Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

đề tài hệ thống pháp luật thương mại điện tử (tmđt) của nước ta và những ảnh hưởng của nó đến các hoạt động thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 28 trang )

LOGO
Học phần: Thương mại điện tử căn bản.
Chào mừng thầy và các bạn đến
với bài thảo luận của nhóm 02.
Nhóm 02_1364
1
Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học Thương Mại
LOGO
Thương mại điện tử căn bản
Nhóm 02_1364
2
Đề tài: Hệ thống pháp luật thương
mại điện tử (TMĐT) của nước ta và
những ảnh hưởng của nó đến các
hoạt động thương mại điện tử.
NỘI
DUNG
I: Vài nét về kinh doanh TMĐT.
II: Hệ thống pháp luật về TMĐT tại Việt
Nam.
III: Ảnh hưởng của hệ thống pháp luật đến
các hoạt động TMĐT tại Việt Nam.
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN
Nhóm 02_13643
Lời mở đầu

- Thế kỷ XXI, được nhắc đến dưới tên gọi “thời đại số hoá”
(digital world).
-
Việt Nam đã bắt tay vào việc tạo lập một môi trường pháp


luật phù hợp để các doanh nghiệp ứng dụng tốt TMĐT và đảm
bảo an ninh trong thương mại điện tử để tiến tới một môi
trường an toàn.
Nhóm 02_13644
“Trong thời gian mười
năm nữa, con người sẽ
sống trên mười đầu
ngón tay’’
I: Kinh doanh TMĐT.

1.1. Khái niệm TMĐT.
Nhóm 02_13645
1.2. Đặc điểm các công ty kinh doanh TMĐT tại
Việt Nam.
Tháng 05
năm
Số người
dùng
% dân số
ứng dụng
Số tên
miền .vn đã
đăng kí
2003 1.709.478 2,14 2.746
2004 4.311.326 5,29 7.088
2005 7.184.875 8,71 10.829
2006 12.911.637 15,53 18.530
2007 16.176.973 19,46 42.470
2008 19.774.809 23,5 74.625
Nhóm 02_13646

Bảng 1: thống kê số người sử dụng
Internet tại Việt Nam(nguồn: Trung tâm
Internet Việt Nam VNNIC)
+ Năm 2006, TMĐT chính thức
công nhận tại Việt Nam.
+ Sự bùng nổ về số người sử
dụng mạng Internet tại Việt
Nam.
+ Năm 2006, Việt Nam gia
nhập WTO=> đánh dấu vai
trò quan trọng của TMĐT
Sự sôi động của các sàn TMĐT như: e-Maketplace.
Sự tăng nhanh về số lượng các website.
Số lượng nhân viên tham gia vào đào tạo TMĐT
tăng
=> Theo khảo sát của Cục TMĐT và Công nghệ thông tin (CNTT) doanh số
TMĐT B2C (giao dịch kinh doanh trực tiếp giữa nhà cung cấp và khách hàng
thông qua mạng Internet) của Việt Nam năm 2012 ước tính đạt 667 triệu
USD, mục tiêu đến hết 2015 sẽ có khoảng 40-45% dân số sử dụng
internet ước tính doanh số TMĐT B2C của Việt Nam năm 2015 sẽ đạt trên
dưới 1,3 tỷ USD.
Nhóm 02_13647
Đặc
điểm
của
TMĐT
tại
Việt
Nam.


Các gương mặt lớn:

Ẩn số:
Nhóm 02_13648
Mục đích

Góp phần vào sự phát triển hài hoà của các quan hệ
kinh tế quốc tế.
Ra đời.

Phiên họp thứ 29 của đại hội đồng liên hiệp quốc
(12/1996) UNCITRAL đã thông qua luật mẫu về
TMĐT.
Kết cấu.

Gồm 2 phần và 17 điều khoản
II: Hệ thống pháp luật về TMĐT tại Việt
Nam.
2.1. Luật mẫu của UNCITRAL về TMĐT.
Nhóm 02_13649

Nước đi đầu trong lĩnh
vực TMĐT

Tháng 7.1999, thông
qua và ban hànhLuật
mẫu về các giao dịch
điện tử
Hoa kì


Rà soát, sửa đổi các văn
bản hiện hành

Ban hành các văn bản
luật về chữ ký điện tử,
chứng cứ điện tử
Canada

TMĐT đóng vai trò
quan trọng trong sự
phát triển kinh tế.

Năm 1998, cho ban
hành Luật giao dịch
điện tử
Singapore

2.2. Hệ thống pháp luật TMĐT quốc tế.
Nhóm 02_136410
1

Luật Giao dịch Điện tử( thông qua 29.11.2005, có hiệu lực
1.3.2006) nền tảng cho mọi hoạt động giao dịch điện tử nói
chung và thương mại điện tử nói riêng
2

Nghị định về Thương mại điện tử ( ban hành 9.6.2006) Quy định
về việc sử dụng thông điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại
3


Nghị định về Chữ ký số và chứng thực điện tử: Quy định về việc
sử dụng chữ ký số và dịch vụ chứng thực điện tử.
4

Nghị định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực ngân hàng: Quy
định về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng.

2.3. Hệ thống cơ sở pháp lý cho TMĐT tại Việt Nam.
2.3.1. Những văn bản pháp luật của Việt Nam về TMĐT.
Nhóm 02_136411
Nhóm 02_136412
Nghị định về giao dịch
điện tử trong lĩnh vực
tài chính
Nghị định về Mật mã
dân sự.
Luật Công nghệ thông
tin
Kế hoạch tổng thể phát
triển Thương mại điện
tử giai đoạn 2006 - 2010.
Cơ sở của việc hình thành: dựa vào hai luật chính:

Luật Giao dịch điện tử 2005 .

Luật Công nghệ thông tin 2006
Chức năng:

Thừa nhận giá trị pháp lý của dữ liệu điện tử, quy định về chữ ký điện tử,
điều chỉnh giao dịch điện tử trong các hoạt động kinh tế, xã hội.

Kết cấu:

`Bao gồm 8 chương, 54 điều.
2.3.2 Luật giao dịch điện tử của Việt Nam
Nhóm 02_136413
Thể hiện
Giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu.
Chữ ký điện tử và chứng thực chữ ký điện tử.
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm
Nhóm 02_136414
GIÁ TRỊ
PHÁP LÝ
CỦA
THÔNG
ĐIỆP DỮ
LIỆU
Điều 10. Hình thức thể hiện thông
điệp dữ liệu.
Điều 11. Giá trị pháp lý của thông
điệp dữ liệu.
Điều 12. Thông điệp dữ liệu có giá trị
như văn bản.
Điều 13. Thông điệp dữ liệu có giá trị
như bản gốc.
Điều 14. Thông điệp dữ liệu có giá trị
làm chứng cứ.
Điều 15. Lưu trữ thông điệp dữ liệu.
CHỮ KÝ
ĐIỆN TỬ
VÀ CHỨNG

THỰC CHỮ
KÝ ĐIỆN
TỬ.
Điều 21. Chữ ký điện tử.
Điều 22. Điều kiện để bảo đảm an toàn
cho chữ ký điện tử.
Điều 23. Nguyên tắc sử dụng chữ ký điện
tử.
Điều 24. Giá trị pháp lý của chữ ký điện
tử.
Điều 25. Nghĩa vụ của người ký chữ ký
điện tử.
Điều 26. Nghĩa vụ của bên chấp nhận
chữ ký điện tử.
Điều 27. Thừa nhận chữ ký điện tử và
chứng thư điện tử nước ngoài
Trong đó:
Nhóm 02_136415
GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
VÀ XỬ LÝ VI
PHẠM
Điều 50. Xử lý vi phạm pháp
luật về giao dịch, điện tử.
Điều 51. Tranh chấp trong
giao dịch điện tử.
Điều 52. Giải quyết tranh
chấp trong giao dịch điện tử.



Nhóm 02_136416

2.3.3 Pháp luật của Việt
Nam về an ninh và bảo mật
thông tin TMĐT.
- Quyết định 71/2004/QĐ
-BCA (A11) ngày 29 tháng 1
năm 2004 về việc ban hành
quy định.
- Quy định: đảm bảo an toàn,
an ninh trong hoạt động quản
lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ
Internet tại Việt Nam.
Nhóm 02_136417
2.3.4 Pháp luật của Việt Nam về thanh
toán điện tử, thuế, kê khai điện tử.
-
Có những qui định về sử dụng chứng từ điện tử
trong lĩnh vực thanh toán điện tử ngân hàng.
-
Việt Nam vẫn chưa có văn bản pháp luật chính
thức nào về quy định chính sách thuế đối với các
hoạt động thương mại điện tử
-
Kê khai điện tử đang được
thực nghiệm tại: Hà Nội và
Tp. Hồ Chí Minh
Nhóm 02_136418
Nhóm 02_136419


2.3.5 Pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu trí tuệ
-
Luật sở hữu trí tuệ được Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 8
thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực vào ngày
1/7/2006.
-
Các điều khoản có liên quan
Như:
+Các hành vi bị coi là xâm phạm
Quyền tác giả.
+Cố ý hủy bỏ.
+Thay đổi thông tin quản lí.v.v
III. Ảnh hưởng của các hệ thống pháp luật đến
các hoạt động TMĐT tại Việt Nam.
3.1 Các vấn đề pháp lí trong TMĐT.
3.1.1 Các vấn đề pháp lý trong đảm bảo an toàn và
độ tin cậy cho các giao dịch TMĐT.
-
Một hành lang pháp lý đầy đủ phân định rõ ràng trách
nhiệm của các chủ thể tham gia TMĐT.
-
Đảm bảo tính an toàn, độ tin cậy máy trạm, máy chủ,
đường truyền.
Nhóm 02_136420
Công dụng: Người sử dụng bảo vệ được thông
tin một cách an toàn, đảm bảo nguồn gốc và tính
toàn vẹn của thông tin.
Đánh giá: Là công cụ hữu hiệu đảm bảo an toàn cho
các giao dịch trong TMĐT.
Hạn chế: Bọn tội phạm có thể sử dụng biện pháp mã hoá

để mã hoá các thông tin.
Nhóm 02_136421

HÓA
3.1.2 Bảo vệ người tiêu dùng:

Giảm rủi ro cho cả người mua và người bán. Đặc
biệt là người mua.

Quy định rõ quyền lợi của người tiêu dùng cũng
như nghĩa vụ của doanh nghiệp trong bảo vệ người
tiêu dùng.
Nhóm 02_136422
Thu hút người tiêu
dùng tham gia vào
TMĐT.
Yêu cầu đối với người tiêu dùng.

Những người có kinh nghiệm cần tích cực tuyên
truyền, cổ động, vận động người thân, bạn bè
tham gia hình thức mua bán tiện lợi và an toàn.

Trang bị những kiến thức căn bản khi sử dụng
Internet, kĩ năng về tìm kiếm, đánh giá, so sánh
website.

Thận trọng khi cung cấp thông tin cá nhân trên
internet.
Nhóm 02_136423
3.1.3 Vấn đề bảo mật quyền riêng tư


Đảm bảo vấn đề bảo mật quyền riêng tư cho cá nhân

Pháp luật quy định việc ăn cắp bí mật cá nhân là một
tội phạm.

Được các doanh nghiệp đánh giá là một trong những
rào cản lớn nhất (xếp thứ 3 trong số 7 trở ngại lớn
nhất) đối với sự phát triển TMĐT ở Việt Nam.
Nhóm 02_136424
3.1.4 Vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ
Nhóm 02_136425
Chế độ pháp lý hết sức quan trọng cho
việc bảo vệ ý tưởng.
Trong thời đại thông tin, ý tưởng đem lại
tính cạnh tranh cao cho người sở hữu nó.
Nhằm thúc đẩy sự thịnh vượng và
phát triển cho nền kinh tế thông tin.

×