Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương thi đại học giáo dục tiểu học môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.85 KB, 6 trang )

Đề cương thi đại học Quảng Nam
THI ĐẠI HỌC PHẦN TOÁN
1/ Quy trình giải một bài toán ở tiểu học: gồm 4 bước
-Bước 1: Tìm hiểu bài toán: - Đọc đề toán – Xác định các phần đã cho( dữ liệu, điều kiện) – Xác định yêu cầu bài toán.
-Bước 2: Phân tích bài toán( XD kế hoạch giải) – Tìm mối quan hệ giữa yêu cầu bài toán(đáp số giả định) và dữ liệu đã cho.
+ Sử dụng sơ đồ: Biểu diễn các dữ kiện bài toán thông qua các đoạn thẳng.Xác định các mối quan hệ bằng các đoạn thẳng
biểu diễn(tổng, hiệu,tỷ số…)Từ đó xác định các phép toán phù hợp nhằm tìm đáp số.
+ Sử dụng hình vẽ: Biểu diễn bài toán ở dạng hình vẽ(toán hình học, chuyển động đều…)
+ Sử dụng phương pháp đại số: Biểu diễn các đại lượng cần tìm bằng cách dùng chữ thay số.Xác định mối quan hệ thông
qua các phép toán. Đưa về dạng tìm x.
+ Đưa bài toán về dạng điển hình: Có 6 dạng( Tìm hai số khi biết tổngvà tỷ số của hai số đó,hiệu và tỷ, tổng và hiệu, trung
bình cọng,tỷ lệ thuận ,tỷ lệ nghịch.
-Bước 3: Trình bày bài giải(thực hiện kế hoạch giải):Trình bày bài giải một cách logich,hợp lý thông qua lời giải và phép toán
- Bước 4: Nhìn lại bài toán: -Kiểm tra lại lời giải,thử đáp số-Giải bài toán bằng nhiều cách,từ đó chọn lời giải tối ưu nhấtKhai thác bài toán(khai triển bài toán)bằng cách thay đổi một phần dữ kiện,yêu cầu để hình thành bài toán mới(tương
đương, dễ hơn, khó hơn.)- Xây dựng thuật toán giải một lớp bài toán đồng dạng(nếu có).
2/ Các bài toán:

Bài 1 : Giải phương trình 21x+17y=3. Với pt vô định 21x+17y=3. Ta có thể thực hiện các bước sau:
- Đưa về liên phân số 21 = 1+4 = 1+ 1 = 1 + 1
17
17
17
4+1
4
4
- Giảng phân của liên phân số:
-1
0
qi
1
pi 1


1
Qi
1
- Xác định nghiệm: { x0 = ( -1)3 . 3. 4 = -12
Y0 =(-1)2 . 3. 5 = 15
- Bộ nghiệm của pt: { x = 17t - 12
Y = -21t + 15

Kí hiệu: [ 1; 4, 4 ]
1
4
5
4

2
4
21
17

Bài 2: Giải pt Đi-ô-phăng: 786x + 285y = 51 (1). Từ(1) rút gọn cho 3 ↔ 262x + 95y = 17
a, Tìm liên phân số của 262/95
b, Giải pt Đi-ô-phăng 262x + 95y =17
Giải: a, Tìm lien phân số 262/95 . Ta có: 265 : 95
95 : 72
2
72 : 23
1
23 : 3
3
3 : 2

7
2 :1 1
0 2
Vậy liên phân số của 262/95 = [ 2; 1, 3,7,1,2 ]
b , Giải pt Đi-ô-phăng 262x +95y = 17
- Giảng phân của liên phân số:
-1
0
1
2
3
qi
2
1
3
7
pi 1
2
3
11
80
Qi
1
1
4
29
Xác định nghiệm → { X0 = (-1)6 . 17 . 33 =561
Y0 = (-1)5 . 17 . 91 = -1547
Bộ nghiệm của pt: → { X = 95t + 561
Y = -262t – 1547


Bài 3: Giải hệ pt sau bằng phương pháp gauss :
Người soạn:Lê Văn Thành

: { x+y+z=6
2x + y –z =1
3x –y +z = 4

4
1
91
33

5
2
262
95

(*)

Năm thi: 2016-2017


Đề cương thi đại học Quảng Nam
Giải: Biến đổi ma trận mở rộng của ( * ) 1 1 1 6
1116
111 6
→ ( * ) ↔ x + y + z = 6→ z = 30/10 = 3
( 2 1 -1 1 ) → ( 0 -1 -3 -11 ) → ( 0 -1 -3 -11 )
{ -y + 3z = -11

{ y=2
3 -1 1 4
0 -4 -2 -14
0 0 19 30
10z = 30
X=1

Bài 4: Giải hệ pt sau bằng phương pháp gauss :
Giải: Biến đổi ma trận mở rộng ( 1 -6 8 0
3 -1 5 18
2 4 -3 26
→(*)) ↔

{

X + 8z -6y = 0
- 19z + 17y =18
-z =8

x-6y +8z = 0
3x – y + 5z = 18
2x + 4y – 3z = 26
)
1 -6 8 0
→ ( 0 17 -19 18 )
0 16 -19 26
→ y = 8/-1 = 8
z = 18 -17. (-8)
-19
X=


(*)


(

1 8 -6 0
0 -19 17 18 )
0 -19 16 26

1 8 -6 0
→ ( 0 -19 17 18 )
0 0 -1 8

= -118/19

Bài 5: Một người đi xe máy từ A đến B Nếu người ấy đi với vận tốc 25km/giờ thì đến B chậm mất 2 giờ Nếu người ấy đi với vận
tốc 30km/giờ thì đến B chậm mất 1 giờHỏi quãng đường AB dài bao nhiêu KM?
Giải: PP giải PT: Gọi x là độ dài đoạn đường AB Điều kiện x >0 . Nếu đi với vận tốc 25 km/h thì mất x/25 h Nếu đi với vận tốc
30 km/h thì mất x/30h Ta có phương trình : x/25 – x/30 = 1 ↔ 6x – 5x = 1 ↔ x/150 = 1
→ x = 150 km
150
Giải pp tiểu học: Nếu đi với vận tốc 25km/h thì đúng thời gian quy định người đõ sẽ đến C còn cách b là 25x2 = 50( km)
Nếu đi với vận tốc 30km/h thì đúng thời gian quy định người đõ sẽ đến D còn cách b là 30x1 = 30 (km )
Quãng đường chênh lệch là: 50 – 30 = 20 (km). Vận tốc chênh lệch là: 30 – 25 = 5 (km/h) Thời gian đi từ A đến C là:
20:5=4(giờ) Thời gian đi cả quãng đườngAB với vận tốc là 25km/h là: 4 + 2 =6 (giờ) Quãng đường AB dài là:25x6=150(km )

Bài 6: Quãng đường AB dài 84 kmOtô khởi hành từ A và xe đạp đi từ B.Nếu hai xe đi ngược chiều nhau thì sau 1,4 giờ hai xe
gặp nhau.Nếu hai xe đi cùng chiều thì xê Ô tô đuổi kịp xe máy sau 2 giờ 48 phút. Tính vận tốc của mỗi xe?
Giải: Gọi x,y lần lượt là vận tốc Ô tô, xe máy.Ta có thời gian ngược chiều t= D/ V1 + V2.Thời gian đi cùng chiều t=D/V1-V2

X + y =84 ; 1.4 =60
X – y = 84 : 2,48 = 30 Giải phương trình ta được x = 45 , y = 15
Bài 7: Hai bể nước chứa tất cả 5m3 nước, người ta mở vòi lấy nước ra mỗi phút 25 lít ở bể thứ nhất, 35 lít ở bể thứ hai. Sau
nửa giờ thì đóng vòi lại, khi đó lượng nước còn lại ở hai bể bằng nhau. Hỏi lúc đầu ở mỗi bể chứa bao nhiêu m3 nước ? Giải PP
phương trình: Gọi x(lít) là lượng nước lúc đầu ở bể thứ nhất, khi đó 5000-x(lít) là lượng nước ở bể thứ hai Điều kiễn x>0
Ta có PT: x – 25.30 = 5000 –x – 35.30 → 2x=5000+750-1050=4700→ x= 4700 : 2 = 2350
Vậy lượng nước ở bể 1 lúc đầu là 2350 lít=2,350m3;lượng nước ở bể 2 lúc đầu là 5000-2350=2650 lít.
Giải pp tiểu học: Đỏi 5m3=5000 lít, 1/2h =30 phút. Số nước còn lại ở hai bể bằng nhau nên hiệu số nước lấy ở hai bể chính là
hiệu số nước lúc đầu ở hai bể. Hiệu số nước lấy ra là: ( 35-25):30=300(lít). Vì tổng số nước hai bể lúc đầu là 5000 lít nên lượng
nước ở bể 1 lúc đầu là(5000-300):2=2350(lít)Lượng nước lúc đầu ở bể 2 là:2350+300=2650(lít)
Bài 8: Tổng của hai số là 10,47 nếu số hạng thứ nhất gấp lên 5 lần,số thứ hai gấp lên 3 lần thì tổng hai số sẽ là 44,59Tìm
số đó
Giải: Phương trình: Gọi x là số thứ nhất,số thứ hai sẽ là 10,47-x . Ta có PT 5x + 3(10,47-x)=44,59 hay 2x=44,59-31,41=13,18
→x=13,18:2=6,59Vậy số thứ nhất là 6,59 và số thứ hai là: 10,47 –x = 3,38
Giải pp tiểu học:Nếu cả hai số cùng gấp lên 3 lần thì tổng của hai số là: 10,47 x 3 = 31,41. Hai lần số thứ nhất: 44,59-31,41=
13,18 Số thứ nhất là:13,18: 2= 6,39 Số thứ hai là 10,47 – 6,59 =3,88.
Phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng : Là phương pháp giải toán trong đó biểu diễn các đại lượng đã cho trong
đề bài bằng những đoạn thẳng, hiển thị các mối quan hệ(tổng,hiệu, tỷ số) bằng các đoạn thẳng từ đó có thể dễ dàng xác định các
mối quan hệ khác từ đó hình thành bài giải.

Ví dụ: Lớp 4A có 45 HS trong đó 1/2 HS nam bằng 1/3HS nữ Hỏi có bao nhiêu HS nam,nữ
Nam :
Nữ :

45 HS Giải: Tổng số phần bằng nhau 2+3= 5( phần) Số Hs nam: 45:5 x1/2 = 18( HS) HS nữ: 45-18 = 27(hs

Ví dụ: Lớp 5A có 52 HS,giỏi bằng 1/3 khá, khá bằng 5/2 TB.Hỏi có bao nhiêu HS giỏi,khá?
Người soạn:Lê Văn Thành

Năm thi: 2016-2017



Đề cương thi đại học Quảng Nam
Tóm tắt: Giỏi:
Khá:
TB:
Theo đề ta có HSTB = 2/5 khá. Nếu coi số hs khá 15 phần(3x5) thì hs giỏi gồm: 15: 3 = 5(phần). HSTB 15:5x2= 6(phần)
Tổng số phần bằng nhau: 15+5+6= 26(phần) . Số HS giỏi 52:26x5= 10(hs). HS khá 52:26x15=30(hs) .HSTB 52:26x6=12(hs)

Bài 9:

Tìm hai số có hiệu bằng 2,nếu gấp số bé lên 4 phần giữ nguyên số lớn thì hiệu mới bằng 7.
Giải: Trường hợp ba lần số bé lớn hơn số lớn
Số lớn:
Nhìn vào sơ đồ bài toán ta có: Ba lần số bé 2+7=9 Số bé là: 9:3=3Soos lớn là:3+2=5
Số bé:
Trường hợp ba lần số bé bé hơn số lớn,không xảy ra vì:ba lần số bé nhiều hơn 1 lần số bé nên:Hiệu của số lớn và ba lần
số bé phải bé hơn hiệu của số lớn và số bé, sai với dữ kiện bài toán 2 <6

Phương pháp đại số: Phương pháp giải toán trong đó dùng chữ để biểu diễn các đại lượng.Xác định các đại lượng
khác thông
Qua các phép toán , từ đó biểu diễn bài toán về dạng tìm X,giải bài toán tìm X ta có được đáp số cần tìm.
Bài 10:

Lớp 5a có 52 HS ,giỏi bằng 1/3 khá,khá bằng 5/2 TB.Hỏi có bao nhiêu giỏi khá
Giải: Theo đề bài số HS TB bằng 2/5 số HS khá
Gọi X HS là số HS khá,ta có: Số HS giỏi là 1/3 .X; Số HS TB là 2/5 . X; Ta có 1/3 . X +X+2/5 . X=52, ( 1/3+1+2/5) . X=52
26/15 . X = 52 → X= 52. 26/15 = 30 (hs); Vậy số HS khá là 30; HS giỏi là 30. 1/3=10(hs); HSTB là 30. 2/5=12(hs)

Phương pháp giả thiết tạm:


Phương pháp giải toán trong đó tạm thời đưa ra một giả thiết k có trong bài toán.Từ đó

lập luận để tìm ra lời giải cho bài toán

Bài 11: Một người đi từ A đến B, quãng đường AB là 76 km.Lúc đầu người đó đi bằng xe đạp hết 1 giờ 20 phút rồi đi tiếp
bằng ô tô hết 1 giờ nữa thì đến Biết rằng vận tốc của ô tô gấp 5 lần vận tốc xe đạp.Tính vận tốc của ô tô, xe đạp
Giải: Đổi 1 giờ 20 phút= 4/3 giờ Tốm tắt:
Ta có: Do vận tốc và thời gian tỷ lệ nghịch trên cùng một quãng đường. Theo đề bài Vận tốc ô tô gấp 5 lần vận tốc xe đạp nên
trên cùng quãng đường đó thời gian đi xe đạp gấp 5 lần thời gian đi ô tô.
Giả sử: Trên đoạn đường sau người đó tiếp tục đi xe đạp thì thời giân là; 1 x 5 = 5 (giờ)
Tổng thời gian đi xe đạp từ A đến B là: 4/3 + 5 = 19/3 (giờ) ; Vận tốc xe đạp là: 76 : 19/3 =12(km/h); Vận tốc ô tô: 12 x 5 =
60(km/h)

Bìa 12: Cách đây 5 năm, em lên 5 và kém chị 6 tuổi.Hỏi sau mấy năm nữa thì 3 lần tuổi chị bằng 4 lần tuổi em?
Giải: Ta biết rằng hiệu số tuổi của hai chị em k đổi Ta có sơ đồ đoạn thẳng biểu diễn số tuổi hai người trong thời điểm cần tìm
Chị:
Từ sơ đồ có số tuổi chị là: (4-3)x4 = 24(tuổi) ; Số tuổi em: 24-6=18(tuổi)
Em:
Tuổi của em hiện nay: 5+5= 10(tuổi) ; Số năm cần tìm 18-10=8(năm)
Vậy sau 8 năm thì 3 lần tuổi chị bằng 4 lần tuổi em.

Bài 13:

Cách đây 8 năm tuổi mẹ gấp 7 lần tuổi con và tổng số tuổi của hai mẹ con lúc này bằng 32Hoir sau máy năm nữa thì
tuổi mẹ gấp hai lần tuổi con?
Tóm tắt: Mẹ:
Tuổi mẹ 32: (7+1)x7=28(tuổi); Tuổi con 32: (7+1)x1= 4(tuổi)
Con:
Hiệu số tuổi hai người:28-4= 24(tuổi)

Số tuổi của mỗi người ở thời điểm cần tìm,ta có sơ dồ
Tóm tắt: Mẹ:
Tuổi mẹ 24: (2-1)x2=48(tuổi) ; Tuổi con 24: (2-1)x1= 24(tuổi)
Con:
Tuổi con hiện nay là:8+4= 12(tuổi) ; Số năm cần tìm là 24-12= 12 ( năm)
Vậy sau 12 năm nữa thì tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi con.

TIẾNG VIỆT:
1/ MỤC TIÊU NHIỆM VỤ bồi dưỡng HS giỏi tiếng việt: Mục tiêu Là bồi dưỡng lẽ sống,tâm hồn,hứng thú với tiếng mẹ
đẻ, bồi dưỡng năng lực tư duy và khả năng ngôn ngữ, cảm thụ văn chương cho HS,góp phần hình thành nhân cách con người
việt nam hiện đại.
Nhiệm vụ: Phát hiện những HS có hứng thú học tập và năng khiếu TV. Bồi dưỡng hứng thú TV cho HS. Bồi dưỡng vốn sống
choHS. Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng TV cho HS.

2/ NGUYÊN TẮC BỒI DƯỠNG HS giỏi TV:
a - Nguyên tắc bám sát mục tiêu, chương trình TV ở tiểu học: Môn TV ở trường tiểu học nhằm
+ Hình thành và phát triển ở HS các kỹ năng sử dụng TV(nghe, nói,đọc,viết)để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt
động của lứa tuổi.Thông qua việc dạy và học TV,góp phần rèn luyện các thao tác tư duy.
+ Cung cấp choHS những kiến thức sơ giản về TV và những hiểu biết sơ giản về XH,tự nhiên và con người,văn học của VN và
nước ngoài.
Người soạn:Lê Văn Thành

Năm thi: 2016-2017


Đề cương thi đại học Quảng Nam
+ Bồi dưỡng tình yêu TV và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng,giàu đẹp cảu TV,góp phần hình thành nhân cách con
người việt nam XHCN.
Nhưng mục tiêu quan trọng nhất của môn học TV là trang bị cho HS công cụ giao tiếp bằng TV.Nguyên tắc này nhấn mạnh
tính lợi ích của chương trình đào tạo, đòi hỏi việc bồi dưỡng HS giỏi phải rất thiết thực nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp choHS,

nhằm giúp HS hiểu biết sâu sắc hơn những kiến thức TV, thực hành thành thục hơn những kỹ năng TV mà chương trình đề ra
chứ k cung cấp, dạy thêm những kiến thức mới,nội dung dạy học của lớp trên,k cho phép nội dung bồi dưỡng lặp lại máy móc
những gì học trong sách giáo khoa. Đồng thời phải chú trọng đến tính toàn diện của chương trình tránh dạy tủ.
b- Nguyên tắc đề cao sự sáng tạo, tính tích cực của HS: Cốt lõi là đào tạo những con người sáng tạo, chủ động, tích cực.Nội
dung và phương pháp dạy HS giỏi TV phải tạo điều kiện và phát huy được tính năng động và sáng tạo của HS, làm cho các em
trở thành người thông minh hơn, năng động tích cực hơn Do vậy tổ chức dạy học phải được xây dựng thành hệ thống việc làm
cho HS để các em tự chiếm lĩnh kiến thức và hình thành, phát triển được những kỹ năng cần thiết, từ đótích cực hóa các hoạt
động của HS để hình thành phát triển các kỹ năng nghe nói đọc viết, thực hiện mục tiêu dạy học TV ở trường tiểu học.

3/ BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ học tập và vốn sống choHS:
a- Phát hiện những HS có hứng thú học tập và năng khiếu TV: Để phát hiện HS có hứng thú và năng khiếu môn TV,cần trả
lời được câu hỏi thế nào là HS có năng khiếu TV.Đó là thuật ngữ chỉ đặc điểm một số HS có thiên hướng và năng lực hơn các em
khác về một lĩnh vực nào đóNhững HS có năng khiếu TV được biểu hiện: Có long say mê văn học,có hứng thú với nghệ thuật
ngôn ngữ, yêu thích thơ ca, ham mê đọc sách báo, thích nghe kể chuyện, thích quan sát quan tâm đến mọi người và mọi vật ở
xung quanh, không hờ hửng trước vẻ đẹp của ngôn từ văn chương, thích đọc, ghi nhớ và ghi chép những câu văn thơ hay. Các
em có những phẩm chất tư duy cần cho sự phát triển năng lực TV và văn học. Năng lực tư duy TV và văn học thể hiện ở năng lực
quan sát nhận xét ngôn ngữ của mọi người và ngôn ngữ chính mình. Để phát hiện những HS có năng khiếu TV-Văn học cần có
sự điều tra bằng các phép đo nhằm khảo sát,tìm hiểu về hứng thú,khả năng tư duy và ngôn ngữ của các em.Những biểu hiện khá
rõ ở HS có năng khiếu TV-văn học là long say mê đọc sách,thích quan sát cuộc sống ,nhạy bén với ngôn từ nghệ thuật, biết tiếp
nhận hình tượng và phần nào biết sử dụng ngôn từ và cách diễn đạt thuộc phong cách văn chương.Những định hướng để xác
định năng lực TV-văn học cho ta thấy khả năng này xuất hiện ở trẻ em rất sớm.Do vậy,việc bồi dưỡng HS giỏi càng bắt đầu sớm
bao nhiêu càng có hiệu quả bấy nhiêu và nên đặt vấn đề bồi dưỡng HS giỏi từ lớp 2 là tốt nhất.
b, Bồi dưỡng hứng thú học tập TV choHS: Bồi dưỡng hứng thú học tập rất quan trọng.Hứng thú k tự nhiên nảy sinh và khi đã
nảy sinh nếu k duy trì, nuôi dưỡng cũng có thể bị mất đi. Hứng thú học tập trước hết được tạo ra bằng cách làm cho HS ý thức
được lợi ích của việc học tập để tạo động cơ học tập. Với mỗi bài học cụ thể GV cần giúp cho HS nhận ra tính lợi ích của một nội
dung nào đó( vd: chỉ một dấu phẩy sẽ làm rõ sự khác nhau về nghĩa của 2 câu: “ Đêm hôm, qua cầu gãy”và “ Đêm hôm qua, cầu
gãy” Từng giờ, từng phút trong giờ TV, người GV đều hướng đến hình thành và duy trì hứng thú cho HS. Hứng thú của HS cũng
được khơi dậy từ việc chỉ ra vẻ đẹp của một từ, cái hay của một tình tiết truyện. Ngay cả những vấn đề lí thuyết ngữ pháp khô
khan cũng đều có thể gây hứng thú cho HS nếu chúng ta biết khai thác những đặc điểm thú vị của TV( mối quan hệ giữa kiểu
nghĩa và cấu tạo từ, giá trị gợi tả gợi cảm của lớp từ láy)

c, Bồi dưỡng vốn sống cho HS: Chúng ta dạy tập làm văn nói chung bồi dưỡng tập làm văn cho HS giỏi nói riêng thường
thiên về dạy các kỹ thuật làm bài mà k cung cấp các chất liệu sống, cái tạo nên nội dung bài viết vì thế HS thiếu vốn sống. Chính
vì vậy phải đặt vấn đề bồi dưỡng vốn sống cho HS, trước hết là vốn sống trực tiếp là GV cho các em quan sát trải nghiệm những
gì sẽ phải nói,viết trước khi yêu cầu tả.Sau khi đã quan sát làm quen với đối tượng rồi thì cần phải viết những bài cụ thể ,những
gì đã quan sát. Vốn sống cũng được bồi dưỡng một cách gián tiếp qua sách vở bởi vì rất nhiều kinh nghiệm của đời sống, những
thành tựu văn học,khoa học,tư tưởng,tình cảm của các thế hệ trước và của cả những người đương thời đã được ghi lại trong sách
vở và cả trên thông tin mạng. Do vậy cần giáo dục cho các em đọc nhiều sách báo theo lựa chọn để tìm hiểu đánh giá cuộc sống và
nhận thức các mối quan hệ trong tự nhiên xã hội để giao tiếp.

4/ KHÁI NIỆM PHONG CÁCH ngôn ngữ nghệ thuật: là kiểu diễn đạt cảu các văn bản trong các tác phẩm văn
chương có chức năng thông báo- thẩm mỹ,tức là vừa thông tin một nội d
ung nào đó, vừa thỏa mảng nhu cầu thưởng thức cái đẹp của con người.
Ví dụ: Dữ dội và dịu êm, Ồn ào và lặng lẽ, Sông k hiểu nổi mình, Sông tìm ra tận bể. ( xuân Quỳnh, Sóng )
-Các văn bản: văn xuôi nghệ thuật,thơ, kịch thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, tồn tại ở cả dạng nói và viết.
-Mục đích của các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là phản ánh-thẩm mĩ.Cũng phản ánh hiện thực nhưng các
văn bản nghệ thuật phản ánh bằng hình tượng văn học, tác động đến người nghe, người đọc bằng xúc cảm thẩm mĩ chứ k phải
bằng kiểu tư duy trừu tượng-logic
- Phạm vi giao tiếp khá rộng có thể trong lời ăn tiếng nói hàng ngày , trong văn bản chính luận, trên báo chí…nhưng tập trung
hơn là trong lĩnh vực nghệ thuật: thơ, truyện, kịch.
Người soạn:Lê Văn Thành

Năm thi: 2016-2017


Đề cương thi đại học Quảng Nam
-

5/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHONG CÁCH ngôn ngữ nghệ thuật:
-


Tính hình tượng: Đây là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật. Nội dung tư tưởng, tình cảm của tác phẩm k phải được
biểu hiện trực tiếp qua các từ ngữ và câu văn thông thường mà thông qua các hình tượng nghệ thuật.
Ví dụ: Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bong trắng lại chen nhị vàng, Nhị vàng bong trắng lá xanh, Gần bùn mà chẳng
hôi tanh mùi bùn (ca dao) Hình tượng sen ở đây chứa đựng toàn bộ nội dung tư tưởng của bài ca dao:phẩm chất thanh cao,đẹp
đẽ trong tự nhiên và cả trong XH loài người
- Tính truyền cảm: thể hiện rõ cảm xúc của nhân vật. Đó là nhờ sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ tự sự, miêu tả với
biểu cảm, tạo ra được sự giao cảm, cún hút người đọc.
Ví dụ: “ Hồn Trương Ba:- Người ta đánh cờ là để rèn luyện tâm trí, để sảng khoái. Minh mẫn hơn mà sống! Còn ông đánh
cờ chỉ để chứng minh là tiên cờ! Nói thật với ông: Nếu còn tiếp tục sống, tôi cũng chẳng thích đánh cờ với ông nữa! Đánh cờ
với ông chán lắm! Không có gì chán bằng đánh cờ với tiên!” (Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba,da hàng thịt)
- Tính độc đáo về phong cách cá nhân: Thể hiện rõ giọng điệu riêng,phong cách riêng k dễ gì pha trộn
Ví dụ: “ Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi.Bắt đầu là hắn chửi trời.Có hề gì?Trời có của
riêng nhà nào?Rồi hắn chửi đời.Thế cũng chẳng sao:đời là tất cả nhưng chẳng là ai.Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ
Đại.Nhưng tất cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “ Chắc hắn trừ mình ra!” Không ai lên tiếng cả.Tức thật!Ừ! thế này thì tức thật! Tức
chết đi được mất…” ( Nam Cao, Chí Phèo)

6/ ĐẶC TRƯNG VỀ NGÔN NGỮ CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: Có tính đa nghĩa.Từ ngữ,
câu văn,hay toàn bộ văn bản nghệ thuật có khả năng gợi ra nhiều tầng bậc ý nghĩa khác nhau.Đặc trưng về ngôn ngữ của phong
cách ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở tất cả các phương diện:
a , Về ngữ âm chữ viết:Ngôn ngữ được sử dụng trong phong cách nghệ thuật rất đa dạng,tận dụng tất cả các yếu tố âm thanh
của ngôn ngữ dân tộc để sáng tạo nên những hình tượng nghệ thuật.Mặt ngữ âm trong ngôn ngữ thơ giữ vai trò quan trọng,tạo
nên tính nhạc,vần điệu và những gợi tả độc đáo cho lời thơ.Về chữ viết sử dụng tất cả các hình thức khác nhau của chữ viết, tất cả
các kiểu chữ, hệ thống dấu câu,những khoảng trống, khoảng lặng…để tăng giá trị biểu đạt cho văn bản.
b . Về từ ngữ: Sử dụng tất cả từ ngữ thuộc lớp từ vựng toàn dân và cả những yếu tố ngôn ngữ thuộc phong cách khẩu ngữ, lớp
từ địa phương,từ nghề nghiệp,từ lóng…một cách có chọn lọc, cần thiết để diễn tả cuộc sống đa dạng, sinh động trong các tác
phẩm nghệ thuật, ngoài ra còn sử dụng một lớp từ riêng nữa là lớp từ thi ca .
c , Về ngữ pháp: Mọi kiểu câu trong ngôn ngữ dều được sử dụng trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. ngoài ra thơ ca còn
sử dụng những kiểu câu riêng biệt thường được gọi là cú pháp thi ca.
d , Về biện pháp tu từ và bố cục trình bày:Mọi biện pháp tu từ đều được phong cách ngôn ngữ nghệ thuật lựa chọn và sử dụng
để xây dựng nên những hình tượng văn học, sáng tạo nên những tác phẩm văn chương.Sử dụng những biện pháp tu từ ngữ âm

như điệp âm, hài thanh, cả những biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa như ẩn dụ, hoán dụ,so sánh.Bố cục trình bày coi sự cân đối,
hài hòa về bố cục của tác phẩm là một trong những tiêu chí quan trọng. Nhiều khi cách bố cục trình bày được xem như một biện
pháp tu từ độc đáo.
7/ PHÂN BIỆT PHƯƠNG TIỆN TU TỪvà biện pháp tu từ.Cho VD:
- Phương tiện tu từ thường được hiểu “ là những phương tiện ngôn ngữ mà ngoài ý nghĩa cơ bản(ý nghĩa sự vật-logic) ra chúng
còn có ý nghĩa bổ sung,còn gọi là màu sắc tu từ” phương tiện tu từ thường nằm trong những thế đối lập tu từ học với những
phương tiện mang tính trung hòa về nghĩa.Tương ứng với những cấp độ ngôn ngữ có nghĩa khác nhau, các phương tiện tu từ
thường được phân thành các nhóm lớn như: hương tiện tu từ vựng, phương tiện tu từ nghĩa, phương tiện tu từ cú pháp, phương
tiện tu từ văn bản. Ví dụ: Lớp từ Hán Việt là phương tiện tu từ từ vựng.Các từ Hán Việt bên cạnh ý nghĩa cụ thể của từng từ còn
có ý nghĩa bổ sung mang đặc trưng riêng của từ Hán Việt là: cổ kính, thấp thoáng,khó hiểu.
- Biện pháp tu từ chính là “ những cách phối hợp trong sử dụng lời nói các phương tiện ngôn ngữ không kể là có màu sắc tu từ
hay không trong một ngữ cảnh rộng để tạo ra hiệu quả tu từ” Như vậy biện pháp tu từ sử dụng ngôn ngữ một cách khéo léo có
tác dụng gợi hình, gợi cảm nhằm gây ấn tượng đối với người đọc, người nghe.Ứng với từng cấp độ ngôn ngữ trong hệ thống nggo
ngữ, biện pháp tu từ được chia thành các nhóm: biện pháp tu từ ngữ âm-văn tự, biện pháp tu từ từ vựng-ngữ nghĩa, biện pháp tu
từ cú pháp và biện pháp tu từ văn bản. Ví dụ:Biện pháp tu từ hòa hợp được sử dụng trong đoạn thơ Mẹ Tơm của Tố Hữu
Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa, Một buổi trưa nắng dài bãi cát, Gió lộng xôn xao, song biển đu đưa, Mát rượi long ta ngân nga tiếng
hát. ( Ta thấy sự mênh mông của kỉ niệm(xưa) được trải ra trong sự mênh mông của không gian duyên hải(dài,bãi,gió lộng) được
lồng trong sự kéo dài của âm thanh(xôn xao,ngân nga),của sóng biển(đu đưa);ngay cả đến không gian, thời gian tương tự:mát
rượi được đặt trong cấu trúc nhịp thơ đều đặn(3/4,3/4,4/4) thêm những dấu luyến bằng vần bất thường, phong phú: xưa/ trưa/
đưa ; ta/nga; cát/hát)Tất cả các từ ngữ đã tạo nên một sự hài hòa hiếm có về bgwx nghĩa,diễn tả được vừa cảnh thiên nhiên,lòng
người và xúc động.

8/ ẨN DỤ TU TỪ LÀ GÌ?HOÁN DỤ TU TỪ LÀ GÌ?Phân tích một số ẩn dụ,Hoán dụ trong tác phẩm văn chương tiểu học;
Ẩn dụ tu từ là: lối so sánh ngầm giữa hai đối tượng A và B dựa trên cơ sở những nét tương đồng(nét giống nhau) của 2 đối tượng

Người soạn:Lê Văn Thành

Năm thi: 2016-2017



Đề cương thi đại học Quảng Nam
Ví dụ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Hình ảnh mặt trời trong lăng là một ẩn dụ,
mặt trời được ví như hình ảnh Bác Hồ vì: mặt trời đem đến ánh sáng, sự sống cho muôn loài cũng giống như Bác Hồ đem đến ánh
sáng, sự sống cho dân tộc.
Hoán dụ tu từ là lối so sánh ngầm giữa 2 đối tượng A và B dựa trên cơ sở những nét tương cận(gần gũi nhau,đi đôi với nhau
trong thực tế) của hai đối tượng Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li, Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. Hình ảnh áo chàm là một
hoán dụ để chỉ người đồng bào dân tộc Tây Bắc. Vì áo chàm luôn gắn bó, gần gũi với đồng bào dân tộc nơi đây.

9/ HỘI THOẠI LÀ GÌ? CÁC QUY TẮC hội thoại: Hội thoại là cuộc giao tiếp bằng lời( ở dạng nói hoặc viết) tối thiểu
giữa 2 nhân vật về 1 vấn đề nhằm đạt mục đích đề ra. Có 3 quy tắc hội thoại: - Luân phiên lượt lời: K dẫm đạp lời lên nhau, k
ngắt quãng lâu; - Liên kết hội thoại:Cùng tập trung thể hiện một 1 chủ điểm; - Cộng tác hội thoại Grice: Các đối tượng hợp tác
với nhau phát triển thành 3 phương châm: -Phương châm về chất( K nói điều mà bạn tin rằng k chân thực, K nói điều mà bạn k
chứng minh thỏa đáng được); - Phương châm về lượng( Hãy làm cho phần đóng góp của bạn chứa tin như nó được đòi hỏi, K làm
cho phần đóng góp của bạn chứa nhiều tin hơn đang được đòi hỏi; - Phương châm về quan hệ: (Hãy nói những gì lien quan, trọng
yếu đối với đề tài); - Phương châm về cách thức:( phải rõ rang, tránh diễn đạt tối nghĩa, Tránh mơ hồ, Phải ngắn gọn, Phải có
trật tự )

Người soạn:Lê Văn Thành

Năm thi: 2016-2017



×