Chương trình kiểm tra 2007 - 2008
KIỂM TRA HỌC KÌ II Lơ
́
p: 10 cơ bản
Năm học 2007 – 2008
Đề gồm 30 câu trắc nghiệm. Thời gian làm bài 45min
Đê
̀
ba
̀
i:
Câu 1 Khi nén đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích khí :
A không đổi
B giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất
C tăng, tỉ lệ với áp suất
D tăng, tỉ lệ với bình phương áp suất
Câu 2 Công thức định luật Sác-lơ là công thức:
A V = V
0
(1 + t/273)
B p = p
0
(1 + t/273)
C pV = const
D p
1
/p
2
= T
1
/T
2
Câu 3 Với một khối lượng khí xác định, quá trình đẳng áp là quá trình mà:
A nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
B nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đố
C nhiệt độ không đổi, thể tích giảm
D nhiệt độ không đổi, thể tích tăng
Câu 4 Chọn câu sai
Khi một vật từ độ cao z, với cùng độ lớn vận tốc ban đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau
thì:
A độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau
B công của trọng lực bằng nhau
C gia tốc rơi bằng nhau
D thời gian rơi bằng nhau
Câu 5 Động năng của vật tăng khi:
A gia tốc của vật a > 0
B vận tốc của vật v > 0
C các lực tác dụng lên vật sinh công dương
D gia tốc của vật tăng
Câu 6 Một lực
F
r
không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc
v
r
theo hướng của lực
F
r
trong
thời gian t. Công suất của lực
F
r
là:
A Fvt
B Fv
C Fv
2
D Ft
Câu 7 Đơn vị không phải là đơn vị công suất:
A J.s
B N.m/s
C HP
D W
Câu 8 Tại một nơi trên Trái đất có g = 10m/s
2
, một người nâng vật nặng 6kg lên cao 1m rồi mang vật đi
ngang được độ dời 30m. Công tổng cộng mà người thực hiện được là:
A 1 860J
B 1 800J
C 180J
D 60J
Lê Thị Hường – Trường THPT Quảng Xương 3
Chương trình kiểm tra 2007 - 2008
Câu 9 Một quả bay ngang với
p
r
thì đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng, bay ngược trở lại
theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của bóng là:
A
p
r
B 2
p
r
C -2
p
r
D
0
r
Câu 10 Đơn vị của động lượng là:
A kg.m.s
B kg.m.s
-1
C kg.m
-1
s
-1
D kg.m.s
2
Câu 11 Vật chịu biến dạng kéo là:
A dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng
B móng nhà
C trụ cầu
D cột nhà
Câu 12 Một thanh thép dài 5,0m có tiết diện 1,5cm
2
được giữ chặt một đầu. Cho biết E = 2.10
11
Pa. Để
thanh dài thêm 2,5mm cần tác dụng lên đầu kia của thanh lực:
A F = 6,0.10
10
N
B F = 15.10
7
N
C F = 3,0.10
5
N
D F =1,5.10
4
N
Câu 13 Để tăng độ cao cột nước trong ống mao dẫn ta:
A dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ hơn
B pha thêm rượu vào nước
C giảm nhiệt độ của nước
D dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn
Câu 14 Muối ăn có cấu trúc tinh thể kiểu:
A phân tử
B nguyên tử
C kim loại
D ion
Câu 15 Kim cương có cấu trúc tinh thể kiểu:
A phân tử
B ion
C nguyên tử
D kim loại
Câu 16 Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của nó:
A tăng vì thể tích của vật tăng chậm, còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn
B giảm vì khối lượng của vật không đổi, nhưng thể tích của vật tăng
C giảm vì khối lượng của vật tăng chậm, còn thể tích của vật tăng nhanh hơn
D tăng vì thể tích của vật không đổi, nhưng khối lượng của vật giảm
Câu 17 Một vật nặng 2kg chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Độ biến thiên động lượng sau khi đi
được 3m là:
A 0
Lê Thị Hường – Trường THPT Quảng Xương 3
Chương trình kiểm tra 2007 - 2008
B 6kgms
-1
C 15kgms
-1
D 10kgms
-1
Câu 18 Một vật nặng 2kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s thì có động lượng:
A 10kgs
B 2,5kg/s
C 0,4kgms
-1
D 10kgms
-1
Câu 19 Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.10
5
J/kg nên:
A khối đồng sẽ tỏa ra nhiệt lượng 1,8.10
5
J khi nóng chảy hoàn toàn
B khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10
5
J để hóa lỏng
C mỗi kg đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10
5
J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy
D mỗi kg đồng tỏa ra nhiệt lượng 1,8.10
5
J khi hóa lỏng hoàn toàn
Câu 20 Nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ:
A vì hiện tượng mao dẫn không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt
B lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt
C vì vải bạt không bị nước dính ướt
D vì vải bạt bị nước dính ướt
Câu 21 Chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang vì::
A trọng lượng của kim không thắng được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó
B trọng lượng của kim không thắng được lực đẩy Ácsimét
C khối lượng riêng của kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nước
D kim không bị dính ướt
Câu 22 Khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì
không vì:
A vì cốc thạch anh có đáy dày hơn
B vì cốc thạch anh có thành dày hơn
C vì thạch anh cứng hơn thủy tinh
D thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh
Câu 23 Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với:
A tiết diện ngang của thanh
B độ dài ban đầu của thanh
C ứng suất tác dụng vào thanh (ε =
∆
0
l
l
)
D độ lớn của lực tác dụng và tiết diện của thanh
Câu 24 Chất rắn vô định hình có:
A cấu trúc tinh thể
B tính đảng hướng
C hình dạng xác định
D nhiệt độ nóng chảy xác định
Câu 25 Chuyển động không cần đến sự biến đổi nhiệt sang công là:
A chuyển động của bè trôi theo dòng sông
B chuyển động của đèn kéo quân
C sự bay lên của khí cầu nhờ đốt nóng khí bên trong khí cầu
D sự bật lên của nắp ấm nước khi nước trong ấm đang sôi
Câu 26 Chất rắn kết tinh:
A không có nhiệt độ nóng chảy xác định
Lê Thị Hường – Trường THPT Quảng Xương 3
Chương trình kiểm tra 2007 - 2008
B không có hình dạng xác định
C không có thể tích xác định
D có cấu trúc tinh thể
Câu 27 Quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng thì nội năng:
A ∆U = Q + A với A > 0
B ∆U = Q + A với A < 0
C ∆U = Q với Q > 0
D ∆U = Q với Q < 0
Câu 28 Nội năng của một vật là:
A tổng động năng và thế năng của vật
B tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt
D tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt
Câu 29 Đối với một lượng khí xác định có thể tisch không đổi, khi nhiệt độ tuyệt đối tăng hai lần thì áp
suất:
A tăng 2 lần
B tang 4 lần
C giảm 2 lần
D không đổi
Câu 30 Khi làm nóng một khối lượng khí không có thể tích không đổi thì:
A áp suất khí không đổi
B số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ
C số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
D số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi
Lê Thị Hường – Trường THPT Quảng Xương 3