Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Bai soan Hoa 9 (tu t26- t64)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.92 KB, 91 trang )

Tiết 28 Sắt
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu:
- HS biết dự đoán tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và
vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận tính chất của
sắt (chú ý hóa trị của sắt).
- Viết đợc PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt.
B. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Bình thủy tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ.
- Hóa chất: Dây sắt hình lò xo, bình clo.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập về nhà (15 phút)
? Nêu các tính chất hóa học của nhôm? Viết
các PTHH minh họa.
- Gọi 1 HS chữa bài tập 6
- HS 1 trả lời.
- HS 2 chữa bài tập
Hoạt động 2
I. Tính chất vật lí (3 phút)
Yêu cầu HS liên hệ thực tế và tự nêu các tính
chất vật lí của sắt, sau đó cho HS đọc lại tính
chất vật lí trong SGK.
HS: Nêu các tính chất vật lí sau đó đọc SGK
để bổ sung.
Hoạt động 3
II. Tính chất hóa học (12 phút)
? Nhận xét vị trí của sắt trong dãy HĐHH của
kim loại?


--> Dự đoán tính chất hóa học của sắt? Viết
PTPƯđể minh họa.
- Gọi mỗi HS nêu 1 tính chất và viết PTPƯ
minh họa cho tinh chất đó.
- GV làm thí nghiệm: Cho dây sắt quấn hình
lò xo (đã đợc nung nóng đỏ) vào bình chứa
clo.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tợng và viết
PTHH.
- GV thuyết trình: ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng
với nhiều phi kim khác nh: S, Br
2
... tạo thành
Fứ, FeBr
3
...
- Gọi 1 HS nêu lại tính chất 2 và viết PTPƯ
minh họa
1. Tác dụng với phi kim:
- Tác dụng với oxi:
3Fe + 2O
2

o
t

Fe
3
O
4

- Tác dụng với clo:

2Fe + 3Cl
2

o
t

2FeCl
3
2. Tác dụng với dung dịch axit:
Fe + 2 HCl

FeCl
2
+ H
2
Fe + H
2
SO
4
(l)

FeSO
4
+ H
2
1
- Gọi HS nêu lại tính chất 3 và viết PTPƯ.
? Vậy các em có kết luận gì về tính chất hóa

học của sắt?
? Sắt tác dụng với những chất nào tạo thành
muối sắt (II)?
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi.
Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO
3
đặc
nguội, H
2
SO
4
đặc nguội.
3. Tác dụng với dung dịch muối:
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
Fe + 2AgNO
3


Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag
Kết luận:

- Sắt có những tính chất hóa học của kim loại.
- Sắt + S, HCl, H
2
SO
4
loãng --> Muối sắt (II)
- Sắt+Cl
2
, HNO
2
, H
2
SO
4
đặc nóng --> Muối sắt
(III)
Hoạt động 4
Luyện tập củng cố (14 phút)
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1:
Bài tập 1: Viết các phơng trình hóa học biểu
diễn các biến hóa sau :
FeCl
2

2

Fe(NO
3
)
2


3

Fe
Fe
FeCl
3
5

Fe(OH)
3

6

Fe
2
O
3


Fe

Gọi 1HS làm trên bảng :
GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập 2:
Bài tập 2: Cho m gam bột sắt (d) vào 20ml
dung dịch CuSO
4
1M. Phản ứng kết thúc, lọc
đợc dung dịch Avà 4,08 gam chất rắn B.
a) Tính m ?

b) Tính nồng độ mol của chất có trong dung
dịch A.
(Giả thiết rằng: thể tích dung dịch A thay đổi
không đáng kể so với thể tích của dung dịch
CuS0
4
)
GV: Gọi một HS phân tích đầu bài:
- Chất rắn B có thành phần nh thế nào?
- Dung dịch A có những chất nào?

m đợc tính nh thế nào?
GV: Gọi một HS nêu các bớc làm bài toán.
Sau đó GV yêu cầu HS cả lớp làm bài tập
và hớng dẫn HS làm theo cach khác
GV: Gọi các HS khác nhận xét.
HS: Làm bài tập 1:
1) Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
2) FeCl
2
+ 2AgNO
3


Fe(NO

3
)
2
+ 2AgCl
3) Fe(NO
3
)
2
+ Mg

Mg(NO
3
)
2
+ Fe
4) 2Fe + 3Cl
2

0
t

2FeCl
3
5) FeCl
3
+ 3KOH

Fe(OH)
3
+ 3KCl

6) 2Fe(OH)
3

0
t

Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
7) Fe
2
O
3
+ 3H
2

0
t

2Fe + 3H
2
O
HS: Chất rắn B gồm Cu và Fe(d).
Vì Fe d nên CuSO
4
phản ứng hết , dung dịch

A có FeSO
4
.
m = m
Fe phản ứng
+ m
Fe d
HS: Làm bài tập 2:
Phơng trình :
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
n
CuSO
4
= C
M

ì
V = 1
ì
0,02 = 0,02 (mol)
Vì sắt d nên CuSO
4
đã phản ứng hết
Theo phơng trình :

nFe(p)=nFeSO
4
= nCu = nCuSO
4
=0,02(mol)
m
Fe (p)
= 0,02
ì
56 = 1,12 (gam)
m
Cu
=0,02
ì
64 = 1,28 (gam)
trong 4,08 gam B có 1,28 gam Cu

m
Fe d
= 4,08 1,28 = 2,8 gam

khối lợng sắt ban đầu là:
m = m
Fe d
+ m
Fe phản ứng
= 2,8 + 1,12 = 3,92 (gam)
b) C
M FeSO
4

=
n
V
=
0,02
1
0,02
M=
.
Hoạt động 5 (1phút):
Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5, SGK trang 60.
2
Tiết 26 Hợp kim sắt : gang, thép

A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS biết đợc :
- Gang là gì ? Thép là gì ? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép.
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép
2. Kĩ năng:
- Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK.
- Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang, thép...để rút ra ứng dụng của gang, thép
- Biết khai thác thông tin về sản xuất gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép .
- Viết đợc các phơng trình hóa học chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang .
- Viết đợc các phơng trình hóa học chính xảy ra trong quá trình sản xuất thép.
B. Chuẩn bị của GV và HS
Một số mẫu gang thép , tranh vẽ , sơ đồ lò cao , tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ chũa bài tập về nhà (15phút)
GV:Kiểm tra lí thuyết HS1:
Nêu các tính chất hóa học của sắt
Gọi HS2 chữa bài tập 2 và gọi HS 3 chữa bài
tập 4 SGK trang 60.
GV: Gọi HS khác nhận xét và chấm điểm.
HS1: Trả lời lí thuyết .
HS2: Chữa bài tập 2:
a) Các phơng trình phản ứng để điều chế
Hoạt động 2
I. Hợp kim của sắt (10 phút)
GV: Giới thiệu hợp kim của sắt có nhiều ứng
dụng là gang và thép
GV: Cho HS quan sát mẫu vật (một số đồ
dùng bằng gang ,thép) đồng thời yêu cầu HS
liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi sau :
? Cho biết gang và thép có một số đặc điểm
nào khác nhau?
? Kể tên một số ứng dụng của gang và thép?
? Gang và thép có những đặc điểm ứmg dụng
khác nhau nh vậy, chúng có thành phần giống
và khác nhau nh thế nào?
1. Gang là gì ?
2. Thép là gì ?
HS: Quan sát mẫu vật.
HS: Một số đặc điểm khác nhau của gang và
thép là:
- Gang thờng cứng và giòn hơn sắt
-Thép thờng cứng , đàn hồi,ít bị ăn mòn
- Gang và thép đều là hợp kim của sắt với

cacbon và một số nguyên tố khác nhng trong
gang cacbon chiếm từ 2 5%, còn thép hàm
lợng cacbon ít hơn (dới 2%)
Hoạt động 2
Sản xuất gang thép (13 phút)
- Yêu cầu các nhóm HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi sau:
1. Sản xuất gang nh thế nào?
a, Nguyên liệu để sản xuất gang:
3
? Nguyên liệu để sản xuất gang?
? Nguyên tắc sản xuất gang?
? Quá trình sản xuất gang trong lò cao (viết
các PTPƯ chính xảy ra trong quá trình sản
xuất gang).
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các
câu hỏi sau:
? Nguyên liệu để sản xuất thép?
?Nguyên tắc để sản xuất thép?
? Quá trình sản xuất thép (viết các PTPƯ xảy
ra trong quá trình sản xuất thép).
- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời.
- GV sử dụng tranh để thuyết trình
- Quặng sắt, manhetit (chứa Fe
3
O
4
màu đen),
hematit (chứa Fe

2
O
3
).
- Than cốc, khong khí giàu oxi và một số chất
phụ gia khác nh đá vôi.
b, Nguyên tắc sản xuất gang:
Dùng CO khử sắt oxit ở nhiệt độ cao trong lò
luyện kim (lò cao).
c, Quá trình sản xuất gang trong lò cao:
Các PTPƯ chính xảy ra trong lò cao:
C + O
2

0
t

CO
2
C + CO
2

0
t

2CO
Khí CO khử oxit sắt trong quặng thành sắt:
3CO + Fe
2
O

3

0
t

2Fe + 3CO
2
3. Sản xuất thép nh thế nào?
a, Nguyên liệu để sản xuất thép là gang, sắt
phế liệu và oxi.
b, Nguyên tắc sản xuất thép: oxi hóa 1 số kim
loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các
nguyên tố C, Si, Mn...
c, Quá trình sản xuất thép:
Khí O
2
oxi hóa sắt tạo thành FeO. Sau đó FeO
sẽ Oxi hóa một số nguyên tố trong gang nh C,
Si, P, S...
Ví dụ: FeO + C
0
t

Fe + CO
--> Sản phẩm thu đợc là thép.
Hoạt động 4
Luyện tập Củng cố (5 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Yêu cầu HS làm bài luyện tập:
Bài tập 1: Tính khối lợng gang có chứa 95%

Fe sản xuất đợc từ 1,2 tấn quặng hematit (có
cha 85% Fe
2
O
3
. Biết rằng hiệu suất của quá
trình là 80%.
- Hớng dẫn HS làm theo các bớc sau:
+ Viết PTHH của phản ứng.
+ Tính khối lợng Fe
2
O
3
có trong 1,2 tấn
quặng hematit.
+ Tính khối lợng sắt thu đợc theo PTHH.
+ Tính khối lợng sắt thu đợc thực tế
+ Tính khối lợng sắt thu đợc thực tế
- HS làm bài tập vào vở
Hoạt động 5 (2 phút
Dặn dò Ra bài tập về nhà:
- Dặn HS chuẩn bị và tự làm trớc các thí nghiệm cho bài: Sự ăn mòn kim loại.
- BTVN: 5, 6 (SGK)
4
Tiết 27 Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết:

- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn, từ đó biết
cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại .
2. Kĩ năng
- Biết liên hệ với các hiện tợng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh h-
ởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim
loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.
B. Chuẩn bị của GV và HS
-Một số đồ dùng đã bị gỉ,
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ ( 10 phút)
GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1:
Thế nào là hợp kim ? So sánh thành phần, tính
chất và ứng dụng của gang và thép.
Kiểm tra HS 2. Nêu : Nguyên liệu, nguyên tắc
sản xuất gang. Viết các phơng trình phản ứng
hóa học .
HS1: Trả lời lí thuyết.
HS2: Trả lời lí thuyết
Hoạt động 2
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại (5 phút)
GV: Cho HS quan sát một số đồ dùng bị gỉ
(nh con giao bị gỉ...)Sau đó GV yêu cầu HS đa
ra khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
GV: Giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn
kim lọại sau đó cho HS đọc lại trong SGK.
HS: Xem tranh và quan sát đồ vật bị gỉ.
HS: Nêu khái niệm:

Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa
học trong môi trờng đợc gọi là sự ăn mòn lim
loại
HS: Nghe và đọc SGK
Hoạt động 3
II. Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại ? (10 phút)
GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm (HS đã
đợc hớng dẫn để chuẩn bị từ trớc).
GV: Gọi HS nêu nhận xét
HS: Nêu khái niệm:
Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa
học trong môi trờng đợc gọi là sự ăn mòn kim
loại.
HS: Nghe giảng và đọc SGK.
1.ảnh hởng của các chất trong môi trờng
5
GV: Từ các hiện tợng trên, các em hãy rút ra
kết luận?
- GV thuyết trình: Thực nghiệm cho thấy ở
nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn của kim
loại xảy ra nhanh hơn.
- ở ống nghiệm 1: Đinh sắt trong khong khí
khô không bị ăn mòn.
- ở ống nghiệm 2: đinh sắt trong nớc có hòa
tan oxi bị ăn mòn chậm.
- ở ống nghiệm 3: đinh sắt trong dung dịch
muối ăn bị ăn mòn nhanh.
- ở ống nghiệm 4: đinh sắt trong nớc cất
không bị ăn mòn.
--> Kết luận: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra

hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào
thành phần của môi trờng mà nó tiếp xúc.
2. ảnh hởng của nhiệt độ:
Hoạt động 4
III. Làm thế nào để bảo vệ đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn (15 phút)
? Vì sao phải bảo vệ kim loại để các đồ
vậtbằng kim loại không bị ăn mòn?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, nêu các biện
pháp để bảo vệ kim loại mà cac em thờng thấy
trong thực tế.
- Yêu cầu HS đọc phần em có biết.
- HS thảo luận.
Các biện pháp bảo vệ kim loại:
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi tr-
ờng: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ..., để đồ vật ở nơi
khô ráo, thờng xuyên lau chùi sạch sẽ.
rửa sạch sẽ dụng cụ lao động, bôi dầu mỡ,...
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Hoạt động 5
Củng cố Bài tập về nhà (2 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
- BTVN: 2, 3, 4, 5 (SGK)
6
Tiết 28 Luyện tập chơng 2: Kim loại
Ngày soạn: 09/ 12/ 2007
Ngày dạy: 11/ 12/ 2007
A. Mục tiêu
- HS đợc ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh đợc tính chất của nhôm với sắt
và so sánh với tính chất chung của kim loại
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết các phơng

trình hóa học. Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lợng.
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Những tấm bìa về tính chất, thành phần, ứng dụng của gang thép.
HS: Ôn tập lại các kiến thức có trong chơng
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1
I. Kiến thức cần nhớ (22phút)
GV: Mục tiêu của tiết ôn tập: Những kiến
thức, kĩ năng cần đợc ôn lại trong tiết học
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hóa học
của kim loại
- Yêu cầu HS viết dãy hoạt động hóa học của
một số kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt
động hóa học của kim loại.
GV: Các em hãy viết phơng trình hóa học
minh họa cho các phản ứng sau:
- Kim loại tác dụng với phi kim Clo, oxi, lu
huỳnh.
- Kim loại tác dụng với nớc.
- Kim loại tác dụng với dung dịch axit.
- Kim loại tác dụng với dung dịch muối.
1. Tính chất hóa học của kim loại
HS: Nêu các tính chất hóa học của kim loại :
- Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với dung dịch axit
- Tác dụng với dung dịch muối
HS: Viết dãy hoạt động hóa học của một số
kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, ..
+ ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim
loại:

- Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại
giảm dần từ trái qua phải.
- Kim loại đứng trớc Mg (K, Na, Ba, Ca,...)
phản ứng với nớc ở điều kiện thờng.
- Kim loại đứng trớc H phản ứng với một số
dung dịch axit (HCl, H
2
SO
4
loãng....).
- Kim loại đứng trớc (trừ Na, Ba, Ca, K...) đẩy
đợc kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
HS: Viết phơng trình hóa học:
- Kim loại tác dụng với phi kim
3Fe + 2O
2

0
t

Fe
3
O
4
Cu + Cl
2

0
t


CuCl
2
2Na + S
0
t

Na
2
S
- Kim loại tác dụng với nớc:
2K + 2H
2
O

2KOH + H
2
- Kim loại tác dụng với dung dịch axit:
Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2
- Kim loại tác dụng với dung dịch muối:
Cu + 2AgNO
3


Cu(NO
3

)
2
+ 2Ag
2. Tính chất hoá học của kim loại nhôm và
7
GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận để:
- So sánh đợc tính chất hoá học của nhôm và
sắt.
- Viết đợc các phơng trình phản ứng minh
hoạ.
GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập 1
Bài tập 1: Viết các phơng trình hoá học biểu
diễn sự chuyển hoá sau đây:
a) Al
1 2
2 4 3 3
( )Al SO AlCl
3
3
( )Al OH
4 5 6 7
2 3 2 3 3 3
( )Al O Al Al O Al NO
b) FeCl
2
2 3
2 4
( )Fe OH FeSO

Fe

Z

]
FeCl
3
5 6 7
3 2 3
( )Fe OH Fe O Fe

8
3 4
Fe O
GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Kẻ bảng sau và phát các bộ bìa cho nhóm
HS.
Gang Thép
Thành phần
Tính chất
Sản xuất
GV: Các em hãy dán những tấm bìa vào bảng
trên cho phù hợp.
sắt có gì giống nhau và khác nhau?
HS: Thảo luận nhóm.
a) Tính chất hoá học giống nhau:
- Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của
kim loại.
- Nhôm, sắt đều không tác dụng với HNO
3
đặc
nguội và H

2
SO
4
đặc nguội.
b) Tính chất hoá học khác nhau:
- Nhôm có phản ứng với kiềm, còn sắt thì
không tác dụng với kiềm.
- Trong các hợp chất, nhôm chỉ có hoá trị III,
còn sắt có cả hai hoá trị II và III.
Bài tập 1:
HS: Làm bài tập vào vở:
a)
1) 2Al + 3H
2
SO
4
2 4 3 2
( ) 3Al SO H +
2)
2 4 3 2 4 3
( ) 3 3 2Al SO BaCl BaSO AlCl+ +
3)
3 3
3 ( ) 3AlCl KOH Al OH KCl+ +
4)
0
3 2 3 2
2 ( ) 3
t
Al OH Al O H O +

5)
2 3 2
2 4 3
dpnc
Al O Al O +
6) 4Al + 3O
2


2Al
2
O
3
7) Al
2
O
3
+ 6HNO
3


2Al(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
b)
1) Fe + 2HCl


FeCl
2
+ H
2
2) FeCl
2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2
+ 2NaCl
3) Fe(OH)
2
+ H
2
SO
4


FeSO
4
+ 2H
2
O
4) 2Fe + 3Cl
2

0
3

2
t
FeCl
5) FeCl
3
+ 3KOH

Fe(OH)
3
+ 3KCl
6) 2Fe(OH)
3

0
2 3 2
3
t
Fe O H O +
7) Fe
2
O
3
+ 3H
2

0
t

2Fe + 3H
2

O
8) 3Fe + 2O
2

0
3 4
t
Fe O
3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và
sản xuất gang, thép.
HS: Các nhóm thảo luận để dán bìa (1 đến 2
phút ) hoặc thảo luận để điền các phần thành
phần, tính chất, cách sản xuất gang, thép vào
bảng cho phù hợp.
8
Bảng sau khi đã đợc HS điền đầy đủ nh sau:
Gang Thép
Thành phần Là hợp kim của sắt và các bon
với một số nguyên tố khác,
trong đó hàm lợng C từ 2


5%
Là hợp kim của sắt với các
bon và một số nguyên tố
khác.
Trong đó hàm lợng C < 2%
Tính chất Giòn, không rèn, không dát
mỏng đợc
Đàn hồi, dẻo (có thể rèn, dát

mỏng, kéo sợi đợc), cứng
Sản xuất Trong lò cao
Nguyên tắc: dùng CO để khử
các oxit sắt ở nhiệt độ cao
Fe
2
O
3
+3CO
0
t

2Fe+3CO
2
Trong lò luyện thép
Nguyên tắc: oxi hoá các
nguyên tố C, Mn, Si, P... có
trong gang
FeO + C
0
t

Fe + CO
- Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
- Những yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim
loại?
- Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn
mòn?
- Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị
ăn mòn?

Hãy lấy ví dụ minh hoạ.
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại
không bị ăn mòn
HS: Trả lời các câu hỏi (các HS khác bổ sung).
Hoạt động 2
II. Bài tập (20 phút)
- Phát phiếu học tập có ghi đề bài tập 2:
Bài tập 2: Có các kim loại Fe, A1, Cu, Ag Hãy
cho biết trong các kim loai trên, kim loại nào
tác dụng đơc với:
a) Dung dich HC1
b) Dung dịch NaOH
c) Dung dịch CuSO
4
d) Dung dịch AgNO
3
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3:
Hoà tan 0,54g một kim loại R (có hóa trị III
trong hợp chất) bằng 50ml dd HCl 2M. Sau
phản ứng thu đợc 0,672l khí ở đktc.
a, Xác định kim loại R.
b, Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc
sau phản ứng.
- HS làm bài tập trong phiếu học tập
a, Tác dụng với dd HCl:
Fe + HCl

FeCl
2

+ H
2
2Al + 6HCl

2AlCl
3
+ 3H
2
b, Tác dụng với dd NaOH
2Al + 2NaOH + 2H
2
O

2NaAlO
2
+ 3H
2
c, Tác dụng với dd CuSO
4
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
2Al + 3CuSO
4



Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu
d, Tác dụng với AgNO
3
:
Fe + 2AgNO
3


Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag
Al +3AgNO
3


Al(NO
3
)
3
+ 3Ag
Cu + 2AgNO
3



Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Bài tập 3:

2
0,672
0,03( )
22,4
0,05 2 0,1( )
H
HCl
n mol
n mol
= =
= ì =

2R + 6HCl

2RCl
3
+ 3H
2
9
- Gọi HS làm từng bớc 0,02 0,06 0,02 0,03


0,54
27( )
0,02
R
M g= =
--> R là nhôm (Al)
b, Dung dịch sau phản ứng gồm AlCl
3
và HCl
d.
n
HCl
d = 0,1 0,06 = 0,04 (mol)

M
C HCl
d =
0,04
0,8( )
0,05
M=
3
0,02
0,4( )
0,05
M
C AlCl mol= =
Hoạt động 3
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
10

Tiết 29 Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
Ngày soạn: 10/12/ 2007
Ngày dạy: 12/ 12/ 2007
A. Mục tiêu
- Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm thực hành hoá học.
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học.
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất để HS làm thực hành theo nhóm gồm:
- Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt + kẹp sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm.
- Hoá chất: Bột nhôm(đựng trong lọ có nút đục nhiều lỗ nhỏ), bột sắt, bột lu huỳnh, dung
dịch NaOH.
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động 1
I. Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi (6 phút)
GV: ổn định tổ chức, nêu quy định của buổi
thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị
GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 1:
Rắc nhẹ bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn.
GV: Các em hãy nhận xét hiện tợng và viết
phơng trình phản ứng hoá học giải thích (quan
sát kĩ trạng thái, màu sắc của chất tạo thành).
HS: Làm thí nghiệm theo sự hớng dẫn của
GV.
HS: Nhận xét hiện tợng và viết phơng trình
phản ứng.
Hoạt động 2
2. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lu huỳnh (10 phút)
GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.

- Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và bột lu
huỳnh ( theo tỉ lệ 7:4 về khối lợng)vào ống
nghiệm
- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn
cồn.
GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tợng. Cho biết
màu sắc của sắt, lu huỳnh và của chất tạo
thành sau phản ứng.
GV: có thể hớng dẫn HS dùng nam châm hút
hỗn hợp trớc và sau phản ứng đến thấy
rõ sự khác nhau về tính chất của các chất tham
gia phản ứng và sản phẩm.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
HS: Nêu hiện tợng:
Trớc thí nghiệm:
- Bột sắt có màu trắng xám, bị nam châm hút
- Bột lu huỳnh có màu vàng nhạt.
- Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn: hỗn
hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt
- Sản phẩm tạo thành khi để nguội là chất rắn
màu đen, không có tính nhiễm từ ( không bị
nam châm hút).
Phơng trình: Fe + S
0
t
FeS
Hoạt động 3
11
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại A1, Fe đợc đựng trong 2 lọ không dán nhãn
(16phút)

GV: Nêu vấn đề:
Có 2 lọ không dán nhãn đựng 2 kim loại
(riêng biệt) : Al, Fe.
Em hãy nêu cách nhận biết ?
GV: Gọi HS nêu cách làm.
GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm.
GV: Gọi đại diện HS báo cáo kết quả, giải
thích và viết phơng trình hoá học.
HS: Nêu cách làm:
- Lấy một ít bột kim loại Al, Fe vào 2 ống
nghiệm 1 và 2.
- Nhỏ 4 giọt dung dịch NaOH vào từng ống
nghiệm.
HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát, giải thích
và viết phơng trình phản ứng.
HS: Báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích
viết phơng trình phản ứng.
Hoạt động 4
Công việc cuối buổi thực hành ( 13 phút)
GV: Hớng dẫn HS thu giọn hoá chất rửa ống
nghiệm, thu giọn dụng cụ, vệ sinh phòng thí
nghiệm.
GV: Nhận xét buổi thực hành và hớng dẫn HS
làm tờng trình theo mẫu.
II. Viết tờng trình
HS: viết tờng trình theo mẫu.
12
Chơng III Phi kim. Sơ lợc về bảng hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hóa học
Tiết 30 Tính chất của phi kim

Ngày soạn: 15/ 12/ 2007
Ngày dạy: 18/ 12/ 2007
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết một số tính chất vật lí của phi kim.
- Biết những tính chất hóa học của phi kim.
- Biết đợc các phi kim có mức độ hoạt động hóa học khác nhau.
2. Kỉ năng:
- Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lí và tính chất hóa học của
phi kim.
- Viết đợc các phơng trình thể hiện tính chất hóa học của phi kim.
B. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo, dụng cụ điều chế khí clo (ống nghiệm
có nút, có ông dẫn khí, giá sắt, ống vuốt nhọn).
- Hóa chất: Hóa chất để điều chế khí H
2
, quỳ tím.
C. Hoạt động dạy Học:
Hoạt động 1
I. Tính chất của phi kim (10 phút)
- Yêu cầu HS đọc kỉ SGK và tóm tắt vào vở.
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt.
- HS nêu tóm tắt tính chất vật lí của phi kim:
+ ở đk thờng phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái:
Rắn (C, S, P,...); lỏng (Br
2
); khí (H
2
, O
2

,...).
+ Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn
điện, dẫn nhiệt, và có nhiệt độ nóng chảy thấp.
+ Một số phi kim độc nh: Cl
2
, Br
2
, I
2
,...
Hoạt động 2:
II. Tính chất hóa học của phi kim (25 phút)
ĐVĐ: Từ lớp 8 đến nay các em đã đợc làm
quen với nhiề phản ứng hoá học trong đó có
sự tham gia của phi kim.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung:
Viết tất cả những phản ứng có chất tham gia
phản ứng là phi kim
- Yêu cầu HS dán tất cả những PTPƯ mà
nhóm mình viết đợc lên bảng.
- Hớng dẫn các em sắp xếp, phân loại các
PTPƯ đó theo các tính chất của phi kim.
(Hoặc GV liệt kê các tính chất hóa học của
phi kim, sau đó yêu cầu HS gắn những PTHH
mà nhóm mình viết với các tính chất đó cho
- HS thảo luận nhóm.
- HS sắp xếp và phân loại các PTPƯ theo tính
chất của phi kim.
13
phù hợp.

- GV làm thí nghiệm clo tác dụng với hiđro
theo các bớc:
+ Giới thiệu bình khí clo để HS quan sát.
+ Giới thiệu dụng cụ điều chê khi hiđro.
+ GV điều chế khi hiđro sau đó đốt hiđro và
đa hiđro đang cháy vào bình chứa clo.
+ Sau phản ứng cho một ít nớc vào lọ, lắc
nhẹ, rồi dùng quỳ tím để thử.
- Gọi HS nhận xét hiện tợng.
? Vì sao quỳ tím lại đỏ?
- Yêu cầu HS viết PTPƯ.
- GV giới thiệu: Ngoài ra các phi kim khác
nh: C, S, Br
2
,... Tác dụng với hiđro cũng tạo
thành hợp chất khí.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
- GV thông báo: Mức độ hoạt động hóa học
của phi kim đợc xét căn cứ vào khả năng và
mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại
và hiđro.
- GV giới thiệu:
+ Phi kim hoạt động mạnh: F
2
, Cl
2
,...
+ Phi kim hoạt động yếu hơn: S, P, C, Si,...
1. Tác dụng với kim loại:
- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo

thành muối:
2Na + Cl
2

0
t

2NaCl
2Al + 3S
0
t

Al
2
S
3
- Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit
3Fe + 2O
2

0
t

Fe
3
O
4
2Zn + O
2


0
t

2ZnO
2. Tác dụng với hiđro:
- Oxi tác dụng với H
2
:
2H
2
+ O
2

0
t

2H
2
O
- Clo tác dụng với H
2
:
- HS quan sát thí nghiệm
H
2
+ Cl
2


2HCl

Kết luận: Phi kim tác dụng với hiđro tạo ra
hợp chất khí.
3, Tác dụng với oxi:
S + O
2

0
t

SO
2
4 P + 5 O
2

0
t

2P
2
O
5
4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim:
- HS nghe và ghi bài.
Hoạt động 3
Luyện tập và củng cố (9 phút)
- Yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu học tập
Bìa tập 1: Viết các PTPƯ biểu diễn chuyển
hóa sau:
H
2

S
Bài tập 1:
- HS làm vào vở.
14
S
SO
2


SO
3

H
2
SO
4


K
2
SO
4
FeS

H
2
S
BaSO
4
- Gọi HS làm bài tập lên bảng.

Bài tập 2:
Hỗn hợp A gồm 4,2 gam bột sắt và 1,6 gam
bột S. Nung hỗn hợp A trong điều kiện thiếu
không khí, thu đợc chất rắn B. Cho dung dịch
HCl d tác dụng với chất rắn B, thu đợc hỗn
hợp khi C.
a, Viết PTPƯ.
b, Tính thành phần phần trăm về thể tích của
hỗn hợp khí C.
- Gọi HS xác định phơng hớng làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo các bớc.
Bài tập 2:
4, 2
0,075( )
56
1,6
0,05( )
32
Fe
S
n mol
n mol
= =
= =
Fe + S
0
t

FeS
Theo PTPƯ và theo đầu bài thì số mol sắt d

nFe phản ứng = nFeS = nS = 0,05 (mol)
nFe d = 0,075 - 0,05 = 0,025 (mol)
- Chất rắn B gồm: Fe và FeS.
- Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch Hcl
d thì hỗn hợp B phản ứng hết.
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
FeS + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
S
Hỗn hợp C gồm H
2
và H
2
S

2
2
0,025
% 100% 33,33%
0,025 0,05
% 100% 33,33% 66,67%

H
H S
V
V
= ì
+
= =
Hoạt động 4 (1 phút)
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK)
Tiết 31 Clo
15
Ngày soạn: 18/ 12/ 2007
Ngày dạy: 19/ 12/ 2007
A. Mục tiêu:
- HS biết đợc tính chất vật lí của clo.
- Biết đợc tính chất hóa học của clo, viết đợc PTPƯ minh họa: Clo có tính chất hóa học của
phi kim, clo tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu, tác dụng với dung dịch
kiềm tạo thành muối.
- Biết dự đoán tính chất hóa học của clo và kiểm tra dự đoán bằng những kiến thức có liên
quan và thí nghiệm hóa học.
- Biết các thao tác tiến hành thia nghiệm.
- Viết đợc các PTHH minh hoạ cho tính chất hóa học của clo.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Dụng cụ: Bình thủy tinh có nút, đèncồn, đũa thủy tinh, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí, cốc
thủy tinh.
- Hóa chất: MnO
2
, dung dịch HCl đặc, bình khí clo, dung dịch NaOH, nớc.
C. Hoạt động dạy Học:

Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập về nhà (15 phút)
- Nêu các tính chất hóa học của phi kim. Viết
các PTPƯ minh họa.
- Chữa bài tập 2, 4
- Hs1: Trả lời.
- HS 2, 3: Chữa bài tập 2, 4
Hoạt động 2
I. Tính chất vật lí (3 phút)
- Cho HS quan sát lọ khí clo, yêu cầu HS đọc
SGK để nêu các tính chất vật lí của clo? - Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, rất
độc.
- Khí clo nặng gấp 2,5 lần không khí.
- Tan đợc trong nớc.
Hoạt động 3
II. Tính chất hóa học (18 phút)
GV ĐVĐ: Liệu clo có các tính chất hóa học
của phi kim màg tiết trớc chúng ta đã học
không? (yêu cầu HS quan sát lại tính chất của
phi phần bài cũ).
- Yêu cầu HS viết PTPƯ minh họa cho
các tính chất hóa học của clo.
1. Clo có những tính chất hóa học của phi
kim không?
a, Tác dụng với kim loại:
2Fe + 3Cl
2

0
t


2FeCl
3
Cu + Cl
2

0
t

CuCl
2
b, Tác dụng với hiđro:
H
2
+ Cl
2


2HCl
Khí HCl tan nhiều trong nớc tạo thành dung
16
GV đặt vấn đề: Ngoài các tính chất hóa học
của phi kim, clo còn có những tính chất hóa
học nào khác?
- GV làm thí nghiệm theo các bớc:
+ Điều chế khí clo và dẫn khí clo vào ccốc
đựng nớc, nhúng 1 mẫu giấy quỳ tióm vào
dung dịch thu đợc.
+ Gọi HS nhận xét hiện tợng.
- GV giải thích:

Phản ứng của clo với nớc xảy ra theo 2 chiều:
Cl
2
+ H
2
O

HCl + HClO
Nớc clo có tính tẩy màu do HClO có tính oxi
hóa mạnh. Vì vậy ban đầu quỳ tím chuyển
sang màu đỏ, sau đó lập tức mất màu.
? Vậy khi dẫn khí clo vào nớc xảy ra hiện t-
ợng vật lí hay hiện tợng hóa học?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- GV đặt vấn đề: Clo có phản ứng với chất nào
nữa hay không?
- GV làm thí nghiệm:
+ Dẫn khí clo vào cốc đựng dung dịch NaOH.
+ Nhỏ 1

2 giọt dung dịch vừa tạo thành
vào mẫu dấy quì tìm (bớc này có thể cho các
nhóm HS tự làm thí nghiệm).
GV: Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm nh
sau: Đổ nhanh dung dịch NaOH vào bình
đựng khí clo đậy nút, lắc nhẹ. Dùng đũa thủy
tinh chấm vào dung dịch thu đợc và nhỏ vào
giấy quì tím.
GV: Gọi HS nêu hiện tợng.
GV: Dựa vào phản ứng cảc clo với nớc, GV h-

ớng dẫn HS viết phơng trính hoá học clo với
NaOH. Đọc tên sản phẩm (sau khi HS đã viết
phơng trìng phản ứng vào vở và gọi tên sản
phẩm.
- GV giới thiệu: Dung dịch hỗn hợp 2 muối
NaCl và NaClO gọi là nớc javen. Dung dịch n-
ớc javen có tính tẩy màu vì NaClO có tính oxi
hóa mạnh (tơng tự nh HClO)
dịch axit.
Kết luận: Clo có những tính chất hóa học của
phi kim nh: Tác dụng với hầu hết kim loại, tác
dụng với khi hiđro... Clo là một phi kim hoạt
động hóa học mạnh.
2, Clo có những tính chất hóa học nào
khác?
a, Tác dụng với nớc:
- HS quan sát thí nghiệm.
- HS nhận xét hiện tợng.
Cl
2
+ H
2
O

HCl + HClO
b, Tác dụng với dung dịch NaOH:

Cl
2
+ NaOH


NaCl + NaClO + H
2
O
Hoạt động 4
17
Luyện tập Củng cố (8 phút)
- Đa đề bài tập 1
Viết các PTHH ghi đầy đủ điều kiện phản
ứng khi cho clo tác dụng với:
a, Nhôm.
b, Đồng.
c, Hiđro.
d, Nớc
e, Dung dịch NaOH
Bài tập 2: Cho 4,8 gam kim loại M (có hoá trị
II trong hợp chất ) tác dụng vừa đủ với 4,48 lít
khí clo (ở đktc). Sau phản ứng, thu đợc m gam
muối.
a) Xác định kim loại M ?
b) Tính m ?
GV: Kiểm tra phiếu học tập của HS và gọi HS
khác nhận xét
Bài tập 1:
a) 2Al + 3Cl
2

0
3
2

t
AlCl
b)
0
2 2
t
Cu Cl CuCl+
c)
0
2 2
2
t
H Cl HCl+
d)
2 2
Cl H O HCl HClO+ +
e)
2 2
2Cl NaOH NaCl NaClO H O+ + +
Bài tập 2:
Phơng trình:

0
2 2
t
M Cl MCl+
a)
2
4, 48
0,2( )

22,4 22,4
Cl
V
n mol= = =
Theo phơng trình:
n
M
=
2
0, 2( )
Cl
n mol=
4,8
24( )
0,2
M
m
M gam
n
= = =
Vậy kim loại M là Mg
Phơng trình:
2
0,2( )
MgCl Mg
n n mol= =
2
0,2 95 19( )
MgCl
m n M gam = ì = ì =

Hoạt động 5
Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 6, 11 SGK trang 80.
Tiết 32 Clo ( Tiếp)
Ngày soạn: 22/ 12/ 2007
Ngày dạy:2 / 12/ 2007
18
A. Mục tiêu
- HS biết đợc một số ứng dụng của clo
- HS biết đợc phơng pháp:
+ Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm:bộ dụng cụ, hoá chất, thao tác thí nghiệm, cách
thu khí...
+ Điều chế khí clo trong công nghiệp: điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn.
- Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK hoá học 9... để rút ra các kiến thức về tính chất, ứng
dụng và điều chế khí clo
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: tranh vẽ, bình điện phân (để điện phân dung dịch NaCl), dụng cụ, hoá chất để làm thí
nghiệm điều ché clo trong phòng thí nghiệm, giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí,
bình thuỷ tinh có nút để thu khí clo, cốc thuỷ tinh đựng dung dịch NaOH đặc để khử clo d.
Hoá chất: MnO
2
(hoặc KMnO
4
), dung dịch HCl đặc, bình đựng H
2
SO
4
, dung dịch NaOH đặc
C. Hoạt động dạy - Học
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ chữa bài tập về nhà (15 phút)

GV: Kiểm tra lí thuyết:
Nêu các tính chất hoá học của clo. Viết các
phơng trìnhhoá học minh hoạ
Gọi 2 HS lên chữa bài tập 6, 11 SGK tr.81
GV: Gọi HS khác nhận xét.
HS 1: Trả lời lí thuyết
HS 2: Chữa bài tập 6 (SGK tr.81)
Hoạt động 2
III. ứng dụng của clo (5phút)
GV: Vào bài và giới thiệu mục tiêu của tiết
học.
GV: Treo tranh vẽ (hình 3.4) yêu cầu HS nêu
những ứng dụng của clo.
GV: Có thể HS hỏi:
Vì sao clo đợc dùng để tẩy trắng vải sợi? Khử
trùng nớc sinh hoạt...?
Hoặc: Nớc Gia-ven, clorua vôi đợc sử dụng
trong đời sống hàng ngày nh thế nào ?
HS: Nêu các ứng dụng của clo:
- Dùng để khử trùng nớc sinh hoạt
- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy
- Điều chế nớc gia-ven, clorua vôi.
- Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất màu,
cao su.
Hoạt động 3
IV. Điều chế khí clo
1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm (7phút)
GV: Giới thiệu các nguyên liệu đợc dùng để
điều chế clo trong phòng thí nghiệm
GV: Làm thí nghiệm điều chế clo


gọi HS
nhận xét hiện tợng.
- Nguyên liệu: MnO
2
(hoặc KMnO
4
, KClO
3
)
dung dịch HCl đặc.
- Cách điều chế:
HS: Quan sát GV làm thí nghiệm.
Quan sát hiện tợng.
Phơng trình:
MnO
2
+ 4HCl
0
t

MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
(đen) (đặc) (vàng lục)
19

GV: Gọi HS nhận xét về cách thu khí clo, vai
trò của bình đựng H
2
SO
4
đặc.
Vai trò của bình dung dịch NaOHđặc. Có thể
thu khí clo bằng cách đẩy nớc không ?
Vì sao ?
HS: Nêu cách thu khí clo:
Thu bằng cách đẩy không khí (đặt ngửa bình
thu, vì khí clo nặng hơn không khí )
HS: Trả lời:
Không nên thu khí clo bằng cách đẩy nớc vì
clo tan một phần trong nớc, đồng thời có phản
ứng với nớc
HS: Bình đựng H
2
SO
4
đặc để làm khô khí clo.
Bình đựng dung dịch NaOH đạc để khử khí
clo d sau khi làm thí nghiệm (vì clo độc )
2. Điều chế clo trong công nghiệp (5phút)
GV: Gới thiệu cách điều chế clo trong công
nghiệp.
GV: Sử dụng bình điện phân dung dịch NaCl
để làm thí nghiệm (GV nhỏ vài giọt
phenoltalein vào dung dịch )
GV: Gọi 1 HS nhận xét hiện tợng.

GV: Hớng dấn HS dự đoán sản phẩm (dựa vào
mùi của khí thoát ra, màu hồng của dung dịch
tạo thành) và gọi HS viết phơng trình phản
ứng.
GV: Nói về vai trò của màng ngăn xốp, sau đó
liên hệ thực tế sản xuất ở Việt Nam (nhà máy
hoá chất Việt Trì, nhà máy giấy Bãi Bằng...)
HS: Nghe giảng và ghi bài: Trong công nghiệp
clo đợc điều chế bằng phơng pháp điện phân
dung dịch NaCl bão hoà (có màng ngăn xốp).
HS: Nêu hiện tợng:
- ở hai điện cực có nhiều bọt khí thoát ra.
- Dung dịch từ không màu chuyển sang màu
hồng.
HS: Viết phơng trình phản ứng:
2NaCl + 2H
2
O
dp

2NaOH + Cl
2
+ H
2
có màng ngăn
Hoạt động 4
V. Luyện tập củng cố (12 phút)
GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập 1
Bài tập 1: Hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hoá
sau:

HCl
Cl
2

NaCl
Bài tập 2: Cho m gam một kim loại R (có hoá
trị II ) tác dụng với clo d. sau phản ứng, thu đ-
ợc 13,6 gam muối.
Mặt khác, để hoà tan m gam kim loại R cần
HS: Làm bài tập 1:
1) Cl
2
+ H
2

0
t

2HCl
2) 4HCl + MnO
2
0
t

MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2

O
(dd đặc)
3) Cl
2
+ 2Na
0
t

2NaCl
(k) (r) (r)
4) 2NaCl + 2H
2
O

2NaOH + Cl
2
+ H
2
(điện phân)
5) HCl + NaOH

NaCl + H
2
O
(dd) (dd) (dd) (l)
Bài tập 2:
HS: Làm bài tập:
20
vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M
a) Viết các phơng trình hoá học

b) Xác định kim loại R ?
GV: Hớng dẫn HS tìm ra các cách giải khác
nhau.
Phơng trình hoá học:
R + Cl
2

0
t

RCl
2
(1)
R + 2HCl

RCl
2
+ H
2
(2)
0,2 1 0,2( )
HCl
n mol= ì =
- Theo phơng trình 2:
0,2
0,1( )
2 2
HCl
R
n

n mol= =
Vì khối lợng R ở 2 phản ứng bằng nhau nên
n
R (1)
= n
R (2)
- Theo phơng trình 1:
n
R
=
2
0,1
RCl
n mol=

ta có:
2
0,1 ( 71)
13,6 7,1
65
0,1
RCl R
R
m n M M
M
= ì = ì +

= =
Vậy R là Zn
Hoạt động 5 (1phút)

Bài tập về nhà: 7, 8, 9, 10 SGK tr.81
Tiết 33 Cacbon
Ngày soạn: 24/ 12/ 2007
Ngày dạy: 26/ 12/ 2007
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết đợc:
21
- Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học nhất là cacbon vô
định hình.
- Sơ lợc tính chất vật lí của 3 dạng thù hình.
- Tính chất hóa học của cacbon: cacbon có một số tính chất hóa học của phi kim. Tính
chất hóa học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.
- Một số ứng dụng tơng ứng với tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon.
2. Kỉ năng:
- Biết suy luận từ tính chất của phi kim nối chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ của than gỗ.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Than chì, than gỗ, than hoa,...
- Dụng cụ để làm thí nghiệm tính hấp phụ của than gỗ, cacbon tác dụng với oxit kim loại,
tác dụng với oxi:
+ Giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ thuỷ tinh có nút (thu sẵn khi oxi), đèn cồn, cốc
thủy tinh, phễu thủy tinh, môi sắt, giấy lọc, bông.
+ Than gỗ, bình oxi, nớc, CuO, dung dịch Ca(OH)
2
C. Hoạt động dạy Học
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập về nhà (10 phút)
? Nêu phơng pháp điều chế khí Clo trong

PTN. Viết PTHH minh hoạ.
- Chữa bài tập 10 (SGK)
HS 1: Trả lời
HS 2: Chữa bài tập 10
Hoạt động 2
I. Các dạng thù hình của cacbon (5 phút)
- GV giới thiệu các dạng thù hình.
- GV giới thiệu các dạng thù hình của cacbon
1. Dạng thù hình là gì?
Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại
của những đơn chất khác nhau do cùng một
nguyên tố hóa học tạo nên.
Ví dụ: Nguyên tố oxi có 2 dạng thù hình đó
là O
2
và O
3
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?

22
Cacbon
kim
cơng
than
chì
cabon
vô định
hình
- Yêu cầu HS điền các tính chất vật lí của mỗi
dạng thù hình của cacbon.

GV nhấn mạnh: Sau đây ta chỉ xét tính chất
hóa học của cacbon vô định hình.
Hoạt động 3
II. Tính chất hóa học của cacbon
1. Tính hấp phụ (5 phút)
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:
+ Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ. Phía dới
có đặt một chiếc cốc thủy tinh.
- Gọi đại diện vài nhóm nêu hiện tợng.
? Qua hiện tợng trên các em có nhận xét gì về
tính chất của bột than gỗ?
(GV gợi ý để HS biết dùng từ hấp phụ)
- GV giới thiệu: Bằng nhiều thí nghiệm khác,
ngời ta nhận thấy than gỗ có khả năng giữ trên
bề mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan
trong dung dịch.
- GV giới thiệu than hoạt tính và các ứng dụng
của than hoạt tính: Dùng để làm trắng đờng,
chế tạo mặt nạ phòng độc...
- HS nêu hiện tợng.
- Than gỗ có tính hấp phụ.
2, Tính chất hóa học (15 phút)
- GV thông báo: Cacbon có tính chất hóa học
của phi kim nh tác dụng với kim loại, hiđro.
Tuy nhiên, điều kiện xảy ra phản ứng rất khó
khăn --> C là phi kim yếu. Sau đây là một số
tính chất có nhiều ứng dụng trong thực tế của
cacbon.
- GV hớng dẫn HS đa một tàn đóm đỏ vào
bình oxi --> Gọi 1 HS nêu hiện tợng và viết

PTPƯ.
- GV làm thí nghiệm:
+ Trộn một ít bột CuO và than rồi cho vào
đáy ống nghiệm khô có ống dẫn khí sang một
cốc có chứa dung dịch Ca(OH)
2
.
+ Đốt nóng ống nghiệm.
- Gọi HS nhận xét hiện tợng.
? Vì sao nớc vôi trong vẫn đục?
a, Tác dụng với oxi:
C + O
2

0
t

CO
2
b, Tác dụng với oxit của một số kim loại.
- HS quan sát thí nghiệm.

- HS nêu hiện tợng:
cacbon
Kim cương
- Cứng, trong suốt
không dẫn điện
Than chì
- Mềm
- Dẫn điện tốt

Cabon vô định
hình
- Xốp.
- Không dẫn điện.
23
? Chất rắn mới sinh ra có màu đỏ là chất nào?
- Yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng.
GV giới thiệu:
ở nhiệt độ cao, C khử đợc một số oxit kim
loại khác nh: ZnO, PbO,...
Lu ý: C không khử đợc oxit của các kim loại
đứng trớc Zn.
- Yêu cầu HS làm bài luyện tập 1:
Viết PTHH xảy ra khi cho C khử (ở nhiệt độ
cao các oxit sau:
a, Oxit sắt từ.
b, Chì (II) oxit.
c, Sắt (III) oxit.
- Viết PTHH:
C + CuO
0
t

Cu + CO
2
Bài tập 1:
a, Fe
3
O
4

+ 4C
0
t

3Fe + 4CO
2
b, 2PbO + C
0
t

2Pb + CO
2
c, Fe
2
O
3
+ 3C
0
t

2Fe + 3CO
2
Hoạt động 4
III. ứng dụng của cacbon (4 phút)
- Cho HS tự đọc SGK, sau đó gọi HS nêu các
ứng dụng của C
Hoạt động 5
Củng cố Luyện tập (5 phút)
- Gọi nhắc lại nội dung chính của bài.
- Đa đề bài tập 2:

Đốt cháy 1,5 gam một loại than có lẫn tạp
chất không cháy trong oxi d. Toàn bộ khí thu
đợc sau phản ứng đợc hấp thụ vào dung dịch
nớc vôi trong d thu đợc 10 gam kết tủa. Tính
thành phần phần trăm khối lợng C có trong
loại than trên.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa.
- GV chấm vở một vài HS.
Bài tập 2:
3
10
0,1( )
100
CaCO
n mol= =
C + O
2

0
t

CO
2
(1)
CO
2
+ Ca(OH)
2



CaCO
3
+ H
2
O (2)
0,1 0,1
Theo PTPƯ (1):
2
0,1( )
C CO
n n mol= =

0,1 12 1, 2( )
1, 2
% 100% 80%
1,5
C
m g
C
= ì =
= ì =
Hoạt động 6 (1 phút)
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK)
24
Tiết 34 Các oxit của cacbon
Ngày soạn: 31/ 12/ 2007
Ngày dạy: 32/ 12/ 2007
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc tính chất của hai oxit của cacbon: CO và CO

2
- Rút ra đợc các ứng dụng của các oxit của cacbon dựa vào tính chất của chúng.
B. Chuẩn bị:
- CaCO
3
, HCl, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút,...
- Bảng phụ, phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập về nhà (15phút)
- Nêu tính chất của cacbon. Viết PTHH minh
hoạ.
- Chữa bài tập 4 (SGK)
- HS 1: Trả lời
- HS 2: Chữa bài tập.
Hoạt động 2
I. Cacbon oxit (CO: 28) (12 phút)
- Yêu cầu HS đọc phần tính chất vật lí của CO
và rút ra các tính chất vật lí của CO.
? CO thuộc loại oxit gì? Vì sao?
? Ta đã gặp những phản ứng hoá học nào có
sự tham gia phản ứng của CO?
? Trong các phản ứng đó CO đóng vài trò là
chất khử hay chất oxi hóa?
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi.
? Các em hãy rút ra các ứng dụng của CO từ
các tính chất của nó?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
1. Tính chất vật lí:


- Là chất khí không màu, không mùi, hơi nhẹ
hơn không khí (
28
29
CO
KK
d =
), ít tan trong nớc,
rất độc.
2. Tính chất hóa học:
a, CO là oxit trung tính: Không tác dụng với
nớc, axit, bazơ.
b, CO có tính khử:
- Khử đợc nhiều oxit kim loại:
CO + CuO
o
t

Cu + CO
2
3CO + Fe
2
O
3

o
t

2Fe + 3CO
2

- Tác dụng với oxi:
2CO + O
2

o
t

2CO
2
3, ứng dụng:
Hoạt động 3 (12phút)
II. Cacbon đioxit (CO
2
: 44)
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu các tính chất
vật lí của CO
2
1. Tính chất vật lí:
- CO
2
là chất khí không màu, không mùi,
không cháy và không duy trì sự cháy, nặng
hơn không khí,...
- Khi nén hóa rắn.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×