I Lời mở đầu
âm nhạc là một loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh hiện thực khách quan
bằng những hình tợng có sức biểu cảm của âm thanh. ở nhà trờng THCS mục tiêu
của môn học âm nhạc là thông qua việc giảng dạy một số vấn đề sơ giản về nghệ
thuật âm nhạc, nhằm phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của HS, tạo nên một trình
độ văn hoá âm nhạc nhất định góp phần đào tạo có chất lợng những ngời lao động
phát triển toàn diện.
Với học sinh THCS môn âm nhạc là một trong những phơng tiện hiệu quả
nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho HS nhằm góp phần giáo
dục toàn diện cho HS theo mục tiêu đào tạo, tạo cơ sở hình thành nhân cách con ngời
mới Việt Nam. Tuy nhiên âm nhạc trong nhà trờng THCS với t cách là một môn học
có mức độ nhất định về mục đích và nội dung, song mục đích của việc dạy và học
môn âm nhạc trong nhà trờng phổ thông là giáo dục văn hoá âm nhạc cho HS nhằm
trang bị cho các em những kiến thức cơ bản các kỹ năng nhằm tạo điều kiện cho khả
năng cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy ở các em những khả
năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc, củng cố thêm về tình cảm đạo đức, về niềm
tin thị hiếu nghệ thuật và nhu cầu âm nhạc.
Thông qua những phơng tiện của nghệ thuật âm nhạc để bồi dỡng khả năng
nhận thức, phát triển t duy, óc sáng tạo góp phần cùng các môn học khác phát triển
năng lực trí tuệ cho HS, bồi dỡng những năng khiếu nghệ thuật, đẩy mạnh phong trào
văn nghệ quần chúng làm cho không khí của nhà trờng thêm vui tơi lành mạnh. Từ
mục tiêu giáo dục và những lí do chung của môn học âm nhạc nói trên, bản thân tôi
nhận thấy đó là một hớng đi và là một phơng pháp giáo dục đúng đắn mang tính đặc
thù của việc giáo dục cái hay cái đẹp, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc góp phần
quan trọng vào việc hình thành nhân cách toàn diện của con ngời mới: Đức- Trí- Thể
- Mĩ. Trong nghệ thuật, nhất là âm nhạc, sự sáng tạo của mỗi cá nhân đóng vai trò
cực kì quan trọng. Sáng tạo có nhiều mức độ, có thể phát triển từ những ý tởng đã có,
Một vài suy nghĩ dạy âm nhạc để phát huy tính sáng tạo của học sinh THCS
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hà - Trờng THCS Cao Bá Quát - Bỉm Sơn - Thanh Hoá
1
có thể là thay đổi hệ thống nguyên tắc. Học sinh THCS đang trong thời kì phát triển
nhanh về thể chất, tâm sinh
lí, giai đoạn này các em có nhiều suy nghĩ và ớc mơ về cuộc sống. Trong quá trình
học âm nhạc, đây là giai đoạn rất thích hợp để phát huy sự sáng tạo của HS.
Ba mức độ biểu hiện của học tập tích cực là bắt chớc - tìm tòi- sáng tạo. Sẽ thiệt thòi
cho các em và nghệ thuật âm nhạc, nếu giáo viên không tạo điều kiện để HS học tập,
rèn luyện và thể hiện sự sáng tạo của mình. Dạy âm nhạc để phát huy tính sáng tạo
có nhiều mức độ, từ dễ đến khó, từ sáng tạo ở mức độ thấp đến cao. Môn âm nhạc ở
THCS gồm 4 nội dung là: Học hát, tập đọc nhạc, nhạc lí và âm nhạc thờng thức.
Vậy, phải dạy nh thế nào để phát huy đợc tính sáng tạo của HS.
1.Nhiệm vụ nghiên cứu.
Hệ thống lại một số phơng pháp giảng dạy lí thuyết và cách trình bày hoàn
chỉnh một bài tập đọc nhạc và một bài hát ở các khối 6 7 8 9 trong chơng
trình âm nhạc THCS, su tầm thêm một số phơng pháp khác nhau mà học sinh, có thể
dễ dàng vận dụng đợc.
Truyền tải đợc toàn bộ vấn đề đã nghiên cứu đến với đối tợng HS. Học sinh
phải lĩnh hội hết tất cả và vận dụng phát huy một cách chủ động, sáng tạo, biết đợc
cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạc.
2- Phơng pháp nghiên cứu:
- Đọc các tài liệu có liên quan về môn âm nhạc ở THCS.
- Dựa vào chủ yếu các SGK từ lớp 6 đến lớp 9 hiện nay.
- Trắc nghiệm đề tài trên tổng số học sinh khối 6 - 7 - 8 - 9 của học sinh trờng
THCS Cao Bá Quát.
3- Đối tợng nghiên cứu:
- Học sinh khối 6 - 7 - 8 - 9 trờng THCS Cao Bá Quát.
4- Phạm vi nghiên cứu
- Những tài liệu liên quan đến âm nhạc.
Một vài suy nghĩ dạy âm nhạc để phát huy tính sáng tạo của học sinh THCS
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hà - Trờng THCS Cao Bá Quát - Bỉm Sơn - Thanh Hoá
2
- Bộ sách giáo khoa môn âm nhạc THCS hiện nay.
- Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004-2007) môn âm nhạc.
II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
1. Thực trạng.
a
. Về phía nhà trờng.
Âm nhạc là một môn học độc lập trong chơng trình THCS. Dạy và học nghiêm
túc, có kiểm tra, thi đánh giá cuối năm và kết quả là một trong những tiêu chuẩn để
xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học. Song thực tế hiện nay cho thấy rằng bộ môn này
cha đợc quan tâm đầy đủ và nghiêm túc của các cấp các ngành.
Cơ sở vật chất cho việc dạy và học âm nhạc ở THCS thiếu thốn và nghèo nàn,
nhà trờng cha có phòng dạy âm nhạc riêng. Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc kém chất lợng,
tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học bộ môn âm nhạc còn thiếu nhiều tuy đã đợc
nghiên cứu và sản xuất nhng cha đủ đáp ứng cho dạy học âm nhạc, sách đọc thêm
và các tài liệu tham khảo khác rất hiếm. Giáo viên phải tự tìm tài liệu, su tầm
ĐDDH. trong khi đó yêu cầu của bộ môn lại cần phải có những trang thiết bị hiện
đại (video, đài đĩa, máy chiếu hắt) để phục vụ cho việc dạy và học.
b. Về phía học sinh.
Đối với HS trờng THCS Cao Bá Quát mặc dù nằm trên địa bàn thị xã nhng đa
phần các em là con em nông thôn và lao động tự do nên các em ít đợc quan tâm đến
việc học tập. Vì vậy với môn học âm nhạc cũng không ngoại lệ, Hs ít đợc quan tâm,
vì thế hiểu biết về âm nhạc đang còn hạn chế, cha sâu rộng, không kích thích các em
học tập. Đa phần HS bị chi phối, ảnh hởng về các môn chính, môn phụ của xã hội
nhà trờng. Các em phải tập trung cho các môn chính, lo cho thi, lo đánh giá, phần
nào sao nhãng việc học môn âm nhạc.
2. Kết quả của thực trạng trên.
Một vài suy nghĩ dạy âm nhạc để phát huy tính sáng tạo của học sinh THCS
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hà - Trờng THCS Cao Bá Quát - Bỉm Sơn - Thanh Hoá
3
Từ thực trạng trên để việc học âm nhạc, đặc biệt là để phát huy tính sáng tạo
của HS đạt hiệu quả tốt hơn, tôi đã đa những phơng pháp cơ bản về cách dạy và học
âm nhạc đặc biệt là phơng pháp dạy thực hành áp dụng cho HS từ lớp 6 đến lớp 9 và
đa phần các em rất thích hoạt động sáng tạo. Các em hứng thú học âm nhạc hơn,
thực hành tự tin hơn và có tiến bộ rõ rệt.
B. Giải quyết vấn đề.
Một vài suy nghĩ dạy âm nhạc để phát huy tính sáng tạo của học sinh THCS
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hà - Trờng THCS Cao Bá Quát - Bỉm Sơn - Thanh Hoá
4
Các giải pháp cải tiến.
Cũng nh các môn học khác, môn học âm nhạc nhằm trang bị cho lớp trẻ một
trình độ văn hoá âm nhạc trong một tổng thể của chơng trình giáo dục toàn diện. Nội
dung môn âm nhạc sẽ phải bao gồm một số kỹ năng tối thiểu về ca hát, những vấn đề
về lí thuyết âm nhạc sơ giản, hớng dẫn nghe nhạc, tìm hiểu âm nhạc giúp các em
nâng cao năng lực cảm thụ và yêu thích môn học này.
Quan niệm và cảm xúc của mỗi ngời trớc cái đẹp luôn khác nhau, từ quan
niệm đó nảy sinh nhiều ý tởng và trờng phái khác nhau trong nghệ thuật. Trong quá
trình giảng dạy âm nhạc ở trờng THCS, GV cần tạo mọi điều kiện để HS phát huy đ-
ợc những cảm xúc nghệ thuật, những sáng tạo trong học tập.
Muốn làm đợc điều đó HS cần có quá trình rèn luyện không chỉ ở môn âm
nhạc. Sáng tạo giúp HS phát huy đợc những suy nghĩ t tởng và hành động của mình,
nâng cao kết quả học tập và hình thành những năng lực riêng biệt của các em.
Trong học tập, so với bắt trớc và tìm tòi sáng tạo là hình thức cao nhất thể hiện
tính tích cực học tập của HS, hãy bắt đầu khuyến khích các em mạnh dạn nói lên
những cảm nhận của mình về môn học, về bài hát. HS có thể phản bác ý kiến của
GV, của bạn bè, có thể trình bày những ý kiến, t tởng của mình. Đó là cơ sở để có kĩ
năng sáng tạo lớn hơn. GV cần tạo điều kiện để HS tự nhận xét, tự đánh giá, tự cảm
nhận để có thể điều chỉnh cách học theo hớng tích cực.
1.Dạy hát phát huy tính sáng tạo của HS.
Học hát thực chất là quá trình bắt chớc của HS để hát đúng giai điệu, lời ca
của bài hát. Sự bắt chớc này gồm hoạt động nghe giáo viên hát mẫu, hoặc đánh đàn
rồi tái hiện lại. Với sự bắt chớc đó thì cha thể coi là sáng tạo, vậy muốn có sự sáng
tạo GV cần phải làm nh thế nào?
Trong quá trình học hát, GV có thể yêu cầu HS hát và tự kiểm tra lẫn nhau,
khuyến khích kỹ năng nghe và đánh giá của từng em. Ngoài ra, GV khơi gợi để HS
nói lên cảm nhận của mình về bài hát, điều này bổ sung và làm giàu khả năng cảm
thụ âm nhạc của các em.
Một vài suy nghĩ dạy âm nhạc để phát huy tính sáng tạo của học sinh THCS
Giáo viên: Phạm Thị Thu Hà - Trờng THCS Cao Bá Quát - Bỉm Sơn - Thanh Hoá
5