Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

câu hỏi ôn tập hô hấp, tuần hoàn máu, tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.24 KB, 11 trang )

Câu 1 : Máu là gì ?
Máu là dich lỏng được tạo thành từ những thành phần hữu hình là các tb
và huyết tương, có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng và cấu tạo các tổ
chức cũng như loại bỏ các chất thải trong quá trình chuyển hóa của cơ thể
như khí cacbonic và acid lactic. Máu cũng là phương tiện vận chuyển các
tb (kể cả tb có chức năng bảo vệ cơ thể lẫn tb bệnh lý) và các chất khác
nhau.
Câu 2 : Thông qua thành phần của máu để mô tả chức năng của
máu ? Câu 3 (Mô tả hoạt động các tế bào máu )
Thành phần cấu tạo : Huyết tương và các tế bào máu : + Hồng cầu ; +
bạch cầu ; + tiểu cầu .
Chức năng của máu : - Hô hấp : Hồng cầu phân phối Oxy cho tb , vận
chuyển CO2 ra phổi thải ra ngoài . ; -Dinh dưỡng : máu vận chuyển các chất dinh
dưỡng (acid amin, glucose,…) ; - Bài tiết: vận chuyển chất cặn bã đến cơ quan bài tiết ; Điều hòa hoạt động của cơ thể: máu chứa các hormone do các tuyến nội tiết tiết ra ; - Điều
hòa nhiệt độ của cơ thể: huyết tương chứa 96% nước ; - Bảo vệ cơ thể: trong máu có nhiều
loại bạch cầu có chức năng thực bào, chứa kháng thể .
Câu 4 : Sự liêu quan giữa ASTT với hông cầu ?
Sự ổn định của ASTT có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo hồng cầu thực hiện chức năng sinh lý.
ASTT hồng cầu = ASTT huyết tương: hồng cầu giữ nguyên hình dạng, kích thước
ASTT > ASTT hồng cầu: hồng cầu bị teo lại
ASTT < ASTT hồng cầu: hồng cầu căn phồng đến giới hạn sẽ vỡ ra gây hiện tượng tiêu huyết
Câu 5 : Hb và những vấn đề liên quan đến Hb ?
Hemoglobin viết tắt là Hb – huyết sắc tố - là một protein phức tạp chứa
phần tử Fe giúp hồng cầu thực hiện vai trò vận chuyển khí tạo sắc tố
máu , điều hòa PH máu .
Yếu tố ảnh hưởng hàm lượng Hb : - Loài , giới tính , tuổi , vận động , dinh
dưỡng , mang thai , tiết sữa , độ cao ; - Vận tốc phá hủy hồng cầu : tình
trạng sức khỏe : - Khả năng sản xuất hồng cầu của tủy xương ; - Dinh
dưỡng (khẩu phần thiếu protein , Fe , Cu , B6 , B12 , B2 , và acid forlic
ảnh hưởng tới tạo hồng cầu ) ; - Sự phân tiết Erythroprotein ( gan và
thận ) ; - Số lượng hồng cầu ; - Khả năng chứa Hb của hồng cầu .


Câu 6 : protein huyết tương và các vấn đề liên quan ?
Huyết tương chứa rất nhiều protein hòa tan chiếm 7% về thể tích . Các
protein quan trọng : - gamaprotein : gồm các kháng thể hay
immonuglobulin được tổng hợp bởi tương bào . ; - Albumin : protein huyết
tương phổ biến nhất , yếu tố chính gây ra ASTT của máu . Các chất chỉ hòa
tan một phần hoặc không hòa tan trong nước được vận chuyển trong
huyết tương bằng cách liên kết với albumin . ; - globumin : alpha , beta ,
gama là những protein hình cầu hòa tan trong huyết tương ; - fribinogen :
protein này được biến đổi thành fibril trong quá trình cầm máu ; - Phần lớn
được tổng hợp ở gan ;
Vai trò protein huyết tương : - Duy trì áp suất thể cao  chống áp lực tủy
tỉnh  giúp tái hấp thu nước ; - Điều hòa cân bằng toan , kiềm cho máu .
Yếu tố ảnh hưởng protein huyết tương : +Suy dinh dưỡng , khẩu phần
thiếu protein ; + Rối loạn biến dưỡng ; + suy giảm chức năng gan ; + Viêm
.
Câu 7 : Thế nào là nhóm NPN và những vấn đề liên quan ?


NPN (non protein nitrogen) : đạm phi protein là thuật ngữ sử dụng trong dinh dưỡng động vật
được gọi chung cho các thành phần như urea, acid uric, amoniac, bilirubin mà không phải là
protein nhưng có thể được chuyển hóa thành protein của vi khuẩn trong dạ dày các động cật
nhai lại.; Phản ánh cường độ phân giải protein trong cơ thể.
Câu 8 : Đường huyết , những vấn đề liên quan đến đường huyết ,
sơ đồ ?
Đường huyết : cung cấp năng lượng cho cơ thể .
Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng đường huyết: hàm lượng đường huyết được điều hòa bởi
hoạt động của kích thích tố tuyến yên, tuyến thượng thận và tuyến tụy trong đó 2 kích thích
tố quan trọng nhất là isulin( giảm lượng đường huyết), glucagon( tăng lượng đường huyếthuy động lượng đường dữ trữ ở gan) .
Sơ đồ rối loạn biến dưỡng đường do thiếu Insulin : Insulin giảm (nhánh 1) oxyd hóa
glucose cung năng lượngMỡ được oxyd hóa nhiều tạo nhiểu thể keton tích tụ nhiều trong

mô bàomáu bị toanrối loạn trao đổi chất giảm khả năng vận chuyển O2 của hổng
cầuchết do hôn mê ; Insulin giảm(nhánh 2 )Đường huyết caođường thải qua
thậntiểu đường .
Câu 9 : Những nguyên liệu cần thiết để tạo hồng cầu , kích thích tố ?
Hồng cầu : gồm nhân heme , globin ; -Fe (thành phần cấu tạo nhân heme); -Protein ( thành
phần cấu tạo của globin là các acid amin) ; -Ngoài ra còn các chất khác như: Cu, B6, B2,
B12,và acid forlic ; - Erythropoietin (gan, thận tiết ra) kích thích tạo hồng cầu khi nồng độ O2
thấp . Sơ đồ kích thích tủy xương sản xuất hồng cầu do kích thích tố :
O2 mô giảmthận tiết Erythropoietintủy xương sản xuất hồng cầuO2 mô tăng
gan tiết Erythropoietin
Ứn dụng : Erythropoietin khác loài được sử dụng kích thích tạo hồng cầu .
Câu 10 : Ý nghĩa của việc phân hủy hồng cầu già , tái hấp thu . Sơ đồ ?
Ý nghĩa việc phân hủy hồng cầu già: sau một thời gian hoạt động, hệ chuyển hóa của hồng
ngày càng kém hiệu quả khiến màng hồng cầu mỏng, dễ vỡ. Việc phân hủy hồng cầu già giúp
đảm bảo cho việc vận chuyển các chất khí được thông suốt, hạn chế lượng hồng cầu bất
thường lưu thông trong máu. Sơ đồ phân hủy hồng cầu già
Câu 11 : Các chất khí có thể kết hợp với Hb , lợi và hại . Những trường hợp cần tránh ?
Tại phổi (p O2 cao )
Kết hợp với O2 : Hb + O2
HbO2
Tại mô bào (p O2 thấp
Tại mô bào (p CO2 cao )
Kết hợp với CO2 : Hb + CO2
HbCO2
Tại phổi (p CO2 thấp )
Kết hợp rất bền
Kết hợp với Co : Hb + CO
HbCO
CO có ở hầm lò , hang núi , đám chát .
CO kết hợp với Hb mạnh gấp 250 lần so với O2 => Hb mất khả năng kết hợp O2 => ngạt thở .

Trong không khí có 1% CO =>95% Hb => HbCO .
Câu 12 : Bạch cầu : vai trò , hoạt động , số lượng . Những trường hợp tăng giảm ?
Bạch cầu cố nhân , đời sống ngắn (8 đến 12 ngày ) ; Tại mô sống hàng tháng , hàng năm .
Chức năng BC : Thực bào và tiết kháng thể ; Nơi tạo : từ tb mầm ở tủy xương ; Yếu tố anh
hưởng số lượng BC : + Yếu tố sinh lý : loài , tuổi , sau khi ăn , mang thai... ; + Yếu rố bệnh lý
; Nhiễm VSV , vật lạ , suy tủy , nhiễm phóng xạ .
Công thức BC : % các loại BC trong máu ; Yếu tố ảnh hưởng công thức BC ; Diễn biến của
bệnh : Giai đoạn đầu : BC tăng + BC TT tăng ; Giai đoạn bệnh : BC giảm + BC ĐN ; Giai


đoạn lành : BC giảm + BC ái toan và lâm ba tăng ; - loại mầm bệnh ; - Xáo trộn cơ quan tạo
máu ( Tủy xương , mô bạch huyết ) .
Câu 13 : Tiểu cầu : hoạt động cầm máu , đông máu , tan máu , các sơ đồ ?
Tiểu cầu : thể tích nhỏ (1/10HC) ; TC không rời dòng máu , dự trữ nhiều ở mạch máu lách ;
đời sống 10 ngày ; - Chức năng : Tham gia quá trình cầm máu và đông máu ; -Nới tạo : Từ
tế bào mầm ở tủy xương , từ tế bài khổng lồ ở tủy xương , không nhân . ; - Yếu tố ảnh
hưởng số lượng tiểu cầu : Điều hòa sản xuất tiểu cầu do thromboprotein (gan) , hoạt động
của tủy xương
Sự đông máu : Co mạch ngưng kết TC(cầm máu tức thời )cục máu đông(cầm máu duy
trì ) loại bỏ tiểu cầu + cục máu .
...
Câu 14 : Cơ chế đông máu , những trường hợp có lợi có hại . Vitamin K ?
Sự tiếp xúc máu
với mô tổn thương
Tiểu cầu
Yếu tố X không hoạt động

Yếu tố X hoạt động

Prothrombinase


Prothrombine

Thrombine

Fibrinogen

Fibrin

Tác dụng gây đông máu của vitamin K trong điều trị sự chảy máu:
Bình thường các yếu tố II, VII, IX và X ở dạng tiền chất. Khi có mặt vitamin K với vai trò
cofactor cần thiết cho enzyme microsome gan xúc tác chuyển các tiền chất thành các chất có
hoạt tính.
Câu 15 : Quy định nhóm máu . Những trường hợp nguy hiểm . Yếu tố Rh ?
Nhóm máu và kháng nguyên trên màng hồng cầu
Nhóm máu và kháng
thể trong huyết tương O (không có)
A
B
AB
O(
+
+
+
A(
+
+
B(
+
+

AB (không có)
Yếu tố Rh(Rhesus factor): là một protein có trên màng hồng cầu cùng với các protein khác A,
B, AB. Chúng ta có tất cả 4 nhóm máu và yếu tố Rh. Người nào không có yếu tố Rh thì gọi là
Rh âm tính. 86% con người có Rh dương tính. ; Người phụ nữ có Rh- vẫn có khả năng sinh
con bình thường. Tuy nhiên nếu người chồng có Rh+ thì đứa bé sinh ra có thể là Rh+ (hoặc
Rh-) và từ đứa bé thứ hai trở đi nếu bé là Rh+ thì khi sinh ra sẽ gặp nguy hiểm vì lúc đứa bé
sinh ra máu của mẹ và của con sẽ tiếp xúc nhau và người mẹ có Rh- sẽ tạo ra kháng thể
chống lại yếu tố Rh+ của đứa bé sinh ra sau này và sẽ hủy hoại các hồng cầu của bé và gây ra
thiếu máu trầm trọng, vàng da nặng cho bé, có thể, nguy hiểm đến tính mạng.
Câu 16 : Tiêu hóa là gì, hấp thu là gì?
Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất phức tạp của thức ăn thành các chất có cấu tạo đơn
giản mà cơ thể động vật có khả năng hấp thụ được.;Có 2 hình thức tiêu hóa:+Tiêu hóa nội


bào : Quá trình biến đổi các chất trong tế bào.;+Tiêu hóa ngoại bào : Quá trình biến đổi các
chất ngoài tế bào.:-Hấp thu là quá trình vận chuyển các sản phẩm tiêu hóa từ lòng ống tiêu
hóa vào máu.
Câu 17 :Mô tả sơ lược hoạt động tiêu hóa:?
Quá trình tiêu hóa bắt đầu trong miệng. Nhai giúp trộn thức ăn với nước bọt. Nó cũng xé thức
ăn thành những miếng nhỏ. Cơ và sức ép thực quản đẩy thức ăn xuống dạ dày. Thực phẩm
được trộn lẫn với một số enzyme tiêu hóa trong dạ dày và trở thành dạng lỏng. Gan, tuyến
tụy, túi mật đều tham gia trong quá trình tiêu hóa thức ăn. Trong ruột non, các chất dinh
dưỡng từ thức ăn được hấp thu vào cơ thể. Chất dinh dưỡng không hấp thu ở ruột non được
đưa xuống ruột già. Ruột già không có enzyme tiêu hóa, vi khuẩn trong ruột già phân hủy
chất dinh dưỡng còn lại(lên men thối), hấp thu nước và một số chất khoáng. Sau khi đi suốt
chiều dài ruột già chất thải dần khô lại và hoàn tất quá trình tạo phân  thải ra ngoài.
Câu 18 : Hấp thu các chất ở đường tiêu hóa ?
Miệng  dạ dày  ruột non ruột già ; Miệng: Cồn, vài dược phẩm đặt biệt(dịch vị và dịch
tụy phá hủy) ; Dạ dày: nước, cồn, glucose, acid amin, muối khoáng ; Dạ dày trước loài nhai
lại hấp thụ mạnh (đặt biệt acid béo bay hơi) ; Ruột non: hấp thu chủ yếu( cơ chế chủ động và

thụ động) ; Ruột già: hấp thu mạnh nước, ít chất khoáng, acid béo bay hơi .
Câu 19 : Sự khác biệt giữa tiêu hóa dạ dày đơn và dạ dày kép ?
Tiêu hóa ở dạ dày
Dạ dày kép

Dạ dày đơn
Đặc điểm cấu
tạo

-Tiêu hóa dạ
dày: co bóp
+ dịch vị

Thành dạ dày
4 lớp:
-Tương mạc
-Cơ trơn
-Hạ
mạc

niêm

-Niêm mạc

-Thượng vị

Dạ cỏ: lên men
vi sinh vật

-DD trước(dạ

cỏ, tổ ong, lá
sách) không
có tuyến tiết
dịch vị, có
dịch nhày.
-Dạ múi khế:
có tuyến
-Dung
tích
lớn: bò 140230 lít

Dạ tổ ong: túi
vận chuyển thức
ăn. Co bóp 1
phần thức ăn trở
lại dạ cỏ và 1
phần vào dạ lá
sách.

Dạ lá sách: túi
ép lọc, làm khô
thức ăn

-Thân vị
-Hạ vị

Dạ múi khế: tiêu
hóa giống dạ dày
đơn


Câu 20 : Phản xạ có điều kiện liên quan gì đến hoạt động tiêu hóa . VD chứng minh .
Ứng dụng ? Phản xạ có điều kiện . mắt , mủi , nhìn , ngủi thức ăn (thụ quan )(Thần kinh
truyền vào)trung khu khiếu giác và thị giác ở vỏ não  trung khu tiết nước bọt ở vỏ não
Hành tùy (thần kinh truyền ra)kích thích trung khu tiết nước bọt tiết nước bọt .
Chứng minh: Phương pháp nghiên cứu phản xạ có điều kiện của I.P.Pavlov . Cố định chó
trên giá thí nghiệm, gắn phểu thu nước bọt vào da chó nơi có lỗ nước bọt chảy ra và nối thông


phểu với hệ thống ống dẫn nước bọt đến thước đo. Đóng cửa phòng cách âm. Cho kích thích
có điều kiện (ánh sáng) tác dụng và sau đó khoảng 2-5 giây cho kích thích không điều kiện
(thức ăn) tác dụng. Thức ăn là kích thích thích ứng gây phản xạ tiết nước bọt không điều
kiện. Việc cho chó ăn sau khi bật ánh sáng được I.P.Pavlov gọi là sự củng cố tín hiệu có điều
kiện bằng kích thích không điều kiện. Sau khoảng 5-10 lần phối hợp bật ánh sáng và cho chó
ăn, mỗi lần cách nhau 5 phút, ánh sáng trước đó không có liên quan gì với phản xạ tiết nước
bọt, bắt đầu có tác dụng gây tiết nước bọt. Sự xuất hiện phản xạ tiết nước bọt khi bật ánh sáng
lên là biểu hiện của sự hình thành phản xạ tiết nước bọt có điều kiện. Như vậy, ánh sáng đã
trở thành tác nhân gây tiết nước bọt giống như tác dụng của thức ăn.
Ứng dụng: Trong chăn nuôi:Thức ăn ủ chua, lên men.;Thành lập phản xạ có điều kiện trong
việc ăn uống như: hiệu lệnh cho ăn, uống đúng giờ quy định hằng ngày.;=> làm tăng lượng
nước bọt.=> Tăng hiệu suất tiêu hóa .
Câu 21 : Các enzyme của sự tiêu hóa protein , lipid , glucid ?
Nhóm enzyme phân giải protein (7 enzyme):
.1.Trypsin-Thành phần chủ yếu của dịch tụy;-Phân giải protein nhanh, mạnh, triệt để hơn
pepsin .
Trysinogen(KHĐ)
Trysin(HĐ)
Protein

Peptid


+

aa

Nhận xét: tiêu hóa chưa hoàn toàn protein
.2. Kimotrypsin: tác dụng yếu hơn trypsin
trysin hh
Kimotrypsingen(KHĐ)
Kimotrysin(HĐ)
Protein; polypeptid

Kimotrypsin

aa và peptid

3. Elastase: Phân giải protein(gân, bạc nhạc) => peptid và aa ; 4. Cacboxipolypeptidase: Tác
dụng lên polypeptid về phía nhóm carboxy tự do ; 5. Dipeptidase: phân giải dipeptid => 2 aa
tự do ; 6. Protaminase: thủy phân protamin thành peptid và aa ; 7. Nuclease: thủy phân acid
nucleic thành mononucleoic .
-Nhóm enzyme phân hủy glucid:
1. Amilase: hoạt động rất mạnh : Phân giải tinh bột (chín, sống) và glycogen thành dextrin +
đường mantose ; 2. Mantose: thủy phân mantose => 2 glucose ; 3. Lactose: (gia súc bú sữa)
Thủy phân lactose => glucose _ galactose ; 4. Saccharase: thủy phân saccharose => glucose +
fructose .
-Enzyme phân giải chất béo : lipase:Thủy phân mỡ thành glycerin và acid béo ; Tăng khi
ăn nhiều mỡ .
Câu 22 : Các vị trí xảy ra sự tiêu hóa và hấp thu ?
Miệng : + Tiêu hóa: cơ học(nhai) + hóa học (enzyme), chủ yếu phân giải một phần tinh bột ;
+ Hấp thu: cồn, vài dược phẩm đặc biệt .
Dạ dày : Tiêu hóa: co bóp + dịch vị, tiêu hóa hoàn toàn protein, tiêu hóa glucid ở dạ dày

không hiệu quả, không tiêu hóa được lipit . ; + Hấp thu: nước, cồn, aa, muối khoáng .
Ruột non : + Tiêu hóa: chất dinh dưỡng nói chung ; + Hấp thụ: hầu hết các chất dinh dưỡng .
Câu 23 : Nêu các yếu tố anh hưởng phân tiết dịch mật, dịch tụy, dịch vị, dịch ruột ?
Điều hòa tiết các dịch vị, dịch tụy, dịch mật, dịch ruột theo cơ chế thần kinh và thể dịch
-Điều tiết dịch vị:Thần kinh:+ Dưới tác dụng của PXCĐK-PXKĐK;+ Giao cảm ức chế tiết
dich vị ; + Chất hóa học của thức ăn gây tăng tiết dịch vị .
Thể dịch : - Tăng tiết dịch vị : + Gastrin(niêm mạc hạ vị) ; + Enterogastrin(niêm mạc tá
tràng) ; + Histamin(sản phẩm phân giải aa histidin) ; + Urogastrin(sản phẩm trao đổi của
gastrin ; + Kích thích tố vùng vỏ thượng thận ; - Ức chế tiết dịch vị : + Gastron(niêm mạc hạ
vị) ; + Enterogastron(niêm mạc tá tràng) ; + Urogastron(nước tiểu) .


-Điều tiết dịch tụy:Thần kinh:+Dưới tác dụng PXCĐK và PXKĐK ; + Kích thích dây TK
phó giao cảm tăng tiết dịch vị .
Thể dịch:
HCl
+ Secrectinogen
secretin
máu
kích thích tiết dịch tụy.
-Điều tiết dịch mật:Thần kinh:+ PXCĐK: nhìn thấy thức ăn, thức ăn vào dạ dày ruột ; + Dây
TK giao cảm -> tăng thải mật, dây TK phó giao cảm -> ức chế thải mật
Thể dịch : + Cholesistokinin do màng nhày tá tràng tạo ra tăng tiết mật ; + Chất béo trong
ruột tăng  tăng tiết mật .
-Điều tiết dịch ruột:Thần kinh:+ PXCĐK: thấy thức ăn ; + TK phế vị bị kích thích ; + Thức
ăn kích thích TK vách ruột => tiết dịch ruột
Thể dịch: + Thức ăn chạm niêm mạc ruột, tb niêm mạc tiết chất kích thích tuyến Brunner,
tuyến Lieberkuhn tiết dịch ruột.
Câu 23 : Vai trò HCl , dịch mật ?
-Vai trò HCl:HCl là thành phần vô cơ có nhiều vai trò quan trọng trong tiêu hoá ;+ Tạo môi

trường acid cho sự hoạt hoá và hoạt động của men pepsin.;+ Làm trương protid tạo điều kiện
cho việc phân giải nó dễ dàng.;+ Kích thích nhu động dạ dày, tham gia vào cơ chế đóng tâm
vị và đóng mở môn vị.;+ Có tác dụng sát trùng chống lên men thối ở dạ dày.;+ Tham gia điều
hoà bài tiết dich vị, dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột thông qua sự kích thích bài tiết các men
tiêu hoá của dạ dày-ruột.
-Vai trò dịch mật:+ Nhũ hóa mỡ ; + Trung hòa HCl ; + Giúp hấp thu vitamin hòa tan trong
dầu ; + Tăng nhu động ruột .
Câu 24 :Tiêu hóa dạ cỏ, đặc điểm, thuận lợi và lưu ý
-Đặc điểm: + Không có men tiêu hóa, cellulose + thức ăn phân giải nhờ enzyme VSV; + Môi
trường trung tính ; + Nhu động yếu  thức ăn lưu trữ lâu . =>Môi trường thuận lợi cho VSV
phát triển
-Thuận lợi:+ Có khả năng tiêu hóa cellulose nhờ sự lên men VSV ; + VSV dạ cỏ có sử dụng
nitơ phi protein(NPN) ; + Tổng hợp vitamin nhóm B, vitamin K
-Lưu ý: Yếu tố ảnh hưởng đến sự ợ hơi: Kém nhu động dạ cỏ, liệt dạ cỏ, trúng độc làm mất
phản xạ; lên men mạnh (cỏ non) => chướng hơi .
Câu 25 : Cơ chế hình thành HCl ?
Nước bọt(thú nhai lại)
NaHCO3
Na+

NaCl
Thức ăn

+

Cl-

H+

+


HCl

máu dạ dày
CO2 + H2O

H2CO3

HCO3-

Sản phẩm chuyển hóa
Câu 26 : Cơ chế tự bảo vệ dạ dày ? (Cơ chế bảo vệ đường tiêu hóa )
Yếu tố tấn công : + HCl ; + pepsin ; + Vi khuẩn làm tổ nếp gấp -> viêm loét ; + yếu tố tâm
lý (stress) ; + Rượu, bia, các chất kích thích…
Yếu tố bảo vệ : + Các chất chống tác dụng của enzyme ; + Niêm mạc dạ dày tiết antipepsin ;
+ Chất nhày muxin phủ bề mặt niêm mạc dạ dày bảo vệ niêm mạc(ngăn HCl và pepsin) ; +
Máu (NaHCO3 cao) -> thành dạ dày pH kiềm
 pepsin không hoạt động ko loét .
Câu 28 : Nôn ?


Nôn là phản ứng bảo vệ cơ thể do nhu động ngược của ruột làm đẩy chất chứa lên dạ dày 
co bóp cơ trơn dạ dày, thành bụng, ngực, cơ hoành  cơ vòng thượng vị mở + nhu động
ngược của thực quản .
Chất gây nôn
Niêm mạc lưỡi, họng,
Trung khu nôn(hành tủy)
hầu, dạ dày, ruột
Cơ dạ dày, ruột, thực quản, cơ hoành, cơ thành bụng, ngực
Câu 30 : Những lưu ý đối với heo con trong hoạt động tiêu hóa, những biện pháp ?

-Những lưu ý trong thời gian đầu của heo con: + Bú sữa đầu vì sữa đầu chứa nhiều
gamaglobulin(kháng thể) ; + 20 ngày tuổi sữa giảm, nhu cầu tăng =>khủng hoảng lần thứ
nhất ; + Sau cai sữa=> khủng hoảng lần thứ 2 ; -Giải quyết khủng hoảng: Tập ăn sớm=> bổ
sung dinh dưỡng, kích thích tiết dịch vị, tăng lượng HCl, enzyme, phát triển dạ dày và ruột.
Câu 31 : Hoạt động tiêu hóa và lên men ở ruột già và những lưu ý ?
Dinh dưỡng không được hấp thu ở ruột non
ruột già ; + Dịch ruột già không có
enzyme tiêu hóa ; + Đoạn đầu ruột già, vi khuẩn trong ruột già phân hủy chất dd còn
lại(cenllulose, bột đường, protein) => thối rữa =>mùi hôi của phân ; + Nước hấp thu mạnh ;
+ Hoàn tất quá trình tạo phân ; + Thải phân ra khỏi ống tiêu hóa .
Lưu ý:Lên men thối ở ruột già:
vi khuẩn + protein còn sót => indol, phenol, cresol, scatol(chất độc) : + Phân(một ít ; + Gan
khử độc => nước tiểu ; => Chất khí có mùi thối H2S, CO2,H2
Vì vậy việc ăn quá nhiều protein có thể gay tình trạng lên men thối ở ruột già sinh các chất
độc gây hại cho gan .
Câu 33 : Cơ chế hấp thu, mô tả, cho ví dụ:
- Vận chuyển thụ động: gồm khuếch tán theo chiều nồng độ(cao -> thấp), lực hút tĩnh điện và
siêu lọc. Loại cơ chế này có vai trò đáng kể.;- Vận chuyển chủ động(tích cực): thuộc loại vận
chuyển tích cực thứ phát, cần sự có mặt của ion Na+. Hấp thu không theo các quy luật, cần
năng lượng, phụ thuộc nhu cầu của cơ thể. Loại cơ chế này có vai trò chủ đạo.;- Ẩm bào
(pinocytose): vai trò không đáng kể. ; Nhiều chất được hấp thu nhờ sự kết hợp của các cơ chế
trên. ; 3 cơ chế hấp thu chủ động cần vật tải: + Cơ chất hấp phụ lên mặt ngoài tb, gắn vật tải
tạo thành phức chất ; + Phức chất khuếch tán vào trong màng gắn với ATP -> phức chất hoạt
động ; + Tác dụng của enzyme phân giả phức chất, tách cơ chất ra khỏi vật tải. Vật tải liên
kết với cơ chất khác, cơ chất vào máu. ; Ví dụ:Tiêm glucose nồng độ cao vào ruột=> glucose
hấp thu trước(khuếch tán), nước hấp thu sau(thẩm thấu).
Câu 34 : Ẩm bào là gì, thực bào là gì, phân biệt, cho ví dụ
-Ẩm bào: Ẩm là uống. Ẩm bào là tế bào uống những giọt chất lỏng từ môi trường bên ngoài
vào trong tế bào. ; Người ta quan sát được quá trình ẩm bào của các tế bào nuôi cấy bằng
cách quay phim chậm dưới kính hiển vi điện tử. Khi môi trường ngoài có một giọt chất lỏng

mà tế bào ưng thì bào tương của tế bào sát giọt chất lỏng ấy tự nhiên hình thành một khe hõm
bao lấy giọt chất lỏng. Khe hõm dần dần vào sâu trong bào tương. Hai bờ của khe dính lại,
biến thành một hõm, gọi là không bào ẩm bào. Màng của nó chính là màng tế bào.
-Thực bào: Thực bào là phương thức các tế bào động vật dùng để ăn các tế bào như vi
khuẩn, các mảnh vỡ tế bào cũng như các hợp chất có kích thước lớn. Quá trình này được thực
hiện như sau: Đầu tiên, màng tế bào được lõm vào để bao bọc lấy đối tượng, sau đó nuốt hẳn
đối tượng vào bên trong tế bào. Sau khi đối tượng đã được bao bọc trong lớp màng riêng liền
được liên kết với lizôxôm và bị phân hủy nhờ các enzim.
Phân biệt: -Ẩm bào xảy ra ở cơ quan hấp thu, không ảnh hưởng đến cơ chất, không tiêu tốn
năng lượng, không enzyme ; - Thực bào khi có vi khuẩn lạ, tế bào chết; tiêu hóa vật lạ, khi
tiêu hóa cần enzyme và năng lượng.


Vd: Ẩm bào: ở gia súc non( hấp thu gama globulin từ sữa đầu) ; Thực bào: đại thực bào thực
bào các vi khuẩn lạ khi chúng xâm nhập vào cơ thể khi bị vết thương.
Câu 35 :Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu các chất ?
-Lưu lượng máu đến ruột non ; -Thần kinh thực vật(GC->co mạch->giảm huyết áp); -Kích
thích tố vỏ thượng thận, tuyến giáp, isulin=>tăng hấp thu một số chất ; -Bản chất thức ăn ;
-Tỷ lệ cân đối các chất .
Câu 36 : Sơ đồ hấp thu tinh bột ?
Glucid -> đường đôi-> đường đơn
Gia sức non có thể hấp thu lactose(đường đôi trong sữa)
Đường đơn-Na+
+ vật tải

Đường ở lại

Phức chất

Phức chất

Na+

Câu 37 ; con đường hấp Màng
thu các
chất ?
ngoài
Sản phẩm phân giải protein, lipit, glucid :

Màng trong

Vật tải

muối khoáng, vitamin tan trong nước và 30% acid
béo mạch ngắn

Máu

Khắp cơ thể
Tim

TM
cửa
gan

TM trên gan

Chất DD

Tổng hợp, lọc thải


Gan

khử độc

2. 70% acid béo mạch dài
(hạt mỡ nhũ tương)
vitamin tan trong dầu

thành ruột

Ống bạch huyết

Tâm nhĩ phải

Tim

Khắp cơ thể

Câu 38 : thế nào là sự hô hấp ?
-Sinh hóa: Quá trình oxy hóa phản ứng tại tb với glucid, lipit, protein, và các chất hữu cơ
khác. ; -Sinh lý: Sự trao đổi khí giữa tb với môi trường thông qua phổi và máu.
Câu 39 : Chức năng của đường dẫn khí: hốc mũi  yết hầuthanh quản khí quản
phế quản  tiểu phế quảnvi phế quản ống phế quản. ;-Biểu mô tiết chất nhày diệt
khuẩn, ngăn bụi ; -Biểu mô có lông rung đẩy vật là ra khỏi đường hô hấp ;-Làm ấm, làm ẩm
không khí ; -Tế bào thực bào ; -Không có sự trao đổi khí .
Câu 40 : Vách phế nang: là lớp mỏng sợi đàn hồi, một lớp tb biểu mô lót bên trong (phế
bào) Mao mạch phế nang: là mạng lưới mao mạch chạy trên vách phế nang .
Câu 41 : Các chất khí được vận chuyển nhờ sự kết hợp của chúng với Hb của hồng cầu .
Các yếu tố ảnh hưởng sự kết hợp giữa Hb với O2 :
-Phân áp oxy

Nhiệt độ : + Cao  phân ly xảy ra tại mô bào ; + Thấp  kết hợp xảy ra tại phế nang .
Độ pH : + hấp  phân ly xảy ra tại mô bào do nồng độ H+ cao ; + Cao  kết hợp xảy ra tai
phế nang do nồng độ H+ thấp .
Nồng độ CO2 : + Cao  phân ly xảy ra tai mô bào ; + Thấp  kết hợp xảy ra tai phế nang .
Tóm lại: tại phổi nhiệt độ máu thấp, độ pH cao, nồng độ CO2 thấp -> thúc đẩy sự kết hợp Hb
với CO2 .
Câu 41 : Các cơ hô hấp:Hô hấp sườn - bụng: cơ hoành + cơ nâng sườn ; Hô hấp sườn: cơ
nâng sườn ; Hô hấp bụng: cơ hoành .


Câu 42 : Yếu tố ảnh hưởng đến tần số và biên độ:
Cơ chế TK:-Trung khu ở hành não (trung khu hít vào thở ra), võ não và tủy ; -Trung khu ở
hành tủy (bó dây TK đến các cơ hô hấp) ; -Trung khu ở não giữa ; -Xung TK từ ngoại biên,
trung tâm khác đến -> ảnh hưởng đến hô hấp ; -Dây TK phế vị chi phối cử động hô hấp .
Thụ quan bị kích thích

Trung khu hô hấp

Môphổi
phổi

Điều hòa hoạt động

Cơ chế thể dịch:
Áp suất O2, CO2 và ion H+ trong mạch máu và dịch não tủy
HCO3- + H+

CO2 + H2O H2CO3

Câu 43 :Hô hấp ở bào thai và thú mới sinh:

O2
Máu thú mẹ

Nhau thai

con

CO2
Thú được sinh ra

Tuần hoàn hô hấp
dán đoạn

Thú con hít vào,
lồng ngực dãn ra

Kích thích hoạt
động hô hấp

p CO2 ; p O2

Khơi mào hoạt
động trung khu hô
hấp

Câu 44 : Hô hấp qua da và phổi khác nhau ntn?
Sự khác nhau cơ bản giữa hô hấp qua da và phổi: -Hô hấp qua da dưới hình thức là khuếch
tán qua da, hô hấp bằng phổi dưới hình thức trao đổi khí qua bề mặt phế nang. ; -Trên cùng
đơn vị diện tích cường độ hô hấp qua da lớn hơn phổi ( ở người toàn bộ bề mặt cơ thể đều
tham gia hô hấp). ; -Da hấp thu O2 hơn phổi 28% và thải CO2 hơn phổi 54%. ; -Hiệu quả hô

hấp của phổi cao hơn qua da ( tổng diện tích da người gần bằng 2m2 còn tổng diện tích 700
triệu phế nang khoảng 100m2).
Câu 45 : Huyết áp: áp lực máu trong động mạch được tạo nên do sự co bóp của tim, lượng
máu và kháng lực trong động mạch(áp lực máu tác động lên thành động mạch).
Phần in đậm là các yếu tố ảnh hưởng lên huyết áp.
Câu 46 : Vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ
-Vòng tuần hoàn lớn: máu giàu oxy màu đỏ tươi chảy dưới áp lực cao từ tâm thất trái qua
động mạch chủ đến các tiểu động mạnh rồi mao mạch để phân phối đi các cơ quan khắp cơ
thể. Sau khi trao đổi chất với các tế bào trong mô, máu trở nên giàu CO2 có màu đỏ thẩm
theo các tiểu tĩnh mạch đổ vào tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới đến tâm nhĩ phải kết
thúc vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn phổi: Máu giàu CO2 màu đỏ thẫm từ tâm thất phải được bơm lên phổi qua
động mạch phổi. Ở phổi, máu giải thoát khí CO2 và hấp thụ O2 chuyển sang màu đỏ tươi
theo tĩnh mạch phổi quay về tâm nhĩ trái.
Câu 47 : Hô hấp loài cầm và thú khác nhau ntn?


Sự khác nhau giữa hô hấp loài cầm và thú:-Ở loài cầm trao đổi khí bằng phổi nhưng phổi cố
định vào xương sườn trong lồng ngực. Phổi đàn hồi kém, diện tích hẹp. ; -Có 9 túi khí hô hấp
trải rộng qua xoang ngực – bụng, cử động hô hấp chủ yếu dựa vào cử động xương sườn. Tổ
chức túi khí phát triển -> bay, giảm tỷ trọng, điều nhiệt.
O2

Phổi

9 túi khí

Ra ngoài

CO2


Câu 48 : Điều hòa hoạt động của tim:
-Tự điều hòa: máu càng về tim nhiều thì tim càng co bóp mạnh để tống máu đi.
-Điều hòa theo cơ chế thể dịch:+ Các chất làm tăng hoạt động: catecolamin(tủy tuyến thượng
thận), glucagon(tuyến tụy), Ca2+, giảm nồng độ O2 và tăng nồng độ CO2 trong máu,…;+ Các
chất làm giảm hoạt động: acetylcolin, K+ . ; -Điều hòa theo cơ chế thần kinh: xung động thần
kinh xuất phát từ hệ thần kinh trung ương theo các sợi TKGC và phó GC.
Câu 49 : Nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến nhịp tim và giải thích?
-Áp lực trong tâm nhĩ phải: nếu lượng máu từ các cơ quan về tim tăng lên sẽ gây áp lực ở tâm
nhĩ phải, áp lực tăng cho nên phải tăng nhịp tim để tăng lượng máu rời tim. ; -Biến dưỡng(tiết
sữa, mang thai): khi biến dưỡng hay tiết sữa thì lượng máu lưu thông trong mạch tăng lên làm
tăng lượng máu về tim, gây áp lực lên tâm nhĩ phải tim đập nhanh ; -Làm việc, vận động:
nhu cầu về O2 và chất dinh dưỡng tăng lên tăng lượng máu lưu thông trong mạch áp lực
trong tâm nhĩ phải  tăng nhịp tim. ; -Khi xúc động mạnh(vui, buồn, tức giận): khi xúc động
mạnh tạo xung động kích thích, đại não truyền xung động cho tuyến thượng thận gây tiết
hormone catecholamin gây tăng nhịp tim.
Câu 50 : Thực tập nút buộc Stanius:
- Buộc nút 1 giữa xoang tĩnh mạch và tâm nhĩ
Khi nắt nút 1: ta thấy xoang tĩnh mạch đập bình thường, tâm nhĩ và tâm thất ngừng đập, rồi
vài giây sau cả tâm nhĩ và tâm thất cùng đập trở lại nhưng với tốc độ chậm hơn trước khi thắt.
Nguyên nhân của hiện tượng này là do hạch xoang khi bị thắt đã cắt đứt mối quan hệ giữa
hạch Remark với tâm nhĩ và tâm thất nên làm cho tâm nhĩ, tâm thất ngừng đập. Sau đó, nhờ
tim có hạch tự động là Ludwig – Bider có tác dụng làm phục hồi tính hưng phấn nên làm tim
đập trở lại nhưng với nhịp đập chậm và yếu hơn (50 nhịp/phút) so với lúc bình thường (57
nhịp/phút).
- Buộc nút 2 chỗ tiếp giáp tâm nhĩ và tâm thất (phải buộc nhẹ). Có 3 trường hợp xảy ra:
+ Nút thắt lệch về phía dưới của tâm thất: tâm nhĩ đập, tâm thất ngừng đập.
+ Nút thắt lệch về phía trên tâm thất: tâm thất đập, tâm nhĩ ngừng đập.
+ Nút thắt đúng chính giữa rãnh nhĩ – thấp: cả tâm thất và tâm nhĩ đều đập.
Câu 51 : Tính chất cơ tim

Có 4 tính chất : Tính tự động ( quan trọng nhất ) , tính hưng phấn , tính co giãn , tính dẫn
truyền .
Tính tự động: Nhờ hệ thống nút SA và AV tự phát sinh xung động thần kinh ;-Vị trí hạch SA:
vách tâm nhĩ (nơi đổ vào của tĩnh mạch chủ) ; SA có tính hưng phấn cao nhất, là hạch tự
động chính. ; -Vị trí hạch AV (nhĩ-thất): vách liên nhĩ ; -Tính tự động do sự phối hợp cơ tim
và thần kinh tác động.


Tim người
1. Tâm nhĩ phải;
2. Tâm nhĩ trái;
3. Tĩnh mạch chủ trên;
4. Động mạch chủ;
5. Động mạch phổi;
6. Tĩnh mạch phổi;
7. Van hai lá;
8. Van động mạch chủ;
9. Tâm thất trái;
10. Tâm thất phải;
11. Tĩnh mạch chủ dưới;
12. Van ba lá;
13. Van động mạch phổi

Câu 37 : Sơ đồ hấp thu chất
béo ?
Câu 35 : hâp thu các chất nào tan trong nước , sự liên quna giữa ASTT và khả năng hấp thu
các chất ?
Câu 32 : nhưng vị trí trên đường tiêu hóa có sự hấp thu ?
Câu 29 : Thần kinh điều hòa hoạt động tiêu hóa hấp thu ?




×