Họ và tên: . . . . .. . . .. . . Kiểm tra 15 phút- môn Lý 6
Lớp: . . . . . . .. . .. Đ ề 1
1/- Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản ?
A. Nhổ đinh bằng kìm. B. Ðẩy vật trên tấm ván nằm ngang.
C. Quét rác bằng chổi cán dài. D. Ðứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao.
2/- Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng ?
A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc di động.
C. Ðòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng.
3/- Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn ?
A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích và khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật giảm. D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi.
4/- Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì :
A. Bêtông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
B. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
C. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bêtông.
5/- Trong thực tế ta thấy có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân nhưng không thấy
nhiệt kế nước, vì sao ?
A. Vì nước nở vì nhiệt rất ít. B.Vì nước truyền nhiệt không đều.
C.Vì nước là một chất lỏng trong suốt khó nhìn thấy.
D.Vì một lí do khác các lí do nêu trên.
6/- Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc.
A. Ðúc tượng đồng B. Làm nước đá
C. Ðổ bê tông. D. Hàn chì.
7/- Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng nào sau đây ?
A. Ngưng tụ. B. Ðông đặc.
C. Bay hơi. D. Bay hơi và đông đặc.
8/- Nhận định nào sau đây sai ?
A. Nước bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào. B. Nước trong bình đậy kín không bay hơi.
C. Trong điều kiện đặc biệt nước có thể bay hơi ở cả trong lòng khối nước.
D. Trong thời gian bay hơi, nhiệt độ của nước có thể thay đổi.
9/- Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn,
vì sao ?
A. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn, dãn nở nhanh.
B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.
C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.
D. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ
giữa thành trong và thành ngoài của cốc.
10/- Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi nào ?
A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng nóng.
C. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh.
Họ và tên: . . . . .. . . .. . . Kiểm tra 15 phút- môn Lý 6
Lớp: . . . . . . .. . .. Đ ề 2
1/- Trong thực tế ta thấy có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân nhưng không thấy
nhiệt kế nước, vì sao ?
A.Vì nước nở vì nhiệt rất ít. B.Vì nước truyền nhiệt không đều.
C.Vì nước là một chất lỏng trong suốt khó nhìn thấy.
D.Vì một lí do khác các lí do nêu trên.
2/- Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản ?
A. Nhổ đinh bằng kìm. B. Ðẩy vật trên tấm ván nằm ngang.
C. Quét rác bằng chổi cán dài. D. Ðứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao.
3/- Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc.
A. Ðúc tượng đồng B. Làm nước đá
C. Ðổ bê tông. D. Hàn chì.
4/- Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng nào sau đây ?
A. Ngưng tụ. B. Ðông đặc.
C. Bay hơi. D. Bay hơi và đông đặc.
5/- Nhận định nào sau đây sai ?
A. Nước bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào. B. Nước trong bình đậy kín không bay hơi.
C. Trong điều kiện đặc biệt nước có thể bay hơi ở cả trong lòng khối nước.
D. Trong thời gian bay hơi, nhiệt độ của nước có thể thay đổi.
6/- Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn,
vì sao ?
E. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn, dãn nở nhanh.
F. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.
G. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.
H. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ
giữa thành trong và thành ngoài của cốc.
7/- Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi nào ?
A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng nóng.
C. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh.
8/- Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng ?
A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc di động.
C. Ðòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng.
9/- Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn ?
A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích và khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật giảm. D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi.
10/- Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì :
E. Bêtông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
F. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
G. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
H. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bêtông.
Họ và tên: . . . . .. . . .. . . Kiểm tra 15 phút- môn Lý 6
Lớp: . . . . . . .. . .. Đ ề 3
1/- Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn ?
A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích và khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật giảm. D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi.
2/- Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì :
I. Bêtông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
J. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
K. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
L. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bêtông.
3/- Trong thực tế ta thấy có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân nhưng không thấy
nhiệt kế nước, vì sao ?
B. Vì nước nở vì nhiệt rất ít. B.Vì nước truyền nhiệt không đều.
C.Vì nước là một chất lỏng trong suốt khó nhìn thấy.
D.Vì một lí do khác các lí do nêu trên.
4/- Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản ?
A. Nhổ đinh bằng kìm. B. Ðẩy vật trên tấm ván nằm ngang.
C. Quét rác bằng chổi cán dài. D. Ðứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao.
5/- Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng ?
A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc di động.
C. Ðòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng.
6/- Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc.
A. Ðúc tượng đồng B. Làm nước đá
C. Ðổ bê tông. D. Hàn chì.
7/- Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng nào sau đây ?
A. Ngưng tụ. B. Ðông đặc.
C. Bay hơi. D. Bay hơi và đông đặc.
8/- Nhận định nào sau đây sai ?
A. Nước bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào. B. Nước trong bình đậy kín không bay hơi.
C. Trong điều kiện đặc biệt nước có thể bay hơi ở cả trong lòng khối nước.
D. Trong thời gian bay hơi, nhiệt độ của nước có thể thay đổi.
9/- Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn,
vì sao ?
I. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn, dãn nở nhanh.
J. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.
K. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.
L. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ
giữa thành trong và thành ngoài của cốc.
10/- Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi nào ?
A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng nóng.
C. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh.
Họ và tên: . . . . .. . . .. . . Kiểm tra 15 phút- môn Lý 6
Lớp: . . . . . . .. . .. Đ ề 4
1/- Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì :
M. Bêtông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
N. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
O. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
P. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bêtông.
2/- Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản ?
A. Nhổ đinh bằng kìm. B. Ðẩy vật trên tấm ván nằm ngang.
C. Quét rác bằng chổi cán dài. D. Ðứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao.
3/- Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng?
A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc di động.
C. Ðòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng.
4/- Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn ?
A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích và khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật giảm. D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi.
5/- Trong thực tế ta thấy có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân nhưng không thấy
nhiệt kế nước, vì sao ?
C. Vì nước nở vì nhiệt rất ít. B.Vì nước truyền nhiệt không đều.
C.Vì nước là một chất lỏng trong suốt khó nhìn thấy.
D.Vì một lí do khác các lí do nêu trên.
6/- Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc.
A. Ðúc tượng đồng B. Làm nước đá
C. Ðổ bê tông. D. Hàn chì.
7/- Nhận định nào sau đây sai ?
A. Nước bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào. B. Nước trong bình đậy kín không bay hơi.
C. Trong điều kiện đặc biệt nước có thể bay hơi ở cả trong lòng khối nước.
D. Trong thời gian bay hơi, nhiệt độ của nước có thể thay đổi.
8/- Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi nào ?
A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng nóng.
C. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh.
9/- Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn,
vì sao ?
M. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn, dãn nở nhanh.
N. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.
O. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.
P. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ
giữa thành trong và thành ngoài của cốc.
10/- Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng nào sau đây ?
A. Ngưng tụ. B. Ðông đặc.
C. Bay hơi. D. Bay hơi và đông đặc.