Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Một con người ra đời ( Tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.09 KB, 4 trang )

Giáo án: Văn 12
Tuần: 26 - Tiết 76
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thể
Đơn vị: Trường THPT Cái Nước
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
MỘT CON NGƯỜI RA ĐỜI - Tiết 2
(Măxim Gorki)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được thái độ trân trọng, lòng tin yêu của Gorki đối với con
người.
- Nắm được nét nghệ thuật đặc sắc về nghệ thuật: bút pháp hiện thực, lãng
mạn và yếu tố tự truyện, vai trò của người kể truyện.
- Rèn luyện kĩ năng tiếp cận tác phẩm văn học nước ngoài.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, phương pháp giảng dạy.
- Trò: Đọc tác phẩm và trả lời câu hỏi trong SGK.
III.Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn dịnh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới :
Ca dao Việt Nam có câu:
“Đàn ông đi biển có đôi
Đàn bà vượt cạn mồ côi một mình”
Từ câu ca trên, soi vào tác phẩm ta tìm hiểu xem người phụ nữ Nga đã
vượt cạn như thế nào.
Dựa vào các chi tiết trong SGK, em hãy
cho biết hoàn cảnh của người phụ nữ
khi sinh nở.
Miêu tả người mẹ trong khi sinh nở, tác
giả đã nhấn mạnh đến những trạng thái
tình cảm: nỗi đau và niềm hạnh phúc.


Nỗi đau thể xác được nhà văn miêu tả
một cách sinh động từ khi chuyển bụng
I. Tác giả Măcxim Gorki
II. Tác phẩm: “ Một con người ra đời”
1.Thời điểm sáng tác:
2. Tóm tắt:
3. Phân tích:
3.1 Hình tượng người mẹ
a. Hoàn cảnh của người phụ nữ
khi sinh nở:
- Nghèo, một mình.
- Trên đường đi tìm đất sống.
 Nghiệt ngã và bất hạnh.
b. Nỗi đau của người phụ nữ khi
sinh con:
đến khi cho đến khi hạ sinh đứa trẻ với
nhiều biểu hiện: tiếng rên la, vẻ mặt,
thân hình quằn quại…
Những chi tiết nào thể hiện rõ nhất nỗi
đau của người mẹ?
Nêu những chi tiết về tiếng rên la, ánh
mắt, thân hình của người phụ nữ khi
sinh nở.
Theo em, nhà văn đã miêu tả nỗi đau
của người thiếu phụ khi sinh nở bằng
bút pháp gì?
Ngòi bút hiện thực của nhà văn đã
không ngần ngại miêu tả nỗi đau của
người phụ nữ khi sinh nở - Hình ảnh
của người phụ nữ trong cơn vượt cạn

không gây cảm giác thô thiển bởi xen
lẫn vào nỗi đau ấy là: tình cảm đồng
loại, lòng nhân ái và sự tôn trọng con
người của nhà văn.
Nhà văn biểu dương sự vĩ đại của người
mẹ, ca ngợi công ơn trời biển của người
mẹ.
Người phụ nữ sinh con trong tâm
trạng như thế nào? Chi tiết nào thể
hiện điều đó?
Nhà văn miêu tả niềm hạnh phúc của
người mẹ sau khi sinh nở như thế
nào? Những chi tiết tiêu biểu nhất?
Nhà văn đặc tả niềm sung sướng của
người mẹ khi đứa con ra đời. Niềm
sung sướng ấy thể hiện rất rõ qua ánh
mắt và nụ cười.
Nụ cười rạng rỡ, chói lọi, hoan hỉ, biết
ơn…
Ánh mắt thần thánh, chan chứa tình yêu
thương…
Đó là thiên chức mà tạo hóa ban cho
người mẹ.
Em có nhận xét gì về bút pháp miêu tả
niềm sung sướng hạnh phúc của người
phụ nữ?
Miêu tả niềm hạnh phúc của người mẹ
- Nỗi đau thể xác:
+ Tiếng rên la
+ Đôi mắt } dẫn chứng.

+ Thân hình.
Nỗi đau như tan xương, xẻ thịt
- nỗi đau đến tột cùng với một cuộc hạ
sinh khó khăn và đau đớn.
- Nỗi đau tinh thần:
+ Sinh con ra trong tâm trạng lo
lắng, không biết rồi hai mẹ con sẽ đi
đâu.
+ Không biết số phận đứa con
mình sẽ ra sao? Tương lai mờ mịt, chị
chỉ còn biết tin vào đứa Chúa.
c. Niềm hạnh phúc của người phụ
nữ khi làm mẹ
- Chị sung sướng nhìn đứa con
đang ngủ.
- Lòng chị tràn ngập một tình yêu
thương với đứa con vừa mới ra đời.
- Đôi mắt chị ánh lên những niềm
vui khôn tả.
- Nụ cười ngày một tươi trên đôi
môi người mẹ trẻ. Đó là nụ cười hạnh
phúc của người phụ nữ khi được làm
mẹ.
Nỗi đau và niềm sung sướng hạnh
phúc của người phụ nữ là nỗi niềm của
tất cả những bà mẹ trên thế giới thực
hiện một thiên chức cao cả: Sinh hạ
CON NGƯỜI.
khi đón chào đứa con ra đời, nhà văn đã
sử dụng bút pháp lãng mạn.

Em chú ý gì đến cảnh thiên nhiên xung
quanh?
Niềm vui được làm mẹ đã lan tỏa ra
thiên nhiên xung quanh: Bầu trời xanh
biếc, sóng biển vỗ rì rào, lá thu vàng rực
và mặt trời chói lọi…Thiên nhiên như
đón chào một con người vừa mới ra đời.
Hãy tìm các chi tiết nói về đứa bé và
cho biết ý nghĩa của các chi tiết ấy.
Hình ảnh đứa bé chào đời được đồng
loại và thiên nhiên đón nhận thể hiện rất
rõ quan niệm nghệ thuật của Gorki về
con người.: Được làm một con người
vừa là một trách nhiệm cũng vừa là
thiên chức cao cả.
Em có suy nghĩ như thế nào về nhân
vật ?Chú ý hành động và thái độ.
Nhân vật này đóng vai trò là người kể
chuyện. Một chàng trai giàu lòng nhân
ái, sống có đạo lí, yêu thương đồng loại;
biết cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ
người khác, trân trọng và tin yêu con
người.
Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa nhan đề
tác phẩm?
Nhan đề không bó hẹp vào chuyện sinh
nở mà nhằm vào sự xuất hiện củ một
con người, một thế hệ người với danh
hiệu CON NGƯỜI.
Nhà văn cúng đã từng khẳng định:Cao

3.2 Hình tượng đứa bé – “ Một con
người ra đời ”
- Là một cậu bé trai khỏe mạnh.
- Khi vừa lọt lòng đã được thiên
nhiên đất trời và đồng loại đón nhận,
không hề cô đơn.
- Con người là một sinh thể tự do,
có quyền đứng ngang hàng cùng đất trời
và đối thoại với vũ trụ.
- Con người phải chiến đấu để tự
khẳng định mình, phải tự quyết định số
phận của mình và vượt lên số phận.
* Ý nghĩa: Mẹ (Tạo hóa)  đứa
trẻ sơ sinh ( Con Người).
3.3 Nhân vật “Tôi” - Người kể
chuyện.
- “Tôi” là một chàng trai tốt bụng,
tháo vát, hóm hỉnh, sẵn sàng giúp đỡ
người khác.
- “Tôi” có tâm hồn và lòng nhân ái
rất mực, biết cảm thông, chia sẻ với nỗi
đau cũng như niềm vui của đồng loại.
3.4 Ý nghĩa nhan đề “ Một con
người ra đời”
- Miêu tả việc đỡ đẻ đầy tình
nghĩa.
- Thể hiện công lao vĩ đại của
người mẹ đấng sáng tạo ra cả Anh Hùng
và Nhà Thơ; khẳng định và tin tưởng
vào sức mạnh lớn lao cuả con người.

cả thay cái chức vị làm người trên trái
đất. Ca ngợi sự ra đời của con người,
lòng tin yêu vô bờ đối với co người
Ý nghĩa chi tiết nhân vật tôi quỳ gối đỡ
đứa bé?
M. Gorki là một nàh văn lớn của nước
Nga và thế giới. cuộc đời, tên tưởi, sự
nghiệp của ong là một bài học về nghị
lực và tinh thần tự học cho nhiều thế hệ.
Qua việcmiêu tả cuộc vượt cạn của
người phụ nữ, Gorki đã thấu hiểu những
khó khăn phức tạp mà con người phải
vượt qua để vươn tới hạnh phúc tự do.
- Con người sinh ra cần được trân
trọng.
III. Tổng kết:
- Truyện vừa miêu tả hiện thực
của một quá trình sáng tạo vừa thể hiện
ước mơ của nhà văn nên tác phẩm mang
đậm chất hiện thực và lãng mạn.
- Truyện là một thiên trường ca về
sự ra đời của con người: Người đàn bà
khốn khổ bỗng trở thành người mẹ
chung và đứa trẻ là Đấng người để ta
chiêm ngưỡng.
- Nghệ thuật hiện thực kết hợp với
lãng mạn tạo một bức tranh đẹp về sự
sáng tạo con người.
4. Củng cố:
- Nắm được ý nghĩ của truyện.

- Hiểu quan niệm của Gorki về con người.
5 Dặn dò :
- Các em về nhà học bài, đọc lại tác phẩm để hiểu rõ hơn bài học.
- Tìm hiểu bài học tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt của Lãnh đạo trường

×