Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Quạt công nghiệp các thiết bị quạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA TP – MT - ĐD

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
VẬT LIỆU HỌC
ĐỀ TÀI

THIẾT BỊ QUẠT CÔNG NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn:

ĐỖ LAM SƠN

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 5
Lớp: 15DTP1

Biên Hòa, tháng 12 năm 2016


Stt
1

Họ đệm
Nguyễn Xuân Anh

Tên

Mã số sv

Việt


1510180

2

Đặng Thị Kim

Đước

1510007

3

Phan

Đạt

1407289

4

Trần Thị

Hằng

1509855

DANH SÁCH SINH VIÊN

Ghi chú



LỜI CẢM ƠN

3

Trước hết, chúng em xin cảm ơn gia đình đã tạo cho chúng em niềm tin và là điểm tựa
vững chắc để chúng em có thể vượt qua mọi khó khăn.
Chúng em xin cảm ơn thầy ĐỖ LAM SƠN đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến
thức và giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian làm tiểu luận.
Chúng em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong Trung tâm công nghệ Hóa đã giúp đỡ,
hướng dẫn chúng em trong thời gian qua.
Và cũng xin cảm ơn tất cả các bạn đã luôn động viên, ủng hộ, giúp đỡ cho chúng tôi.
Sau cùng, chúng tôi xin cảm ơn bản thân vì những nỗ lực, cố gắng của bản thân để có
thể hoàn thành tiểu luận này.
Nhóm sinh viên thực hiện

3


Nhóm 5: 15DTP1NHẬN

XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
4

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Thái độ làm việc:
Kỹ năng làm việc:
Trình bày:
Điểm số: …………………………….
Biên Hòa, ngày tháng năm 2015
Giảng viên hướng dẫn

ĐỖ LAM SƠN
4


MỤC LỤC
5

Giới thiệu về thiết bị quạt
Quạt là một thiết bị cơ khí đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực với
nhiều kiểu dạng khác nhau… nhằm vận chuyển không khí từ nơi này đến nơi khác
đáp ứng các yêu cầu trong sinh hoạt thường ngày, các quá trình chế biến trong
nông - công nghiệp; trong các hệ thống nung nóng và làm mát, và trong các nhà máy
nhiệt điện.
Quạt đã được sử dụng rất nhiều, các thiết bị này hoạt động được là nhờ thông
qua các bộ truyền động, nhận năng lượng từ các động cơ nổ hoặc mô tơ điện với
công suất từ vài Watt đến vài trăm kWatt, vì vậy chi phí năng lượng cần để chúng
hoạt động là không nhỏ, tại Mỹ chiếm khoảng 17% trong 80 triệu kWh điện tiêu thụ

hằng năm trong lĩnh vực công nghiệp (USDOE-2006), do đó, nhằm sử dụng hiệu
quả và giảm chi phí năng lượng tiêu thụ này cần phải nâng cao hiệu suất của quạt
và vận hành hệ thống có sử dụng quạt một cách hợp lý.
Từ lâu để hoàn thiện các đặc tính của quạt các Trường Đại học, Viện nghiên
cứu, Công ty chế tạo và các kỹ sư thiết kế luôn cố gắng hoàn thiện quạt để có hiệu
suất cao hơn bằng cách sử dụng các kỹ thuật-công nghệ mới nhất như các phần
mềm thiết kế, các vật liệu và công nghệ chế tạo. Ngày nay với sự hỗ trợ của máy
tính và các phần mềm mô phỏng động học của lưu chất đã giúp các kỹ sư tối ưu quá
các dòng chảy của không khí trong quạt từ đó thiết kế nhiều dạng-kiểu máy khác
nhau với hiệu suất thủy lực tốt nhất.
Quạt công nghiệp là một trong những thiết bị của hệ thống thông gió, xử lý
bụi, sấy,...Ví dụ đối với dây chuyền máy sấy, yêu cầu quạt phải đảm bảo các thông số
về lưu lượng gió, cột áp làm việc, tính chất chịu ăn mòn, chịu nhiệt, chịu bụi, hoạt
động ổn định,... Trong đó, lưu lượng và áp suất làm việc là 2 yếu tố quan trọng nhất.
Tuy nhiên, việc chọn lựa, lắp đặt, sử dụng và vận hành thiết bị hợp lý trong
5


một hệ thống củng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất của những thiết bị này. Khi chọn
và lắp đúng thiết bị trong một hệ thống, các quạt này cần được vận hành tại điểm
hoạt động (FOP) gần với điểm có hiệu suất cao nhất (BEP) của quạt do vậy hệ thống
hoạt động sẽ hiệu quả hơn, làm giảm chi phí năng lượng tiêu thụ, giảm ồn và tăng tuổi
thọ cho thiết bị. 6

CHƯƠNG: THIẾT BỊ QUẠT CÔNG NGHIỆP
1.CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI QUẠT
Có 4 loại quạt thường gặp:
- Quạt hướng trục
(axial-fan)
- Quạt ly tâm

(centrifugal fan)
- Quạt phối hợp
(mixed-flow fan)
- Quạt dòng ngang trục
(cross-flow fan)
Trong đó hai loại quạt hướng trục và ly tâm được sử dụng nhiều nhất trong các hệ
thống.

6


Hình .HỆ THỐNG CẤU TẠO QUẠT

Một hệ thống sử dụng quạt có thể bao gồm nhiều cụm chi tiết được mô tả như Hình 1.
Cụm 1: Quạt
với mô tơ + truyền động+ bộ biến tầng điều khiển tốc độ.
7
Cụm 2: Thiết bị đầu vào: bộ lọc bụi, cyclon, bộ trao đổi nhiệt…
Cụm 3: Thiết bị đầu ra: bộ lọc bụi, cyclon, hoặc các vật liệu khác.như lớp hạt.
Cụm 4: Hệ thống đường ống: đường ống, co, nối chuyển tiếp, và các van…
Một hệ thống có thể có đủ các cụm kể trên hoặc một phần, vì vậy cần nắm rõ
về hệ thống để có thể sử dụng vận hành quạt hiệu quả nhất.

7


1.1.Quạt hướng trục (HT)
Như tên gọi, dòng khí chuyển động song song dọc theo hướng trục quạt, hướng
vào song song với hướng ra. Nếu dùng điện, rô-to quạt có thể được lắp trực tiếp trên
trục động cơ điện (Hình 1.1). Nếu dùng động cơ nổ, phải truyền động qua dây đai

(Hình 1.2). Thực tế, dù có điện, đôi khi vẫn phải truyền động gián tiếp, vì một số yêu
cầu đặc biệt không thể để mô-tơ điện trong dòng không khí.
Quạt HT có 3 dạng (Hình 1.1):
Quạt trục chong chóng (propeller fan): Dạng giống quạt trần, không có vỏ (bọc)
quạt hoặc vỏ quạt rất ngắn. Dùng cho thông gió chuồng trại, nhà xưởng, có áp suất
tạo ra rất thấp ( h< 20mmH2O).
Quạt trục ống (tube-axial fan, TAF): Rô-to quạt nằm trong vỏ quạt là một ống
dài
(Hình 1.1 và 1.2); tạo được áp suất trung bình (h= 20-50mmH2O).
Quạt trục có hướng dòng (vane-axial fan, VAF): Không khí qua khỏi rô-to được
nắn dòng chảy cho thẳng, tránh rối, nhờ thế đạt tĩnh áp và hiệu suất cao hơn.
Với dạng có hướng dòng, để tạo áp suất cao, có thể ghép nối tiếp 2 rô-to, thành
quạt hướng trục 2 tầng cánh (two-stage VAF). Hoặc với quạt tube axial fan có thể
ghép 2 rô to quay ngược chiều (Hình 1.4).

Hình 1.1. Ba dạng quạt hướng trục (trục chong chóng ; trục ống ;
và trục có hướng dòng)

Hình 1.2. Quạt hướng trục dạng trục ống


(a)

(b)

Hình 1.3. Quạt hướng trục : (a) quạt trục chong chóng; (b) quạt trục có
hướng dòng

Hình 1.4. Quạt hướng trục 2T: (a) quạt VAF-2T; (b) quạt TAF-2T


Một số thông số của quạt HT (theo Bleier 1998).


1.2.Quạt ly tâm(LT).
Các cánh của rô-to của quạt ly tâm được giữ giữa mặt đỡ và vòng giữ đỡ. Rô-to nằm
trong vỏ quạt với chu vi theo dạng xoắn ốc. Không khí vào từ miệng hút qua vòng
đỡ, được các cánh ly tâm ra vỏ quạt, và theo vỏ thoát ở cửa ra. Như vậy, phương
của dòng khí vào thẳng góc với phương của dòng khí ra (Hình 3).

Hình 2.1. Một số dạng cánh của quạt ly tâm:

Hình . Quạt ly tâm: (a) hình lắp ; (b) rô-to ; (c) hình tháo rời


1

Hình 2.2. Một số dạng rô to của quạt ly tâm

a/ Quạt plenum
(không có vỏ ngoài)

b/ Quạt ly tâm có 2 miệng
hút (DWDI)

c/ Quạt cánh cong tới rộng
Sirocco (WFC)

Hình 2.3. Một số dạng khác của quạt ly tâm.

Plenum fan (Hình 2.3) là trường hợp đặc biệt của quạt ly tâm không có vỏ

ngoài thường gặp trong điều hòa không khí hoặc các kho lạnh, máy sấy. Quạt ly
tâm DWDI hoặc WFC thường dùng với các yêu cầu lưu lượng lớn.
1.3.Quạt phối hợp (MF, mixed flow, còn dịch là hỗn lưu, hỗn hợp)
Là dạng quạt kết hợp ưu điểm của hai loại quạt hướng trục (lưu lượng lớn )
và ly tâm (áp suất cao, ít ồn). Không khí đi vào như với quạt hướng trục, được rôto ly tâm ra vỏ, và theo vỏ thoát ở cửa ra (Hình 5). Khác với quạt ly tâm, hướng
không khí ra trùng với hướng vào (giống quạt hướng trục). Loại quạt này được sử
dụng cho một số yêu cầu dung hòa giữa quạt hướng trục và quạt ly tâm, nghĩa là cả
lưu lượng và áp suất đều khá cao

11


1

Hình . Dòng chảy không khí khác nhau giữa quạt hướng trục (a), và quạt phối hợp (b).

Rô-to của quạt phối hợp có hai dạng: Dạng 1 có vòng giữ. Dạng 2 không
vòng giữ (Hình 6)

Hình
3.1. Quạt
hợptrục
và rô-to
dạng 1 cófan
vòng
1.4.Quạt
dòngphối
ngang
(cross-flow
) giữ (a); và rô-to dạng 2 (b) không vòng giữ


Rô-to giống như ở quạt ly tâm, với cánh cong tới rộng (wide forward curved).
Nhưng vỏ quạt được xẻ dọc (Hình 7) nên dòng không khí không đổi hướng thẳng góc
như ở quạt ly tâm, mà chảy ngang qua trục quạt. Loại quạt này được sử dụng khá
nhiều trong điều hòàkhông khí; đặc điểm là lưu lượng lớn, tĩnh áp thấp và ít ồn,
nhưng hiệu suất thấp.

2.CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Theo lý thuyết người ta chỉ chế tạo quạt ly tâm và quạt hướng trục nên thông số
chủ yếu tập trung tìm
hiểu
về thông
số kỹ thuật
cách tính của
Hình
. Quạt
dòng ngang
trục (cross-flow
fanquạt
) ly tâm và hướng trục
12


Về lý thuyết của quạt li tâm và quạt hướng trục không khác gì với bơm li tâm và
bơm hướng trục,chỉ khác ở đặc tính đường ống.Đường tổn thất áp lực ở quạt bắt đầu từ
gốc toạ độ vì chiều cao địa lý với quạt bỏ qua do khối lượng riêng của không khí (
1
kg/m3) rất nhỏ so với của nước ( = 1000 kg/m3).
ρ
ρ = 1,29

2.1.Căn cứ vào áp suất:
-Quạt thấp áp: Áp suất đến 1000N/m2 (100 mm H20).
-Quạt trung áp: Áp suất đến 3000N/m2 (300 mm H20).
-Quạt cao áp: Áp suất đến 10.000N/m2 (1000 mm H20).
2.2.Căn cứ vào số vòng quay riêng:
-Quạt quay chậm: ns = 100-200
-Quạt quay vừa: ns = 200-600
-Quạt quay nhanh: ns = 600-1200
-Quạt quay đặc biệt nhanh: ns = 1200- 4000.
Số vòng quay riêng được tính theo công thức:
[4-1]
n Q
nS = 13. 3 / 4

H

Trong đó : n : Số vòng quay của quạt [vòng / phút]
H:Chiều cao cột áp của quạt [mm H2O]
Q:lưu lượng của quạt
[m3 / s] .
(Số vòng quay riêng của quạt là vòng quay với chế độ tối ưu có lưu lượng: Q = 1m3/s,áp
suất: 30 mmH20, vì 303/4 = 13) .
Quạt li tâm và quạt hướng trục hút không khí ở điều kiện khí quyển nên tỷ số nén là:
m = 1,002 - 1,1
Như vậy ta thấy tỷ số nén khá nhỏ, có thể bỏ qua coi như quạt làm việc với chất khí không
bị nén vì vậy các công thức của bơm cánh dẫn có thể dùng được cho quạt.
Áp suất của quạt H bằng tổng áp suất động và áp suất tĩnh:
H = H t + Hđ
[4-2]
Hđ =

[4-3]

C

2
2

m

2g

Ht =

p −p
ρ .g
2

1

[4-4]
m

K

Trong đó:
C2 : vận tốc không khí ở cửa đẩy [ m/s ]
P2: áp suất không khí ở cửa đẩy của quạt [N/m2]
P1:áp suất không khí ở cửa hút [N/m2]
: Khối lượng riêng của không khí [ kg/m3]


ρ

K

Ht: Cũng chính là tổng tổn thất tĩnh đường ống m, xem [4-21].
13


2

l

H 1 = (λ . d + ∑ ζ
t

).

w



mm H20.
K

2

-Công suất đặt trên trục quạt :

ρ


N=

K

.g .Q. H K

kw

[4-5]

1000.η

Trong đó:
Q: m3/s
Hk: áp suất quạt tính theo m cột khí.
: Khối lượng riêng của không khí [ kg/m3]

ρ

K

g: gia tốc trọng trường m/s2
h : Hiệu suất chung của quạt:h = 60-70%
Công thức chuyển đổi áp lực cột khí sang cột nước:

g. ρ . H K
K

Đổi ra:


H
Với:

H

=

K

= g .ρ .H
[4-6]

ρ .H

ρ

K

: Áp cột khí đo theo m cột khí
K

H : áp suất quạt đo theo m H20.
Ví dụ
Đổi 120 mmH20 sang mét cột khí:
m khí.

H

=


K

1000 × 0.12
1.29

= 100

-Nếu áp lực quạt tính theo mmH20 thì ta có công thức khác tính công suất:
kw
[4-7]
N=

Với :

Q: m3/s
H: mmH20.

9.81 .Q.H
1000.η

(1mmH20 = 10 N/m2).
14


1

2.3. Các đặc tính số đo của quạt.
Đặc tính số đo là các đường cong biểu diễn :H-Q,N-Q, h-Q.xác định với số vòng quay
không đổi n v/ph.


15


Điểm làm việc của quạt là giao điểm giữa đường tổn thất Hô và đường Ht.
( Đường đứt ------ với D =0.6 Đường liền
với D = 0.5m.)
1

2.4.Đặc tính không số đo.
Đặc tính không số đo còn gọi là các hệ số được xác định từ những đơn vị gọi là các
số đo:Số đo lưu lượng,số đo cột áp,số đo công suất.

-Số đo lưu lượng:

K

Q

= S .U

, m3/s

16


Với:
S=

1


D

π.

, m2

2
2

4

π . D2 . n
U =
60
Gọi:



[4-8]

, m/s

là hệ số lưu lượng ta có:

Q
[4-9]



Q


Q=

K

Q

Hay :

Q =Q.

[4-10]



KQ

-Số đo cột áp ,với quạt li tâm:

K
Hệ số cột áp:



H

= ρ .U

2


, kg / m.s2

[4-11]

:

H


H

[4-12]

H

=

K

Hay là:

H =

H



[4-13]

H .K H


-Số đo công suất: KN bằng tích số đo lưu lượng và số đo cột áp.
, w [4-14]
3
K N = K Q . K H = ρ .S.U
Hệ số công suất là:


N=
Hay:

N=

[4-15]

N

K


N

.KN

[4-16]

N
17



-Hệ số hiệu dụng (hiệu suất) của quạt tính thông qua các hệ số không số đo :
[4-18]


η=



1

Q. H


N

Ưu điểm cơ bản của các hệ số không số đo là đánh giá đặc tính của quạt với ít đại
lượng.Đó là các hệ số

tương ứng với hệ số hiệu dụng lớn nhất.Khi chọn quạt




H

Q

làm việc ở chế độ tối ưu ,có lưu lượng và cột áp mong muốn thì chỉ cần chọn đường kính
và số vòng quay là đủ:


D=

0.6672.
4

K

K

Q

H

[4-19].

n = 81 .3

4

K
K

3
H
Q

2.5.Tiếng ồn của quạt.
Tiếng ồn của quạt có 2 dạng là ồn khí động và ồn do cơ học.
2.5.1..Ồn do khí động.
Ồn khí động do các chi tiết của quạt tác động lên sự chuyển động của dòng

khí.Yêú tố chính gây ra ồn khí động là vận tốc vòng lớn vì cướng độ ồn tỷ lệ bậc 6 với
vận tốc,bậc 2 với số đo tuyến tính cánh và bậc 2 với sức cản của đỉnh cánh.Yếu tố thứ
hai là dạng cánh,dạng vỏ quạt,số cánh,chế độ làm việc của quạt và cấu trúc buồng đặt
quạt.Tiếng ồn gây ra do chuyển động xoáy của không khí với guồng động tạo ra các
sóng không khí và rung động các bộ phận.Không khí đi qua cửa hút và cửa ra cũng
gây ồn do không khí tạo xoáy.Cánh cong về phía trước ồn nhiều hơn cong về phía sau.
2.5.2. Ồn cơ học.
Do độ vững chắc của cánh,do quạt lắp côn xôn,do cân bằng tĩnh và cân bằng
động không tốt,do ổ bi,do động cơ điện gây ra.
Muốn tránh ồn cần loại bỏ các nguyên nhân gây ra:
-Cánh quạt nên cong về phía sau nếu có thể.
-Giới hạn vận tốc gió trong các ống dẫn: v = 5m/s
-Cân bằng tĩnh và cân bằng động tốt.
-Ổ trục đủ độ cứng vững,vận tốc gió trong ống dẫn nên nhỏ,vỏ quạt phải vững
chắc,nối ống với vỏ đúng cách.
-Lắp đặt đế với móng đủ cứng vững.
-Vận tốc vòng chọn: Quạt hướng trục: v = 80-100m/s
18


Quạt li tâm:
v = 50m/s.
Mọi chỗ,mọi nơi nếu có thể nên chọn quạt làm việc ở chế độ quạt đẩy sẽ có
hiệu quả cao .
1
2.6.Điều chỉnh quạt.
Để điều chỉnh quạt cần biết quạt làm việc trong hệ thống hút, hệ thống đẩy hay
vừa hút vừa đẩy.
a)Hệ thống quạt hút:
Khi chiều dài của ống đẩy rất nhỏ hoặc bằng không.


H =

H

'
ñ

[4-20]
+

H

t

+

H

ñ

trong đó:

Pa:Áp suất khí quyển
Ph:áp suất tại miệng hút của guồng động
Pđ:Áp suất tại cửa đẩy của guồng động
H’đ:Tổn thất áp lực động năng ở cửa hút.
Hđ: Tổn thất áp lực động năng ở cửa đẩy.
Ht: Tổn thất trở lực tĩnh.
Hô :Trở lực đường ống.

H: Tổng trở lực( cũng là áp lực mà quạt phải có).
-Muốn giảm tổn thất động năng Hđ ở cữa đẩy của quạt phải làm đoạn ống loe để giảm
vận tốc dòng khí cón 25-30% vận tốc ban đầu.Góc loe là 100.
Cột áp tĩnh:
[ 4-21]
l
w .ρ K
= (λ. + ∑ ζ ).
d
2
2

H

t

Cột áp đẩy tính theo công thức : [4-3]
Công suất quạt tính theo công thức : [4-5] hoặc [4-7].
b)Hệ thống quạt đẩy.
19


2

H = Ht + Hđ
[4-24]
Cột áp tĩnh và động cũng tính tương tự như trong hệ thống quạt hút.Công suất cũng
tính theo [4-5] hoặc [4-7].
Ph:áp suất cửa hút bằng áp suất khí quyển.
Ph = pa

Pđ = Ph +
.g (Ht + Hđ) ,mm H20
[4-25]

ρ

K

-Có nhiều trường hợp quạt vừa làm việc với chế độ hút và vừa ở chế độ đẩy,khi đó các
phép tính như cả ở 2 phía cộng lại.
c)Điều chỉnh lưu lượng của quạt.
Để điều chỉnh lưu lượng quạt có những cách sau:
 Điều chỉnh lưu lượng bằng van.
Cách này đơn giản,có thể đặt van ở ống hút hay ống đẩy.Đặt ở đường ống hút kinh
tế hơn.Khi đóng bớt hay mở thêm làm thay đổi đường đặc tính tĩnh Ht để dịch
chuyển đường làm việc của quạt.
 Điều chỉnh bằng thay đổi số vòng quay.
Đây là phương án kinh tế nhất nhưng cần có động cơ thay đổi tốc độ hay hộp số
nên phức tạp.
 Thay đổi bằng điều chỉnh cánh hướng dòng.
Bộ cánh thường đặt ở cửa hút của quạt,khi chế tạo làm cho nó có thể xuay được
khi cần,phương pháp này làm thay đổi độ dốc của đường đặc tính H-Q của quạt với
số vòng quay không đổ ,điểm A vẫn không thay đổi.

20


2

 Điều chỉnh bằng cánh của guồng động.


Chỉ áp dụng cho quạt hướng trục và cũng chế tạo trước để có thể điều chỉnh được.
2.7.Sự làm việc song song và nối tiếp của quạt.
Quá trình làm việc song song hay nối tiếp của quạt giống như khi ghép bơm.

2.8.Công suất động cơ.
Sau khi tính được công suất quạt ta tính được công suất động cơ

N

ñ

=

a .N

η

,kw

[4.26]

td

21


Với:
2
N:Công suất trên trục quạt tính theo công thức [4-7]

A:Hệ số tra bảng 4-1.
: Hiệu suất truyền động.

η

td

2.9.Tính toán thiết kế quạt.
2.9.1.Thiết kế guồng quạt.

22


2

Những kết luận từ lý thuyết về bơm li tâm và hướng trục cũng hoàn toàn đúng
cho quạt li tâm và quạt hướng trục.Ở đây chỉ chú ý đến những thông số đặc trưng cho
quạt như:Đường kính ngoài D2.Của guồng động quạt li tâm hay đường kính đỉnh quạt
hướng trục.
Đường kính D2 được xác định thông qua hệ số cột áp
,chiều cao cột áp H,


H
23


khối lượng riêng
Từ:


và số vòng quay n.

ρ

2

_

H

H=

K

=
H

H
2

ρ .U 2

Hay:

U

2

mặt khác ta lại có:


H

=

_

ρ. H

m/s, ta rút ra :

π . 2 .n
U2 = D
60

m

D

2

=

60
π .n

[4-27]

H
_


ρ. H

Đường kính miệng hút Do xem như gần bằng đường kính trong D1 của guồng
động được tính:
[4.28]

D



0

D =K
1

D0

.3

Q
n.(1 − K 1)

,m

trong đó :
Q:lưu lượng của quạt m3/s.
K1:Hệ số hút với:

K
K


1

=

C
U

[4-29]
ui

= 0.35 = const

1

: hệ số phụ thuộc góc 2 tra ở bảng 4-2.
D0

Bảng 4.2

β < 90

β

0

2

n


130
3

N

K

1040
4,3

30
3

0

2

> 90

1040
3,2

D0

Trong đó: nN: Số vòng quay riêng theo công suất.
24


n


= 13.

S

2

n Q

H

3/ 4

Phương trình [4-28] tính cho trường hợp không có ống lót,vận tốc C0 trong ống
hút được tính:
[4-30}

C

0

=

4.Q

,m/ s

2

π . D0


Trong trường hợp có ống lót với đướng kính là d thì đường kính cổ hút phải lớn
hơn (D’o > D0):
[4-31]

D

λ

,

=

0

4.Q
+d
λ 0 .π .C 0

,m

= 0.7-1 :Hệ số chặt hẹp .
0

Khi đó đường kính trong guồng động được tính như sau:
[4-32]

D ≈ D'
C ≈C
1


0

m1

0

Kích thước cạnh vào của guồng b1:

b

1

λ

=

Q
,m
π . D1.C m1 λ 1

:hệ số chặt hẹp ,

λ

1

= 0.95
1

Kích thước ở cửa ra b2 :


b

δ

2

=

(π . D 2 .sin β

Q
− δ 2 . Z 2).W 2

[4-36]
,m

2

:Chiều dày cánh ở cạnh ra , m.
2

Z2:Số cánh
W2: Vận tốc lưu thể ở cửa ra ,m/s.
Số cánh Z2 phụ thuộc vào bước cánh t của guồng ,thường lấy bước cánh nhỏ
hơn chiều dài hướng kính
của cánh guồng.




l

25


×