Tải bản đầy đủ (.doc) (255 trang)

25 đề thi thử tốt nghiệp Hóa có giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 255 trang )

SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG
ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ SỐ 1

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài. 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố. H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1. Hợp chất X có công thức cấu tạo. CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 2. Cho các este. CH3COOC6H5 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CHCOOCH3 (3);
HCOOCH2CH=CH2 (4); CH3COOCH2C6H5 (5). Những este bị thủy phân không tạo ra ancol là
A. 1, 2, 5.
B. 1, 2, 4.
C. 1, 2, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 3. Cacbohiđrat (Gluxit, Saccarit) là
A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m.
B. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.
C. hợp chất tạp chức, có công thức chung là Cn(H2O)m.
D. hợp chất chứa nhiều nhóm –OH và nhóm cacboxyl.
Câu 4. Glucozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với H 2 (Ni, to). Qua hai phản ứng
này chứng tỏ glucozơ
A. chỉ thể hiện tính khử.
B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá.


D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
Câu 5. Số công thức cấu tạo của amin bậc 1 ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Câu 6. Axit nào sau đây thuộc loại aminoaxit?
A. Axit axetic.
B. Axit ađipic.
C. Axit glutamic.
D. Axit stearic.
Câu 7. Cho các chất sau NH 3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực
bazơ là
A. 4, 3, 1, 2.
B. 4, 3, 2, 1.
C. 2, 1, 3, 4.
D. 3, 4, 1, 2.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Alanin không có phản ứng với dung dịch Br2.
B. Dung dịch anilin có phản ứng với dung dịch HBr.
C. Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím.
D. Metylamin không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 9. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 10. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H 2O (khi có mặt chất xúc tác trong điều
kiện thích hợp) là
A. saccarozơ, etylaxetat, glucozơ.

B. xenlulozơ, lòng trắng trứng, metylfomat.
C. glyxylalanin, fructozơ, triolein.
D. tinh bột, tristearin, valin.
Câu 11. Chỉ dùng Cu(OH)2/NaOH ở điều kiện thường có thể phân biệt được tất cả các dung dịch
riêng biệt
A. glucozơ, glixerol, anđehit axetic.
B. lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol.
C. saccarozơ, glixerol, ancol etylic.
D. glucozơ, lòng trắng trứng, ancol etylic.
Câu 12. Cho các ion kim loại. Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.
B. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.
D. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
1


Câu 13. Cho lần lượt các kim loại. Be; Na, K, Ba, Fe, Al, Cr vào nước. Số phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 14. Cho dãy các chất. NaOH, Fe(OH) 2, Cr2O3, Al2O3, CrO3, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong
dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 15. Cho nguyên tử Crom (Z = 24), số electron lớp ngoài cùng của crom là
A. 4.

B. 5.
C. 1.
D. 2.
Câu 16. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau. Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và
Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị
phá huỷ trước là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 17. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng
A. boxit.
B. đolomit.
C. manhetit.
D. criolit.
Câu 18. Các kim loại nhóm IIA được điều chế bằng cách
A. điện phân nóng chảy muối clorua của chúng.
B. điện phân dung dịch muối clorua của chúng.
C. khử oxit của chúng bằng khí CO ở nhiệt độ cao.
D. nhiệt phân muối cacbonat của chúng.
Câu 19. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4.
B. MgSO4.
C. MgSO4 và Fe2(SO4)3.
D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
Câu 20. Hỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp X vào dung dịch Y
chỉ chứa một chất tan và khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và
còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hỗn hợp X. Dung dịch Y chứa chất
A. FeSO4.

B. AgNO3.
C. Fe2(SO4)3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 21. Thực hiện các thí nghiệm sau. (a) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch
Al(NO3)3. (b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. (c) Cho từ từ đến
dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. (d) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(AlO2)2.
(e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch KAlO2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 22. Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại
A. Fe.
B. Cu.
C. Na.
D. Zn.
Câu 23. Hòa tan nhôm vào dung dịch NaOH, chất bị khử trong phản ứng là
A. NaOH.
B. H2.
C. Al.
D. H2O.
Câu 24. Một oxit của sắt khi hòa tan vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X làm mất
màu dung dịch thuốc tím và hòa tan được Cu. Công thức oxit là
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO2.
D. FeO.
Câu 25. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X
lần lượt phản ứng với các chất. Cu, Ag, dung dịch KMnO 4, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số chất tham

gia phản ứng với dung dịch X là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 26. Thêm dung dịch brom lần lượt vào 4 mẫu thử chứa các dung dịch. fructozơ, saccarozơ,
glucozơ, hồ tinh bột. Dung dịch có khả năng làm mất màu dung dịch brom là
A. fructozơ.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. hồ tinh bột.
2


Câu 27. Để bảo vệ vỏ tàu bằng thép người ta gắn vào phần thân tàu (dưới nước) những lá Zn. Khi
xảy ra ăn mòn điện hoá thì
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá.
B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
C. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
D. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá.
Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau.
(1) Cho Zn vào dung dịch Fe(NO3)2;
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(3) Cho Fe vào dung dịch CuSO4;
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột FeO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (3) và (4).
C. (2), (3) và (4).
D. (2), (3) và (4).

Câu 29. Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?
A. Phèn chua.
B. Thạch cao.
C. Vôi sống.
D. Muối ăn.
Câu 30. Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ

thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là
A. 0,11.
B. 0,13.
C. 0,10.
D. 0,12.
Câu 31. Xà phòng hóa hoàn toàn 12,50 gam hỗn hợp hai este đơn chức thu được 13,70 gam hỗn
hợp hai muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,80 gam một ancol. Công thức của hai este đó là
A. CH3COOC2H5 và C2H5COOC2H5.
B. HCOOCH3 và CH3COOCH3.
C. CH3COOCH3 và C2H5COOCH3.
D. HCOOC2H5 và CH3COOC2H5.
Câu 32. Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ (C 12H22O11), rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được
tác dụng với AgNO3/NH3 (dư, đun nóng) thu được m gam bạc. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 21,6.
C. 10,8.
D. 32,4.
Câu 33. Muối X có CTPT là CH 6O3N2. Đun nóng X với NaOH thu được 1,12 lít khí Y (Y là hợp
chất chứa C, H, N và có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Khối lượng muối thu được là
A. 4,1 gam.
B. 4,25 gam.
C. 3,4 gam.
D. 4,15 gam.

Câu 34. Cho 7,28 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và KNO 3 1M, sau phản
ứng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X hòa tan được tối đa
bao nhiêu gam Cu?
A. 0,64.
B. 1,28.
C. 1,92.
D. 1,20.
Câu 35. Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị
của m là
A. 32,50.
B. 48,75.
C. 29,25.
D. 20,80.
Câu 36. Ngâm một lá Mg kim loại trong dung dịch Cu(NO 3)2, sau một thời gian người ta nhận thấy
khối lượng của lá kim loại đó tăng 1 gam so với ban đầu. Khối lượng của Cu kim loại đã bám lên bề
mặt của lá kim loại đó là (giả thiết rằng toàn bộ Cu bị đẩy ra khỏi muối đã bám hết vào lá Mg kim
loại)
A. 1,20 gam.
B. 1,60 gam.
C. 2,40 gam.
D. 1,28 gam.

3


Câu 37. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl 3 và 0,2 mol HCl đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên

A. 0,25.

B. 0,45.
C. 0,05.
D. 0,35.
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 48 gam hỗn hợp các kim loại gồm Mg, Al, Zn, Cu trong oxi dư thu
được 60,8 gam chất rắn. Cũng cho 48 gam hỗn hợp các kim loại này vào dung dịch H 2SO4 đặc,
nguội, dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất,
đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 5,4%.
B. 11,25%.
C. 10,8%.
D. 18,75%.
Câu 39. Hỗn hợp X gồm 3 peptit với tỉ lệ số mol là 1 . 2 . 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu
được chỉ thu được 13,5 gam glixin và 7,12 gam alanin. Giá trị của m là
A. 16,30.
B. 17,38.
C. 18,46.
D. 19,18.
Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH, CxHyCOOCH3 và CH3OH thu
được 2,688 lít CO2 và 1,8 gam H2O. Mặt khác, 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức CxHyCOOH là
A. C2H3COOH.
B. C2H5COOH.
C. C3H5COOH.
D. CH3COOH.
..........................Hết...................................

4


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT – ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1

Câu 1. Hợp chất X có công thức cấu tạo. CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là.
A. etyl axetat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Đáp án. Chọn B
Câu 2. Cho các este. CH3COOC6H5 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CHCOOCH3 (3);
HCOOCH2CH=CH2 (4); CH3COOCH2C6H5 (5). Những este bị thủy phân không tạo ra ancol là
A. 1, 2, 5.
B. 1, 2, 4.
C. 1, 2, 4, 5.
D. 1, 2.
Hướng dẫn. (1) tạo 2 muối; (2) andehit;
Đáp án. Chọn D.
Câu 3. Cacbohiđrat (Gluxit, Saccarit) là
A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m.
B. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.
C. hợp chất tạp chức, có công thức chung là Cn(H2O)m.
D. hợp chất chứa nhiều nhóm –OH và nhóm cacboxyl.
Đáp án. C.
Câu 4. Glucozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với H 2 (Ni, to). Qua hai phản ứng
này chứng tỏ glucozơ
A. chỉ thể hiện tính khử.
B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá.
D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
Hướng dẫn. thể hiện tính khử khi phản ứng với AgNO 3/NH3 và tính oxi hoá khi phản ứng với H 2
(Ni, to).
Đáp án. C
Câu 5. Số công thức cấu tạo của amin bậc 1 ứng với công thức phân tử C4H11N là

A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Hướng dẫn. Viết đồng phân bậc 1.
Đáp án. 4.
Câu 6. Axit nào sau đây thuộc loại aminoaxit?
A. Axit axetic.
B. Axit ađipic.
Đáp án. C

C. Axit glutamic.

D. Axit stearic.

Câu 7. Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực
bazơ là
A. 4, 3, 1, 2.
B. 4, 3, 2, 1.
C. 2, 1, 3, 4.
D. 3, 4, 1, 2.
Hướng dẫn. Gốc metyl làm tăng lực bazơ so với NH3; gốc phenyl làm giảm lực bazơ so với NH3.
Đáp án. C.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Alanin không có phản ứng với dung dịch Br2. B. Dung dịch anilin có phản ứng với dung
dịch HBr.
C. Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím. D. Metylamin không làm đổi màu quỳ
tím.
Hướng dẫn. Metylamin làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh.
Đáp án. D.

Câu 9. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
5


A. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
Đáp án. A.

B. CH2 =CHCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.

Câu 10. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H 2O (khi có mặt chất xúc tác trong điều
kiện thích hợp) là
A. saccarozơ, etylaxetat, glucozơ.
B. xenlulozơ, lòng trắng trứng, metylfomat.
C. glyxylalanin, fructozơ, triolein.
D. tinh bột, tristearin, valin.
Hướng dẫn. Xenlulozơ là polisacarit; lòng trắng trứng là protein; metylfomat là este nên đều bị
thuỷ phân.
Đáp án. B.
Câu 11. Chỉ dùng Cu(OH)2/NaOH ở điều kiện thường có thể phân biệt được tất cả các dung dịch
riêng biệt
A. glucozơ, glixerol, anđehit axetic.
B. lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol.
C. saccarozơ, glixerol, ancol etylic.
D. glucozơ, lòng trắng trứng, ancol etylic.
Hướng dẫn. glucozơ tạo dung dịch xanh lam, lòng trắng trứng tạo hợp chất màu tím, ancol etylic
không có hiện tượng.
Đáp án. D.
Câu 12. Cho các ion kim loại. Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là

A. Pb2+, Sn2+, Fe2+, Ni2+, Zn2+.
B. Pb2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Zn2+.
C. Zn2+, Fe2+, Ni2+, Sn2+, Pb2+.
D. Sn2+, Ni2+, Zn2+, Pb2+, Fe2+.
Hướng dẫn. Theo dãy điện hoá.
Đáp án. B.
Câu 13. Cho lần lượt các kim loại. Be; Na, K, Ba, Fe, Al, Cr vào nước. Số phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn. Na, K, Ba.
Đáp án. A.
Câu 14. Cho dãy các chất. NaOH, Fe(OH) 2, Cr2O3, Al2O3, CrO3, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong
dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Hướng dẫn. Cr2O3, Al2O3, Al(OH)3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.
Đáp án. C.
Câu 15. Cho nguyên tử Crom (Z = 24), số electron nguyên tử lớp ngoài cùng của crom là
A. 4.
B. 5.
C. 1.
D. 2.
Hướng dẫn. Cấu hình electron nguyên tử của crom [Ar]3d54s1.
Đáp án. C.
Câu 16. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau. Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn;
Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá

huỷ trước là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Hướng dẫn. Fe có tính khử yếu hơn Zn nên Zn bị ăn mòn trước.
Đáp án. D.
Câu 17. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng
6


A. boxit.
B. đolomit.
C. manhetit.
D. criolit.
Hướng dẫn. Boxit.
Đáp án. A.
Câu 18. Các kim loại nhóm IIA được điều chế bằng cách
A. điện phân nóng chảy muối clorua của chúng.
B. điện phân dung dịch muối clorua của chúng.
C. khử oxit của chúng bằng khí CO ở nhiệt độ cao.
D. nhiệt phân muối cacbonat của chúng.
Hướng dẫn. kim loại nhóm IIA có tính khử mạnh nên được điều chế bằng cách điện phân nóng
chảy muối clorua của chúng.
Đáp án. A.
Câu 19. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4.
B. MgSO4.
C. MgSO4 và Fe2(SO4)3.

D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
Hướng dẫn. Mg và Fe vào dung dịch axit H 2SO4 đặc, nóng tạo MgSO4 và Fe2(SO4)3 nhưng do Fe
còn dư khử hết Fe2(SO4)3 thành FeSO4.
Đáp án. A.
Câu 20. Hỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp X vào dung dịch Y chỉ
chứa một chất tan và khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn
lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hỗn hợp X. Dung dịch Y chứa chất nào sau đây ?
A. FeSO4.
B. AgNO3.
C. Fe2(SO4)3.
D. Cu(NO3)2.
Hướng dẫn. Fe, Cu phản ứng Fe2(SO4)3 thành CuSO4 và FeSO4 còn Ag không phản ứng.
Đáp án. C.
Câu 21. Thực hiện các thí nghiệm sau. (a) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch
Al(NO3)3. (b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. (c) Cho từ từ đến
dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. (d) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(AlO2)2.
(e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch KAlO2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Hướng dẫn. (a) tạo kết tủa Al(OH)3 không tan trong NH3; (b) tạo BaSO4; (c) tạo Al(OH)3 không tan
trong AlCl3 dư; tạo kết tủa Al(OH)3 không tan trong CO2 dư; (e) tạo Al(OH)3 tan trong HCl dư.
Đáp án. D.
Câu 22. Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại nào sau đây ?
A. Fe.
B. Cu.
C. Na.
D. Zn.

Hướng dẫn. H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại yếu.
Đáp án. B.
Câu 23.
Hòa tan nhôm vào dung dịch NaOH, chất bị khử trong phản ứng là
A. NaOH.
B. H2.
C. Al.
Hướng dẫn. H2O là chất oxi hoá.
7

D. H2O.


Đáp án. D.
Câu 24. Một oxit của sắt khi hòa tan vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X làm mất
màu dung dịch thuốc tím và hòa tan được Cu. Công thức oxit là
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO2.
D. FeO.
Hướng dẫn. Oxit phản ứng H2SO4 loãng, dư tạo 2 loại muối Fe2(SO4)3 hoà tan được Cu, FeSO 4
trong H2SO4 dư phản ứng với dung dịch KMnO4.
Đáp án. B.
Câu 25. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X
lần lượt phản ứng với các chất. Cu, Ag, dung dịch KMnO 4, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số trường hợp
có phản ứng xảy ra với dung dịch X là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.

Hướng dẫn. dung dịch X chứa Fe2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4 dư không phản ứng được với Ag.
Đáp án. B.
Câu 26 .Thêm dung dịch brom lần lượt vào 4 mẫu thử chứa các dung dịch. fructozơ, saccarozơ,
glucozơ, hồ tinh bột. Mẫu thử có khả năng làm mất màu dung dịch brom là dung dịch chứa
A. fructozơ.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. hồ tinh bột.
Hướng dẫn. Glucozơ có nhóm chức andehit nên có phản ứng.
Đáp án. B.
Câu 27. Để bảo vệ vỏ tàu bằng thép người ta gắn vào phần thân tàu (dưới nước) những lá Zn khi
xảy ra ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá.
B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
C. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
D. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá.
Đáp án. C.
Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau.
(1) Cho Zn vào dung dịch Fe(NO3)2;
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(3) Cho Fe vào dung dịch CuSO4;
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột FeO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (3) và (4).
C. (2), (3) và (4).
D. (2), (3) và (4).
Hướng dẫn. Fe khử Fe2(SO4)3 thành FeSO4.
Đáp án. B.
Câu 29. Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?

A. Phèn chua.
B. Thạch cao.
C. Vôi sống.

D. Muối ăn.

Hướng dẫn. Ca(OH)2 phản ứng với axit trong đất chua.
Đáp án. C.
Câu 30. Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH) 2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị

hình bên
A. 0,11.

B. 0,13.

(số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là
C. 0,10.
D. 0,12.

Hướng dẫn. nCa(OH)2 = 0,15; nKOH = 0,3; x = 0,1
8


Đáp án. C.
Câu 31. Xà phòng hóa hoàn toàn 12,50 gam hỗn hợp hai este đơn chức thu được 13,70 gam hỗn
hợp hai muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,80 gam một ancol. Công thức của hai este đó là
A. CH3COOC2H5 và C2H5COOC2H5.
B. HCOOCH3 và CH3COOCH3.
C. CH3COOCH3 và C2H5COOCH3.
D. HCOOC2H5 và CH3COOC2H5.

Hướng dẫn. nNaOH = neste = nmuối = nancol = (13,7 + 4,8 – 12,5)/40 = 0,15
Mmuối = R + 67 = 13,7/0,15 = 91,3 => R = 24 (R là gốc trung bình 2 muối).
CT muối 1. CH3COONa; muối 2. C2H5COONa.
Mancol = R’ + 17 = 4,8/0,15 = 32 => R’ là CH3Đáp án. C.
Câu 32. Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ (C12H22O11), rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được
tác dụng với AgNO3/NH3 (dư, đun nóng) thu được m gam bạc. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 21,6.
C. 10,8.
D. 32,4.
Hướng dẫn. C12H22O11 → 2C6H12O6 → 4Ag => nAg = 4nsaccarozơ = 4.34,2/342 = 0,4.
mAg = 108.04 = 43,2.
Đáp án. A.
Câu 33. Muối X có CTPT là CH6O3N2. Đun nóng X với NaOH thu được 1,12 lít khí Y (Y là hợp
chất chứa C, H, N và có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Khối lượng muối thu được là
A. 4,1 gam.
B. 4,25 gam.
C. 3,4 gam.
D. 4,15 gam.
Hướng dẫn. Y là CH3NH2 (hợp chất chứa C, H, N và có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm).
X là CH3NH3NO3.
CH3NH3NO3 + NaOH → CH3NH2 + NaNO3
mmuối = 85.1,12/22.4 = 4,25.
Đáp án. B.
Đáp án.
A.
Câu 34. Cho 7,28 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và KNO 3 1M, sau phản
ứng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X hòa tan được tối đa
bao nhiêu gam Cu?
A. 0,64.

B. 1,28.
C. 1,92.
D. 1,20.
Hướng dẫn. nH+ = 0,4; nNO3- = 0,2; nFe = 0,13
Fe → Fe2+ +

2e

Cu → Cu2+ + 2e

0,13

0,26

x

NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O

2x

0,4

0,3

Bảo toàn e => x = 0,02 => mCu = 1,28g
Đáp án. B.
Câu 35. Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị
của m là
A. 32,50.

B. 48,75.
C. 29,25.
D. 20,80.
Hướng dẫn. TH1. Chỉ xảy ra phản ứng Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+ nếu Fe3+ hết => ∆m = 7,8
0,12
=> Xảy ra thêm phản ứng.

0,24

0,24

Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe
x

x
9


dung dịch tăng = 7,8 + 65x – 56x = 9,6 => x = 0,2
m = 65(0,12 + 0,2) = 20,8g
Đáp án. D.
Câu 36. Ngâm một lá Mg kim loại trong dung dịch Cu(NO 3)2, sau một thời gian người ta nhận thấy
khối lượng của lá kim loại đó tăng 1 gam so với ban đầu. Khối lượng của Cu kim loại đã bám lên bề
mặt của lá kim loại đó là (giả thiết rằng toàn bộ Cu bị đẩy ra khỏi muối đã bám hết vào lá Mg kim
loại)
A. 1,20 gam.
B. 1,60 gam.
C. 2,40 gam.
D. 1,28 gam.
Hướng dẫn. 64x – 24x = 1 => x = 0,025 => mCu = 64.0,025 = 1,6g

Đáp án. B.
Câu 37. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl 3 và 0,2 mol HCl đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên

A. 0,25.
B. 0,45.
C. 0,05.
D. 0,35.
Hướng dẫn. nNaOH = nHCl + 3nkết tủa = 0,8
Đáp án. A.

=> V = 0,25

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 48 gam hỗn hợp các kim loại gồm Mg, Al, Zn, Cu trong oxi dư thu
được 60,8 gam chất rắn. Cũng cho 48 gam hỗn hợp các kim loại này vào dung dịch H 2SO4 đặc,
nguội, dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất,
đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 5,4%.
B. 11,25%.
C. 10,8%.
D. 18,75%.
Hướng dẫn.
Thí nghiệm với oxi. dùng ĐLBTKL tìm mo = 12,8g → no = 0,8mol
Dùng ĐLBT e có 2.nM + 3.nAl = 2.no=1,6 mol (1)
Thí nghiệm với H2SO4 đặc nguội Al không phản ứng nên áp dụng ĐLBT e lúc này có . 2.n M
= 2.nSO2
→ nM = nSO2 = 0,5(2)
Từ (1) và (2) có nAl = 0,2
Đáp án. B
Câu 39. Hỗn hợp X gồm 3 peptit với tỉ lệ số mol là 1. 2 . 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu

được chỉ thu được 13,5 gam glyxin và 7,12 gam alanin. Giá trị của m là
A. 16,30 gam.
B. 17,38 gam.
C. 18,46 gam.
D. 19,18 gam.
Hướng dẫn. nglyxin = 0,18; nalanin = 0,08 => nglyxin . nalanin = 9 . 4 (13 đơn vị)
nX = 4x = 4.(0,18 + 0,08)/13 = 0,08 mol
mX = 57.0,18 + 71.0,08 + 18.0,08 = 17,38g
Đáp án. B.
Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH, CxHyCOOCH3 và CH3OH thu
được 2,688 lít CO2 và 1,8 gam H2O. Mặt khác, 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức CxHyCOOH là
A. C2H3COOH
B. C2H5COOH
C. C3H5COOH
D. CH3COOH
Hướng dẫn. naxit + neste = nNaOH = 0,03
neste + nancol = ancol sau pu = 0,03 => naxit = nancol
10


Đặt CT axit và ancol là CT của este và nước
neste sau = 0,03
số C = nCO2 . neste = 4 => x = 2 => loại C và D.
nH2O < nCO2 => gốc axit chưa no.

SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC

Thời gian làm bài. 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ SỐ 2
Cho biết nguyên tử khối (theo đvc) của các nguyên tố. H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23;
Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;
Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Chất X có công thức cấu tạo CH2 = CH – COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl acrylat.
C. propyl fomat.
D. metyl axetat.
Câu 2. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Protein.
D. Fructozơ.
Câu 3. Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu vàng.
B. màu tím.
C. màu xanh lam.
D. màu đen.
Câu 4. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần lực bazơ. (1) amoniac; (2) anilin;
(3)metylamin ; (4) đimetylamin?
A. (1) < (2) <(4) < (3).
B. (1) < (2) < (3) < (4).
C. (2) < (1) < (3) < (4).
D. (2) < (4) < (3) < (1).
Câu 5. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng
thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

A. nhiệt phân.
B. trao đổi.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
Câu 6. Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là
A. Fe, Mg, Al.
B. Mg, Fe, Al.
C. Fe, Al, Mg.
D.Al, Mg, Fe.
Câu 7. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau. Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn;
Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá
hủy trước là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 8. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
Câu 9. Cho dãy các kim loại kiềm. Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp
nhất là
A. Cs.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Câu 10. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng ngậm nước (CaSO4.nH2O) được gọi là
A. thạch cao khan.
B. thạch cao sống. C. đá vôi.

D. thạch cao nung.
Câu 11. Kim loại nhôm không phản ứng được với dung dịch
A. NaOH.
B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. KOH.
Câu 12. Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu.
B. manhetit.
C. xiđerit.
D. hematit đỏ.
Câu 13. Cấu hình electron của ion Cr3+ là.
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d4.
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d2.
11


Câu 14. Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau
(nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M). Fe 2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc
thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch.
B. 3 dung dịch.
C. 1 dung dịch.
D. 5 dung dịch.
Câu 15. Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
công thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là
A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC3H5.

Câu 16. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối
lượng Ag tối đa thu được là
A. 16,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 21,6 gam.
D. 32,4 gam.
Câu 17. Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử
của amin đó là
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
Câu 18. Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam
muối. Công thức của X là
A. H2N – CH2 – CH2 – COOH.
B. H2N – CH(CH3) – COOH.
C. H2N – CH2 – COOH.
D. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH.
Câu 19. Cho dãy các chất gồm HCOOCH3, HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH.
Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 20. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện
A. kết tủa màu xanh.
B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan.
C. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. D. kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 21. Cho phương trình hoá học. aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối
giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là

A. 25.
B. 24.
C. 27.
D. 26.
Câu 22. Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có
8,96 lit khí (đkc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là
A. 44,9 gam.
B. 74,1 gam.
C. 50,3 gam.
D. 24,7 gam.
Câu 23. Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có
cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là
A. Zn.
B. Cu.
C. Ni.
D. Sn.
Câu 24. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.
Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là
A. Cu, FeO, ZnO, MgO.
B. Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Cu, Fe, Zn, MgO.
D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 25. Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh
hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng biogas là
A. phát triển chăn nuôi.
B. giải quyết công ăn việc làm ở nông thôn
C. đốt lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
D. giảm giá thành sản xuất dầu khí.
Câu 26. Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc
lên thuỷ ngân rồi gom lại là

A. vôi sống.
B. cát.
C. lưu huỳnh.
D. muối ăn.
Câu 27. Nước của một số giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation Fe2+ và
anion
A. CO32-.
B. Cl-.
C. NO2-.
D. HCO3-.
Câu 28. Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO 2 (hay
Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị
sau.
12


Giá trị của y là
A. 1,7.
B. 1,4.
C. 1,5.
D. 1,8.
Câu 29. Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ
tiền) sau đây để loại bỏ các khí đó?
A. Ca(OH)2.
B. NaOH.
C. NH3 .
D. HCl.
Câu 30. Lên men m gam glucozo để tạo thành ancol etylic với hiệu suất 90 %, lượng khí CO 2 sinh
ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 20 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau
phản ứng giảm 6,8 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là

A. 30,0.
B.40,0.
C. 27,0.
D. 15,0.
Câu 31. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48
gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 90,6.
B. 111,74.
C. 81,54.
D. 66,44.
Câu 32. X là một chất hữu cơ đơn chức chứa 54,54 % C, 9,09%H, 36,37%O. X không tác dụng với
Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH. Cho 8,8 gam X tác dụng hết với NaOH thu được 9,6 gam
muối. Công thức cấu tạo phù hợp của X là
A.CH3–COOCH2–CH3.
B. HCOOCH2–CH3.
C.CH3–CH2–COOCH3.
D. CH3–COO–CH=CH2.
Câu 33. Cho 1,152g hỗn hợp A gồm Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được m gam
kim loại. Lượng kim loại này tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư tạo ra 1,7024 lít (đktc) một khí
(sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp A là
A. 63,542%.
B. 72,92%.
C. 41,667%.
D. 62,50%.
Câu 34. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X
và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí
H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98.
B. 106,38.
C. 38,34.

D. 34,08.
Câu 35. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và Zn(NO3)2.
D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch
hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO 2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện
phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 9,18.
B. 15,30.
C. 12,24.
D. 10,80.
Câu 37. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong
đó tỉ lệ mO . mN = 80 . 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl
1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 20 gam.
B. 13 gam.
C. 10 gam.
D. 15 gam.
Câu 38. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic
(phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không
no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88
gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình
đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác,
13



nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của
este không no trong X là
A. 38,76%.
B. 40,82%.
C. 34,01%.
D. 29,25%.
Câu 39. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe xOy thu được 92,35
gam chất rắn. Hoà tan chất rắn trong dung dịch NaOH dư thấy thóat ra 8,4 lít khí đktc, còn lại phần
không tan D. Hoà tan 1/4 lượng D bằng H 2SO4 đặc cần dùng 60 gam dung dịch H 2S04 98%. Khối
lượng Al2O3 và công thức của FexOy là .
A. 40,8 gam và Fe2O3.
B. 40,8 và Fe3O4.
C. 20,4 và Fe2O3.
D. 20,4 và FeO.
Câu 40. Hòa tan hết 2,72g hỗn hợp X gồm FeS 2, FeS, Fe, CuS, Cu trong 500ml dung dịch HNO 3
1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y
tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 4,66g kết tủa. Mặt khác dung dịch có thể hòa tan
tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên sản phẩm khử duy nhất của N +5 là NO. Giá trị của m

A.5,92.
B 5,28.
C. 9,76.
D. 9,12.
---------- HẾT ----------

14


ĐÁP ÁN
Câu

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Đáp án
B
D
B
C
D
C
D
C

A
B
B
B
C
D
C
D
B
C
A
C

Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

37
38
39
40

Đáp án
B
C
B
C
C
C
D
C
A
A
C
C
C
B
B
A
B
C
A
C

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 28. x = 1,1
nH+max = x + 4y – 3n↓ = 3,8 ⇒ y = 1,5. Chọn C

Câu 30. → Chon A
Khối lượng CO2 = 20 - 6,8 = 13,2 g , Số mol CO2 = 0,3 mol ,
C6H12O6 → 2CO2 à m = 180.015 100 /90 = 30 g
0,15 mol
0,3 mol
Câu 31. → Chon C
Ala-Ala-Ala-Ala + H2O → Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala
mol.
0,32
0,2
0,12
0,32 + 0,2.2 + 0,12.3
= 0,27
Suy ra nAla-Ala-Ala-Ala =
4
m = (89.4 – 18.3).0,27 = 81,54 gam.
Câu 32. → Chon C
54,54 9, 09 36, 37
nC . nH . nO =
=2.4.1
:
:
12
1
16
CTPT của X có dạng (C2H4O)n. X đơn chức, tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na ⇒ X là
este đơn chức nên n = 2.
CTPT . C4H8O2 ⇒ RCOOR’
8,8
nX =

= 0,1(mol)
88
(1) RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
15


(1) ⇒ nRCOONa = nX = 0,1 mol ⇒ MRCOONa =

9, 6
= 96 (g.mol −1 ) .
0,1

Vậy, R = 96 – 67 = 29 ⇒ R . –C2H5
CTCT đúng của X . CH3–CH2–COO–CH3
Câu 33. → Chon C
Hướng dẫn
3+

 Fe : amol
 Fe
+
+ Ag du →  2+ + Ag
A + ddAgNO3 dư . 
 Mg
 Mg : bmol

ne=3a + 2b = nAg
Ag + 2HNO3à AgNO3 +NO2 + H2O

1, 7024

= 0, 076 mol
22, 4

à ne = nAg = nNO2 =
mA = 1,152 = 56a + 24b

 a = 0, 012
0, 02.24
⇒
⇒ % Mg =
.100% = 41, 667%
1,152
b = 0, 02
Câu 34. → Chon B
ìï 44a+28b=0,06.18.2 ìï a=0,03
ïí
Ta có hệ ïí
ïï
ïï b=0,03
a+b=0,06
î
î
2N+5+8e→N2O
2N+5+10e→N2 Tổng số mol e nhận=0,54(mol)
0,24 0,03
0,3 0,03
Số mol Al=0,46(mol)
Al→Al3++3e
0,46 1,38 > 0,54(số mol e nhận ) chứng tỏ phản ứng còn tạo NH4NO3
N+5 + 8e → NH4NO3

(1,38-0,54)
0,105
Tổng khối lượng muối = 0,46.nAl(NO3)3 + 80.nNH4NO3 = 106,38(g)
Câu 35. → Chon B
Hỗn hợp Fe , Zn vào dung dịch AgNO3 thu được hai muối
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag ( xảy ra phản ứng này khi AgNO3 dư )
Vì kim loại thu được gồm hai chất nên Fe dư → Không có phản ứng cuối
→ Dung dịch gồm hai chất Zn(NO3)2 , Fe(NO3)2
Câu 36. → Chon A
Mol CO2 = 0,9; mol H2O = 1,05 mol → ancol no và mol ancol = 1,05 – 0,9 = 0,15 mol.
C H O : a mol

n 2n 2
+O
→ CO 2 + H 2 O
Khi đốt cháy 21,7g X. C H O : 0,15 mol 
 m 2m+2

Bảo toàn khối lượng. mO
→ nO

2

ph¶n øng

=

2


ph¶n øng

2

= mCO2 + mH2 O − mX = 39,6 + 18,9 – 21,7 = 36,8 gam.

36,8
= 1,15 mol .
32

Bảo toàn nguyên tố oxi khi đốt cháy X. 2a + 0,15 + 1,15.2 = 0,9.2 + 1,05
16


→ a = 0,2 mol.
→ Số C =

0, 2n + 0,15m
0,9
=
0, 2 + 0,15
0,15 + 0, 2

→ 4n + 3m = 18.
→ Lập bảng → Chọn n = 3 và m = 2.
→ este là C5H10O2 tính theo mol ancol (vì ancol hết).
→ meste = 0,15.102.0,6 = 9,18g.
Câu 37. → Chon B
hhX có CT (H2N)xR(COOH)y hay CnH2n+2+2x-2yNxO2y suy ra 32y/14x= 80/21 nên y/x= 5/3. HCl pứ

nhóm NH2 nên số mol NH2= 0,03 suy ra số mol COOH=0,05;
Gọi số mol CO2, H2O sinh ra là a và b và số mol N 2 = 0,03/2=0,015. Bảo toàn klg. Klg hhCO2;H2O=
3,83 + 3,192.32/22,4-0,015.28=7,97g vậy 44a+18b=7,97 . Bảo toàn ng.tố O ta có. 0,05.2+0,1425.2=
2a +b. Giải hệ này a= 0,13 nên klg CaCO3 kết tủa=13g
Câu 38. → Chon C
HD
2, 48 + 0, 04.2
BTKL
→ MY =
= 32 → CH 3OH
+ Tìm Y. n H2 = 0, 04 → n Y = 0, 08 
0, 08
HCOOCH 3
5,88

= 73,5 → X CH 3COOCH 3 và n Otrong Y = 0, 08.2 = 0,16
+ Có M X =
0, 08
RCOOCH :
3

 n CO2 = a
BTKL

→ 5,88 = 0, 22.2 + 12a + 0,16.16 → a = 0, 24
+ Đốt cháy X 
n
=
0,
22(mol)

 H 2O
+ → n este kh«ng no = n CO2 − n H 2O = 0, 24 − 0, 22 = 0, 02(mol)
HCOOCH 3 : x
n = 5
 x + y = 0, 06


→ X CH 3COOCH3 : y
→
→  x = 0, 04
C H O : 0, 02 (n ≥ 5) 2x + 3y + 0, 02n = 0, 24  y = 0, 02

 n 2n −2 2
0, 02.100
= 34, 01%
5,88
Câu 39. → Chon A
nH2 = 8,4/22,4 = 0,375mol
Hỗn hợp X có khả năng pư với NaOH tạo H2 → trong X có Al dư → FexOy đã pư hết
Al + NaOH + H2O → 3/2H2 + NaAlO2
0,25_______________0,375
Khối lượng H2SO4 cần dùng.
m(H2SO4) = 60.98% = 58,8g
→ n(H2SO4) = 58,8/98 = 0,6mol
Phần chất rắn không tan trong NaOH là Fe
2Fe + 6 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,2_____0,6
→ Số mol Fe có trong hh chất rắn thu được. n(Fe) = 0,2.4 = 0,8mol
3FexOy + 2yAl → yAl2O3 + 3xFe
________________0,8y/3x___0,8

m(chất rắn) = m(Al dư) + m(Al2O3) + m(Fe) = 0,25.27 + 102.0,8y/3x + 0,8.56 = 92,35g
→ x/y = 2/3
→ x = 2 và y = 3. Oxit sắt cần tìm là Fe2O3
→ %C5 H8O 2 =

17


Số mol Al2O3 thu được. n(Al2O3) = 0,8.3/(3.2) = 0,4mol
Khối lượng Al2O3. m(Al2O3) = 0,4.102 = 40,8g
Câu 40. → Chon C
Hướng dẫn
Qui đổi hỗn hợp về Fe , Cu , S
Sơ đồ
 Fe3+
 2+
 Fe
Cu

 2−
HNO 3
BaCl 2
Cu
 SO4

→ BaSO4. 0,02
 HNO
S

3du


 NO = 0, 07





Bảo toàn nguyên tố S . nS= n BaSO4 = 0,02
Đạt số mol Fe , Cu là x,y
56 x + 64 y + 0, 02.32 = 2, 72
 x = 0, 02
⇔
Ta có hệ 
3 x + 2 y + 6.0.02 = 0, 07.3
 y = 0, 015
Số mol HNO3 đã sử dụng ( sử dụng bảo toàn ion trong dd Y )
Số mol HNO3 phản ứng = 3x + 2y -2.0,02+ 0,07= 0,12
à HNO3 dư = 0,5 – 0,12 = 0,38 mol
 Fe 2+
3+
 Fe
 2+
 2+
Cu
Cu

Cu
Y  2− → SO42−
 SO4



 HNO
 NO3
3 du

 NO

4H+ + NO3- + 3e à NO + 2H2O

Cu + 2Fe3+ à 2Fe2++ Cu2+

Số mol e tối đa các chất trong Y có thể nhận là
Số mol Cu tối đa có thể hòa tan nCu =

ne =

3nHNO3 du
4

+ nFe3+ = 0,305

0,305
= 0,1525 → mCu = 9, 76
2

18


SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG
ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ SỐ 3

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi. Khoa học tự nhiên; Môn. HÓA HỌC
Thời gian làm bài. 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố. H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1. Etyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3-COO-C2H5.
B. CH3-COO-CH=CH2. C. CH3-COO-CH3. D. C2H3-COO-C2H5.
Câu 2. Chất không có phản ứng thủy phân là
A. saccarozo.
B. glucozo.
C. etyl axetat.
D. tinh bột.
Câu 3. Công thức cấu tạo của đimetyl amin là
A. (CH3)3N.
B. C2H5NH2.
C. (CH3)2NH.
D. CH3NHC2H5.
Câu 4. Có 4 hóa chất . metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng
dần lực bazơ là
A. 1 < 2 < 3 < 4.
B. 3 < 2 < 1 < 4.
C. 2 < 3 < 1 < 4.
D. 4 < 1 < 2 < 3.
Câu 5. Polivinyl clorua được điều chế từ monome nào sau đây?
A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH-COO-CH3.

C. CH2=CH-CH=CH2.
D. CH2=CH-Cl.
Câu 6. X là một kim loại thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. X là kim loại
A. 24Cr.
B. 29Cu.
C. 26Fe.
D. 19K.
Câu 7. Cho các kim loại gồm Al, Mg, Fe, Cu, Ca. Số kim loại được điều chế bằng phương pháp
nhiệt luyện là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 8. Để bảo vệ ống dẫn nước bằng thép, người thợ nước sẽ gắn vào ống dẫn nước một kim loại X
cách nhau khoảng chừng 20m. Kim loại X là
A. Zn.
B. Ca.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 9. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. NaNO3.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. NaCl.
Câu 10. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng sẽ thấy có
A. kết tủa và kết tủa tan.
B. bọt khí thoát ra.
C. kết tủa trắng và bọt khí.
D. kết tủa trắng.
Câu 11. Cho phương trình hóa học. aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3, với a, b, c, d là số nguyên, tối

giản. Tổng các hệ số chất tham gia phản ứng là
A. 24.
B. 11.
C. 27.
D. 26.
Câu 12. Loại phèn sắt- amoni (X) là nguyên nhân làm cho nước có mùi tanh và làm giảm mùi vị
các thực phẩm hay nước uống khi đun nấu với loại nước nhiễm phèn này. Công thức của X là
A. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O.
B. (NH4)2SO4.FeSO4.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. (NH4)2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai?
19


A. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
C. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42-.
D. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
Câu 14. Để phân biệt hai khí SO2 và CO2 người ta có thể dùng
A. axit clohidric.
B. dung dịch bari clorua.
C. dung dịch natri hiđroxit.
D. nước brom.
Câu 15. Cho 3,9 gam iso amyl axetat tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1M thu được m gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 4,06.
B. 3,90.
C. 2,64.
D. 2,46.

Câu 16. Cho xenlulozơ dư tác dụng với V ml dd HNO 3 60% ( d = 1,02 g/ml) với hao hụt 18% thu
được 14,85 gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của V là
A. 15,750.
B. 19,207.
C. 19,688.
D. 18,831.
Câu 17. Trung hoà hoàn toàn 7,2 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng
axit HCl, tạo ra 15,96 gam muối. Amin có công thức là
B. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
A. H2NCH2CH2CH2NH2.
D. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2.

Câu 18. Cho 15,00 gam glyxin vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch X. X tác
dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 22,35.
B. 44,95.
C. 48,70.
Câu 19. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất
nước. X, Y, Z, T. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Chất
X
Y
Z
Thuốc thử
Không có kết
Dd AgNO3/NH3 Kết tủa
Kết tủa
tủa

Cu(OH)2
Cu(OH)2 lắc nhẹ
Dd xanh lam
Dd màu tím
không tan
Nước brom

mất màu

mất màu

Không kết tủa

D. 22,60.
sau ở dạng dung dịch
T
Không có kết
tủa
Không có kết
tủa
Kết tủa, mất
màu

A. etyl fomat, glucozơ, lòng trắng trứng, anilin.
B. etyl fomat, glucozơ, etylen glicol, anilin.
C. etyl axetat, glucozơ, alanin , anilin.
D. Metyl acrylat, fructozơ, axit fomic, phenol.
Câu 20. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại là Fe, Ag, Cu ở dạng bột. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1
chất tan. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe, Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng
lượng Ag trong hỗn hợp X ban đầu. Dung dịch Y chứa chất tan nào sau đây?

A. Fe2(SO4)3.
B. FeSO4.
C. AgNO3.
D. CuCl2.
Câu 21. Thuốc thử để phân biệt ba chất rắn riêng biệt. Al, Mg, Al2O3 là dung dịch
A. NH3 loãng.
B. KOH đặc.
C. H2SO4 loãng.
D. HCl loãng.
Câu 22. Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2.
Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với
thanh kim loại ban đầu. Khối lượng magie đã phản ứng là
A. 24 gam.
B. 6,96 gam.
C. 25,2 gam.
D. 20,88 gam.
Câu 23. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M, thu được dung
dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V
ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
20


A. 80.
B. 220.
C. 280.
D. 160.
Câu 24. Có bốn dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn. AlCl 3, NH4NO3, K2CO3, NH4HCO3. Có thể
dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt bốn dung dịch trên. Dung dịch thuốc thử đó là
A. HCl.
B. Quỳ tím.

C. AgNO3.
D. Ba(OH)2.
Câu 25. Người hút thuốc lá nhiều thường mắc bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ
yếu có trong thuốc lá là
A. nicotin.
B. becberin.
C. cafein.
D. mocphin.
Câu 26. Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit gây tác hại rất lớn đối với thiên nhiên, con
người, động vật, công trình xây dựng… Các chất khí gây nên hiện tượng trên, đó là
A. N2, NO2.
B. O2, SO2.
C. SO2, NO2.
D. CO2, N2.
Câu 27. Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một
ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na 2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng trên chứng
tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion
A. Mn2+.
B. Cu2+.
C. Cd2+.
D. Ca2+.
Câu 28. Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện
của kim loại càng giảm. Cho 4 kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu. Cho
bảng giá trị điện trở của các kim loại như sau.
Kim loại
X
Y
Z
T
-8

-8
-7
Điện trở (Ωm)
2,82.10
1,72.10
1,00.10
1,59.10-8
Y là kim loại
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Ag.
Câu 29. Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na 2ZnO2 (hoặc Na2[Zn(OH)4]); dung dịch Y
chứa z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(A1O2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2) (trong đó x < 2z). Tiến hành hai thí
nghiệm sau.
TN1. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HC1 vào dung dịch X.
TN2. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HC1 vào dung dịch Y.
Kết quả hai thí nghiệm trên được biểu diễn trên đồ thị sau.
sè mol kÕt tña

0,05
0

0,1

0,3

0,5

Giá trị của y và t lần lượt là

A. . 0,075 và 0,10.
B. 0,15 và 0,10.

sè mol HCl

C. 0,15 và 0,05.

D. 0,075 và 0,05.

Câu 30. Cho các phát biểu sau. (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic, (b) Ở điều
kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước, (c) Xenlulozơ trinitrat
là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói, (d) Có thể phân biệt
glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3, (e) Trong công nghiệp dược
phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là
A. 4
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 31. Cho Y là một amino axit. Khi cho 0,02 mol Y tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung
dịch HCl 0,25M và thu được 3,67 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch
KOH thì cần dùng 100ml dung dịch KOH 0,2M. Công thức của Y là
A. H2NC3H6COOH.
B. H2NC3H5(COOH)2.
21


C. H2NC2H3(COOH)2.

D. (H2N)2C3H5COOH.


Câu 32. Hỗn hợp X gồm alanin và Tyrosin (p-HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH). Cho m gam X
tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 3,04) gam muối.
Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m
+ 2,19) gam muối. Giá trị của m là
A. 7,18.
B. 6,50.
C. 7,66.
D. 7,67.
Câu 33. Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 aM và NaCl
1,5M với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm so
với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là
A. 0,5.
B. 0,4.
C. 0,6.
D. 0,474.
Câu 34. Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu)
có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã
tham gia phản ứng gần nhất với giá trị là
A. 1,750.
B. 1,875.
C. 1,825.
D. 2,050.
Câu 35. Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol là 1.2). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung
dịch chứa 0,08 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và còn lại m 1 gam chất rắn Z.
Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được m2 gam kết tủa. Giá trị m1 và m2 lần
lượt là
A. 0,32 và 14,72.
B. 0,64 và 3,24.
C. 0,64 và 14,72.

D. 0,64 và 11,48.
Câu 36. Trieste E mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy
hoàn toàn x mol E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y = z + 6x và x mol E phản ứng
vừa đủ với 96 gam Br2 trong nước, thu được 133,8 gam sản phẩm hữu cơ. Cho x mol E phản
ứng với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 42,00.
B. 54,75.
C. 38,50.
D. 49,20.
Câu 37. Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung
dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy
cùng lượng E như trên bằng một lượng O2 vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2; H2O và N2. Dẫn
toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 115,18 gam. Phần trăm
khối lượng của X trong E gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 68,25.
B. 74,7.
C. 61,8.
D. 42,69.
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm. metanal, axit axetic, metyl fomat, axit lactic
(CH3CH(OH)COOH) và glucozơ cần V lít O2 (đktc). Sản phẩm thu được hấp thụ hết vào dung dịch
Ca(OH)2. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 10 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch sau
phản ứng tăng thêm 2,4 gam so với khối lượng nước vôi ban đầu. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 1,12.
Câu 39. Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO 3)2 và Al với 4,64 gam FeCO 3 được hỗn hợp Y.
Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO 4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối
sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H 2. Thêm NaOH vào Z đến khi
toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết

tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị m là
A. 3,42.
B. 2,52.
C. 2,70.
D. 3,22.
Câu 40. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp E gồm Al và hai oxit sắt trong khí
trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất
không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z
tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2
(ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm
khối lượng của Al trong E gần nhất là
A. 22%.
B. 28%.
C. 43%
D. 39%.
……………….HẾT………………….
22


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT – ĐỀ THAM KHẢO SỐ 3
1. A
2. B
3. C
4. B
5. D
6. C
7. D
8. A
9. C
10. D

11. C
12. C
13. D
14. C
15. D
16. A
17. D
18. B
19. A
20. A
21. B
22. C
23. D
24. D
25. A
26. C
27. B
28. C
29. D
30. B
31. B
32. A
33. B
34. B
35. C
36. A
37. B
38. B
39. A
40. B

Câu 1. Etyl axetat có CTCT là
A. CH3-COO-C2H5.
B. CH3-COO-CH=CH2
C. CH3-COO-CH3.
D.C2H3-COO-C2H5.
Câu 2. Chất không có phản ứng thủy phân là
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. etyl axetat.
D. tinh bột.
Câu 3. Công thức cấu tạo của đimetyl amin là
A. (CH3)3N.
B. C2H5NH2.
C. (CH3)2NH.
D.
CH3NHC2H5.
Câu 4. Có 4 hóa chất . metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng
dần lực bazơ là
A. 1 < 2 < 3 < 4.
B. 3 < 2 < 1 < 4.
C. 2 < 3 < 1 < 4.
D. 4 < 1 < 2
< 3.
Câu 5. Polivinyl clorua được điều chế từ monome nào sau đây?
A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH-COO-CH3.
C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-Cl.
Câu 6. X là một kim loại thuộc chu kì 4, Nhóm VIIIB. X là kim loại nào sau đây?
A. 24Cr.
B. 29Cu.

C. 26Fe.
D. 19K.
Câu 7. Cho các kim loại. Al, Mg, Fe, Cu, Ca. Số kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt
luyện là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 8. Để bảo vệ ống dẫn nước bằng thép, người thợ nước sẽ gắn vào ống dẫn nước một kim loại
X cách nhau khoảng chừng 20m. Kim loại X là
A. Zn.
B. Ca.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 9. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. NaNO3.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. NaCl.
Câu 10. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng sẽ thấy có
A. kết tủa và kết tủa tan.
B. bọt khí thoát ra.
C. kết tủa trắng và bọt khí.
D. kết tủa trắng.

Câu 11. Cho phương trình hóa học. aAl + bFe3O4
cFe + dAl2O3, với a, b, c, d là số nguyên, tối
giản. Tổng các hệ số chất tham gia phản ứng là
A. 24.
B. 11.

C. 27.
D. 26.
Câu 12. Loại phèn sắt- amoni (X) là nguyên nhân làm cho nước có mùi tanh và làm giảm mùi vị
các thực phẩm hay nước uống khi đun nấu với loại nước nhiễm phèn này. Công thức của X là
23


A. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O.
B. (NH4)2SO4.FeSO4.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. (NH4)2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
C. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42-.
D. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
Câu 14. Để phân biệt hai khí SO2 và CO2 người ta có thể dùng
A. axit clohidric.
B. dung dịch bari clorua.
C. dung dịch natri hiđroxit.
D. nước brom.
Câu 15. Cho 3,9 gam iso amyl axetat tác dụng với 500 ml dd KOH 0,1M thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 4,06.
B. 3,90.
C. 2,64.
D. 2,46.
Câu 16. Cho xenlulozơ dư tác dụng với V ml dd HNO 3 60% ( d = 1,02 g/ml) với hao hụt 18% thu
được 14,85 gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của V là
A. 15,750.

B. 19,207.
C. 19,688.
D. 18,831.
VHNO3 = 14,85/297.3.63.100/60)/1,02x 100/82= 18,831
Câu 17. Trung hoà hoàn toàn 7,2 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh)
bằng axit HCl, tạo ra 15,96 gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2NH2. B. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
D. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2.
TH1. RNH2 + HCl → RNH3Cl
namin = (15,96-7,2)/36,6= 0,24 → Mamin = 7,2/0,24= 30 → vô lí.
TH2. R(NH2)2 + 2HCl → R(NH3Cl)2 → Mamin = 7,2/0,12 = 60 → R = 28 →
X là NH2CH2CH2NH2

Câu 18. Cho 15,00 gam glyxin vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch X. X tác
dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 22,35.
B. 44,95.
C. 48,70.
D. 22,60.
Xem KOH tác dụng với Gly và H2SO4
Bảo toàn khối lượng . mGly + mH2O4 + mKOH = mmuối + mH2O ( mol H2O = mol OH-)
mrắn = 15 + 0,15. 56 + 0,5. 56 – 0,5.18= 48,7

Câu 19. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dd nước. X,
Y, Z, T. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Chất
X
Y

Z
T
Thuốc thử
Không có kết Không có kết
Dd AgNO3/NH3 Kết tủa
Kết tủa
tủa
tủa
Cu(OH)2
Không có kết
Cu(OH)2 lắc nhẹ
Dd xanh lam
Dd màu tím
không tan
tủa
Kết tủa, mất
Nước brom
mất màu
mất màu
Không kết tủa
màu
A. etyl fomat, glucozơ, lòng trắng trứng, anilin
B. etyl fomat, glucozơ, etylen glicol, anilin.
C. etyl axetat, glucozơ, alanin , anilin.
D. Metyl acrylat, fructozơ, axit fomic, phenol.
Câu 20. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại là Fe, Ag, Cu ở dạng bột. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1
chất tan. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe, Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng
lượng Ag trong hỗn hợp X ban đầu. Dung dịch Y chứa chất tan nào sau đây?
24



A. Fe2(SO4)3.
B. FeSO4.
C. AgNO3.
D. CuCl2.
Câu 21. Thuốc thử để phân biệt ba chất rắn riêng biệt. Al, Mg, Al2O3 là dung dịch
A. NH3 loãng
B. KOH đặc
C. H2SO4 loãng.
D. HCl loãng.
Câu 22. Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2.
Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với
thanh kim loại ban đầu. Khối lượng magie đã phản ứng là
A. 24 gam.
B. 6,96 gam.
C. 25,2 gam.
D. 20,88 gam.
Bảo toàn e ta có
Ta có 11,6 = 0,05.64 + x.56 – 24.( 0,8 + 0,05.2 + x. 2)/2 → x =0,6
MMg = 24 ( 0,4 + 0,6 + 0,05) = 25,2 g.
Câu 23. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M, thu được
dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì
hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 80.
B. 220.
C. 280.
D. 160.
Vì bắt đầu có khí thì dừng → Xem như HCl tác dụng hết với OH . Chưa tác dụng với HCO3nH+ = 0,1 x 0,2. 2= 0,04 mol → VHCl = 0,04. 0,25 = 0,16 lít = 160 ml
Câu 24. Có bốn dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn. AlCl 3, NH4NO3, K2CO3, NH4HCO3. Có thể
dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt bốn dung dịch trên. Dung dịch thuốc thử đó là

A. HCl.
B. Quỳ tím.
C. AgNO3.
D. Ba(OH)2.
Câu 25. Người hút thuốc lá nhiều thường mắc bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ
yếu có trong thuốc lá là
A. nicotin.
B. becberin.
C. cafein.
D. mocphin.
Câu 26. Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit gây tác hại rất lớn đối với thiên nhiên, con
người, động vật, công trình xây dựng… Các chất khí gây nên hiện tượng trên, đó là.
A. N2, NO2.
B. O2, SO2.
C. SO2, NO2.
D. CO2, N2.
Câu 27. Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một
ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na 2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng trên chứng
tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion
A. Mn2+.
B. Cu2+.
C. Cd2+.
D. Ca2+.
Câu 28. Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn
điện của kim loại càng giảm. Cho 4 kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu.
Cho bảng giá trị điện trở của các kim loại như sau.
Kim loại
X
Y
Z

T
-8
-8
-7
Điện trở (Ωm)
2,82.10
1,72.10
1,00.10
1,59.10-8
Y là kim loại
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Ag.
Câu 29. Dd X chứa x mol NaOH và y mol Na 2ZnO2 (hoặc Na2[Zn(OH)4]); dd Y chứa z mol
Ba(OH)2 và t mol Ba(A1O2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2) (trong đó x < 2z). Tiến hành hai thí nghiệm sau.
TN1. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HC1 vào dung dịch X.
TN2. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HC1 vào dung dịch Y.
Kết quả hai thí nghiệm trên được biểu diễn trên đồ thị sau.

25


×