Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

CHUYÊN ĐỀ 7 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.71 KB, 24 trang )

Chuyên đề 7:
HÊÊ THỐNG PHÁP LUÂÊT


NÔÊI DUNG
1.
2.
3.
4.

Khái niê êm hê ê thống pháp luật
Hê ê thống cấu trúc
Hê ê thống văn bản quy phạm pháp luâ êt
Các ngành luâ êt trong hê ê thống pháp luâ êt
VN
5. Tiêu chí đánh giá mức đô ê hoàn thiê ên của
hê ê thống pháp luâ êt
6. Hê ê thống hóa pháp luâ êt


1. Khái niêÊm hêÊ thống
 Khái niêêm: tâêp hợp nhiều yếu tố cùng loại hoăêc cùng
chức năng có quan hêê chăêt che với nhau tạo thành
môêt thể thống nhất (Từ điển Tiếng Viê êt)
 Hệ thống pháp luật: là tổng thể các quy phạm pháp
luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được
phân thành các chế định pháp luật, các ngành luật.

Về mặt hình thức: Thể hiện qua hệ thống
VBQPPL
Về mặt cấu trúc: hợp thành từ quy phạm,


chế định và ngành luật


2. Hệ thống cấu trúc
2.1 Quy phạm pháp luâêt
2.2 Chế định pháp luâêt
2.3 Ngành luâêt


2.1 Quy phạm pháp luâ Êt
 Quy phạm pháp luâêt là đơn vị nhỏ nhất cấu thành hêê
thống pháp luâêt.
 Nhiều quy phạm pháp luật se tạo nên chế định pháp
luật.
 Quy phạm pháp luâêt là thành phần của hêê thống pháp
luâêt vì:

– Tồn tại môêt cách đôêc lâêp
– Quy phạm pháp luâêt thực hiêên môêt chức
năng nhất định của hêê thống – điều chỉnh
môêt loại quan hêê xã hôêi nhất định.


2.2 Chế định pháp luâ Êt
 Khái niêêm: nhóm các quy phạm pháp luâêt điều chỉnh
các quan hêê xã hôêi cùng loại có liên hêê mâêt thiết với
nhau
 Căn cứ để xếp các quy phạm vào môêt nhóm dựa trên
tính chất của các quan hêê xã hôêi mà các quy phạm
này điều chỉnh.

 Môêt chế định pháp luâêt có nhiều quy phạm pháp luâêt
 Ý nghĩa: viêêc nhóm các quy phạm vào môêt chế định
giúp xác định vị trí, vai trò của chúng với nhau và với
hêê thống


2.3 Ngành luâÊt
 Khái niêêm: hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh
các quan hệ xã hôêi trong một lĩnh vực nhất định của đời
sống xã hội.
 Căn cứ phân định:

– Đối tượng điều chỉnh- các quan hêê xã hôêi (dựa
trên nôêi dung, tính chất của các quan hêê xã hôêi)
– Phương pháp điều chỉnh: cách thức tác đôêng
vào các quan hêê xã hôêi
– Có hai phương pháp điều chỉnh cơ bản: bình
đẳng thỏa thuâên và quyền uy phục tùng
*Lưu ý, việc phân định có tính chất tương đối


3. HêÊ thống văn bản quy phạm pháp luâ Êt
3.1 Khái niêêm, đăêc điểm hêê thống VBQPPL
3.2 Phân loại VBQPPL
3.3 Hiêêu lực của VBQPPL
3.4 Hêê thống VBQPPL VN


3.1 Khái niêÊm, đăÊc điểm hêÊ thống VBQPPL
 Khái niêêm hêê thống VBQPPL: tổng thể các văn bản

quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành có mối
liên hệ chặt che về nội dung và hiệu lực pháp lý.
 Khái niêêm VBQPPL: Văn bản quy phạm pháp luật là
văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các
quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực
hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. (Luâ êt Ban hành văn bản QPPL, Điều 1)
 Đăêc điểm (so sánh với văn bản áp dụng):
– Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
– Chứa đựng quy tắc xử sự chung
– Được thực hiêên nhiều lần (hiêêu lực không phụ thuôêc vào
viêêc thực hiêên)


3.2 Phân loại
 Dựa trên hiêêu lực pháp lý: văn bản luâêt và văn bản
dưới luâêt
 Dựa trên chủ thể ban hành: văn bản cá nhân, tâêp thể
ban hành
 Mối liên hêê giữa các văn bản quy phạm pháp luâêt:

– Liên hêê về hiêêu lực pháp lý: thứ bâêc từ cao
đến thấp, từ sau đến trước.
– Liên hêê về chức năng: văn bản dưới cụ thể
và tổ chức thực hiêên văn bản trên.
– Liên hêê về nôêi dung: các văn bản theo thứ
bâêc và cùng cấp thống nhất với nhau về nôêi
dung.



3.3 HiêÊu lực văn bản quy phạm pháp luâ Êt
 Thời gian

– Phát sinh hiêêu lực
– Chấm dứt hiêêu lực
– Hiêêu lực trở về trước (hồi tố)
 Không gian

– Văn bản của trung ương có hiêêu lực trên
toàn lãnh thổ
– Văn bản địa phương có hiêêu lực trong địa
phương
 Đối tượng tác đôêng

– Văn bản tác đôêng tới mọi chủ thể
– Tác đô n
ê g tới những loại chủ thể xác định


3.4 Mối liên hệ giữa hệ thống cấu trúc và
hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
• Hệ thống cấu trúc là việc tiếp cận, phân chia hệ
thống pháp luật thành các ngành luật, chế định và
quy phạm pháp luật là cơ sở cho việc xây dựng và
hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
(thể hiện trong hoạt động tập hợp hóa và pháp điển
hóa).
• Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật là phương
tiện biểu hiện hệ thống cấu trúc bên trong của pháp

luật.


3.4 HêÊ thống VBQPPLVN
Stt

Cơ quan ban hành

Văn bản

1

Quốc hôêi

Hiến pháp, Luâêt, Nghị quyết

2

Ủy ban Thường vụ Quốc hôêi

Pháp lêênh, Nghị quyết

3

Chủ tịch nước

Lêênh, Quyết định

4


Chính phủ

Nghị định

5

Thủ tướng Chính phủ

Quyết định

6

Bôê trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bôê

Thông tư (liên tịch)

7

Hội đồng Thẩm phán toà án nhân dân tối cao

Nghị quyết

8

Chánh án TA, Viêên trưởng Viêên Kiểm sát tối cao

Thông tư (liên tịch)

9


Tổng Kiểm toán Nhà nước

Quyết định

10

Ủy Ban thường vụ Quốc Hội hoặc Chính phủ với cơ
quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội

Nghị quyết liên tịch

11

Hôêi đồng Nhân dân

Nghị quyết

12

Ủy ban Nhân dân

Quyết định, Chỉ thị


4. Ngành luâÊt trong hêÊ thống pháp luâÊt VN
1.
2.
3.
4.


Luật Hiến pháp: quy định những vấn đề cơ bản nhất…
Luật Hành chính: những vấn đề quản lý nhà nước…
Luật Hình sự: tôêi phạm và hình phạt…
Luật Tố tụng Hình sự: thủ tục, trình tự giải quyết vụ án hình
sự…
5. Luật Dân sự: quy định về các quan hêê tài sản, nhân thân..
6. Luật Tố tụng Dân sư: thủ tục giải quyết …
7. Luật Hôn nhân - Gia đình: quan hêê hôn nhân, gia đình…
8. Luật Lao động: các quan hêê sử dụng lao đôêng…
9. Luật Kinh tế: các quan hêê kinh tế..
10. Luật Đất đai: sử dụng và quản lý đất đai…
11. Luật Tài chính: quy định về tài chính …
12. Luật Ngân hàng: hoạt đôêng ngân hàng…
13. ….
Lưu ý: sự phân chia có tính chất tương đối


5. Tiêu chí đánh giá mức đôÊ hoàn thiêÊn
của hêÊ thống pháp luâ Êt
5.1 Tính toàn diêên
5.2 Tính đồng bôê
5.3 Tính phù hợp
5.4 Trình đôê, kỹ thuâêt lâêp pháp


5.1 Tính toàn diêÊn
 Khái niêêm: sự đòi hỏi về cơ cấu, hình thức của hêê
thống pháp luâêt
 Biểu hiêên:


– Mức đôê chung: có đủ các ngành luâêt, chế
định pháp luâêt
– Mức đôê cụ thể: có đủ các quy phạm
– Căn cứ để xác định: dựa vào nhu cầu điều
chỉnh của các quan hêê xã hôêi


5.2 Tính đồng bôÊ
 Tính đồng bôÊ: đòi hỏi hêê thống pháp luâêt phải có sự thống
nhất, trâêt tự về nôêi dung, không chồng chéo, mâu thuẫn.
 Biểu hiêÊn:

– Nôêi dung điều chỉnh không chồng chéo, mâu
thuẫn
– Hiêêu lực pháp lý không mâu thuẫn, triêêt tiêu nhau
– Trâêt tự thời gian phải thống nhất
– Hình thức văn bản phải thống nhất với nhau
– Thống nhất về thẩm quyền của chủ thể ban hành


5.3 Tính phù hợp
 Sự tương thích của hêê thống pháp luâêt với:

Trình đôê phát triển của xã hôêi nói chung
Quy luật vận động và phát triển của quan hệ
xã hội.
 Biểu hiêên:

– Hêê thống pháp luâêt không vượt trước.
– Hêê thống pháp luâêt không lạc hâêu.



5.4 Trình đôÊ, kỹ thuâÊt lâÊp pháp
 Mức đôê phát triển của nhâên thức pháp lý và kỹ năng
xây dựng pháp luâêt
 Biểu hiêên

– Xác định mục đích nguyên tắc của pháp luâêt
– Cơ cấu của hêê thống pháp luâêt
– Ngôn ngữ, hình thức thể hiêên
 Phối hợp các tiêu chí đánh giá là sự thể hiêên mối
quan hêê chăêt che và thống nhất giữa các yêu cầu về
hình thức, nôêi dung, cơ sở và kỹ thuâêt


6. HêÊ thống hóa pháp luâ Êt
 Khái niệm: Hệ thống hoá pháp luật là hoạt động
nhằm tăng cường tính hệ thống của hệ thống pháp
luật
 Mục đích: hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm
pháp luâêt
 Các hình thức:

– Tâêp hợp hóa
– Pháp điển hóa


6.1 TâÊp hợp hóa
 Nôêi dung: sắp xếp văn bản theo trình tự nhất định
 Chủ thể tiến hành: mọi chủ thể

 Tính chất: tham khảo trong nghiên cứu, không chính
thức trong tra cứu và áp dụng pháp luật.
 Kết quả: môêt tâêp hợp VBQPPL.


6.2 Pháp điển hóa
 Nôêi dung: hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, tập hợp các văn bản đang còn hiệu lực (trừ
Hiến pháp), sử dụng để tra cứu trong áp dụng pháp
luật (đ 2,5) (Pháp lệnh số: 03/2012/UBTVQH13)
 Chủ thể tiến hành: cơ quan nhà nước có thẩm quyền:
Bộ, cơ quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, kiểm toán nhà nước, Văn
phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước (đ 4)
 Thẩm quyền: những văn bản ban hành và văn bản của
Quốc hội có nội dung liên quan đến lĩnh vực hoạt động
 Tính chất: sắp xếp văn bản QPPL theo lĩnh vực (đ 7)
 Kết quả: Bộ pháp điển chính thức.


So sánh văn bản QPPl & ADPL
Nội dung so sánh

VĂN BẢN QPPL

VBADPL (CÁ BIỆT)

Thẩm quyền ban
hành


do luật BHVBQPPL
quy định

Không quy định
thống nhất trong luật

Trình tự, thủ tục

do BHVBQPPL quy
định

Không quy định
thống nhất trong luật

Nội dung

Chứa quy tắc xử sự
chung

Chứa quy tắc xử sự
cụ thể

Hiệu lực áp dụng

Áp dụng nhiều lần
(không phụ thuộc
vào sự thực hiện)

Áp dụng một lần
(phụ thuộc vào sự

thực hiện)

Chức năng

Điều chỉnh QHXH

Thực hiện VBQPPl


Câu 3: So sánh khái niệm hệ thống pháp luật và khái
niệm hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ? Nêu ví dụ
minh họa. (2đ) 2007
Câu 2: So sánh văn bản quy phạm pháp luật và văn
bản áp dụng pháp luật. (3đ) 2008
Câu 2: Trình bày các tiêu chuẩn cơ bản để xác định
mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật.
Nêu phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật ở
nước ta hiện nay. 2010
Câu 2: Phân tích các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn
thiện của hệ thống pháp luật.
-Liên hệ làm sáng tỏ nhu cầu và phương hướng hoàn
thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay 2012



×