Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi học kỳ 2 và đáp án tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.61 KB, 7 trang )

Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Phiếu trả lời đề: 001
01. { | } ~ 11. { | } ~ 21. { | } ~ 31. { | } ~
02. { | } ~ 12. { | } ~ 22. { | } ~ 32. { | } ~
03. { | } ~ 13. { | } ~ 23. { | } ~ 33. { | } ~
04. { | } ~ 14. { | } ~ 24. { | } ~ 34. { | } ~
05. { | } ~ 15. { | } ~ 25. { | } ~ 35. { | } ~
06. { | } ~ 16. { | } ~ 26. { | } ~ 36. { | } ~
07. { | } ~ 17. { | } ~ 27. { | } ~ 37. { | } ~
08. { | } ~ 18. { | } ~ 28. { | } ~ 38. { | } ~
09. { | } ~ 19. { | } ~ 29. { | } ~ 39. { | } ~
10. { | } ~ 20. { | } ~ 30. { | } ~ 40. { | } ~
 Nội dung đề: 001
01. Ở xe máy, bình chứa xăng đặt ở :
A. Cao hơn bình xăng con. B. Ngang bằng bình xăng con.
C. Thấp hơn bình xăng con. D. Tùy trường hợp ở từng loại xe
02. Thân máy của động cơ làm mát bằng nước có :
A. Áo nước và cánh tản nhiệt. B. Cánh tản nhiệt.
C. Áo nước. D. Cacte chứa nước.
03. Điểm chết là vị trí …………………..trong hành trình piston mà tại đó piston không thể di chuyển theo
hướng nào nữa hết.
A. Cao nhất hay thấp nhất B. Cao nhất C. Khoảng giữa D. Thấp nhất
04. Trong động cơ Diesel, không khí và dầu Diesel sẽ :
A. Dầu Diesel vào trước. B. Cả hai vào cùng một lúc.
C. Không khí vào xilanh trước. D. Tùy theo chế độ làm việc của động cơ.
05. Bộ phận nào sau đây thuộc hệ thống truyền lực trên ôtô
A. Thanh truyền B. Trục cam C. Trục các đăng D. Trục khuỷu.
06. Nhiên liệu Diesel được phun vào xilanh ở kỳ nào ?
A. Đầu kỳ nén B. Đầu kì nạp C. Cuối kì nạp D. Cuối kì nén
07. Chọn câu sai : Trục khuỷu có nhiệm vụ :


A. Nhận lực từ thanh truyền để sinh công
B. Biển chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến của pitông.
C. Duy trì hướng chuyển động của pitông
D. Dẫn hướng các cơ cấu và hệ thống của động cơ
08. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm có các chi tiết nào :
A. Xupap , Trục Cam , trục khuỷu
B. Trục khuỷu, thanh truyền, piptong, xéc măng khí, xéc măng dầu.
C. Cacte, thân máy D. Bơm dầu, bầu lọc dầu, nắp xilanh, xilanh.
09. Từ năm 1897 trở về sau,các đầu máy kéo;đầu máy xe lữa;tàu thuỷ;………Không còn dùng máy hơi
nước làm động lực chính bởi sự ra đời của động cơ nào?
A. Đ/c 4 kì B. Đ/c điêzen C. Đ/c 2 kì D. Đ/c xăng
10. Hòa khí bao gồm :
Trường THPT Nguyễn Quang Diêu
Họ và tên : ………………………….
Lớp : 11A…….
KỲ THI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN THI : CÔNG NGHỆ KHỐI 11
THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT
Soá
ñieåm
Soá caâu
ñuùng
A. Không khí và dầu Diesel. B. Không khí và xăng.
C. Không khí dầu Diesel,dầu nhớt. D. Không khí, xăng, dầu nhớt.
11. Xe Honda sử dụng hệ thống làm mát bằng :
A. Không khí. B. Nước. C. Nước tuần hoàn cưỡng bức.
D. Một vài xe kết hợp giữa làm mát bằng nước và không khí.
12. Phương tiện nào sau đây sử dụng trực tiếp nguồn động lực của động cơ đốt trong.
A. Tivi B. Tàu thuỷ. C. Máy khâu D. Máy giặt
13. Thể tích buồng cháy là khoảng không gian giữa………và……..khi piston ở điểm chết trên

A. Điểm chết trên,điểm chết dưới B. Xi lanh ,piston.
C. Điểm chết dưới,xi lanh. D. Nắp xi lanh, đỉnh piston khi ở điểm chết trên
14. Phoi là gì ?
A. Phần vật liệu dư ra trên bề mặt của sản phẩm.
B. Phần vật liệu còn lại khi gia công cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm.
C. Phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại.
D. Phần vật liệu hao hụt trong quá trình gia công.
15. Nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì?
A. Giữ cho các chi tiết có nhiệt độ không vượt quá giới hạn B. Làm mát nhiên liệu
C. Giữ cho các chi tiết có cùng nhiệt độ D. Làm mát thân máy có nhiệt độ cao
16. Điền từ thích hợp vào nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí sau đây :
Trục khuỷu quay --> trục cam quay --> ..............--> xupap --> cửa nạp, của thải mở hay đóng.
A. Cò mổ. B. Đủa đẩy. C. Đòn đẩy D. Con đội
17. Trong các loại động cơ sau đây, động cơ nào có thêm hệ thống đánh lửa:
A. Động cơ Diesel. B. Động cơ xăng. C. Động cơ khí gas. D. Động cơ 4 kỳ.
18. Quá trình đúc là :
A. Rót kim loại lỏng vào khuôn và chờ cho kim loại này kết tinh để thu được phôi theo yêu cầu.
B. Dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ thích hợp làm cho vật liệu bị biến dạng dẻo.
C. Nối các chi tiết bằng cách nun nóng chổ nối đến trạng thái nóng chảy, sau khi kết tinh sẽ tạo thành
mối hàn.
D. Không định nghĩa nào đúng cả
19. Bugi được lắp ở :
A. Nắp máy. B. Trong xilanh. C. Thân máy. D. Thân xilanh.
20. Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng là:
A. Thải sạch sản vật cháy ra bên ngoài. B. Cung cấp dầu Diesel vào xilanh động cơ.
C. Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ. D. Cả B và C đều đúng
21. Xe Future Neo F I sử dụng hệ thống nhiên liệu :
A. Xăng tự chảy. B. Phun xăng.
C. Cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí. D. Tất cả các phương án trên
22. Tại sao lại gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức

A. Dầu được vung té để bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ
B. Dầu được pha vào nhiên liệu để đến bôi trơn động cơ khi làm việc
C. Dầu được bơm dầu đẩy đi bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ
D. Tất cả các trường hợp trên
23. Các cách bố trí của động cơ đốt trong trên xe gắn máy là :
A. Ở giữa hoặc ở đầu xe. B. Ngoài hoặc trong buồng lái.
C. Ở đầu, ở giữa hoặc ở đuôi xe. D. Ở giữa hoặc lệch về phía đuôi xe.
24. Vòi phun có nhiệm vụ gì trong hệ thống nhiên liệu ở động cơ Diesel.
A. Lọc sạch các cặn bẩn có kích thước nhỏ. B. Phun tơi nhiên liệu vào xilanh.
C. Cung cấp nhiên liệu có áp suất cao vào xilanh. D. Hồi nhiên liệu thừa về bình chứa nhiên liệu.
25. Hệ thống nhiên liệu trong động cơ Diesel có nhiệm vụ:
A. Thải sạch sản vật cháy ra bên ngoài động cơ.
B. Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp.
C. Cung cấp dầu Diesel vào xilanh động cơ.
D. Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ.
26. Xuppap đóng lại là do tác động của
A. Vấu cam. B. Lò xo hoàn lực C. Con đội D. Đũa đẩy
27. Điền chi tiết còn thiếu trong đoạn đường đi của dầu Diesel sau trong động cơ Diesel:
Thùng nhiên liệu --> .............--> Bơm chuyển nhiên liệu.
A. Bơm cao áp. B. Bầu lọc thô. C. Vòi phun. D. Bầu lọc tinh.
28. Bộ phận nào dẫn hướng pittong chuyển động tịnh tiến trong xilanh
A. Trục khuỷu B. Thân pittông C. Nắp pittong D. Thanh Truyền
29. Khi động cơ hoạt động, các chi tiết máy trong động cơ bị nung nóng bởi:
A. Nguồn nhiệt từ buồng cháy và ma sát. B. Nguồn nhiệt do ma sát.
C. Nguồn nhiệt từ môi trường và do ma sát. D. Nguồn nhiệt từ môi trường.
30. Động cơ nào đỉnh piston thường khoét lõm ?
A. Đ/c xăng B. Đ/c 2 kì C. .Đ/c điêzen D. Đ/c 4 kì
31. Động cơ đốt trong dùng trên xe oto có đặc điểm nào sau đây:
A. Số lượng xilanh ít ( 1 hoặc 2 xilanh) B. Thường được làm mát bằng nước.
C. Có công suất nhỏ. D. Động cơ 4 kỳ cao tốc.

32. Nêu phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu thì có bao nhiêu loại :
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
33. Hộp số có nhiệm vụ:
A. Thay đổi lực kéo,tốc độ và chiều chuyển động của xe.
B. Ngắt,nối,truyền momen từ động cơ đến hộp số.
C. Truyền momen từ trục cardan đến cầu xe chủ động
D. Truyền momen từ hộp số đến cầu chủ động.
34. Có bao nhiêu loại công nghệc chế tạo phôi mà em đã học:
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3.
35. Xe gắn máy 110cm
3
sử dụng động cơ bao nhiêu xi lanh ?
A. 4 xi lanh B. 2 xi lanh C. 1 xi lanh D. 3 xi lanh
36. Để nạp được nhiều hơn và thải sạch hơn thì :
A. Nhiên liệu phải được phun vào đầu kỳ nén. B. Sử dụng động cơ hai kỳ.
C. Xupap được bố trí mở sớm và đóng muộn hơn . D. Đỉnh piston phải có
dạng thích hợp.
37. Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ gì?
A. Bôi trơn một phần mặt trong của xi lanh. B. Bôi trơn các bề mặt ma sát
C. Bôi trơn toàn bộ trục khuỷu D. Làm mát các chi tiết nóng
38. Trong quá trình tiện, dao tiện sẽ chuyển động:
A. Quay tròn. B. Tiến dao ngang.
C. Tiến dao dọc và tiến dao ngang D. Tiến dao dọc.
39. Đâu là ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn.
A. Tạo ra các chi tiết có độ cong, vênh, nứt.
B. Có thể tạo ra các chi tiết có hình dạng và kết cấu phức tạp.
C. Chế tạo được các vật có khối lượng lớn.
D. Dể cơ khí hóa và tự động hóa.
40. Điền chi tiết còn thiếu sau đây, trong sơ đồ của hệ thống truyền lực trên xe máy:
Động cơ --> li hợp --> hộp số -->...................--> bánh xe.

A. Các đăng. B. Hệ trục. C. Khớp nối. D. Xích hoặc các đăng.
Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Phiếu trả lời đề: 002
01. { | } ~ 11. { | } ~ 21. { | } ~ 31. { | } ~
02. { | } ~ 12. { | } ~ 22. { | } ~ 32. { | } ~
03. { | } ~ 13. { | } ~ 23. { | } ~ 33. { | } ~
04. { | } ~ 14. { | } ~ 24. { | } ~ 34. { | } ~
05. { | } ~ 15. { | } ~ 25. { | } ~ 35. { | } ~
06. { | } ~ 16. { | } ~ 26. { | } ~ 36. { | } ~
07. { | } ~ 17. { | } ~ 27. { | } ~ 37. { | } ~
08. { | } ~ 18. { | } ~ 28. { | } ~ 38. { | } ~
09. { | } ~ 19. { | } ~ 29. { | } ~ 39. { | } ~
10. { | } ~ 20. { | } ~ 30. { | } ~ 40. { | } ~
 Nội dung đề: 002
01. Bộ phận nào dẫn hướng pittong chuyển động tịnh tiến trong xilanh
A. Trục khuỷu B. Thân pittông C. Nắp pittong D. Thanh Truyền
02. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm có các chi tiết nào :
A. Trục khuỷu, thanh truyền, piptong, xéc măng khí, xéc măng dầu.
B. Cacte, thân máy
C. Bơm dầu, bầu lọc dầu, nắp xilanh, xilanh.
D. Xupap , Trục Cam , trục khuỷu
03. Chọn câu sai : Trục khuỷu có nhiệm vụ :
A. Biển chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến của pitông.
B. Nhận lực từ thanh truyền để sinh công
C. Duy trì hướng chuyển động của pitông
D. Dẫn hướng các cơ cấu và hệ thống của động cơ
04. Nhiệm vụ của hệ thống làm mát là gì?
A. Làm mát thân máy có nhiệt độ cao B. Giữ cho các chi tiết có nhiệt độ không vượt quá giới hạn
C. Giữ cho các chi tiết có cùng nhiệt độ D. Làm mát nhiên liệu

05. Xe gắn máy 110cm
3
sử dụng động cơ bao nhiêu xi lanh ?
A. 1 xi lanh B. 4 xi lanh C. 3 xi lanh D. 2 xi lanh
06. Vòi phun có nhiệm vụ gì trong hệ thống nhiên liệu ở động cơ Diesel.
A. Hồi nhiên liệu thừa về bình chứa nhiên liệu. B. Lọc sạch các cặn bẩn có kích thước nhỏ.
C. Phun tơi nhiên liệu vào xilanh. D. Cung cấp nhiên liệu có áp suất cao vào xilanh.
07. Có bao nhiêu loại công nghệc chế tạo phôi mà em đã học:
A. 3. B. 5 C. 4 D. 6
08. Động cơ nào đỉnh piston thường khoét lõm ?
A. Đ/c 4 kì B. Đ/c xăng C. .Đ/c điêzen D. Đ/c 2 kì
09. Các cách bố trí của động cơ đốt trong trên xe gắn máy là :
A. Ở giữa hoặc ở đầu xe. B. Ở đầu, ở giữa hoặc ở đuôi xe.
C. Ở giữa hoặc lệch về phía đuôi xe. D. Ngoài hoặc trong buồng lái.
10. Xuppap đóng lại là do tác động của
A. Đũa đẩy B. Lò xo hoàn lực C. Con đội D. Vấu cam.
Trường THPT Nguyễn Quang Diêu
Họ và tên : ………………………….
Lớp : 11A…….
KỲ THI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN THI : CÔNG NGHỆ KHỐI 11
THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT
Soá
ñieåm
Soá caâu
ñuùng
11. Bộ phận nào sau đây thuộc hệ thống truyền lực trên ôtô
A. Trục cam B. Trục các đăng C. Thanh truyền D. Trục khuỷu.
12. Trong các loại động cơ sau đây, động cơ nào có thêm hệ thống đánh lửa:
A. Động cơ Diesel. B. Động cơ 4 kỳ. C. Động cơ khí gas. D. Động cơ xăng.

13. Để nạp được nhiều hơn và thải sạch hơn thì :
A. Đỉnh piston phải có dạng thích hợp. B. Nhiên liệu phải được phun vào đầu kỳ nén.
C. Sử dụng động cơ hai kỳ. D. Xupap được bố trí mở sớm và đóng muộn hơn .
14. Điền chi tiết còn thiếu trong đoạn đường đi của dầu Diesel sau trong động cơ Diesel:
Thùng nhiên liệu --> .............--> Bơm chuyển nhiên liệu.
A. Vòi phun. B. Bầu lọc thô. C. Bầu lọc tinh. D. Bơm cao áp.
15. Điền từ thích hợp vào nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí sau đây :
Trục khuỷu quay --> trục cam quay --> ..............--> xupap --> cửa nạp, của thải mở hay đóng.
A. Con đội B. Cò mổ. C. Đòn đẩy D. Đủa đẩy.
16. Động cơ đốt trong dùng trên xe oto có đặc điểm nào sau đây:
A. Động cơ 4 kỳ cao tốc. B. Có công suất nhỏ.
C. Thường được làm mát bằng nước. D. Số lượng xilanh ít ( 1 hoặc 2 xilanh)
17. Quá trình đúc là :
A. Rót kim loại lỏng vào khuôn và chờ cho kim loại này kết tinh để thu được phôi theo yêu cầu.
B. Nối các chi tiết bằng cách nun nóng chổ nối đến trạng thái nóng chảy, sau khi kết tinh sẽ tạo thành
mối hàn.
C. Dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ thích hợp làm cho vật liệu bị biến dạng dẻo.
D. Không định nghĩa nào đúng cả
18. Phoi là gì ?
A. Phần vật liệu hao hụt trong quá trình gia công.
B. Phần vật liệu dư ra trên bề mặt của sản phẩm.
C. Phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại.
D. Phần vật liệu còn lại khi gia công cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm.
19. Thân máy của động cơ làm mát bằng nước có :
A. Cánh tản nhiệt. B. Áo nước và cánh tản nhiệt.
C. Cacte chứa nước. D. Áo nước.
20. Nêu phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu thì có bao nhiêu loại :
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
21. Thể tích buồng cháy là khoảng không gian giữa………và……..khi piston ở điểm chết trên
A. Điểm chết trên,điểm chết dưới B. Điểm chết dưới,xi lanh.

C. Nắp xi lanh, đỉnh piston khi ở điểm chết trên D. Xi lanh ,piston.
22. Điền chi tiết còn thiếu sau đây, trong sơ đồ của hệ thống truyền lực trên xe máy:
Động cơ --> li hợp --> hộp số -->...................--> bánh xe.
A. Xích hoặc các đăng. B. Các đăng. C. Hệ trục. D. Khớp nối.
23. Từ năm 1897 trở về sau,các đầu máy kéo;đầu máy xe lữa;tàu thuỷ;………Không còn dùng máy hơi
nước làm động lực chính bởi sự ra đời của động cơ nào?
A. Đ/c xăng B. Đ/c 4 kì C. Đ/c 2 kì D. Đ/c điêzen
24. Điểm chết là vị trí …………………..trong hành trình piston mà tại đó piston không thể di chuyển theo
hướng nào nữa hết.
A. Khoảng giữa B. Cao nhất hay thấp nhất C. Thấp nhất D. Cao nhất
25. Ở xe máy, bình chứa xăng đặt ở :
A. Ngang bằng bình xăng con. B. Cao hơn bình xăng con.
C. Thấp hơn bình xăng con. D. Tùy trường hợp ở từng loại xe
26. Hệ thống nhiên liệu trong động cơ Diesel có nhiệm vụ:
A. Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ.

×