Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN BPtu tu PTHANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.12 KB, 25 trang )

Phần I . Đặt vấn đề
1. Lí do đa ra sáng kiến kinh nghiệm:
Tác phẩm văn chơng là kết quả của một quá trình sáng tạo công phu của
tác giả. Về mặt nào đó có thể coi sáng tạo văn, thơ là sáng tạo những chi tiết sinh
động, lý thú, những cách nói đặc sắc để làm nên những hình tợng có sức lay động
trí tuệ và tình cảm con ngời.Tìm hiểu, phân tích văn thơ, do đó phải là tìm hiểu
phân tích sự sáng tạo đặc sắc, đẹp đẽ đó của nhà văn, nhà thơ chứ không phải là
mợn tác phẩm để nói lại những điều mà không có tác phẩm ấy ngời ta cũng biết
rồi. Vì thế, quá trình lĩnh hội, phân tích phải bắt đầu từ chỗ nhận ra những sáng
tạo đặc sắc của lời văn, lời thơ, từ hình ảnh, chi tiết, nhạc điệu, biện pháp tu
từ.Tuy nhiên, không nên tởng rằng cứ gọi đúng tên các biện pháp nghệ thuật
(nh ẩn dụ, hoán dụ, so sánh) là đã chỉ ra đợc đặc sắc nghệ thuật của lời văn,
thơ. Với các nhà văn, nhà thơ, các thủ pháp ấy hầu nh đã có sẵn một cách độc
đáo, không giống bất cứ ai để nói đợc một cách đích đáng nhất, sâu sắc nhất,
truyền cảm nhất điều mình muốn nói. Do đó, việc tìm hiểu, phân tích văn thơ
không thể chỉ dừng lại ở chỗ chỉ ra những yếu tố nghệ thuật mới lạ, khác thờng.
Điều quan trọng hơn là phải từ đó tiến lên đánh giá xem sáng tạo nghệ thuật đó
đã có tác dụng đến mức nào trong việc biểu hiện những ý tởng và tình cảm của
nhà văn, nhà thơ trong việc làm giàu thêm kiến thức và tâm hồn của ngời đọc.
Trong chơng trình Tiếng Việt ở Tiểu học và Ngữ văn lớp 6,7,8,9 học sinh đã
đợc làm quen với các biện pháp tu từ thông dụng nh: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,
hoán dụ, liệt kêĐồng thời cũng đợc đọc, tìm hiểu những tác phẩm văn chơng
đặc sắc của Việt Nam và nớc ngoài qua các thời kì.Tuy nhiên, qua thực tế nhiều
năm giảng dạy, bồi dỡng học sinh năng khiếu, học sinh giỏi, tôi nhận thấy: học
sinh khi phân tích, cảm nhận tác phẩm thờng chỉ cảm nhận về nội dung, quên
phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật, đặc biệt là các biện pháp tu từ,
hoặc có học sinh chỉ gọi tên biện pháp, nêu tác dụng một cách chung chung cha
làm rõ giá trị của nó trong việc biểu đạt nội dung, nên không cảm nhận đợc cái
hay của tác phẩm. Vậy đối với giáo viên giảng dạy bộ môn ngữ văn ngoài việc
cung cấp nội dung bài dạy theo hớng dẫn của sách giáo khoa, sách giáo viên,
chúng tôi còn phải rất quan tâm đến phơng pháp rèn kỹ năng nhận biết và phân




tích đợc giá trị của các biện pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung t tởng của tác
phẩm.
Việc hớng dẫn học sinh tìm, phân tích hiệu quả sử dụng của các biện pháp
tu từ trớc hết củng cố kiến thức đã học phần tiếng Việt, giúp các em làm tốt các
dạng bài tập tiếng Việt có liên quan đến các biện pháp tu từ mà các em thờng gặp
trong sách giáo khoa, sách tham khảo hay trong các đề thi kiểm tra trên lớp, thi
học sinh năng khiếu, thi học sinh giỏi các cấp, thi chuyển cấp vào THPT. Đồng
thời rất thiết thực cho phần Đọc hiểu văn bản ở tất cả các lớp 6,7,8,9, giúp học
sinh hiểu rõ hơn nội dung t tởng của tác phẩm.. Mặt khác còn giúp học sinh có
thêm kĩ năng khi viết bài Tập làm văn nghị luận về tác phẩm văn học, góp một
phần nâng cao chất lợng bộ môn. Đặc biệt việc rèn kỹ năng này cho học sinh
theo tôi còn là việc tháo gỡ những vớng mắc, xoá đi mặc cảm ngại học văn của
một số học sinh. Từ đó xây dựng và phát triển tình yêu với môn văn học trong
nhà trờng cho học sinh.
2. Tên SKKN:
3.Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.
a. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng chủ yếu là học sinh lớp 6,7, 8, 9 bậc THCS.SKKN này đã từng
thực hiện trên đối tợng học sinh trờng THCS2 Thị Trấn Thanh Ba trong quá
trình dạy phân môn Tiếng Việt, dạy nâng cao, bồi dỡng học sinh năng khiếu, học
sinh giỏi từ khi thay sách ( năm học 2002-2003 ) đến nay.
b.Phạm vi nghiên cứu.
SKKN đợc áp dụng trong các nhà trờng đối với phần giảng dạy phân môn
Tiếng Việt và Văn học (đọc hiểu văn bản)

2



Phần II. Giải quyết vấn đề
1. Cơ sở lí luận của vấn đề
Môn ngữ văn có một vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trờngTrung học cơ sở (THCS), góp phần hình thành những con ngời có trình độ
học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp tục học lên ở bậc học
cao hơn. Đó là những con ngời có ý thức tự tu dỡng, biết yêu thơng quý trọng gia
đình, bè bạn, có lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hớng tới những t tởng
tình cảm cao đẹp nh lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng
căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con ngời biết rèn luyện để có tính tự lập,
có t duy sáng tạo, bớc đầu có khả năng cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong
nghệ thuật, trớc hết là trong văn học.
Vn hc l mụn hc v ngh thut ngụn t. Vn hc phn ỏnh cuc sng thụng
qua cỏc hỡnh tng, cỏc chi tit giu cht ngh thut. Nú khụng th hin trc tip
m cú lng sõu, bn vng, cú sc mnh riờng n cha trong cỏc h thng t
vng phong phỳ, a dng, nhiu mu sc. Vỡ vy, dy hc vn, ũi hi c giỏo
viờn v hc sinh phi nm bt, cm th tt giỏ tr, ý ngha ca cỏc t ng then
cht, quan trng trong tỏc phm. Bởi khi nói và viết, ngoài những cách sử dụng
ngôn ngữ thông thờng, còn có thể sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt gọi là

3


biện pháp tu từ . Biện pháp tu từ là những cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt ở một
đơn vị ngôn ngữ nào đó( từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh cụ thể nhằm mục
đích tạo ra một hiệu quả nhất định với ngời đọc, ngời nghe nh ấn tợng về một
hình ảnh, một cảm xúc, một thái độSo với cách sử dụng ngôn ngữ thông thờng,
sử dụng biện pháp tu từ đúng sẽ tạo nên những giá trị đặc biệt trong biểu đạt và
biểu cảm. Trong tiếng Việt, các biện pháp tu từ rất phong phú, đa dạng. Do khả
năng biểu đạt, biểu cảm đặc biệt, các biện pháp biện pháp tu từ rất đợc chú trọng
sử dụng trong những văn bản nghệ thuật. Với một văn bản nghệ thuật, ngời ta có
thể sử dụng một hoặc nhiều biện pháp tu từ khác nhau, có khi còn khai thác tối

đa sức mạnh nghệ thuật của một vài biện pháp tu từ nào đó. Điều này góp phần
tạo nên dấu ấn cá nhân độc đáo trong nghệ thuật sử dụng từ tiếng Việt. Vì thế,
khi tìm hiểu, phân tích một đoạn hoặc toàn bộ văn bản nghệ thuật cần phát hiện
đợc các biện pháp tu từ, nhng quan trọng hơn là chỉ ra đợc vai trò, tác dụng của
biện pháp đó trong việc thể hiện nội dung t tởng của tác phẩm. Bởi vậy, tác giả
Đinh Trọng Lạc đã từng khẳng định: Cái làm nên sự kì diệu của ngôn ngữ đó
chính là các phơng tiện, biện pháp tu từ., Chính các các ph ơng tiện và các
biện pháp tu từ đã làm nên những câu văn hay, những câu thơ hay, những tác
phẩm hay. Bởi vì cái hay ở đây không chỉ do nội dung hay mà còn do hình thức
hay, hình thức diễn đạt ngôn ngữ mới mẻ, đặc sắc. Đó là đặc trng của ngôn ngữ
nghệ thuật, khác với ngôn ngữ tự nhiên. [.] Đọc một câu thơ, câu văn thấy hay
nhng không biết hay ở chỗ nào (tức không biết tác dụng ra sao của phơng tiện,
biện pháp tu từ nào) thì có nghĩa là chỉ thấy cái hay một nửa. (99 phơng tiện và
biện pháp tu từ tiếng Việt - Đinh Trọng Lạc)
2.Thực trạng của vấn đề
Các biện pháp tu từ đợc học trong phân môn tiếng Việt ở các khối lớp từ 6 đến 8 (
lớp 6: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; lớp 7: Chơi chữ, điệp ngữ, nói giảm nói tránh, liệt kê; lớp 8: nói quá, lựa chọn trật tự từ trong câu) mỗi biện pháp đợc
đợc học trong thời lợng 45 phút, gồm cả lý thuyết và bài tập. Lớp 9 học sinh sẽ
học tổng kết về từ vựng, phần biện pháp tu từ đợc ôn tập, tổng kết trong khoảng
45 phút. Ngoài ra, khi học phân môn Văn học qua việc tìm hiểu, phân tích tác
phẩm, học sinh cũng đợc biết thêm một số biện pháp tu từ khác (mặc dù rất sơ lợc) nh: Tơng phản, tăng cấp, câu hỏi tu từ, .Tuy nhiên, do thời lợng không

4


nhiều, một tiết học 45 phút học sinh vừa học lý thuyết, vừa làm bài tập nên học
sinh cha đợc rèn nhiều về kĩ năng làm bài phần các biện pháp tu từ. Qua thực tế
nhiều năm giảng dạy ở trờng THCS , tôi nhận thấy: học sinh khi phân tích, cảm
nhận tác phẩm văn chơng thờng chỉ chú ý nội dung của tác phẩm đó, không để ý
phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ; hoặc có học sinh chỉ gọi tên biện

pháp tu từ cha làm rõ tác dụng của nó trong việc biểu đạt nội dung tác phẩm.
Đặc biệt khi làm các dạng bài tập có liên quan đến các biện pháp tu từ nh: Chỉ ra
và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ; Phân tích những đặc sắc nghệ thuật
trong đoạn văn, thơ; Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ. học
sinh còn nhiều lúng túng. Nhiều em mới chỉ gọi tên, không chỉ ra cụ thể biện
pháp tu từ đợc thể hiện ở từ ngữ nào, hoặc nhầm lẫn các biện pháp tu từ. Các em
không biết phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung và
biểu đạt t tởng, tình cảm của tác giả. Hơn nữa dạng bài tập về biện pháp tu từ thờng đợc dùng trong kiểm tra thờng xuyên, định kì trên lớp, trong thi cử ( thi học
sinh năng khiếu, học sinh giỏi các cấp, thi chuyển cấp) trong môn Ngữ văn ở các
khối từ lớp 6 đến lớp 9. Tuy nhiên, qua việc tham gia chấm thi học sinh năng
khiếu, học sinh giỏi môn Ngữ văn các cấp tôi thấy kĩ năng làm bài của học sinh
còn có nhiều hạn chế. Các em không biết viết thành đoạn văn, hoặc bài ngắn khi
phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ. Có học sinh khi làm bài
thi học sinh năng khiếu, học sinh giỏi vẫn còn gạch đầu dòng nh liệt kê các ý của
bài. Có học sinh chỉ nêu tác dụng chung của biện pháp tu từ chứ không gắn tác
dụng của nó trong câu, đoạn văn (thơ) cụ thể, không thấy đợc việc tác giả sử
dụng các biện pháp này có hiệu quả gì trong việc biểu đạt nội dung t tởng của
câu, đoạn văn thơ cũng nh trong việc khơi gợi ấn tợng, cảm xúc nơi ngời đọc.....
Thấy đợc điểm yếu của học sinh nh vậy nên tôi mong muốn trong quá trình
giảng dạy môn Ngữ văn trên lớp cũng nh bồi dỡng học sinh năng khiếu, học sinh
giỏi, giáo viên có cách dạy nh thế nào để các em không chỉ nhận biết nhanh các
biện pháp tu từ mà còn thấy đợc tác dụng của nó trong việc thể hiện nội dung t tởng của câu, đoạn văn thơ. Đồng thời, rèn cho các em có kĩ năng làm dạng bài
phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ ngay từ lớp 6, để khi học
lên các lớp trên các em tiếp tục vận dụng thành thạo và làm tốt dạng bài này.
3. Các biện pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề.

5


Để mỗi giờ dạy Ngữ văn nói chung , dạy Tiếng Việt nói riêng đạt hiệu quả, trớc

hết tôi thấy chúng ta cần đổi mới nhận thức, đổi mới phơng pháp giảng dạy.
Trong phạm vi nghiên cứu của SKKN, ngời viết đề cập đến những biện pháp sau:
- Biện pháp đổi mới về phơng pháp dạy lí thuyết Tiếng Việt về các biện pháp
tu từ.
- Biện pháp đổi mới cách hớng dẫn học sinh làm bài tập phần các biện pháp tu
từ.
- Biện pháp đổi mới việc chấm bài, trả bài Tiếng Việt về các biện pháp tu từ.
- Biện pháp khuyến khích học sinh tập viết bài, gửi bài cho báo, tạp chí.
a. Biện pháp đổi mới về phơng pháp dạy lí thuyết Tiếng Việt về các biện pháp tu
từ.
Trớc hết, để dạy tốt phần lí thuyết về các biện pháp tu từ ngời dạy cần nắm
đợc một cách tổng quát kiến thức về phong cách học tiếng Việt nh việc phân
chia các biện pháp tu từ gồm:
+ Biện pháp tu từ từ vựng: ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, so sánh, chơi chữ.......
+ Biện pháp tu từ cú pháp: Điệp ngữ, liệt kê, đảo trật tự từ , câu hỏi tu từ.....
+ Biện pháp tu từ ngữ âm văn tự: Điệp phụ âm đầu, điệp vần, dấu chấm tu
từ...
Thứ hai, ngời dạy cần nắm rõ chơng trình Ngữ văn THCS để thấy rõ phần
kiến thức về các biện pháp tu từ đợc bố trí nh thế nào trong toàn cấp học. Ví dụ:
lớp 6 học gì? ( nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ), lớp 7,8,9 học gì?
Thứ ba, khi dạy các bài lí thuyết, giáo viên cần dạy đúng phơng pháp dạy
tiếng Việt, giúp học sinh khi học về mỗi biện pháp tu từ cần nắm vững đợc:
+ Khái niệm ví dụ.
+ Các kiểu, loại- ví dụ cụ thể.
+ Cấu tạo (nếu có)- ví dụ cụ thể.
+ Tác dụng- ví dụ cụ thể.
Hơn nữa, giáo viên cần nhấn mạnh, cần giúp học sinh phân biệt đợc các biện
pháp tu từ mà học sinh hay nhầm lẫn nh: ẩn dụ và hoán dụ; ẩn dụ và so sánh......
b. - Biện pháp đổi mới cách hớng dẫn học sinh làm bài tập phân tích hiệu quả
sử dụng của các biện pháp tu từ.

Để

6


Trớc hết, để có thể làm bài tập giáo viên hớng dẫn học sinh ôn lại các biện pháp
tu từ đã học
Giáo viên hớng dẫn học sinh các bớc làm bài
Cụ thể:
Bớc 1:
+ Đọc kĩ đề, gạch chân các từ ngữ quan trọng để xác định rõ yêu cầu của đề bài.
+ Tìm nội dung chính của câu, đoạn văn thơ chứa phép tu từ.
Bớc 2:
+ Tìm những phép tu từ đợc sử dụng trong câu, đoạn thơ văn.
+ Xác định từ ngữ có phép tu từ đó.
( Ví dụ: ẩn dụ đợc thể hiện ở từ, cụm từ nào? Nhân hoá thể hiện ở từ ngữ nào?)
Bớc 3:
+ Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung t tởng của
đoạn văn, thơ.
+ Trong đó, phân tích kĩ biện pháp nào là hay, đặc sắc nhất, gợi nhiều ấn tợng,
cảm xúc cho ngời đọc.
Vận dụng vốn sống, vốn cảm thụ của bản thân về Ngữ văn liên quan đến nội
dung văn bản và kiến thức về biện pháp tu từ để phân tích, trình bày những suy
nghĩ, liên tởng cảm nhận của riêng mình về giá trị biểu đạt, biểu cảm....của biện
pháp tu từ, hiệu quả việc sử dụng các phép tu từ của tác giả để diễn đạt thành
công một nội dung cụ thể nào đó trong văn bản.
Chú ý: Có thể đặt các câu hỏi để tìm ý nh sau:
Nếu câu, đoạn văn thơ sử dụng phép so sánh:
- Tác giả so sánh sự vật, hiện tợng nào với sự vật hiện tợng nào? Giữa hai đối tợng có nét gì giống nhau? (nét tơng đồng).
- Phép so sánh có tác dụng gì trong việc miêu tả sự vật, sự việc: làm cho sự vật,

sự việc hiện lên cụ thể sinh động nh thế nào?
So sánh có tác dụng gì trong việc thể hiện t tởng tình cảm của ngời viết, trong
việc khơi gợi liên tởng, tởng tợng hay tình cảm, cảm xúc nơi ngời đọc.
- So sánh trong câu, đoạn văn thơ ấy hay, độc đáo, đặc sắc, mới lạ ở chỗ nào?
Nếu câu, đoạn thơ văn sử dụng phép nhân hóa:

7


- Biện pháp nhân hóa làm cho sự việc, hiện tợng vốn không phải là ngời trở nên
giống ngời nh thế nào?
- Nhân hóa còn khiến cho sự vật, hiện tợng không phải là ngời trở nên sống
động, gần gũi với con ngời ra sao?
- Nhân hóa giúp câu, đoạn thơ (văn) biểu thị những suy nghĩ, t tởng, tình cảm
gì của con ngời?
- Biện pháp nhân hóa đợc tác giả sử dụng hay, đặc sắc ở chỗ nào?
Nếu câu, đoạn thơ văn sử dụng phép ẩn dụ:
Trớc hết cần hiểu ẩn dụ là so sánh ngầm, trong đó ẩn đi sự vật, hiện tợng đợc so
sánh (vế A), phơng diện so sánh, từ so sánh; chỉ còn lại sự vật, hiện tợng để so
sánh (vế B).
- Từ ngữ dùng theo phép ẩn dụ (B) để chỉ sự vật hiện tợng hay khái niệm
nào(A)?
- Tìm mối quan hệ (nét tơng đồng) giữa sự vật, hiện tợng đợc biểu thị(A) và sự
vật hiện tợng đợc nêu ra(B)?
- Phép ẩn dụ giúp câu, đoạn thơ (văn) có tính hàm súc, gợi hình ảnh, tăng sức
biểu cảm nh thế nào?
- Nét độc đáo, đặc sắc, mới lạ .... của phép ẩn dụ ?
Bớc 4:
Viết đoạn văn, hoặc bài văn ngắn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ.
Hình thức: Trình bày thành một đoạn văn hay bài văn tùy theo yêu cầu của đề.

* Viết đoạn văn:
Đoạn văn có thể đợc triển khai theo một trong các cách mà các em đã học: diễn
dịch, qui nạp, tổng- phân - hợp...
Viết bài văn ngắn:
Bài văn ngắn có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
Cách viết
a, Mở đoạn (hoặc mở bài): Giới thiệu đoạn văn thơ có chứa phép tu từ, nội
dung chính của đoạn.
( Có thể viết 1 đến 2 câu)
b, Phát triển đoạn( hoặc thân bài): các câu tiếp theo, số câu tùy ngời viết hoặc
theo yêu cầu của đề bài.

8


Chỉ ra, phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung
t tởng của đoạn thơ(văn). Làm theo gợi ý ở bớc 2, 3 .
Có thể so sánh, liên tởng với những trờng hợp tơng tự khác để thấy rõ hơn nét
riêng, độc đáo, sáng tạo của tác giả trong văn bản đó.
c, Kết đoạn(hoặc kết bài): Khẳng định lại giá trị của các biện pháp tu từ trong
đoạn thơ (văn), ấn tợng, cảm xúc của ngời viết.
(Có thể viết 1 đến 2, 3 câu)
Ví dụ minh họa:
Lớp 6
Viết on vn phõn tớch tỏc dng ca phộp nhõn húa trong on th sau:
ễng tri
Mc ỏo giỏp en
Ra trn
Muụn nghỡn cõy mớa
Mỳa gm

Kin
Hnh quõn
y ng
( Ma - Trn ng Khoa - Ng vn 6 tp 2 trang 78)
Bớc 1. c, xỏc nh ni dung chớnh ca on th: Cnh vt khi tri sp ma.

Bớc 2. Xỏc nh phộp tu t:
Cỏc s vt c nhõn húa:
-Bu tri c gi l ụng, cú hnh ng mc ỏo giỏp, ra trn.
- Mớa mỳa gm.
- Kin hnh quõn.
Bớc 3. Phõn tớch tỏc dng:

9


- Bin phỏp nhõn húa kt hp vi s liờn tng, tng tng phong phỳ ó tỏi
hin cnh tri sp ma lng quờ ging nh cnh tng mt cuc ra trn ca
con ngi vi khớ th mnh m, khn trng:
+ Bu tri y mõy en tr thnh v tng mặc áo giáp đen ang dn quõn xut
trn.
+ Vn mía vi muôn nghìn cây lá di, sắc nh n quay cuồng, ng nghiờng
trong giú đợc hình dung thành những lỡi gơm khua lên trong tay các chiến sĩ
của một i quõn ang mỳa gm, chun b ra trn.
+ Kin i trỏnh ma tng hng di, có hàng lối thành on quõn ang hnh
quõn vi vó.
Phép nhân hóa cùng sức tởng tợng và khả năng liên tởng độc đáo của nhà thơ
trẻ khiến cho cnh vt thiờn nhiờn bỡnh d lng quờ tr nờn sống ng, cú
hn, gn gi vi con ngi. Đoạn thơ cho thấy cỏch cm nhn thiờn nhiờn hn
nhiờn tinh t, trong sáng, rất trẻ thơ của tác giả, qua đó khi gi tỡnh yờu thiờn

nhiờn làng quê, yờu cuc sng ni bn c.
Bớc 4. Viết đoạn văn .
Với học sinh lớp 6 cần hớng dẫn để các em hiểu cách viết một đoạn văn đơn
giản đó là cần có câu mở đoạn hoặc có cả câu kết đoạn; đoạn văn đợc bắt đầu
bằng chữ cái viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
Đoạn văn minh họa:
Đoạn văn viết trong bài kiểm tra Tiếng Việt 45 phút của học sinh trờng THCS 2
Thị trấn Thanh Ba.

10


Phạm Thị Thanh Quyên -6A1 năm học 2010-2011
Lớp 7:
Phõn tớch tỏc dng ca cỏc phộp tu t c s dng trong on th sau:
Trờn ng hnh quõn xa
Dng chõn bờn xúm nh
Ting g ai nhy :
Cccc tỏc cc ta
Nghe xao ng nng tra
Nghe bn chõn mi
Nghe gi v tui th
( Ting g tra Xuõn Qunh - Ng vn 7 tp 1 trang 148)
Bớc 1.
c, xỏc nh ni dung chớnh ca on th: Tâm trạng của ngời chiến sĩ khi
nghe âm thanh tiếng gà trên đờng hành quân.
Bớc 2. Xỏc nh phộp tu t:
- Điệp ngữ: Nghe
- Liệt kê: Nghe xao ng nng tra, Nghe bn chõn mi, Nghe gi v tui
th

- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Nghe xao ng nng tra, Nghe bn chõn
mi, Nghe gi v tui th
Bớc 3. Phõn tớch tỏc dng:
- Điệp ngữ cách quãng : nghe lặp lại 3 lần ở đầu câu thơ liên tiếp thể hiện nỗi
xúc động từng đợt trào dâng trong lòng ngời chiến sĩ khi nghe âm thanh quen
thuộc của quê hơng.
- Liệt kê + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Nghe...
Ngời chiến sĩ không chỉ nghe âm thanh tiếng gà bằng thính giác mà còn lắng
nghe cảm nhận bằng thị giác, bằng cảm giác, cảm xúc của tâm hồn, bằng hồi

11


ức. Tiếng gà đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ với bà, gia đình, quê hơng. Tiếng
gà nh sợi dây vô hình nối liền quá khứ với hiện tại.
- Đoạn thơ ngắn nhng khắc họa đợc tâm hồn nhạy cảm cùng tình cảm làng
quê thắm thiết sâu nặng, tình yêu quê hơng đất nớc của ngời lính.
Bớc 4 : Viết đoạn văn
Hớng dẫn học sinh làm quen với cách viết đoạn di
Đoạn văn minh họa
Đoạn văn viết gửi tạp chí Văn học và Tuổi trẻ của học sinh lớp 7 của trờng.
Tiếng gà tra một bài thơ hay trong chơng trình Ngữ văn 7 đợc Xuân Quỳnh
viết trong thời gian kháng chiến chống Mĩ. Bảy câu đầu bài thơ đã để lại trong
lòng tôi những ấn tợng khó quên. Đoạn thơ nói về tâm trạng của ngời chiến sĩ
khi nghe âm thanh tiếng gà trên đờng hành quân:
Trên đờng hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục....cục tác cục ta
Tiếng gà nhảy ổ là âm thanh bình dị, thân thuộc của làng quê Việt Nam bao

đời nay, nó gợi lên trong lòng ngời lính trẻ biết bao cảm xúc. Điệp từ nghe
đợc tác giả lặp lại ba lần ở đầu các câu thơ liên tiếp kết hợp với biện pháp liệt
kê làm cho giọng thơ thêm phần ngọt ngào, tha thiết, bồi hồi : Nghe xao
động nắng tra/ Nghe bàn chân đỡ mỏi/ Nghe gọi về tuổi thơ. Điệp từ
nghe đã góp phần thể hiện nỗi xúc động nh đang từng đợt trào dâng trong
lòng ngời chiến sĩ khi nghe âm thanh bình dị của quê hơng. Không những vậy
từ nghe còn đợc dùng theo lối ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Anh chiến sĩ
không chỉ nghe âm thanh tiếng gà bằng thính giác mà còn lắng nghe, cảm nhận
bằng thị giác: Nghe xao động nắng tra nghe bằng cảm giác:Nghe bàn chân
đỡ mỏi, nghe bằng cảm xúc tâm hồn, bằng hồi ức: Nghe gọi về tuổi thơ.
Tiếng gà nhơ có phép lạ thần kì, đã truyền cho ngời chiến sĩ niềm vui, nghị lực,
tiếp thêm cho ngời lính trẻ nguồn sức mạnh mới. Tiếng gà còn thức dậy trong
lòng anh những kỉ niệm tuổi thơ gắn với bà, gia đình, quê hơng. Tiếng gà nh sợi
dây vô hình nối liền quá khứ với hiện tại . Chỉ bằng một điệp từ nghe, nhà

12


thơ đã nói lên đợc bao điều, mở ra bao liên tởng kì diệu....Tiếng gà tra chính là
tiếng gọi của quê hơng, mang tình hậu phơng sâu sắc.
Trần Ngọc Hơng Trang 7A1 năm học 2009-2010
Lớp 8:
Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đợc sử dụng trong
đoạn thơ sau :
Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang
Cánh buồm trơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió
(Quê hơng Tế Hanh Ngữ văn 8 tập 2 trang )
Bớc 1: c, xỏc nh ni dung chớnh ca on th:

Nội dung đoạn thơ: Hình ảnh con thuyền trong chuyến ra khơi
Bớc 2:
- So sánh: Chiếc thuyền con tuấn mã.
- So sánh: Cánh buồm- mảnh hồn làng.
- Nhân hóa: Rớn thân trắng
Bớc 3: Phân tích tác dụng
+Hình ảnh con thuyền: so sánh với con tuấn mã- con ngựa khỏe, đẹp, kết
hợp động từ mạnh hăng, phăng, vợt làm nổi bật vẻ đẹp, sự mạnh mẽ,
đầy sức sống của con thuyền.
+ Hình ảnh cánh buồm: so sánh với mảnh hồn làng, so sánh sự vật cụ thể
hữu hình với khái niệm trừu tợng vô hình tuy không làm cho sự vật đợc miêu tả
trở nên cụ thể nhng khiến cho hình ảnh Cánh buồm trở nên đẹp, nên thơ, gợi
vẻ đẹp bay bổng, lãng mạn có ý nghĩa trang trọng lớn lao, là biểu tợng của
làng chài, mang hơi thở, nhịp đập, hồn vía quê hơng.
Cánh buồm đợc nhân hóa rớn thân trắng gợi tả sức sống mạnh mẽ, sức vóc
tung toả của cánh buồm no gió đang thẳng tiến ra khơi.
- Hình ảnh con thuyền gợi ngời đọc liên tởng tới hình ảnh con ngời với khí thế
phấn khởi, tự tin.
- Đoạn thơ bộc lộ tình cảm yêu mến, gắn bó với làng chài của đứa con xa quê.
Bớc 4: Viết đoạn văn, hoặc bài văn ngắn

13


Hớng dẫn học sinh lựa chọn viết đoạn diễn dịch, quy nạp, Tổng- phân hợp.
Bài văn minh họa
Bài văn ngắn viết trong bài kiểm tra 45 của học sinh lớp 8 của trờng.
Bài Quê hơng đợc Tế Hanh viết trong nỗi nhớ nhà, nhớ quê khi học ở
Huế. Bài thơ là những hồi tởng kỉ niệm của tác giả về con ngời và cuộc sống
làng chài mà trớc hết là cảnh dân làng ra khơi đánh cá rất đẹp và sinh động.

Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang
Cánh buồm trơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió
Trên nền trời nớc bao la, mênh mang nổi bật lên hình ảnh con thuyền:
Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang
Tế Hanh đã so sánh con thuyền với con tuấn mã - một con ngực đẹp, phi
nhanh. Cách so sánh của nhà thơ thật độc đáo: so sánh cái cụ thể hữu hình
này(cánh buồm) với cái cụ thể hữu hình kia(con tuấn mã). Phép so sánh kết hợp
với biện pháp nghệ thuật nhân hóa: chiếc thuyền phăng mái chèo, vợt trờng
giang và một loạt những động từ mạnh hăng, phăng, vợt đã làm nổi bật vẻ
đẹp khỏe khoắn, dũng mãnh của con thuyền, toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp
hùng tráng với sức hấp dẫn rất riêng của nó. Tác giả miêu tả con thuyền nhng lại
gợi cho ngời đọc hình dung tới những trai tráng làng chài vạm vỡ với t thế đầy
kiêu hãnh đi chinh phục biển khơi.
Khi miêu tả con thuyền, tác giả đã đặc tả hình ảnh cánh buồm:
Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió.
Nhà thơ đã so sánh rất độc đáo , mới lạ, tinh tế, gợi cảm mà sâu sắc khiến câu
thơ đẹp hơn: So sánh cái cụ thể hữu hình: cánh buồm với cái trừu tợng vô hình:
mảnh hồn làng. Phép so sánh không làm cho hình ảnh cánh buồm đợc rõ hơn,
cụ thể hơn nhng nó lại gợi vẻ đẹp bay bổng, lãng mạn, mang ý nghĩa hết sức lớn
lao: Cánh buồm vôi bạc trắng giờ nh mang hơi thở, nhịp đập, hồn vía của quê hơng. Cánh buồm no gió giữa biển khơi đã trở thành biểu tợng của làng chài tự
bao giờ? Nó nh mang theo bao niềm tin, hi vọng và sự đợi chờ của ngời ở lại.

14


Cánh buồm nh thể hiện khát vọng vhinh phục thiên nhiên, khát khao mơ ớc bay

bổng của con ngời. ở đây tác giả còn dùng các động từ mạnh: giơng, rớn,
góp kết hợp với phép nhân hóa đã tô đậm vẻ đạp cờng tráng, sức vóc tung tỏa
của cánh buồm đang băng về phía trớc.
Tóm lại, với giọng thơ mạnh mẽ, khỏe khoắn, hình ảnh thơ bay bổng, lãng
mạn kết hợp với biện pháp so sánh, tác giả đã tái hiện cảnh ra khơi đầy hăm hở,
phấn khích, tự tin. Từ cảnh sắc thiên nhiên đến con ngời, phơng tiên lao động(con
thuyền) đều phơi phới tràn đầy sức sống. Qua đây, ta thấy, phải yêu thơng, gắn
bó với quê hơng biết nhờng nào thì Tế Hanh mới có thể hiểu, cảm nhận và miêu
tả cảnh quê, ngời quê đẹp, chân thực nh thế!
Vũ Ngọc Anh - 8A1 năm học 2009-2010
Lớp 9:
Phõn tớch giỏ tr ca cỏc bin phỏp tu t trong nhng cõu th sau:
Trong nh ting hc bay qua,
c nh ting sui mi sa na vi.
Ting khoan nh giú thong ngoi,
Ting mau sm sp nh tri ma.
Ngn ốn khi t khi m,
Khin ngi ngi ú cng ng ngn su.
( Truyn Kiu - Nguyn Du )
Bớc 1.
c, xỏc nh ni dung chớnh ca on th: Miờu t õm thanh ting n ca
Thỳy Kiu v tỏc ng ca nú vi s vt, vi ngi nghe.
Bớc 2. Xỏc nh phộp tu t:
- So sỏnh : Ting n vi Ting hc, Ting sui, Ting giú, Ting
ma.
- Phộp i: Cõu 1 vi cõu 2 trong nh - c nh
Cõu 3 vi cõu 4 Khoan nh mau nh

15



Cõu 5: Khi t Khi m
- Lit kờ: - Ting n: Trong, c, mau, khoan.
- Ngn ốn: khi t, khi m.
Bớc 3. Phõn tớch tỏc dng:
- So sỏnh, lit kờ ting n vi õm thanh ca t nhiờn ó miờu t õm thanh
ting
n ca ng Kiu va c th, gi cm, va hi hũa vi nhng cung bc khỏc
nhau: cao, thp, trm, bng. Ting n khi thỡ trong sỏng, vỳt cao, khi li trm
lng da dit, cú lỳc bay bng, nh nhng, cui cựng vi vng, gp gỏp.
- S dng kt hp cỏc bin phỏp tu t khi miờu t ting n khin ngi c va
hỡnh dung c c th c õm thanh y, va thy c bao cm xỳc ni nim
ca ngi gy n: Thỳy Kiu. ng thi cng thy c tỏc ng ca õm thanh
ting n n nhng vt vụ tri: ngn ốn, n ngi nghe: Kim Trng.
- Ngh thut miờu t õm thanh ti tỡnh ca Nguyn Du giỳp ngi c ngi
nghe cm nhn c s say m, huyn diu, mờ hoc lũng ngi trong ting
n ca nng Kiu, thy c cỏi ti, cỏi tỡnh ca ngi con gỏi h Vng.
Bớc 4 : Viết đoạn văn, bài văn ngắn.
Đây là bài văn ngắn của học sinh trong bài thi Vô địch 8 môn văn hóa năm học
2009- 2010
Trong Truyn Kiu, Nguyn Du ó nhiu ln miờu t õm thanh ting n
tht sinh ng. Nhng cú l c sc hn c l ln Kiu gy n cho Kim Trng
nghe.
Trong nh ting hc bay qua,
c nh ting sui mi sa na vi.
Ting khoan nh giú thong ngoi,
Ting mau sầm sp nh tri ma.

16



Ngọn đèn khi tỏ khi mờ,
Khiến người ngồi đó cũng ngơ ngẩn sầu.”
Tác giả đã khéo léo kết hợp sử dụng nhiều biện pháp tu từ trong tám câu
thơ lục bát nhẹ nhàng, uyển chuyển. Đầu tiên, Nguyễn Du so sánh, liệt kê âm
thanh tiếng đàn với âm thanh của tự nhiên: tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng
mưa rơi khiến âm thanh tiếng đàn của nàng Kiều vừa cụ thể, gợi cảm, vừa hài
hòa với những cung bậc khác nhau: cao, thấp, trầm, bổng. Phép đối (tương phản)
cũng được thi nhân vận dụng tài tình: trong - đục; khoan – mau. Sử dụng kết hợp
các biện pháp tu từ khi miêu tả tiếng đàn khiến người đọc liên tiếng đàn khi thì
trong sáng, vút cao như” tiếng hác bay qua”, khi lại trầm xuống tha thiết: “đục
như tiếng suối mới sa nửa vời”, có lúc bay bổng, nhẹ nhàng “như gió thoảng
ngoài”,cuối cùng vội vàng, gấp gáp “mau sầm sập như trời đổ mưa”. Đọc đoạn
thơ, ta vừa hình dung được cụ thể được âm thanh tiếng đàn, vừa thấy được bao
cảm xúc nỗi niềm của người gảy đàn: Thúy Kiều. Đây là lần đầu tiên nàng tự
nguyện đánh đàn cho Kim Trọng nghe. Đó là tiếng đàn của tâm hồn người thiếu
nữ thanh cao, trong sáng, là khúc nhạc của tình yêu đầu mới chớm nở. Tiếng đàn
tuyÖt diÖu lµm sao! Nó có sức lôi cuốn mạnh mẽ, sức thuyết phục tuyệt đối, tác
động đến sự vật xung quanh làm cho ngọn đèn “khi tỏ, khi mờ” đung đưa theo
tiếng nhạc. Tiếng đàn khiến người nghe- Kim Trọng - phải “ngơ ngẩn sầu”,
cũng rung động, xao xuyến, buồn vui cùng Thúy Kiều. Sau này, trong suốt mười
lăm năm đoạn trường, lưu lạc nơi đất khách quê người, nhiều lần tiếng đàn của
Kiều ngân lên khiến người nghe “tan nát lòng”, “vì tình nên trọng, vì tài nên
thương” , hoặc “nhăn mày rơi châu”. Nhưng có lẽ đây là lần âm thanh tiếng đàn
được Nguyễn Du dụng công miêu tả nhất.

17


Ngh thut miờu t õm thanh ti tỡnh ca Nguyn Du giỳp ngi c ngi nghe

cm nhn c s say m, huyn diu, mờ hoc lũng ngi trong ting n ca
nng Kiu, thy c cỏi ti, cỏi tỡnh ca ngi con gỏi h Vng.
Nguyn Th Việt Anh Lp 9A1 năm học 2009-2010
c, Biện pháp đổi mới việc chấm bài, trả bài Tiếng Việt về các biện pháp tu từ.
- Khi chấm bài, giáo viên cần chỉ ra lỗi đã mắc của học sinh ngay trong bài nh:
+ Cách chỉ ra, gọi tên các biện pháp tu từ cần cụ thể là biện pháp gì, thể hiện ở từ,
cụm từ nào....
+ Cách phân tích tác dụng chỗ nào còn chung chung, cha gắn với nội dung câu,
đoạn văn thơ chứa phép tu từ.
+ Cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu, hình thức trình bày..... có gì sai sót.
- Giáo viên cần động viên, khuyến khích những học sinh làm bài tốt. ( Phê lời
khen vào trong bài).
- Khi trả bài giáo viên cần chữa bài và cả cách làm bài cho học sinh. Đồng thời
chọn đọc trớc lớp bài viết tốt của học sinh để các em khác tham khảo, học tập.
Đối với học sinh năng khiếu, học sinh giỏi, khi dạy đội tuyển, giáo viên có thể
chấm bài tay đôi với học sinh, chỉ ra u nhợc ngay trên bài viết, khi ấy học sinh
tiếp thu, sửa cách viết ngay rất có hiệu quả.
d, Biện pháp khuyến khích học sinh tập viết bài, gửi bài cho báo, tạp chí.
Dạng bài về các biện pháp tu từ thờng đợc sử dung nhiều trong kiểm tra, thi
cử, hơn nữa giúp ích học sinh không nhỏ trong việc cảm nhận giá trị của tác
phẩm văn chơng vì vậy, giáo viên nên động viên, khuyến khích học sinh tập viết
bài, viết đoạn về dạng bài này. Đồng thời hớng dẫn các em gửi bài viết hay cho
tạp chí Văn học Tuổi trẻ.
Giáo viên cần đề xuất với nhà trờng khen thởng những học sinh có bài đợc
đăng báo.
Khi học sinh có bài đợc đăng báo, giáo viên nên động viên khen thởng kịp
thời để học sinh thêm phấn khởi, hăng say học tập.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:

18



SKKN đợc tôi bắt đầu áp dụng ở trờng THCS2 TT Thanh Ba từ năm học
2004- 2005 khi giảng dạy ở các khối lớp cũng nh trong quá trình dạy nâng cao,
bồi dỡng học sinh năng khiếu, học sinh giỏi.
Kết quả cho thấy: Thông qua cách hớng dẫn trên, các giờ dạy học phân môn
Tiếng Việt về các biện pháp tu từ bớc đầu đã đạt kết quả nhất định, học sinh đã
biết cách viết bài, viết đoạn phân tích hiệu quả sử dụng các biện pháp tu từ. .Điều
đó đợc thể hiện trên bài làm của học sinh khi làm bài tập. Hơn thế nữa các bài
viết về dạng đề phân tích hiệu quả sử dụng các biện pháp tu từ khi kiểm tra, thi
cử của học sinh đã đạt kết quả khá khả quan. So với thực trạng ban đầu cha áp
dụng SKKN đến nay thấy chất lợng bài viết đã đạt cao hơn.
Cụ thể, qua điều tra 90 học sinh khối 6 năm học 2006-2007 và 77 học sinh khối
6 năm học 2010-2011 trớc và sau khi thực hiện SKKN kết quả điểm nh sau:
Năm học

Số lợng HS

2006-2007 90

2010- 2011 77

Nh vậy so sánh

Trớc khi thực
hiện
Giỏi: 13
Khá: 35
TB: 34
Yếu: 8

Giỏi: 11=%
Khá: 37=%
TB:
27= %
Yếu: 2 = %

Sau khi thực
Kết quả
hiện
Giỏi: 28
Khá: 44
TB: 20
Yếu: 0
Giỏi: 22= %
Tăng 11em= %
Khá: 48= % Tăng 11= %
TB: 7 = %
Giảm 20= %
Yếu: 0= 0%

Mặt khác, tôi đã mạnh dạn đề xuất đa cách hớng dẫn học sinh học, làm bài về
phần cac biện pháp tu từ vào chơng trình dạy nâng cao, dạy bồi dỡng học sinh
giỏi ở trờng từ năm học 2005-2006 và đã đợc các đồng chí cán bộ quản lý cùng
giáo viên bộ môn Ngữ văn trong trờng nhất trí để thực hiện. (Có chơng trình dạy
nâng cao, bồi dỡng học sinh giỏi kèm theo)

19


Năm 2009, tôi đã gửi bài Cách viết đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp

tu từ cho Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ và đã đợc đăng tháng 4 năm 2010.(có bản
pho to minh họa kèm theo)

Phần III. Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
Tác phẩm văn chơng là kết quả của một công phu sáng tạo. Về mặt nào đó
có thể coi sáng tạo thơ văn là sáng tạo những chi tiết sinh động lý thú, những
cách nói đặc sắc để làm nên những hình tợng có sức lay động trí tuệ và tình cảm
của con ngời. Tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn chơng, do đó phải là tìm hiểu,
phân tích sự sáng tạo đặc sắc, đẹp đẽ đó của nhà văn nhà thơ, chứ không phải là
mợn tác phẩm để nói lại những điều không có tác phẩm ấy ngời ta cũng biết rồi.
Vì thế, quá trình lĩnh hội, phân tích tác phẩm phải bắt đầu từ việc nhận ra
những chỗ sáng tạo đặc sắc đó của lời văn, lời thơ, từ hình ảnh, chi tiết, nhạc
điệu, biện pháp tu từ......Tuy nhiên không phải cứ gọi đúng tên các biện pháp tu
từ nh ẩn dụ, so sánh, nhân hóa...là đã chỉ ra đợc đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.

20


Cần nhớ rằng với các nhà văn, nhà thơ, các thủ pháp ấy hầu nh đã có sẵn rồi. Sự
sáng tạo thực sự của họ là ở chỗ vận dụng các thủ pháp có sẵn một cách độc đáo,
không giống bất cứ ai để nói đợc một cách đích đáng nhất, sâu sắc nhất, truyền
cảm nhất điều mình muốn nói. Do đó việc phân tích tác phẩm văn chơng không
thể chỉ dừng lại ở việc chỉ ra những yếu tố nghệ thuật sáng tạo, mới lạ, khác thờng. Điều quan trọng hơn là phải từ đó tiến lên đánh giá xem sáng tạo nghệ
thuật đó đã có tác dụng đến mức nào trong việc biểu hiện những ý tởng, tình cảm
của tác giả trong việc làm giàu thêm kiến thức và tâm hồn của ngời đọc văn, thơ.
Chính vì vậy mà qua sáng kiến kinh nghiệm này tôi muốn trao đổi với các đồng
nghiệp về việc hớng dẫn học sinh cách làm một dạng bài khá quen thuộc với các
em khi học môn Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của
các biện pháp tu từ trong một đoạn thơ, đoạn văn. Đồng thời, đây cũng là bớc

khởi đầu để học sinh biết cách tiếp cận, tìm hiểu, cảm thụ toàn tác phẩm.
Sáng kiến kinh nghiệm này mới chỉ áp dụng ở trờng THCS2 Thị trấn Thanh Ba
trong quá trình dạy đại trà, dạy nâng cao, bồi dỡng học sinh giỏi nhng đã đem lại
thành công nhất định. Sáng kiến có thể nh một gợi ý để ngời giáo viên có cách
tiếp cận nhanh nhất với việc dạy học phần bài tập phân môn Tiếng Việt, vừa
truyền tải kiến thức nhẹ nhàng vừa mang lại hiệu quả cao đối với ngời học. Ngoài
ra cũng giúp giáo viên và học sinh khi tiếp cận, tìm hiểu phân tích, cảm thụ tác
phẩm văn chơng.
Sáng kiến kinh nghiệm này có thể áp dụng trong tất cả các nhà trờng THCS
đối với mọi giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trong việc giảng dạy đại trà và bồi
dỡng học sinh giỏi.
Tuy nhiên do thời gian và năng lực còn hạn chế nên sáng kiến kinh nghiệm
mới dừng lại ở cấp học THCS và tập trung nhiều ở khối lớp 6. Sáng kiến này sẽ đợc áp dụng ở các khối lớp khác nếu có điều kiện. Ngời viết sáng kiến kinh
nghiệm sẽ tiếp tục nghiên cứu để có thể mở rộng vấn đề hơn nữa để sáng kiến
kinh nghiệm này sẽ đợc tiếp tục đợc vận dụng ở tổ, nhóm bộ môn và tiếp tục đa
vào giảng dạy trong thời gian tiếp theo.
Kinh nghiệm của cá nhân rút ra khi vận dụng trong dạy học Ngữ văn, đặc biệt
là dạy Tiếng Việt là trớc hết ngời giáo viên cần đổi mới trong nhận thức về bộ
môn. Bên cạnh đó cần biết vận dụng linh hoạt các khâu đoạn trong quá trình

21


soạn, giảng, chấm, chữa, trả bài Chịu khó t duy tìm tòi để từng bớc đổi mới phơng pháp giảng dạy cho phù hợp đối tợng học sinh và với môn học Ngữ văn. Khi
áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, giáo viên cũng không nên quá máy móc, cần
phải vận dụng linh hoạt để phù hợp với trình độ của học sinh ở từng khối lớp,
trong từng khối lớp cũng cần chú ý các đối tợng học sinh trung bình, khá, giỏi để
hớng dẫn cụ thể các bớc làm bài. Đặc biệt, giáo viên không thể chỉ hớng dẫn
cách làm một cách chung chung mà cần có bài tập minh họa cụ thể. Các bài tập
nên vừa lấy ngữ liệu là các đoạn văn thơ đã học trong chơng trình, vừa lấy ngữ

liệu là đoạn văn thơ hay ngoài chơng trình. Khi hớng dẫn học sinh thực hành làm
bài, giáo viên nên cùng làm, sau đó đọc cho học sinh tham khảo bài của mình và
những bài làm tốt của học sinh trong lớp.
2. Kiến nghị:
Sáng kiến kinh nghiệm đã đợc áp dụng từ năm học 2005-2006 cho đến nay (năm
học 2010-2011) ở trờng THCS2 TT Thanh Ba và đã đạt đợc một số thành công
nhất định. Tuy nhiên để sáng kiến kinh nghiệm đợc phổ biến rộng rãi và thực sự
có hiệu quả trong việc giảng dạy môn Ngữ văn, ngời viết mạnh dạn đề xuất một
số ý kiến nh sau:
Các cấp lãnh đạo và các nhà trờng cần trang bị một số trang thiết bị phục vụ
tốt cho việc dạy học nh : máy chiếu ( rất cần khi đa ra ngữ liệu mẫu, tiết kiệm
thời gian chép bảng phụ).
Kết nối internet và hớng dẫn học sinh sử dụng tìm đề hoặc đọc bài văn hay,
đoạn văn hay về phần Biện pháp tu từ để học tập. Đồng thời là sân chơi để trao
đổi thảo luận qua mạng, giúp giáo viên và học sinh học và dạy tốt hơn nội dung
này.
Các cấp quản lí giáo dục nên khuyến khích các trờng ở địa phơng thành
lập các Câu lạc bộ Văn học, lập trang Web của trờng để giáo viên, học sinh tham
gia tổ chức các hoạt động văn học, đọc và viết bài cho các báo hay tạp chí Văn
học và Tuổi trẻ.
Đổi mới nhận thức và phơng pháp dạy học Ngữ văn nói chung, phân môn
Tiếng Việt nói riêng ở trờng THCS hiện nay là một thách thức không nhỏ đối
với giáo viên đứng lớp. Và chính giáo viên chứ không phải ai khác nhất định cần
và sẽ phải vợt qua bằng sự nỗ lực trí tuệ vừa dạy vừa học vừa rút kinh nghiệm.

22


Mặc dù đã hết sức cố gắng, song kiến thức của bản thân còn hạn chế nên có thể
phần nào sáng kiến kinh nghiệm cha đáp ứng yêu cầu với tầm của vấn đề. Rất

mong nhận đợc sự góp ý của đồng nghiệp và các cấp quản lí để sáng kiến kinh
nghiệm phát huy tác dụng trong sự nghiệp trồng ngời.
Thanh Ba, ngày 15 tháng 5 năm 2011
Ngời viết

Phan Thị Hoài Thanh

Tài liệu tham khảo
23


Cao Bích Xuân, Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 6, NXB Giáo
dục năm 2004.
Cao Bích Xuân, Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 7, NXB Giáo
dục năm 2005.
Cao Bích Xuân, Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8, NXB Giáo
dục năm 2006.
Cao Bích Xuân, Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 9, NXB Giáo
dục năm 2007.
Đinh Trọng Lạc, 99 Phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục,
năm 1996.
Đỗ Ngọc Thống, Bồi dỡng học sinh giỏi Ngữ văn trung học cơ sở quyển 2, NXB
Giáo dục Việt Nam, năm 2009.
Nguyễn Khắc Phi, Sách giáo viên Ngữ văn 6, NXB Giáo dục, năm 2005.
Nguyễn Khắc Phi, Sách giáo viên Ngữ văn 7, NXB Giáo dục, năm 2005.
Nguyễn Khắc Phi, Sách giáo viên Ngữ văn 8, NXB Giáo dục, năm 2008.
Nguyễn Khắc Phi, Sách giáo viên Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, năm 2008.
Nguyễn Mai Hoa, Đinh Chí Sáng, Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao
Ngữ văn 6, NXB Giáo dục, năm 2005.
Vũ Nho, Thơ chọn và lời bình, NXB Văn học, năm 1995.

Mục lục
Nội dung

Trang

I. Đặt vấn đề ...............................................................................
II. Giải quyết vấn đề...................................................................
1. Cơ sở lý luận........................................................................
2. Thực trạng của vấn đề.........................................................

24


3. Các biện pháp mới đã thực hiện để giải quyết vấn đề.........
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm..................................
III. Kết luận và kiến nghị............................................................
Tài liệu tham khảo......................................................................

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×