Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Thiết kế quy trình gia công chi tiết trục vít t3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.96 KB, 51 trang )

Lời nói đầu
Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là một đồ án chuyên ngành chính
của sinh viên ngành công nghệ chế tạo máy, nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản
để giải quyết một vấn đề tổng hợp về công nghệ chế tạo. Sau khi thiết kế đồ án
môn học công nghệ chế tạo máy, sinh viên đợc làm quen với cách sử dụng tài
liệu, sổ tay, tiêu chuẩn và khả năng kết hợp so sánh những kiến thức lý thuyết và
thực tế sản xuất, độc lập trong sáng tạo để giải quyết một vấn đề công nghệ cụ
thể.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó em đợc nhận đồ án môn học công nghệ
chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng trục.
Trong phần thuyết minh gồm có: Tính toán chi tiết gia công, xác định
dạng sản xuất, xác định phơng pháp chế tạo phôi, thiết kế quy trình công nghệ
gia công chi tiết, tính thời gian gia công, tính lơng d, tính toán thiết kế đồ gá.
Những giáo trình tra cứu: Công nghệ chế tạo máy (Tập 1 và 2), Máy cắt
kim loại, Nguyên lý cắt kim loại, đồ gá,sổ tay Atlas và đồ gá,sổ tay công nghệ
chế tạo máy(T ập 1 và 2).
Đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo: Trần Ngọc Hải đến nay cơ bản em
đã hoàn thành nhiệm vụ của mình, tuy còn nhiều thiếu sót trong quá trình làm đồ
án, em kính mong sự chỉ bảo tận tình của các thày trong bộ môn để em có thể
củng cố thêm kiến thức và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Em xin chân thành cảm ơn./.
Nam Định Ngày 19/03/2011
Sinh viên
Trần Công Hng

CHƯƠNG I :

QUI TRìNH CÔNG NGHệ CHế TạO
Chi tiết trục vít

1-Phân tích chức năng làm việc của chi tiết .


Trục vít là một chi tiết quan trọng trong nhiều sản phẩm trong ngành
chế tạo máy.Trục vít là chi tiết dùng chủ yếu để truyền chuyển


động,biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngợc
lại.Trục vít có bề mặt cơ bản cần gia công là các bề mặt trụ tròn xoay
ngoài và bề mặt răng trục vít.Các bề mặt tròn xoay thờng dùng làm
mặt lắp ghép .Do vậy các bề mặt này thờng đợc gia công với các độ
chính xác khác nhau và cũng có nhiều bề mặt không phải gia công.
2-Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết .
Chi tiết gia công là chi tiết dạng trục :
- Các bề mặt trục có khả năng gia công bằng các dao tiện thông thờng
- Đờng kính các cổ trục giảm dần về hai phía
- Trong trờng hợp này then của trục của chúng ta phải giữ nguyên kết
cấu
- Kết cấu của trục không đối xứng vì vậy không thể gia công trên
máy chép hình thuỷ lực
- Ta có l/d=775/152<10 nên trục đủ độ cứng vững
- Trục là trục vít cần phải nhiệt luyện đạt độ rắn 270-300HB vì vậy
bắt buộc phải gia công trớc sau đó nhiệt luyện
- Khi gia công trục chúng ta phải gia công hai lỗ tâm hai đầu làm
chuẩn định vị
- Không thể thay thế trục bậc bằng trục trơn đợc bởi vì đây là trục vít
chúng ta phải có những bậc để lắp ổ lăn hay lắp trục với các bộ
phận khác của máy
3. Xác định dạng sản xuất:
Sản lợng chi tiết cần chế tạo trong một năm của nhà máy đợc xác định theo
công thức:



N = N1.m.1 +

100

N : Số chi tiết đợc sản xuất trong một năm.
N1 : Số sản phẩm đợc sản xuất trong một năm. N1=500 sp/năm
m : Số chi tiết trong một sản phẩm. m= 1
: Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ. =( 5 ữ 7)%. Lấy =6


Vậy:

6

N = 500.1.1 +
= 530
100

chi tiết/ năm.

Ta có:
Vchi tiết=(11..72/4)+(14..92/4)+ (10..82/4)+ (4..122/4)+
(26..15,22/4)+ (12,5..82/4) = 7536 (cm3) =7,536 (dm3)
thép=7,852(kg/dm3)
Trọng lợng của chi tiết là
Q=V. =7,536 x7,852= 59,17(kg)
Từ bảng 2-13 TKĐACNCTM
Q- Trng lng ca chi tit.
Dng sn
xut


>200 kg

4 ữ 200 kg

<4kg

Sn lng hng nm ca chi tit
n chic <5
<10
<100
Hng lot 5 - 10
10 - 200
100 500
nh
Hng lot 100 - 300 200 - 500 500 5000
va
Hng lot 300 - 1000 500 - 1000 5000

ln
50.000
Hng khi >1000
>5000
>50.000

với N=530(ct/năm) (5000 ữ 50000) và trọng lợng chi tiết là 59,17 ---->
Dạng sản xuất là : Hàng

loạt lớn


4. Chọn phơng pháp chế tạo phôi:


Đối với các chi tiết dạng trục ta dùng vật liệu bao gồm thép các bon
nh thép
35,40,45 ;thép hợp kim nh thép crôm,crôm-niken;40X;40;50
Trong bài này vật liệu để gia công chi tiết trục vít là thép kết cấu có
b = 75kg / mm 2

Việc chọn phôi để chế tạo trục phụ thuộc vào hình dáng ,kết cấu, giá
thành và sản lợng của loại trục đó.Ví dụ: đối với trục trơn thì tốt nhất
dùng phôi thanh,với trục bậc có đờng kính chênh nhau không lớn lắm
dùng phôi cán nóng
Trong sản xuất nhỏ và đơn chiếc phôi của trục đợc chế tạo bằng rèn tự
do hoặc rèn tự do trong khuôn đơn giản ,đôi khi có thể dùng phôi cán
nóng
Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối phôi của trục đợc chế tạo
bằng dập nóng trên máy dập hoặc ép trên máy ép,với trục bậc có thể
rèn trên máy rèn ngang và cũng có thể chế tạo bằng phơng pháp đúc
Đối với chi tiết trục vít ta không nên chọn phôi là phôi đúc vì phôi đúc
cho chất lợng bề mặt không tốt với lại chi tiết đúc thờng có cơ tính
không cao.Chúng ta có thể chọn phôi thanh với độ chính xác có thể
chấp nhận đợc nhng nhợc điểm lớn nhất của loại phôi này là rất tốn vật
liệu
Từ đó ta thấy rằng chọn phôi dập là tốt nhất bởi vì loại phôi này đảm
bảo đợc những tiêu chuẩn nh:hình dáng phôi gần với chi tiết gia
công ,lợng d hợp lí,có thể sản xuất phôi hàng loạt,...
Kích thớc phôi phủ bì toàn bộ các bề mặt chi tiết là 10 (tức là 90 thì
lấy kích thớc phôi là 100 )


5.Chuẩn định vị để gia công chi tiết dạng trục


Đối với các chi tiết dạng trục yêu cầu về độ đồng tâm giữa các cổ trục
là rất quan trọng.Để đảm bảo yêu cầu này,khi gia công trục cần phải
dùng chuẩn tinh thống nhất.
Chuẩn thống nhất khi gia công các chi tiết dạng trục là hai lỗ tâm côn
ở hai đầu của trục.Dùng hai lỗ tâm côn làm chuẩn có thể hoàn thành
việc gia công thô và tinh hầu hết các bề mặt trục
Khi gia công các phần khác của trục nh then,lỗ chúng ta dùng chuẩn là
mặt ngoài của trục nhng đợc thực hiện bằng cách dùng khối V kết hợp
với các chốt tỳ để khống chế đủ số bậc tự do cần thiết
6. Lập bảng trình tự nguyên công và sơ đồ định vị.
1, Lập tiến trình gia công.
Các nguyên tắc khi xác định thứ tự nguyên công:
- Nguyên công sau (bớc sau) phải đảm bảo đợc sai số và tăng
đợc độ bóng của nguyên công trớc để lại.
- Trớc hết phải gia công các bề mặt dùng để làm chuẩn cho
các nguyên công sau
- Tiếp theo cần gia công những bề mặt có lợng d lớn nhất để
có khả năng phát hiện những biến dạng của chi tiết.
- Những nguyên công có khả năng gây khuyết tật bên trong,
gây biến dạng,gây sai lệch kích thớc thì nên gia công đầu tiên.
- Không nên gia công thô và gia công tinh bằng những dao
định kích thớc trên cùng một máy.
- Nếu chi tiết cần phải nhiệt luyện thì nên chia quy trình công
nghệ ra hai giai đoạn: Trớc và sau nhiệt luyện.
Ta có trình tự nguyên công nh bản vẽ sơ đồ nguyên công,gồm những
bớc sau:
1- Dập phôi

2- Cắt vành diêm
3- ủ sau dập
4- Kiểm tra
5- Khoả mặt đầu và khoan lỗ


6- Tiện đạt các kích thớc
7- Phay rãnh then
8- Nhiệt luyện
9- Gia công tinh sau nhiệt luyện
10- Kiểm tra

CHƯƠNG IV :lợng D gia công

4.1.Lợng d của phôi dập nóng
Đối với kích thớc l=775mm và các kích thớc đờng kính ta chọn lợng d cho phôi nh sau
Lợng d theo chiều dài là 2a=5mm(2 đầu trục=5mm)
Lợng d hớng kính tại mỗi cổ trục là 2a=10mm
4.2.Lợng d cho từng nguyên công
4.2.1). Tính toán lợng d gia công
Phôi đợc xác định phần lớn dựa vào lợng d gia công, lợng d gia công đợc
xác định hợp lý về trị số sẽ góp phần bảo đảm hiệu quả kinh tế của quá trình
công nghệ vì:
- Lợng d quá lớn sẽ làm tốn nguyên vật liệu, tiêu hao sức lao động của
công nhân, tốn dụng cụ cắt dẫn đến tăng giá thành sản phẩm.
- Ngợc lại lợng d quá nhỏ sẽ không đủ lợng d để hết sai lệch khi chi tiết
hoàn thiện.
Nh vậy sai lệch sẽ giảm dần sau mỗi lần gia công. Vì vậy trong quá trình
công nghệ ta phảI chia ra làm nhiều nguyên công, nhiều bớc nhỏ để lấy đI
dần lợng d khi thực hiện nguyên công đó.

Mặt khác nếu lợng d quá nhỏ sẽ xảy ra hiện tợng trợt giữa phôI và chi tiết
dẫn đến dao bị hao mòn, chất lợng bề mặt giảm.
Tính lợng d cho các bề mặt:
- Độ đồng tâm đợc kiểm tra thông qua đồng hồ đo.
- Hai đoạn trục 90 dài 70(mm), đoạn trục 70 dài 110(mm), đoạn truc
có răng và bề mặt răng cần đạt độ nhẵn bề mặt là 7 (Ra=1,25,Rz=6,3).Các bề
mặt còn lại yêu cầu đạt độ nhẵn bề mặt là 3 (Rz=50,cấp chính xác 3, dung sai
công nghệ của kích thớc gia công Ti=50 àm )
Theo công thức 3.1/69 ĐACNCTM:
2 Z min = 2( RZi 1 + Ti 1 + i 1 )
- Tính lợng d gia công đạt kích thớc 90,6 ( tiện thô):
Sai lệch về không gian của phôi đợc xác định theo công thức:


P = ct2 + lt2

Trong đó:

ct :

độ cong vênh của phôi thô. ct = c .l
c : độ cong đơn vị: 1 àm / mm ; l là chiều dài từ mặt đầu chi tiết
đến cổ trục cần xác định lợng d.
ct = c .l = 1.775 = 775àm = 0,775mm

lt :

Sai lệch do chế tạo mũi tâm. lt = 0,25
Với : dung sai của bề mặt phôi
Do đó sai lệch không gian của phôi:


2 + 1 = 0,25. 3 + 1 = 0,5mm

i 1 = P = ct2 + t2 = 0,775 2 + 0,5 2 = 0,922mm = 922 àm

Vậy lợng d cho bớc tiện thô là:
2 Z min = 2( RZi 1 + Ti 1 + i 1 ) = 2( 50 + 50 + 922 ) = 2 ì1022 àm
- Lợng d gia công đạt kích thớc 90,2 ( tiện tinh)
Sai lệch không gian sau nguyên công tiện thô là:
1 = 0,06. P = 0,06.922 = 55,32àm

Lợng d cho bớc tiện tinh là:
2 Z min = 2( RZi 1 + Ti 1 + i 1 ) = 2(10 +15 + 55,32 ) = 2 ì 80,32 àm
- Lợng d gia công đạt kích thớc 90
Sai lệch không gian sau nguyên công tiện tinh là:
1 = 0,04. P = 0,04.55,32 = 2,212 àm

Lợng d cho bớc mài là:
2 Z min = 2( RZi 1 + Ti 1 + i 1 ) = 2( 6,3 +15 + 2,212 ) = 2 ì 23,512 àm
Kích thớc giới hạn nhỏ nhất của các đờng kính đợc xác định bằng kớch
thc tớnh toỏn ca bc ngay sau nú cng vi lng d tớnh
toỏn nh nht
+ dmài một lầ = 90mm
+ dtiện tinh = 90+ 2 x 23,512x10-3 = 90,047mm
+ dtiện thô = 90,047+ 2 x 80,32x10-3 = 90,2mm
+ dPhôI
= 90,2+ 2 x 1022x10-3 = 92,244 mm
Kích thớc giới hạn lớn nhất của các đờng kính đợc xác định bằng cỏch
cng kớch thc gii hn nh nht d min vi dung sai
+ dmài một lần= 90mm

+ dtiện tinh = 90,047+ 0,12 =90,167mm
+ dtiện thô = 90,2+0,4 =90,6 mm
+ dPhôI
= 92,244 + 3 = 95,244 mm
Xác định lợng d giới hạn:
- tiện thô:


2 Z b max = 95,244 90,6 = 4,644mm = 4644 àm
2 Z min = 92,244 90,2 = 2,044mm = 2044àm

- Tiện tinh:

2 Z b max = 90,6 90,167 = 0,433mm = 433àm
2 Z min = 90,2 90,047 = 0,153mm = 153àm

- Mài một lần:

2 Z b max = 90,167 90 = 0,167mm = 167 àm
2 Z min = 90,047 90 = 0,047 mm = 47 àm

Lợng d tổng cộng lớn nhất:
Z0max=167+433+4644=5244 àm
Lợng d tổng ccộng nhỏ nhất:
Z0min=47+153+2044=2244 àm
Kiểm tra kết quả tính toán:
Z0max-Z0min=5244-2244=3000 àm
P ct = 3000 0 = 3000àm
Vậy Z0max-Z0min= P ct


Bớc
công
nghệ

Bảng tính lợng d mặt trụ ngoài

Các yếu tố (àm)
Rza

Ta

160

250

Tiện
thô

50

Tiện
tinh
Mài
1 lần

Phôi

Lợng d
tính toán
Zbmin


Kích
thớc
tính
toán
dmin

Dung
sai

(àm)

92,244

90 :
Kích thơc giới
hạn (mm)

Lợng d giới
hạn (àm)

dmin

dmax

2Zbmax

2Zbmin

3000


92,244

95,244

-

-

90,2

400

90,2

90,6

4644

2044

2x80,32

90,047

120

90,047

90,167


433

153

2x23,512

90

-

90

90

167

47

a



922

0

50

55,32


0

2x1022

10

15

2,212

0

6,3

15

-

0

-

4.2.2.Tra lợng d cho các bề mặt còn lại:
4.2.2.1. Tra lợng d cho nguyên công khỏa mặt đầu và khoan tâm:
- Khi gia công mặt đầu ta lấy lợng d chính bằng lợng d của
phôi a=2,5mm
- Lợng d khoan tâm: a= 5mm
4.2.2.2. Tra lợng d cho nguyên công tiện đạt kích thớc 2 120, l = 20
Ta chọn lợng d cho nguyên công tiện thô về một phía là

a=2,6mm(2lần)


4.2.2.3. Tra lợng d cho nguyên công tiện đạt kích thớc 2 80, l = 50
Ta chọn lợng d cho nguyên công tiện thô về một phía là
a=2,6mm(2lần)
4.2.2.4. Tính lợng d cho nguyên công tiện đạt kích thớc 80 ,l=125
Ta chọn lợng d cho nguyên công tiện thô về một phía là
a=2,6mm(2lần)
4.2.2.5.Tra lợng d cho nguyên công tiện đạt kích thớc 152 ,l=260
Ta chọn lợng d cho nguyên công tiện thô về một phía là
a=2,2mm(2lần)
4.2.2.6.Tra lơng d cho nguyen công tiện đạt kích thớc 70 ,l=110
Ta chọn lợng d cho từng bớc nh sau:
+Khi mài ta lấy lợng d về một phía a=0,2mm
+Khi tiện tinh ta lấy lợng d về một phía a=0,5mm
+Khi tiện thô ta lấy lợng d a=2,2mm(2lần)

chơng iii

: TíNH CHế Độ CắT

3.1- Nguyên công tiện
3.1.1- Khoả mặt đầu - khoan tâm
a) Sơ đồ gá đặt:

s

S


n


Chi tiết đợc gá trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm định vị 6 bậc tự
do.Chú ý khi gá ta nên cố gắng gá phần phôi thừa ở ngoài là ngắn
nhất.khi đợc một đầu thì ta đảo lại đầu kia.
b) Chọn máy
Ta chọn máy tiện 1A62 với các thông số:
- Chiều cao tâm: 200(mm)
- Khoảng cấch giữa hai tâm: 1500
- Công suất động cơ: 7,8
- Đờng kính lỗ trục chính: 35mm
- Số vòng quay trục chính: 11,5-14,5-19-24-30-37,5-48-58-76-96120-150-184-230-305-380-480-600-765-955-1200
- c) Các bớc công nghệ
Bớc 1: Khoả mặt đầu
Kích thớc cần đạt đợc: 775
Chọn dụng cụ cắt: dao tiện đầu cong, vật liệu T15K6 có:
H=16;B=25;L=100; =60
Chế độ cắt :
Chiều sâu cắt là 2,5(mm)
Theo bảng (2-1)/149 sổ tay KSCNCTM Ta chọn bớc tiến dao s=0,6
Vận tốc cắt đợc tính theo công thức:
V=

Cv
Kv
T .t xv .S yv
m

Trong đó :

T: tuổi bền dụng cụ(chọn T=45-vì là dao có lỡi cắt phụ)
t: chiều sâu cắt(t=2,5)
s: bớc tiến dao(s=0,6)
Theo bảng (2-8)/152 Sổ tay KSCK chọn:
Cv=340; xv=0,15; yv=0,45; m=0,2
Theo bảng (2-10,2-11,2-12,2-13,2-14,2-15,2-16) chọn:
Kmv= 1,0 :hệ số tính đén tính chất cơ lý vật liệu gia công
Knv= 0,8: hệ số tính đén trạng thái bề mặt phôi
Kuv= 1,0 :hệ số tính đến vật liệu dụng cụ cắt
K v=0,9;k iv=0,91;krv=-;kqv=1,04 : hệ số tính đến thông số hình học
của lỡi cắt
Kv: hệ số điều chỉnh vận tốc
Kv= kmv .knv .kuv .k v .k iv .krv .kqv=1.0,8.1.0,9.0,91.1,04=0,681


340

Suy ra: V= m Cx v y K v = 0, 2 0,15 0, 45 .0,681 =119(m/ph)
45 .2,5 .0,6
T .t .S
Suy ra số vòng quay trong một phút là:
v

nt =

v

1000.119
= 398(v / ph)
3,14.95,2


Theo máy ta chọn n = 480(v/p)
Nh vậy tốc độ căt thực tế là:
Vtt =

3,14.95,2.480
=143,2(m/ph)
1000

Lực cắt.
- Lực tiếp tuyến:
PZ =C Pz .t X Pz .S YPz .V n z .K Pz

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn Cpz = 300; Xpz = 1,0; Ypz = 0,75;nz=0,15
Hệ số hiệu chỉnh:
K Pz = K mp .KP .K P .K P = 1.1.1,25.1 = 1,25 trong đó:
K mp : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
z

z

z

z

z

KPz = 1; K Pz = 1,25; K Pz = 1 :hệ số xét đến thông số hình
Pz=300.2,51.0,60,75.143,2-0,15.1,25= 303,5(kg)


học của dao.

- Lực hớng kính:
PY =C Py .t

X Py

.S

YPy

.V

ny

.K Py

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn:
C Py = 243; X Py = 0,9; YPy = 0,6; n y = 0,3

Hệ số hiệu chỉnh:

trong đó:
K mp = 1 : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
KP = 1; K P = 2; K P = 1 :hệ số xét đến thông số hình học của dao.
Py=243.2,50,9.0,60,6.143,2-0,3.2=184(kg)
- Lực dọc trục:
K Py = K mpy .KPy .K Py .K Py = 1.1.2.1 = 2

y


y

y

y

PX =CPx .t X Px .S YPx .V n x .K Px

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn:
C Px = 339; X Px = 1; YPx = 0,5; n x = 0,4

Hệ số hiệu chỉnh:

trong đó:
= 1 : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
= 1; K P = 2; K P = 1 :hệ số xét đến thông số hình học của dao.

K Px = K mpx .K Px .K Px .K Px = 1.1.2.1 = 2
K mpx
KPx

x

x


Px = 339.2,51.0,6 0,5.143,2 0, 4.2 = 180(kg )

- Công suất cắt gọt:

N=

PZ .V
303,5.143,2
=
= 7,1Kw
60.102
60.102

NThời gian khoả mặt đầu
L + L1 + L2
S .n
D 95,2
L= =
=47,6
2
2
t
2,5
L1 =
+ ( 0,5 ữ 2 ) =
+ 2 = 3,4mm
tg
tg 60
L2 = (0,5 ữ 5)mm = 2(mm)
Tth = 2.

Tth=2.


47,6 + 3,4 + 2
=0,338(phút)
0,6.480

Bớc 2: Khoan tâm
Chọn mũi khoan là mũi khoan tâm đuôi trụ làm bằng vật liệu
P18,có các kích thớc nh sau: d=5mm; L=132mm;l=87mm
+Chế độ cắt:
Chọn chiều sâu cắt t=2.5mm
Theo sức bền của mũi khoan ta có:
S = 3,88.

D 0,81
5 0,81
=
3
,
88
.
= 0,24mm
b0,94
75 0,94

Dựa vào bảng 8-3 trang 88_CĐCGCCK ta chọn S=0,18mm
ta chọn tốc độ cắt Vb =24v/ph
Các hệ số hiệu chỉnh theo bảng 2-107 ữ 2-109/216 STKSCTM):
-Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công k1=0.9
-Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ k2=1,5
-Hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đờng kính k3=1
Nh vậy tốc độ tính toán là Vt=Vb.k1.k2.k3=0.9x1,5x1x1x24 =32,4

(m/phút)
Số vòng quay của trục chính theo tính toán là:
nt =

1000.32,4
= 2063(v / ph)
3,14.5

Theo máy ta chọn đợc nm=1380(v/ph)


Nh vậy tốc độ cắt thực tế là:
Vtt= 3,14.5.1380 = 21,6(m / ph)
1000

d. Lực cắt gọt và mômen xoắn:
P0 = CP . DZP . SYP . KmP
M = Cm.Dzm.SYm.Km
Theo bảng 7-3 trang 87_CĐCGCCK ta có: Cp=68, Zp=1, Yp=0,7, Cm=0,034,
Zm=2,5, Ym=0,7
Theo bảng 12-1và 13-1 trang 21_CĐCGCCK ta có:
K mP


=
75

0 , 75

75

=
75

0 , 75

=1

Thay vào công thức trên ta có:
P0 = 68.51.0,20,7.1= 110 Kg
M = 0,034.52,5.0,20,7.1= 0,616 Kgm
e. Công suất cắt gọt.
N=

M .n 1380.0,616
=
= 0,87 Kw
975
975

NThời gian khoan đợc xác định theo CT:
L + L1
( phỳt )
S .n
T=
d
L1 = . cot g + (0,5 ữ 2)mm
2
Với L= 2,5(mm); L1= 5 . cotg90
2

3,5
T=
=0,14(phút)
0,18.1380

+ 1= 1

Nguyên công tiện:Tiên đạt các kích thớc nửa trục
Bớc 1: Tiện thô các kích thớc
- Tiện đạt kích thớc 90,8 dài 70(mm)
Định vị: Chi tiết đợc định vị bằng 2 mũi tâm, mũi tâm bên trái là mũi tâm
cứng, mũi tâm bên phải là mũi tâm tùy động. Khống chế 5 bậc tự do.
Chuyển động quay đợc truyền nhờ cặp tốc.
Kẹp chặt: Nh hình vẽ.


- Chọn máy:
Ta chọn máy gia công là máy tiện có kí hiệu 1K62 có các thông số sau:
- Đờng kính gia công (max) : 400mm
- Khoảng cách giữa 2 mũi tâm: 1400mm
- Chiều cao tâm: 200mm
- Đờng kính lỗ suốt trục chính: 45mm
- Số cấp tốc độ: 23
- Giới hạn số vòng quay: 12,5 2000 vòng/phút
- Côn móc trục chính: N05
- Công suất động cơ: 10 Kw
- Kích thớc máy: 1165 x 2785mm
- Độ phức tạp sữa chữa R: 19
- Hiệu suất máy: = 0,75
- Lực cho phép của cơ cấu chạy dao: Px=360 Kg

- Số dao gá lên bàn gá dao: 4
Tiện thô đạt kích thớc 90,8
Chọn dao : dùng dao gắn hợp kim cứng có các thông số:
BxH=25x25; = 60;1 = 30; r = 3 ; tuổi bền trung bình của dao là T=45
phút
Chiều sâu cắt:
a. Chiều sâu cắt:
t=

df d
2

=

95,2 90,8
= 2,2mm
2

Vì lợng d nhỏ nên một lần cắt là đạt kích thớc nên chiều sâu cắt là: t=2,2mm.
b. Bớc tiến:
Theo bảng (2-1)/149 sổ tay KSCNCTM: Ta chọn S=0,6mm/vòng
c. Vận tốc cắt đợc tính theo công thức:
V=

Cv
Kv
T .t xv .S yv
m

Trong đó :



T: tuổi bền dụng cụ(chọn T=45-vì là dao có lỡi cắt phụ)
t: chiều sâu cắt(t=2,3)
s: bớc tiến dao(s=0,6)
Theo bảng (2-8)/152 Sổ tay KSCTM chọn:
Cv=340; xv=0,15; yv=0,45; m=0,2
Theo bảng (2-10,2-11,2-12,2-13,2-14,2-15,2-16) chọn:
Kmv= 1,0 :hệ số tính đến tính chất cơ lý vật liệu gia công
Knv= 0,8: hệ số tính đến trạng thái bề mặt phôi
Kuv= 1,0 :hệ số tính đến vật liệu dụng cụ cắt
K v=0,9;k iv=0,91;krv=1,03;kqv=1,04 : hệ số tính đến thông số hình
học của lỡi cắt
Kv: hệ số điều chỉnh vận tốc
Kv= kmv .knv .kuv .k v .k iv .krv .kqv=1.0,8.1.0,9.0,91.1,03.1,04=0,701
Suy ra: V=

340
Cv
.0,701 =124(m/ph)
K v = 0, 2
xv
yv
45 .2,2 0,15.0,6 0, 45
T .t .S
m

Suy ra số vòng quay trong một phút là:
nt =


1000.124
= 415(v / ph)
3,14.95,2

Theo máy ta chọn n = 400(v/p)
Nh vậy tốc độ căt thực tế là:
Vtt =

3,14.95,2.400
=119,6(m/ph)
1000

d. Lực cắt.
- Lực tiếp tuyến:
PZ =C Pz .t X Pz .S YPz .V n z .K Pz

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn Cpz = 300; Xpz = 1,0; Ypz = 0,75;nz=0,15
Hệ số hiệu chỉnh:
K Pz = K mp .KP .K P .K P = 1.1.1,25.1 = 1,25 trong đó:
K mp : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
z

z

z

z

z


KPz = 1; K Pz = 1,25; K Pz = 1 :hệ số xét đến thông số hình
Pz=300.2,21.0,60,75.119,6-0,15.1,25= 274,4(kg)

- Lực hớng kính:

học của dao.


PY =CPy .t

X Py

.S

YPy

.V

ny

.K Py

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn:
C Py = 243; X Py = 0,9; YPy = 0,6; n y = 0,3

Hệ số hiệu chỉnh:

trong đó:
K mp = 1 : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
KP = 1; K P = 2; K P = 1 :hệ số xét đến thông số hình học của dao.

Py=243.2,20,9.0,60,6.119,6-0,3.2=173(kg)
- Lực dọc trục:
K Py = K mpy .KPy .K Py .K Py = 1.1.2.1 = 2

y

y

y

y

PX =CPx .t X Px .S YPx .V n x .K Px

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn:
C Px = 339; X Px = 1; YPx = 0,5; n x = 0,4

Hệ số hiệu chỉnh:

trong đó:
= 1 : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
= 1; K P = 2; K P = 1 :hệ số xét đến thông số hình học của dao.

K Px = K mpx .K Px .K Px .K Px = 1.1.2.1 = 2
K mpx
KPx

x

x


Px = 339.2,2 .0,6 0,5.119,6 0, 4.2 = 170(kg )
1

e. Công suất cắt gọt:
N=

PZ .V
274,4.119,6
=
= 5,36 Kw
60.102
60.102

Nf. Thời gian gia công thô:
L + L1 + L2
S .n
t
2,2
L1 =
+ ( 0,5 ữ 2 ) =
+ 2 = 4,2mm
tg
tg 45
L2 = 0
70 + 4,2
Tth =
= 0,309 phút
0,6.400


Tth =

Tiện thô đạt kích thớc 120 dài 20
Chọn dao : dùng dao gắn hợp kim cứng có các thông số:
BxH=25x25; = 60;1 = 30; r = 3 ; tuổi bền trung bình của dao là T=45
phút
Chiều sâu cắt:
a. Chiều sâu cắt:
t=

df d
2

=

125,2 120
= 2,6mm
2

a. Bớc tiến:
Theo bảng (2-1)/149 sổ tay KSCNCTM: Ta chọn S=0,6mm/vòng
c. Vận tốc cắt đợc tính theo công thức:


V=

Cv
Kv
T .t xv .S yv

m

Trong đó :
T: tuổi bền dụng cụ(chọn T=45-vì là dao có lỡi cắt phụ)
t: chiều sâu cắt(t=2,6)
s: bớc tiến dao(s=0,6)
Theo bảng (2-8)/152 Sổ tay KSCTM chọn:
Cv=340; xv=0,15; yv=0,45; m=0,2
Theo bảng (2-10,2-11,2-12,2-13,2-14,2-15,2-16) chọn:
Kmv= 1,0 :hệ số tính đến tính chất cơ lý vật liệu gia công
Knv= 0,8: hệ số tính đến trạng thái bề mặt phôi
Kuv= 1,0 :hệ số tính đến vật liệu dụng cụ cắt
K v=0,9;k iv=0,91;krv=1,03;kqv=1,04 : hệ số tính đến thông số hình
học của lỡi cắt
Kv: hệ số điều chỉnh vận tốc
Kv= kmv .knv .kuv .k v .k iv .krv .kqv=1.0,8.1.0,9.0,91.1,03.1,04=0,701
Suy ra: V=

340
Cv
.0,701 =121(m/ph)
=
K
0
,
2
v
45 .2,6 0,15.0,6 0, 45
T m .t xv .S yv


Suy ra số vòng quay trong một phút là:
nt =

1000.121
= 308(v / ph)
3,14.125,2

Theo máy ta chọn n = 400(v/p)
Nh vậy tốc độ căt thực tế là:
Vtt =

3,14.125,2.400
=157(m/ph)
1000

d. Lực cắt.
- Lực tiếp tuyến:
PZ =C Pz .t X Pz .S YPz .V n z .K Pz

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn Cpz = 300; Xpz = 1,0; Ypz = 0,75;nz=0,15
Hệ số hiệu chỉnh:
K Pz = K mp .KP .K P .K P = 1.1.1,25.1 = 1,25 trong đó:
K mp : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
z

z

z

z


z


KPz = 1; K Pz = 1,25; K Pz = 1 :hệ số xét đến thông số
Pz=300.2,61.0,60,75.157-0,15.1,25= 311(kg)

hình học của dao.

- Lực hớng kính:
PY =C Py .t

X Py

.S

YPy

.V

ny

.K Py

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn:
C Py = 243; X Py = 0,9; YPy = 0,6; n y = 0,3

Hệ số hiệu chỉnh:

trong đó:

K mp = 1 : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
KP = 1; K P = 2; K P = 1 :hệ số xét đến thông số hình học của dao.
Py=243.2,60,9.0,60,6.157-0,3.2=185(kg)
- Lực dọc trục:
K Py = K mpy .KPy .K Py .K Py = 1.1.2.1 = 2

y

y

y

y

PX =CPx .t X Px .S YPx .V n x .K Px

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn:
C Px = 339; X Px = 1; YPx = 0,5; n x = 0,4

Hệ số hiệu chỉnh:

trong đó:
= 1 : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
= 1; K P = 2; K P = 1 :hệ số xét đến thông số hình học của dao.

K Px = K mpx .K Px .K Px .K Px = 1.1.2.1 = 2
K mpx
KPx

x


x

Px = 339.2,6 .0,6 0,5.157 0 , 4.2 = 181(kg )
1

e. Công suất cắt gọt:
N=

PZ .V
311.157
=
= 7,97 Kw
60.102 60.102

Nf. Thời gian gia công thô:
Tth =

L + L1 + L2
S .n

L1=0; L2=0

20
1
=
0,6.400 30

phút

Tiện thô đạt kích thớc 80 dài 50
Chọn dao : dùng dao gắn hợp kim cứng có các thông số:
BxH=25x25; = 60;1 = 30; r = 3 ; tuổi bền trung bình của dao là T=45
phút
Chiều sâu cắt:
a. Chiều sâu cắt:
Tth =

t=

df d
2

=

85,2 80
= 2,6mm
2

b. Bớc tiến:
Theo bảng (2-1)/149 sổ tay KSCNCTM: Ta chọn S=0,6mm/vòng
c. Vận tốc cắt đợc tính theo công thức:


V=

Cv
Kv
T .t xv .S yv
m


Trong đó :
T: tuổi bền dụng cụ(chọn T=45-vì là dao có lỡi cắt phụ)
t: chiều sâu cắt(t=2,6)
s: bớc tiến dao(s=0,6)
Theo bảng (2-8)/152 Sổ tay KSCTM chọn:
Cv=340; xv=0,15; yv=0,45; m=0,2
Theo bảng (2-10,2-11,2-12,2-13,2-14,2-15,2-16) chọn:
Kmv= 1,0 :hệ số tính đến tính chất cơ lý vật liệu gia công
Knv= 0,8: hệ số tính đến trạng thái bề mặt phôi
Kuv= 1,0 :hệ số tính đến vật liệu dụng cụ cắt
K v=0,9;k iv=0,91;krv=1,03;kqv=1,04 : hệ số tính đến thông số hình
học của lỡi cắt
Kv: hệ số điều chỉnh vận tốc
Kv= kmv .knv .kuv .k v .k iv .krv .kqv=1.0,8.1.0,9.0,91.1,03.1,04=0,701
Suy ra: V=

340
Cv
.0,701 =121(m/ph)
=
K
0
,
2
v
45 .2,6 0,15.0,6 0, 45
T m .t xv .S yv

Suy ra số vòng quay trong một phút là:

nt =

1000.121
= 452(v / ph)
3,14.85,2

Theo máy ta chọn n = 400(v/p)
Nh vậy tốc độ căt thực tế là:
Vtt =

3,14.85,2.400
=107(m/ph)
1000

d. Lực cắt.
- Lực tiếp tuyến:
PZ =C Pz .t X Pz .S YPz .V n z .K Pz

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn Cpz = 300; Xpz = 1,0; Ypz = 0,75;nz=0,15
Hệ số hiệu chỉnh:
K Pz = K mp .KP .K P .K P = 1.1.1,25.1 = 1,25 trong đó:
K mp : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
z

z

z

z


z


KPz = 1; K Pz = 1,25; K Pz = 1 :hệ số xét đến thông số hình
Pz=300.2,61.0,60,75.107-0,15.1,25= 329,7(kg)

học của dao.

- Lực hớng kính:
PY =C Py .t

X Py

.S

YPy

.V

ny

.K Py

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn:
C Py = 243; X Py = 0,9; YPy = 0,6; n y = 0,3

Hệ số hiệu chỉnh:

trong đó:
K mp = 1 : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.

KP = 1; K P = 2; K P = 1 :hệ số xét đến thông số hình học của dao.
Py=243.2,60,9.0,60,6.107-0,3.2=208(kg)
- Lực dọc trục:
K Py = K mpy .KPy .K Py .K Py = 1.1.2.1 = 2

y

y

y

y

PX =CPx .t X Px .S YPx .V n x .K Px

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn:
C Px = 339; X Px = 1; YPx = 0,5; n x = 0,4

Hệ số hiệu chỉnh:

trong đó:
= 1 : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
= 1; K P = 2; K P = 1 :hệ số xét đến thông số hình học của dao.

K Px = K mpx .K Px .K Px .K Px = 1.1.2.1 = 2
K mpx
KPx

x


x

Px = 339.2,6 .0,6 0,5.107 0, 4.2 = 210,6(kg )
1

e. Công suất cắt gọt:
N=

PZ .V
329,7.107
=
= 5,7 Kw
60.102
60.102

Nf. Thời gian gia công thô:
Tth =

L + L1 + L2
S .n

L1=0; L2=0
Tth =

50
5
=
0,6.400 24


phút

Tiện thô đạt kích thớc 152,6 dài 260
Chọn dao : dùng dao gắn hợp kim cứng có các thông số:
BxH=25x25; = 60;1 = 30; r = 3 ; tuổi bền trung bình của dao là T=45
phút
Chiều sâu cắt:
a. Chiều sâu cắt:
t=

df d
2

=

157,2 152,6
= 2,3mm
2

c. Bớc tiến:
Theo bảng (2-1)/149 sổ tay KSCNCTM: Ta chọn S=0,6mm/vòng


c. Vận tốc cắt đợc tính theo công thức:
V=

Cv
Kv
T .t xv .S yv
m


Trong đó :
T: tuổi bền dụng cụ(chọn T=45-vì là dao có lỡi cắt phụ)
t: chiều sâu cắt(t=2,3)
s: bớc tiến dao(s=0,6)
Theo bảng (2-8)/152 Sổ tay KSCTM chọn:
Cv=340; xv=0,15; yv=0,45; m=0,2
Theo bảng (2-10,2-11,2-12,2-13,2-14,2-15,2-16) chọn:
Kmv= 1,0 :hệ số tính đến tính chất cơ lý vật liệu gia công
Knv= 0,8: hệ số tính đến trạng thái bề mặt phôi
Kuv= 1,0 :hệ số tính đến vật liệu dụng cụ cắt
K v=0,9;k iv=0,91;krv=1,03;kqv=1,04 : hệ số tính đến thông số hình
học của lỡi cắt
Kv: hệ số điều chỉnh vận tốc
Kv= kmv .knv .kuv .k v .k iv .krv .kqv=1.0,8.1.0,9.0,91.1,03.1,04=0,701
Suy ra: V=

340
Cv
.0,701 =124(m/ph)
K v = 0, 2
xv
yv
45 .2,3 0,15.0,6 0, 45
T .t .S
m

Suy ra số vòng quay trong một phút là:
nt =


1000.124
= 251(v / ph)
3,14.157,2

Theo máy ta chọn n = 400(v/p)
Nh vậy tốc độ căt thực tế là:
Vtt =

3,14.157,2.400
=197,4(m/ph)
1000

d. Lực cắt.
- Lực tiếp tuyến:
PZ =C Pz .t X Pz .S YPz .V n z .K Pz

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn Cpz = 300; Xpz = 1,0; Ypz = 0,75;nz=0,15
Hệ số hiệu chỉnh:
K Pz = K mp .KP .K P .K P = 1.1.1,25.1 = 1,25 trong đó:
z

z

z

z


K mp z :


hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.

KPz = 1; K Pz = 1,25; K Pz = 1 :hệ số xét đến thông số hình
Pz=300.2,31.0,60,75.197,4-0,15.1,25= 266(kg)

học của dao.

- Lực hớng kính:
PY =C Py .t

X Py

.S

YPy

.V

ny

.K Py

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn:
C Py = 243; X Py = 0,9; YPy = 0,6; n y = 0,3

Hệ số hiệu chỉnh:

trong đó:
K mp = 1 : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
KP = 1; K P = 2; K P = 1 :hệ số xét đến thông số hình học của dao.

Py=243.2,30,9.0,60,6.197,4-0,3.2=155(kg)
- Lực dọc trục:
K Py = K mpy .KPy .K Py .K Py = 1.1.2.1 = 2

y

y

y

y

PX =CPx .t X Px .S YPx .V n x .K Px

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn:
C Px = 339; X Px = 1; YPx = 0,5; n x = 0,4

Hệ số hiệu chỉnh:

trong đó:
= 1 : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
= 1; K P = 2; K P = 1 :hệ số xét đến thông số hình học của dao.

K Px = K mpx .K Px .K Px .K Px = 1.1.2.1 = 2
K mpx
KPx

x

x


Px = 339.2,31.0,6 0 ,5.197,4 0, 4.2 = 146(kg )

e. Công suất cắt gọt:
N=

PZ .V
266.197,4
=
= 8,57 Kw
60.102
60.102

Nf. Thời gian gia công thô:
Tth =

L + L1 + L2
S .n

L=214; L2=L1=

t
2,3
+ (0,5 ữ 2) =
+ 2 = 3,3(mm)
tg
tg 60

214 + 6,6

= 0,919
0,6.400

phút
Tiện thô đạt kích thớc 80 dài 50
Chọn dao : dùng dao gắn hợp kim cứng có các thông số:
BxH=25x25; = 60;1 = 30; r = 3 ; tuổi bền trung bình của dao là T=45
phút
Chiều sâu cắt:
a. Chiều sâu cắt:
Tth =


t=

df d
2

=

85,2 80
= 2,6mm
2

d. Bớc tiến:
Theo bảng (2-1)/149 sổ tay KSCNCTM: Ta chọn S=0,6mm/vòng
c. Vận tốc cắt đợc tính theo công thức:
V=

Cv

Kv
T .t xv .S yv
m

Trong đó :
T: tuổi bền dụng cụ(chọn T=45-vì là dao có lỡi cắt phụ)
t: chiều sâu cắt(t=2,6)
s: bớc tiến dao(s=0,6)
Theo bảng (2-8)/152 Sổ tay KSCTM chọn:
Cv=340; xv=0,15; yv=0,45; m=0,2
Theo bảng (2-10,2-11,2-12,2-13,2-14,2-15,2-16) chọn:
Kmv= 1,0 :hệ số tính đến tính chất cơ lý vật liệu gia công
Knv= 0,8: hệ số tính đến trạng thái bề mặt phôi
Kuv= 1,0 :hệ số tính đến vật liệu dụng cụ cắt
K v=0,9;k iv=0,91;krv=1,03;kqv=1,04 : hệ số tính đến thông số hình
học của lỡi cắt
Kv: hệ số điều chỉnh vận tốc
Kv= kmv .knv .kuv .k v .k iv .krv .kqv=1.0,8.1.0,9.0,91.1,03.1,04=0,701
Suy ra: V=

340
Cv
.0,701 =121(m/ph)
=
K
0
,
2
v
x

y
45 .2,6 0,15.0,6 0, 45
T m .t v .S v

Suy ra số vòng quay trong một phút là:
nt =

1000.121
= 452(v / ph)
3,14.85,2

Theo máy ta chọn n = 400(v/p)
Nh vậy tốc độ căt thực tế là:
Vtt =

3,14.85,2.400
=107(m/ph)
1000

d. Lực cắt.
- Lực tiếp tuyến:
PZ =C Pz .t X Pz .S YPz .V n z .K Pz


Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn Cpz = 300; Xpz = 1,0; Ypz = 0,75;nz=0,15
Hệ số hiệu chỉnh:
K Pz = K mp .KP .K P .K P = 1.1.1,25.1 = 1,25 trong đó:
K mp : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
z


z

z

z

z

KPz = 1; K Pz = 1,25; K Pz = 1 :hệ số xét đến thông số hình
Pz=300.2,61.0,60,75.107-0,15.1,25= 329,7(kg)

học của dao.

- Lực hớng kính:
PY =CPy .t

X Py

.S

YPy

.V

ny

.K Py

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn:
C Py = 243; X Py = 0,9; YPy = 0,6; n y = 0,3


Hệ số hiệu chỉnh:

trong đó:
K mp = 1 : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
KP = 1; K P = 2; K P = 1 :hệ số xét đến thông số hình học của dao.
Py=243.2,60,9.0,60,6.107-0,3.2=208(kg)
- Lực dọc trục:
K Py = K mpy .KPy .K Py .K Py = 1.1.2.1 = 2

y

y

y

y

PX =CPx .t X Px .S YPx .V n x .K Px

Theo bảng (11-1)/19 CNCTM chọn:
C Px = 339; X Px = 1; YPx = 0,5; n x = 0,4

Hệ số hiệu chỉnh:

trong đó:
= 1 : hệ số xét đến ảnh hởng của chi tiết gia công.
= 1; K P = 2; K P = 1 :hệ số xét đến thông số hình học của dao.

K Px = K mpx .K Px .K Px .K Px = 1.1.2.1 = 2

K mpx
KPx

x

x

Px = 339.2,6 .0,6 0,5.107 0, 4.2 = 210,6(kg )
1

e. Công suất cắt gọt:
N=

PZ .V
329,7.107
=
= 5,7 Kw
60.102
60.102

Nf. Thời gian gia công thô:
Tth =

L + L1 + L2
S .n

L1=0; L2=0

50

5
=
0,6.400 24

phút
Tiện thô đạt kích thớc 120 dài 20
Chọn dao : dùng dao gắn hợp kim cứng có các thông số:
BxH=25x25; = 60;1 = 30; r = 3 ; tuổi bền trung bình của dao là T=45
phút
Tth =


Chiều sâu cắt:
a. Chiều sâu cắt:
t=

df d
2

=

125,2 120
= 2,6mm
2

e. Bớc tiến:
Theo bảng (2-1)/149 sổ tay KSCNCTM: Ta chọn S=0,6mm/vòng
c. Vận tốc cắt đợc tính theo công thức:
V=


Cv
Kv
T m .t xv .S yv

Trong đó :
T: tuổi bền dụng cụ(chọn T=45-vì là dao có lỡi cắt phụ)
t: chiều sâu cắt(t=2,6)
s: bớc tiến dao(s=0,6)
Theo bảng (2-8)/152 Sổ tay KSCTM chọn:
Cv=340; xv=0,15; yv=0,45; m=0,2
Theo bảng (2-10,2-11,2-12,2-13,2-14,2-15,2-16) chọn:
Kmv= 1,0 :hệ số tính đến tính chất cơ lý vật liệu gia công
Knv= 0,8: hệ số tính đến trạng thái bề mặt phôi
Kuv= 1,0 :hệ số tính đến vật liệu dụng cụ cắt
K v=0,9;k iv=0,91;krv=1,03;kqv=1,04 : hệ số tính đến thông số hình
học của lỡi cắt
Kv: hệ số điều chỉnh vận tốc
Kv= kmv .knv .kuv .k v .k iv .krv .kqv=1.0,8.1.0,9.0,91.1,03.1,04=0,701
Suy ra: V=

340
Cv
.0,701 =121(m/ph)
=
K
0
,
2
v
45 .2,6 0,15.0,6 0, 45

T m .t xv .S yv

Suy ra số vòng quay trong một phút là:
nt =

1000.121
= 308(v / ph)
3,14.125,2

Theo máy ta chọn n = 400(v/p)
Nh vậy tốc độ căt thực tế là:
Vtt =

3,14.125,2.400
=157(m/ph)
1000

d. Lực cắt.
- Lực tiếp tuyến:


×