1
BÁO CÁO GIỮA KÌ
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KHảO SÁT TÌNH HÌNH TĂNG HUYếT ÁP VÀ
MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ở
NGƯờI CAO TUổI ở PHƯờNG AN KHÁNH,
QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHố CầN THƠ NĂM
2016
2
BÁO CÁO GIỮA KÌ
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KHảO SÁT TÌNH HÌNH TĂNG HUYếT ÁP VÀ
MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ở
NGƯờI CAO TUổI ở PHƯờNG AN KHÁNH,
QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHố CầN THƠ NĂM
2016
3
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………....1
Chương 1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Thiết kế nghiên cứu............................................................................................................................. 7
2. Địa điểm nghiên cứu. .......................................................................................................................... 7
3. Thời gian ............................................................................................................................................. 7
4. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................................................... 7
5. Cỡ mẫu ................................................................................................................................................ 7
6. Chọn mẫu ............................................................................................................................................ 7
7. Thu thập dữ liệu .................................................................................................................................. 8
8. Phân tích số liệu. ............................................................................................................................... 14
Chương 2. DỰ KIẾN KẾT QUẢ
1. Thông tin chung ................................................................................................................................ 15
2. Phân bố các yếu tố nguy cơ trong quần thể....................................................................................... 16
3. Tỷ lệ THA phân bố trong quần thể và một số yếu tố liên quan ........................................................ 20
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
KINH PHÍ ĐỀ TÀI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Trình độ học vấn các đối tượng nghiên cứu......................................................... 15
Bảng 3. 2: Nghề nghiệp các đối tượng nghiên cứu ................................................................ 15
Bảng 3.3:Thành phần dân tộc và giới của đối tượng nghiên cứu ......................................... 16
Bảng3.4: Chỉ số khối cơ thể các đối tượng nghiên cứu ......................................................... 16
Bảng 3.5 : Số đo vòng eo, WHR của các đối tượng nghiên cứu ............................................ 17
Bảng 3.6: Tỷ lệ THA các đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 17
Bảng 3.7: Tỷ lệ tăng HA theo tuổi, giới .................................................................................. 18
Bảng 3.8 : Tình trạng hoạt động thể lực các đối tượng nghiên cứu ..................................... 18
Bảng 3.9: Tỷ lệ các đối tượng nghiên cứu có hút thuốc lá ................................................... 19
Bảng 3.10: Tỷ lệ tiêu thụ rượu của đối tượng nghiên cứu .................................................... 19
Bảng 3.11: Tỷ lệ mắc THA ...................................................................................................... 20
Bảng 3.12: Tỷ lệ mắc THA thành thị, nông thôn ................................................................... 20
Bảng 3.13: Tỷ lệ bệnh THA theo dân tộc ................................................................................ 21
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa Tăng huyết áp và Đái tháo đường ............................................. 21
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa hoạt động thể lực và THA ......................................................... 22
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa hút thuốc lá và THA ................................................................. 22
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa tiền sử gia đình có người bị THA và THA ................................ 23
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa chỉ số BMI và bệnh THA .......................................................... 23
5
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội cũng như ngành khoa học sức khỏe,
tuổi thọ của con người đang ngày càng tăng lên. Theo báo cáo của bộ y tế năm 2015,
tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 73 tuổi, tăng 33 tuổi so với năm 1960. Tuy
nhiên nhiều thách thức lớn đặt ra là làm thế nào để người cao tuổi sống lâu nhưng
mạnh khỏe và hạnh phúc.
Chăm sóc người cao tuổi là chủ trương chính sách quan trọng, nhất quán của
Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên trong cuộc sống, người cao tuổi phải đối mặt với
nhiều thách thức, đặc biệt tuổi cao thường đi đôi với bệnh tật.
Tăng huyết áp là một trong những bệnh phổ biến ở người cao tuổi. Năm 2000,
theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), toàn thể giới có tới 972 triệu người
bị THA và con số này được ước tính là vào khoảng 1,56 tỷ người vào năm 2025 [1]. Tỉ
lệ tăng huyết áp tăng dần theo độ tuổi. Nam giới từ 55 tuổi và nữ giới từ 65 tuổi trở
lên có khoảng 50% bị tăng huyết áp [2]. Tăng huyết áp gây biến chứng cho 62% bệnh
lý mạch máu não và 49% thiếu máu cục bộ cơ tim. Nếu tổ chức tốt việc dự phòng và
điều trị tăng huyết áp sẽ giảm 40% nguy cơ đột quỵ và 15 % nguy cơ nhồi máu cơ tim
[3]
. Hiện nay, thành phố Cần Thơ đã có nhiều đề tài nghiên cứu dịch tể về tăng huyết
áp ở người cao tuổi có liên quan đến các yếu tố nguy cơ, nhưng chưa có nghiên cứu
chính thức nào về tăng huyết áp và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại phường
An Khánh, Quận Ninh Kiều. Để góp phần vào chiến lượt chăm sóc sức khỏe cho
người cao tuổi và đặt biệt là công tác quản lý, phòng ngừa và điều trị tăng huyết áp
cho người cao tuổi tại cộng đồng, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm làm rõ:
Mục tiêu tổng quát:
Xác định tình hình tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi ở
phường An Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2016.
6
Mục tiêu cụ thể:
1. Xác định tỷ lệ và mức độ tăng huyết áp ở người cao tuổi.
2. Khảo sát sự hiểu biết của người dân về bệnh tăng huyết áp.
3. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp.
7
Chương 1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1/ Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.
2/ Địa điểm nghiên cứu: Phường An Khánh, Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ.
3/ Thời gian: Từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2016
4/ Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trên người dân có hộ khẩu thường trú tại thành phố
Cần Thơ trong độ tuổi 60 trở lên tại một phường của quận và một xã của huyện tại
thành phố Cần Thơ năm 2007
5/ Cỡ mẫu
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu:
n = Z (1-α/2)2 x
p (1 p )
d2
Trong đó:
- n: là cỡ mẫu ước lượng
- Z: là trị số phân phối chuẩn
- Với mức ý nghĩa α = 5% nên Z (1-α/2) = 1,96
- d: sai số cho phép của nghiên cứu, chọn d = 0,07.
- p = 31,141% (theo nghiên cứu của Phạm Thị Ngọc Hạp với đề tài “khảo sát tình
hình huyết áp ở người cao tuổi tại phường Phú Hội, thành phố Huế năm 2011”
=> Tính ra n = 169 người.
* Do chọn mẫu nhiều giai đoạn, nên để đảm bảo tính chính xác của nghiên cứu nên
chúng tôi sư dụng hiệu lực thiết kế của nghiên cứu là 2, cộng 10% các trường hợp bỏ
cuộc, cỡ mẫu trong nghiên cứu này là 372 người.
6/ Chọn mẫu
Tiêu chuẩn chọn mẫu
Người dân từ 60 tuổi trở lên, sinh sống tại thành phố Cần Thơ từ 3 năm trở lên, đồng ý
tham gia nghiên cứu, kể cả những đối tượng đã và đang sử dụng thuốc điều trị THA.
Tiêu chuẩn loại trừ
Những người THA có nguyên nhân (bệnh thận, cường giáp…), đang dùng thuốc gây
THA (thuốc chống xung huyết mũi như phenylephrine...), đang bị mắc các bệnh cấp
tính (đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, mất nước nặng…), đang mắc các bệnh quá
nặng không đi lại được (chấn thương cột sống, gãy xương…), không đồng ý tham gia
nghiên cứu hoặc bị câm điếc, bệnh tâm thần, thiểu năng trí tuệ.
8
7/ Thu thập dữ liệu
Nguồn dữ liệu: Thu thập thông tin về người cao tuổi (>60 tuổi) ở phường An Khánh,
Ninh Kiều, Cần thơ) ở UBND phường, rồi dựa vào địa chỉ được cung cấp cán bộ y tế sẽ
đến từng hộ gia đình để thu thập số liệu.
Công cụ: bảng phòng vấn có cấu trúc
THÔNG TIN DÂN SỐ HỌC
Cột trả lời
C1
Giới tính
Bạn bao nhiêu tuổi?
C2
1
Nữ
2
Tính theo năm (làm
tròn)
1. Mù chữ
……………….
2. Cấp 1
Trình độ học vấn của bạn?
C3
Nam
3. Cấp2
C4
4. Cấp3
1. Kinh
5. Trên cấp 3
2. Hoa
Bạn thuộc dân tộc nào?
3. Khmer
1. Nông dân
4 Khác (ghi rõ)
2. Công nhân
C5
Trong 12 tháng qua, nghề nghiệp
của bạn là gì?
3. Cán bộ công chức
4. Buôn bán
5. Nội trợ
6. Mất sức lao động
HÚT THUỐC LÁ
S1
S2
Hiện nay, bạn
có hút thuốc lá
không?
Bạn hút thuốc
lá đã bao lâu
rồi?
7. Nghề khác (ghi
rõ)
Trả lời
Cột mã hóa
Có
1
Không
2
Tính bằng năm
Tính bằng
tháng
Nếu không,
chuyển qua
phần A
9
Tính bằng tuần
S3
S4
Trung bình,
một ngày bạn
hút bao nhiêu
điều thuốc?
Trước đây, bạn
có hút thuốc lá
mỗi ngày
không?
……điếu/ngày
Có
1
Không
2
Nếu có:
S4a
Bạn bao nhiêu
tuổi khi bạn
bắt đầu hút
thuốc lá mỗi
ngày?
Tuổi (năm)
Không nhớ
S5
Bạn ngưng hút
thuốc lá mỗi
ngày khi bao
nhiêu tuổi?
Tuổi (năm)
Không nhớ
Nếu không,
chuyển Phần
S4a
10
LƯỢNG RƯỢU TIÊU THỤ
Cột mã hóa
Trả lời
A1
Trong 12 tháng
nay, bạn có
uống rượu bia
không?
Trong 12 tháng
qua, mức độ
A2
A3
thường xuyên
mà bạn uống ít
nhất 1 ly
bia/rượu?
Trong một ngày
uống rượu,
trung bình bạn
uống bao nhiêu
ly rượu/bia?
Có
1
Không
2
Nếu không,
chuyển P
1. >=5
ngày/tuần
2.<5 ngày/tuần
3.1-3
ngày/tháng
4. <1
ngày/tháng
Số ly
không nhớ
PHẦN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC
Mã hóa
Trả lời
P1
Công việc của bạn có phải
ngồi hoăc đúng một chỗ
(với thời gian đi lại không
Có
1
Không
2
Có
1
Không
2
quá 10 phút một lần)?
P2
Công việc của bạn có liên
quan đến hoạt động nặng
nhọc hoạc trung bình
không( ít nhất 10 phút)?
P2a
Trong một tuần, bạn có bao
nhiê ngày làm việc nặng
nhọc hoạc trung bình( ít nhất
10 pthút)?
……..ngày
P2b
Trong một ngày, thời gian
bạn làm nặng nhọc hoạc
trung bình là bao lâu?
……..giờ
Nếu có
chuyển P3
11
P3
P3a
P3b
Bạn có tập thể dục (đi bộ,
chạy xe đạp…) liên tục từ
10 phút trong một ngày
không?
Trong một
tuần, bạn tập thể
dục liên tục (từ 10 phút trở
lên) là bao nhiêu ngày?
Trong một lần tập thể dục,
bạn tập (từ 10 trở lên) là
bao lâu?
TIỀN SỬ ĐỐI TƯỢNG (phần H)
Lần gần đây nhất, bạn được nhân
H1
viên y tế đo huyết áp là khi nào?
Trong vòng 12 tháng qua, có khi
H2
H3
nào bạn được nhân viên chẩn đoán
bạn bị Tăng huyết áp không?
Nếu có, bạn có được điều trị thuốc
hạ huyết áp không?
H4
Nếu có, bạn có điều trị liên tục hay
không? (Ngày nào cũng dùng
H5
thuốc hạ huyết áp)
Trong vòng 2 tuần nay, bạn có
đang sử dụng thuốc để điều trị
Tăng huyết áp không?
Bạn có bao giờ nghe cán bộ y tế
H6
H7
H8
nói bạn mắc bệnh tim mạch
không? (đau thắt ngực, nhồi máu
não…)
Có
1
Không
2
Nếu không
chuyển
phần H
……..ngày
……..phút
Trả lời
Có
1
Không
2
Có
1
Không
2
Có
1
Không
Có
2
1
Không
2
Có
1
Không
2
Có
1
Không
2
Bạn có bao giờ nghe cán bộ y tế
nói bạn mắc bệnh đái tháo đường
không?
Trong gia đình (cha mẹ ruột, anh
Có
1
Không
2
Có
1
chị em ruột) bạn có ai bị Tăng
huyết áp ( hoặc lên máu) ?
Không
2
Chọn
Mã hóa
12
NHẬN THỨC TĂNG HUYẾT ÁP
1.Không có
Bạn có thông tin Tăng huyết
T1 áp không? Bạn nhận được từ
đâu?
2.Báo, đài, tivi
3. Cán bộ y tế
4. Địa phương
đoàn thể
T2
Bạn biết thông tin Tăng
huyết
áo từ bao lâu?
Theo ý kiến của riêng bạn,
T3 Tăng huyết áp có thể phòng
ngừa được không?
T4
Bạn có định kỳ đi kiểm tra
huyết áp của mình không?
Theo ý kiến của riêng bạn,
T5 Tăng huyết áp được điều trị có
hết bệnh được không?
Bạn thích ăn mặn không?
T6 (nhiều nước mắm, nước tương,
nước muối trong mỗi bữa ăn)
Bạn thích ăn nhiều mỡ động
T7 vật (mỡ heo, mỡ bò…) trong
mỗi bữa ăn không?
Bạn thích ăn nhiều mỡ thực
T8 vật (dầu mè, dầu ăn…) trong
mỗi bữa ăn không?
5.Người thân,
hàng
xóm
…………….năm
6.Khác
Có
1
Không
2
Có
1
Không
2
Có
1
Không
2
Có
1
Không
2
Có
1
Không
2
Có
1
Không
2
TRẢ LỜI
ĐO CHIỀU CAO
M1
Chiều cao
…………cm
MÃ HÓA
13
M2
Cân nặng
M3
Bạn có đang mang thai
không(Quan
sát bên ngoài)
…………kg
Có
1
Không
2
ĐO HUYẾT ÁP
Đo huyết áp tâm thu lần 1
M6a (Nếu ≥140mmHg, chuyển M7a)
M6b
………..mmH
g
Đo huyết áp tâm trương lần 1
………..mmHg
M7a
(Nếu ≥90mmHg, chuyển M7b)
Đo huyết áp tâm thu lần 2
………..mmHg
M7b
Đo huyết áp tâm trương lần 2
………..mmHg
Kỹ thuật thu thập số liệu:
Thời gian phỏng vấn là các ngày cuối tuần (thứ bảy, chủ nhật), đến từng hộ gia
đình phỏng vấn và điều tra. Điều tra viên là 5 sinh viên Y5 được tập huấn kỷ bộ câu hỏi
và điều tra thử trước khi thu thập số liệu.
Đo huyết áp:
* Chuẩn bị dụng cụ:
• Huyết áp kế đồng hồ.
• Ống nghe.
• Phiếu ghi kết quả huyết áp đo được, viết.
* Tiến hành:
• Hướng dẫn đối tượng được đo những điều cần biết trước khi đo huyết áp:
trước đo 01 giờ đối tượng không uống càfê, trước đo 15 phút đối tượng không hút thuốc
lá, nghỉ ngơi từ 10-15 phút ( ít nhất 5phút ) trước khi được đo huyết áp.
14
•Đối tượng ngồi hoặc nằm. Đối tượng nằm ngữa thẳng đầu, không gối, cánh tay để hơi
dạng ra. Hoặc nếu đối tượng ngồi, cánh tay được đo đặt ngang ở mức tim.
• Cách đo theo hướng dẫn ở Phụ lục 3.
Đo các chỉ số nhân trắc: cân trọng lượng cơ thể, đo chiều cao, đo vòng eo, đo
vòng mông của đối tượng khảo sát.
Yêu cầu đối tượng phải nên mặc quần áo gọn gàng, tháo giầy hoặc quần áo nặng ( như
áo veston, áo gió…).
Yêu cầu đối tượng tháo giầy, vớ ra và bỏ mủ, khăn trùm đầu.
* Cân trọng lượng cơ thể:
Dụng cụ: Cân bàn đã được chuẩn hoá.
Tiến hành:
Người cân phải kiểm tra cân cho cân bằng, trở về mức 0.
Khi cân, đối tượng mắt nhìn thẳng về trước, hai tay buông thõng hai bên.
Ghi kết quả chính xác ở mức 0,1 Kg.
* Đo chiều cao:
Dụng cụ: Loại thước đo đủ dài > 2m (2,5m). Thước đo phải chuẩn xác, dùng
thước cây (thanh cây) tránh chun dãn gây sai số: đầu thước đo cố định, đầu trên có
thanh chắn di chuyển được.
• Tiến hành:
Yêu cầu đối tượng đứng thẳng trên 2 chân chụm lại hình chữ V trên mặt phẳng, mắt
nhìn thẳng, đứng tựa vào mặt phẳng đứng với 04 điểm chạm vào mặt phẳng (gót chân,
mông, vai, chẩm). Kéo thanh chắn hạ sát đỉnh đầu, chiều cao là khoảng cách từ gót chân
đến đỉnh đầu.
Đọc số đo ở vạch chỉ phần trên ở mức vạch cuối cùng tính bằng milimet ( không làm
tròn số )
8/Phân tích số liệu: Các số liệu nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 13.0.
Sử dụng các test thống kê phân tích mối liên quan.
15
Chương 2. DỰ KIẾN KẾT QUẢ
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi sẽ được thể hiện qua các bảng trống.
1. Thông tin chung:
Bảng 3.1: Trình độ học vấn các đối tượng nghiên cứu
Trình độ học vấn
Tần số
Tỷ lệ (%)
Mù chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Trên cấp 3
Tổng
Bảng 3. 2: Nghề nghiệp các đối tượng nghiên cứu
Nghề nghiệp
Nông dân
Công nhân
Cán bộ công chức
Buôn bán
Nội trợ
Mất sức lao động
Nghề khác
Tổng
Tần số
Tỷ lệ (%)
16
Bảng 3.3:Thành phần dân tộc và giới của đối tượng nghiên cứu
Tần số
Dân tộc
Tỷ lệ (%)
Kinh
Hoa
Khmer
khác
Giới tính
Nam
Nữ
2. Phân bố các yếu tố nguy cơ trong quần thể
Bảng3.4: Chỉ số khối cơ thể các đối tượng nghiên cứu
BMI
Gầy
Bình thường
Có nguy cơ
Thừa cân
Béo phì
Tổng
Tần số
Tỷ lệ (%)
17
Bảng 3.5 : Số đo vòng eo, WHR của các đối tượng nghiên cứu
Giới tính
Nam
Tổng
Nữ
Có nguy cơ
Vòng eo
tỷ lệ %
Không nguy cơ
tỷ lệ %
Có nguy cơ
WHR
tỷ lệ %
Không nguy cơ
tỷ lệ %
Bảng 3.6: Tỷ lệ THA các đối tượng nghiên cứu
Tăng huyết áp
Có
Không
Tổng
Tần số
Tỷ lệ (%)
18
Bảng 3.7: Tỷ lệ tăng HA theo tuổi, giới
THA
Không THA
Tỷ lệ
Tần số
Nhóm tuổi
(%)
Tỷ lệ
Tần số
(%)
30-39
40-49
50-59
>60
Giới tính
Nam
Nữ
Bảng 3.8 : Tình trạng hoạt động thể lực các đối tượng nghiên cứu
Hoạt động thể lực
Hoạt động thể lực nặng
Hoạt động thể lực trung bình
Không hoặc ít hoạt động thể lực
Tần số
Tỷ lệ (%)
19
Bảng 3.9: Tỷ lệ các đối tượng nghiên cứu có hút thuốc lá
Hút thuốc lá
Tần
số
Tỷ lệ (%)
Hiện tại đang hút thuốc lá
Hút hàng ngày
Không hút hàng ngày
Hút thuốc trong quá khứ
Hút hàng ngày
Không hút hàng ngày
Chưa bao giờ hút
Tuổi bắc đầu hút
TB,
SD
Số điếu thuốc trung bình hút mỗi
TB,
SD
ngày
Bảng 3.10: Tỷ lệ tiêu thụ rượu của đối tượng nghiên cứu
Nam
Nữ
Tỷ lệ
Tiêu thụ rượu
Tần số
(%)
Tỷ lệ
Tần số
Chưa bao giờ uống rượu
Tiêu thụ rượu trong 12 tháng qua
≥ 5 ngày/ một tuần
1-4 ngày / một tuần
1-3 ngày / một tháng
<1 lần / một tháng
Số đơn vị rượu tiêu thụ trung bình
mỗi lần uống
TB, SD
Số đơn vị rượu tiêu thụ trung bình
trong một ngày
TB, SD
(%)
20
3. Tỷ lệ THA phân bố trong quần thể và một số yếu tố liên quan
Bảng 3.11: Tỷ lệ mắc THA
Tần số
Tỷ lệ (%)
Mới phát hiện
Tiền sử bệnh THA
Không
Tổng
Bảng 3.12: Tỷ lệ mắc THA thành thị, nông thôn
THA
Tần số
Thành thị
Nông thôn
Tổng
Tỷ lệ (%)
Không THA
Tần số
Tỷ lệ (%)
21
Bảng 3.13: Tỷ lệ bệnh THA theo dân tộc
THA
Dân tộc
Tần số
Tỷ lệ (%)
Không
Tần số
Tỷ lệ (%)
Kinh
Hoa
Khmer
Khác
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa Tăng huyết áp và Đái tháo đường
ĐTĐ
Tần số
Tỷ lệ (%)
Tăng HA
Không tăng HA
OR, P
Không ĐTĐ
Tần số
Tỷ lệ (%)
22
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa hoạt động thể lực và THA
THA
Tần số
Tỷ lệ (%)
Không THA
Tần số
Tỷ lệ (%)
Có hoạt động thể lực
Không hoạt động thể lực
OR, P
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa hút thuốc lá và THA
Tăng huyết áp
Tần số
Tỷ lệ (%)
Có hút thuốc lá mỗi ngày
Không hút thuốc lá
OR, P
Không bệnh
Tần số
Tỷ lệ (%)
23
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa tiền sử gia đình có người bị THA và THA
Tăng huyết áp
Tần số
Không THA
Tỷ lệ (%)
Tần số
Tỷ lệ (%)
Gia đình có người bị THA
Không có người bị THA
OR, P
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa chỉ số BMI và bệnh THA
THA
Không THA
OR, P
Tần số
Bình thường
Có nguy cơ
Thừa cân
Béo phì
Tỷ lệ (%)
Tần số
Tỷ lệ (%)
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Các hoạt động
(01/01/2016 – 30/06/2016)
1.
2.
3.
4.
Soạn và nộp đề cương
Bảo vệ đề cương
Tập huấn cộng tác viên
Dùng bộ câu hỏi phỏng vấn
thử trên một nhóm đối
1
2
3
Tháng
4
5
X
X
6
X (2 tuần)
X (1 tuần)
X (1 tuần)
X(2
tuần)
tượng nghiên cứu tại
nhà/trạm
5. Điều chỉnh lại bộ câu hỏi
(nếu cần)
6. Mua vật tư, In và photo bảng
câu hỏi
8. Liên hệ với trạm y tế
phường/xã sắp xếp địa điểm
X(1
tuần)
X(1
tuần)
X(1
tuần)
và thời gian thu thập số liệu
9. Tổ chức khám và thu thập
số liệu
10. Nhập số liệu
11. Xử lý và phân tích số liệu
12. Viết báo cáo
X(3
tuần)
X( 2 ngày)
X(3 tuần)
X( 5 ngày)
KINH PHÍ ĐỀ TÀI
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng
10% phát sinh
Tổng chi phí
Nội dung công viêc
Thu thập số liệu thứ cấp
In đề cương + đề tài
Photo đề cương + đề tài
Tiền bồi dưỡng đối tượng nghiên cứu
Điều tra thử
Photo, công cụ điều tra
Tập huấn Điều tra viên
Thu thập số liệu
Giám sát viên
Người dẫn đường
Thành tiền
250.000
100.000
150.000
1.000.000
150.000
200.000
300.000
800.000
300.000
300.000
3.550.000
355.000
3.905.000