TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN LUẬT
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Luật lao động
Mã học phần: 197026
1.Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Lê Văn Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: trưởng BM, GV, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 907 Nhà điều
hành, Cơ sở I
- Điện thoại: 0912.017.411
- Email:
1.2. Họ và tên: La Thị Quế
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 907 Nhà điều
hành, Cơ sở I
- Điện thoại: 0932.365.636
- Email:
1.3. Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 907 Nhà điều
hành, Cơ sở I
- Điện thoại: 0973.058.412
- Email:
1.4. Họ và tên: Phan Thị Thanh Huyền
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 907 Nhà điều
hành, Cơ sở I
- Điện thoại: 0984.858.458
- Email:
1.5. Họ và tên: Nguyễn Duy Nam
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 907 Nhà điều
hành, Cơ sở I
- Điện thoại: 0979.375.456
- Email:
1.6. Họ và tên: Trần Minh Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 907 Nhà điều
hành, Cơ sở I
- Số điện thoại: 0967.10.12.90
- Email:
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành, khoá đào tạo: Cử nhân Luật
- Tên học phần: Luật lao động
- Số tín chỉ: 03
- Học kỳ: V
- Học phần: Bắt buộc
- Điều kiện tiên quyết: Luật dân sự 2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 27 tiết
+ Thảo luận: 36 tiết
Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Luật, phòng 907, Nhà điều hành, cơ sở I,
Đại học Hồng Đức.
3. Mục tiêu của học phần
- Về kiến thức :
Nắm vững và hiểu được một cách sâu sắc nhất những vấn đề chung về Luật lao
động như đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật lao động; quan hệ pháp luật lao
động, quyền hạn của Công đoàn Việt Nam; khái niệm, phạm vi, nội dung của thoả ước
LĐTT; khái niệm, đặc điểm, nội dung của hợp đồng lao động. Chỉ rõ được các quy
định của Luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, những vấn đề chung
về tiền lương và chế độ tiền lương; khái niệm, nguyên tắc, nội dung của bảo hộ lao
động; những quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất và tranh chấp lao
động, đình công.
- Về kỹ năng:
Sau khi kết thúc quá trình nghiên cứu, sinh viên phải biết cách tìm kiếm, vận
dụng các kiến thức pháp lý về lĩnh vực Luật lao động để thực hiện các công việc
chuyên môn tương ứng với yêu cầu đào tạo, bao gồm:
+ Tư vấn cho các đối tượng là NSDLĐ, NLĐ, cá nhân và tổ chức khác về các
vấn đề thông dụng trong lĩnh vực luật lao động.
+ Soạn thảo các văn bản thông dụng trong lĩnh vực lao động như: HĐLĐ,
TULĐTT, nội quy lao động…
+ Tham gia giải quyết các vụ việc thông thường trong lĩnh vực lao động
+ Tham gia vào các hoạt động xây dựng chính sách - pháp luật lao động.
- Về thái độ:
2
+ Chấp hành đúng pháp luật lao động
+ Có nhận thức, xử sự đúng đắn khi tham gia quan hệ lao động
+ Tôn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật lao động khi thực hiện các
công việc chuyên môn.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần Luật lao động được kết cấu thành 15 chương, cung cấp cho sinh viên
những kiến thức cơ bản và tổng quát nhất về luật lao động như: những vấn đề chung về
Luật lao động: đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật lao động; Quan hệ pháp luật
lao động; cơ chế ba bên, quyền hạn của Công đoàn Việt Nam; khái niệm, phạm vi, nội
dung của thoả ước LĐTT; khái niệm, đặc điểm, nội dung của hợp đồng lao động; quy
định của Luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, những vấn đề chung về
tiền lương và chế độ tiền lương; khái niệm, nguyên tắc, nội dung của bảo hộ lao động;
những quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất và tranh chấp lao động, đình
công.
5. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
I. Phạm vi điều chỉnh của luật lao động
1. Quan hệ lao động
2. Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động
II. Những nguyên tắc cơ bản của luật lao động
1. Nguyên tắc tự do lao động và tự do thuê mướn lao động
2. Nguyên tắc bảo vệ người lao động
3. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động
4. Nguyên tắc đảm bảo và tôn trọng sự thỏa thuận hợp pháp của các bên trong lĩnh vực
lao động
5. Nguyên tắc kết hợp chính sách kinh tế và xã hội trong luật lao động
6. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với các tiêu chuẩn lao động quốc tế
III. Hệ thống ngành luật lao động
1. Ngành luật lao động trong hệ thống pháp luật Việt Nam
2. Cấu trúc của ngành luật lao động
3. Khái quát về sự hình thành và phát triển của luật lao động Việt Nam
CHƯƠNG II: CÁC QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
I. Sự chuyển đổi từ quan hệ xã hội sang quan hệ pháp luật lao động
II. Các quan hệ pháp luật lao động
1. Quan hệ pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ
2. Các quan hệ pháp luật lao động khác
CHƯƠNG III: CƠ CHẾ BA BÊN
I. Định nghĩa, đặc trưng, bản chất của cơ chế ba bên
1. Định nghĩa
2. Đặc trưng của cơ chế ba bên
3
3. Bản chất của cơ chế ba bên
II. Vai trò, hình thức tổ chức và vận hành của cơ chế ba bên
1. Vai trò của cơ chế ba bên
2. Hình thức tổ chức và vận hành của cơ chế ba bên
III. Cơ chế ba bên ở Việt Nam
CHƯƠNG IV: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG
I. Sự quản lý của nhà nước trong lĩnh vực lao động là tất yếu
II. Vai trò của nhà nước trong lao động
1. Vai trò người quản lý
2. Vai trò NSDLĐ
3. Vai trò người tư vấn, hỗ trợ quá trình xác lập và vận hành quan hệ lao động
4. Vai trò là trọng tài quyền lực
5. Nhà nước là một bên của quan hệ lao động
III. Quản lý nhà nước về lao động
1. Khái niệm
2. Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về lao động
3. Các cơ quan quản lý nhà nước về lao động
4. Các biện pháp quản lý nhà nước về lao động
IV. Thanh tra và xử phạt vi phạm pháp luật lao động
1. Thanh tra nhà nước về lao động
2. Xử phạt vi phạm pháp luật lao động
CHƯƠNG V: CÔNG ĐOÀN VÀ VẤN ĐỀ ĐẠI DIỆN TẬP THỂ LAO ĐỘNG
I. Khái niệm và các hình thức đại diện tập thể lao động
1. Khái niệm đại diện lao động
2. Các hình thức thực hiện quyền đại diện lao động
II. Công đoàn - tổ chức đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
của NLĐ
1. Những vấn đề chung về công đoàn
2. Quyền hạn của công đoàn
III. Đảm bảo hoạt động cho tổ chức đại diện lao động
CHƯƠNG VI: VIỆC LÀM
I. Việc làm và tầm quan trọng của việc làm đối với đời sống xã hội
1. Khái niệm việc làm
2. Tầm quan trọng của việc làm
II. Việc làm và giải quyết việc làm theo quy định của pháp luật
1. Các nguyên tắc về việc làm và giải quyết việc làm
2. Trách nhiệm của nhà nước, NSDLĐ, NLĐ trong lĩnh vực giải quyết việc làm
3. Những biện pháp pháp lý nhằm hỗ trợ và giải quyết việc làm
CHƯƠNG VII: HỌC NGHỀ
I. Khái niệm về học nghề
1. Học nghề là gì?
2. Học nghề và cơ hội việc làm của NLĐ
II. Phân loại học nghề
1. Phân loại theo mục tiêu của người học
4
2. Phân loại theo cách thức tổ chức dạy và học nghề
3. Phân loại theo trình độ nghề
III. Lược sử hình thành và phát triển của chế định học nghề trong luật lao động
Việt Nam
IV. Hợp đồng học nghề
1. Khái niệm và phân loại hợp đồng học nghề
2. Nội dung của hợp đồng học nghề
3. Giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng học nghề
V. Học nghề trong một số trường hợp cụ thể
CHƯƠNG VIII: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
I. Khái niệm và đặc trưng của hợp đồng lao động
1. Khái niệm HĐLĐ
2. Đặc trưng của HĐLĐ
II. Các yếu tố của hợp đồng lao động
1. Chủ thể trong quan hệ HĐLĐ
2. Hình thức của HĐLĐ
3. Nội dung của HĐLĐ
III. Quá trình xác lập, duy trì và chấm dứt hợp đồng lao động
1. Xác lập HĐLĐ
2. Duy trì quan hệ HĐLĐ
3. Chấm dứt HĐLĐ
CHƯƠNG IX: THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
I. Đối thoại tại nơi làm việc và thương lượng tập thể
1. Đối thoại tại nơi làm việc
2. Thương lượng tập thể
II. Thỏa ước lao động tập thể
1. Khái niệm, bản chất, vai trò của TULĐTT
2. Sơ lược lịch sử phát triển về TULĐTT giai đoạn trước khi có Bộ luật lao động
3. Những quy định của pháp luật hiện hành về TULĐTT
CHƯƠNG X: QUYỀN QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO
ĐỘNG
I. Khái niệm, nguồn gốc và bản chất của quyền quản lý lao động của NSDLĐ
1. Quyền quản lý lao động và đặc điểm của quyền quản lý lao động
2. Cơ sở của quyền quản lý lao động
3. Bản chất của quyền quản lý lao động
4. Phạm vi của quyền quản lý lao động
5. Những biện pháp quản lý lao động
II. Quy định về kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại vật chất
1. Kỷ luật lao động
2. Bồi thường thiệt hại vật chất
3. Tạm đình chỉ công việc của NLĐ
CHƯƠNG XI: CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG
I. Một số vấn đề chung về tiền lương
1. Khái niệm tiền lương
5
2. Vai trò của tiền lương
3. Chức năng của tiền lương
4. Sơ lược về pháp luật và tình hình thực hiện pháp luật tiền lương ở nước ta từ năm
1945 đến nay
II. Nội dung chế độ tiền lương hiện hành
1. Các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh tiền lương
2. Tiền lương tối thiểu
3. Thang lương, bảng lương và định mức lao động
4. Các chế độ trả lương
5. Phụ cấp lương
6. Tiền thưởng
III. Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ và NLĐ trong lĩnh vực trả lương
1. Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ
2. Quyền của NLĐ
CHƯƠNG XII: THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
I. Khái quát về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
1. Khái niệm và ý nghĩa của việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
2. Cơ sở của việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
3. Nguyên tắc pháp lý cơ bản của việc thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
II. Các quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
1. Các loại thời giờ làm việc
2. Các loại thời giờ nghỉ ngơi
3. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với một số lao động làm những công việc
có tính chất đặc biệt
CHƯƠNG XIII: BẢO HỘ LAO ĐỘNG
I. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động
1. Khái niệm bảo hộ lao động
2. Đặc điểm của bảo hộ lao động
II. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật về bảo hộ lao động
1. Nguyên tắc nhà nước thống nhất quản lý các hoạt động bảo hộ lao động
2. Nguyên tắc thực hiện bảo hộ lao động là nghĩa vụ bắt buộc đối với các bên trong
quan hệ lao động
3. Nguyên tắc thực hiện bảo hộ lao động toàn diện và đồng bộ
III. Nội dung chế độ pháp lý về bảo hộ lao động
1. Các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động
2. Trang bị phương tiện bảo hộ lao động
3. Các biện pháp bảo vệ sức khỏe NLĐ
4. Các quy định về khắc phục hậu quả tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
5. Chế độ bảo hộ lao động đối với một số loại lao động đặc thù
CHƯƠNG XIV: TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
LAO ĐỘNG
I. Những vấn đề chung về tranh chấp lao động
1. Định nghĩa
2. Những đặc điểm của tranh chấp lao động
6
3. Nguồn gốc và nguyên nhân của tranh chấp lao động
4. Phân loại tranh chấp lao động
5. Sự ảnh hưởng của tranh chấp lao động đối với các bên và đối với nền kinh tế-xã hội
II. Thương lượng, hòa giải tranh chấp lao động
1. Thương lượng giải quyết tranh chấp lao động
2. Hòa giải tranh chấp lao động
III. Giải quyết tranh chấp lao động của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện
IV. Trọng tài lao động
1. Một số vấn đề chung về trọng tài lao động
2. Trọng tài lao động và thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động của trọng tài lao
động Việt Nam
3. Quá trình giải quyết tranh chấp lao động tại hội đồng trọng tài lao động
V. Giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án
1. Khái niệm về giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án
2. Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án
3. Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp lao động
4. Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án nhân dân
CHƯƠNG XV: ĐÌNH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG
I. Đình công
1. Khái quát về đình công
2. Các quy định về đình công theo pháp luật Việt Nam
II. Giải quyết đình công
1. Một số vấn đề chung về giải quyết đình công
2. Giải quyết đình công theo pháp luật Việt Nam
6. Học liệu:
+ Học liệu bắt buộc:
- TS. Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), 2014, Giáo trình luật lao động Việt Nam,
Nxb.CAND, H.
+ Học liệu tham khảo:
- Trần Hoàng Hải (chủ biên), 2013, Giáo trình Luật Lao động, Nxb. Hồng Đức
- Khoa luật Viện Đại học Mở Hà Nội, 2009, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb.
Giáo dục Việt Nam
+ Văn bản quy phạm pháp luật:
- Bộ Luật lao động 2012
- Luật Công đoàn năm 2012
- Bộ luật dân sự năm 2015
- Luật việc làm năm 2013
- Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006
- Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014
- Nghị định của Chính phủ số 39/2013/NĐ-CP ngày 24/04/2013 về tổ chức và hoạt
động của thanh tra ngành lao động - thương binh và xã hội;
- Nghị định của Chính phủ số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/05/2013 quy định chi tiết thi
7
hành Điều 220 BLLĐ về Danh mục đơn vị sử dụng lao động không được đình công và
giải quyết yêu cầu của tập thể lao động ở đơn vị sử dụng lao động không được đình
công;
- Nghị định của Chính phủ số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi
hành Điều 10 của Luật công đoàn về quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc đại
diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ;
- Nghị định của Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi
hành một số điều của BLLĐ về HĐLĐ;
- Nghị định của Chính phủ số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết một
số điều của BLLĐ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh
lao động;
- Nghị định của Chính phủ số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi
hành một số điều của BLLĐ về tranh chấp lao động;
- Nghị định của Chính phủ số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 quy định chi tiết thi
hành một số điều của BLLĐ về tiền lương;
- Nghị định của Chính phủ số 50/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 quy định quản lí lao
động, tiền lương và tiền thưởng đối với NLĐ làm việc trong công ti trách nhiệm hữu
hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu;
- Nghị định của Chính phủ số 51/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 quy định chế độ tiền
lương, thù lao, tiền thưởng đối với thành viên hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công
ti, kiểm soát viên, tổng giám đốc hoặc giám đốc, phó tổng giám đốc hoặc phó giám
đốc, kế toán trưởng trong công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước
làm chủ sở hữu;
- Nghị định của Chính phủ số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/05/2013 quy định chi tiết thi
hành khoản 3 Điều 54 của BLLĐ về việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động,
việc kí quỹ và danh mục công việc được thực hiện cho thuê lại lao động;
- Nghị định của Chính phủ số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/06/2013 quy định chi tiết
khoản 3 Điều 63 của BLLĐ về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
- Nghị định của Chính phủ số 102/2013/NĐ-CP ngày 05/9/2013 Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Bộ luật lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam;
- Thông tư của Bộ lao động, thương binh và xã hội số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày
10/6/2013 ban hành danh mục công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là
người chưa thành niên;
- Nghị định của Chính phủ số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Bộ luật lao động về việc làm;
- Nghị định của Chính phủ số 27/2014/NĐ-CP ngày 7/4/2014 Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Bộ luật lao động về lao động giúp việc gia đình;
- Nghị định của Chính phủ số 52/2014/NĐ-CP ngày 23/5/2014 quy định điều kiện, thủ
tục cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc
làm;
- Nghị định của Chính phủ số 53/2014/NĐ-CP ngày 26/5/2014 quy định việc cơ quan
quản lí nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện NLĐ, tổ chức đại diện NSDLĐ trong việc
xây dựng chính sách, pháp luật về lao động và những vấn đề về quan hệ lao động;
- Nghị định của Chính phủ số 75/2014/NĐ-CP ngày 28/7/2014 quy định chi tiết thi
8
hành một số điều của BLLĐ về tuyển dụng, quản lí người lao động Việt Nam làm việc
cho cá nhân, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam;
- Nghị định của Chính phủ số 73/2014/NĐ-CP ngày 23/7/2014 sửa đổi, bổ sung Điều
29 Nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 quy định chi tiết thi hành khoản 3
Điều 54 của BLLĐ về cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc kí quỹ và Danh
mục công việc được thực hiện cho thuê lại lao động;
- Nghị định của Chính phủ số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số nội dung của BLLĐ.
7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1.Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học phần
Tuần
Tổng
Lý
Xemi Tự Thực
Kiểm tra đánh giá
Thời
thuyết
na
học,
tế
Bài KT
Địa điểm
gian
Tuần 1
3
3
Tuần 2
3
3
Tuần 3
3
3
6
Tuần 4
3
3
6
Tuần 5
3
2
BT cá nhân lần 1 1 tiết Trên lớp(giờ TL)
6
Tuần 6
3
3
6
Tuần 7
3
2
KT giữa kỳ
1 tiết Trên lớp(giờ TL)
6
Tuần 8
3
2
BT nhóm/tháng
1 tiết Trên lớp(giờ TL)
6
Tuần 9
3
3
6
Tuần 10
2
BT cá nhân lần 2 1 tiết Trên lớp(giờ TL)
3
Tuần 11
3
3
Tuần 12
3
BT lớn/học kỳ
Ở nhà
3
Tuần 13
3
3
Tuần 14
3
3
Tổng
27
32
4
63
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:
Tuần 1
Chương I: Khái quát về Luật Lao động Việt Nam
9
Hình
Thời
thức tổ
gian
chức
địa
dạy
điểm
học
Lý
3 tiết
thuyết Giảng
đường
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
1. Phạm vi điều 1. Xác định được phạm vi
chỉnh của Luật lao điều chỉnh của Luật lao
động
động gồm quan hệ lao động
và các quan hệ liên quan
đến quan hệ lao động.
2. Nguyên tắc bảo 2. Hiểu được cơ sở xác định
vệ người lao nguyên tắc và phân tích
động.
được nội dung nguyên tắc.
3. Nguyên tắc bảo 3. Hiểu được cơ sở xác định
vệ quyền và lợi nguyên tắc và phân tích
ích hợp pháp của được nội dung nguyên tắc.
NSDLĐ
Tự học
Ở nhà, 1. Nguyên tắc tự 1. Phân tích được nội dung
Thư
do lao động và tự của nguyên tắc.
viện
do thuê mướn lao
động.
2. Nguyên tắc 2. Phân tích được nội dung
đảm bảo và tôn của nguyên tắc.
trọng sự thỏa
thuận hợp pháp
của các bên trong
lĩnh vực lao động.
3. Nguyên tắc kết 3. Phân tích được nội dung
hợp chính sách của nguyên tắc.
kinh tế và xã hội
trong luật lao
động.
10
Yêu cầu SV chuẩn bị
1. Đọc trước “ Giáo trình
luật lao động Việt Nam”,
TS. Lưu Bình Nhưỡng (chủ
biên), 2014, Nxb.CAND,
H. (Từ tr.7 - tr.28).
2. Đọc trước “ Giáo trình
luật lao động Việt Nam”,
TS. Lưu Bình Nhưỡng (chủ
biên), 2014, Nxb.CAND,
H. (Từ tr.31 - tr.38).
3. Đọc trước “ Giáo trình
luật lao động Việt Nam”,
TS. Lưu Bình Nhưỡng (chủ
biên), 2014, Nxb.CAND,
H. (Từ tr.38 - tr.40).
1. Đọc “ Giáo trình luật lao
động Việt Nam”, TS. Lưu
Bình Nhưỡng (chủ biên),
2014, Nxb.CAND, H. (Từ
tr.29 - tr.31). Ghi chép vào
vở tự học , chuẩn bị các vấn
đề còn thắc mắc để trao đổi.
2. Đọc “ Giáo trình luật lao
động Việt Nam”, TS. Lưu
Bình Nhưỡng (chủ biên),
2014, Nxb.CAND, H. (Từ
tr.40 - tr.42). Ghi chép vào
vở tự học , chuẩn bị các vấn
đề còn thắc mắc để trao đổi.
3. Đọc “ Giáo trình luật lao
động Việt Nam”, TS. Lưu
Bình Nhưỡng (chủ biên),
2014, Nxb.CAND, H. (Từ
tr.42 - tr.44). Ghi chép vào
vở tự học , chuẩn bị các vấn
đề còn thắc mắc để trao đổi.
Tư vấn
4. Nguyên tắc 4. Phân tích được nội dung 4. Đọc “ Giáo trình luật lao
đảm bảo phù hợp của nguyên tắc.
động Việt Nam”, TS. Lưu
với các tiêu chuẩn
Bình Nhưỡng (chủ biên),
lao động quốc tế.
2014, Nxb.CAND, H. (Từ
tr.44 - tr.45). Ghi chép vào
vở tự học , chuẩn bị các vấn
đề còn thắc mắc để trao đổi.
5. Hệ thống ngành 5. Nêu và phân tích được 5. Đọc “ Giáo trình luật lao
luật lao động.
các vấn đề sau:
động Việt Nam”, TS. Lưu
- Nêu được vị trí, vai trò Bình Nhưỡng (chủ biên),
của Luật lao động trong hệ 2014, Nxb.CAND, H. (Từ
thống pháp luật Việt Nam.
tr.46 - tr.67). Ghi chép vào
- Phân tích cấu trúc của
vở tự học , chuẩn bị các vấn
ngành luật lao động gồm:
đề còn thắc mắc để trao đổi.
cấu trúc về mặt nội dung và
hình thức
- Chỉ ra được sự hình thành
và phát triển của Luật lao
động Việt Nam qua các giai
đoạn: từ 1945-1954, từ
1955-1985, từ 1986-nay.
Liên hệ Các nội dung kiến Người học nắm vững kiến Đặt câu hỏi
với giáo thức đã học
thức, từ đó rèn luyện kỹ
viên
năng vận dụng vào thực
ngoài
tiễn.
giờ lên
lớp.
11
Tuần 2
Chương II: Các quan hệ pháp luật lao động
Chương III: Cơ chế ba bên
12
Hình
Thời
thức tổ
gian
chức
địa
dạy học điểm
Lý
3 tiết
thuyết
Giảng
đường
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
1. Quan hệ pháp 1. Trình bày được khái
luật giữa NLĐ và niệm và phân tích được các
NSDLĐ
thành phần của quan hệ
pháp luật lao động, cơ sở
phát sinh, thay đổi, chấm
dứt QHPL lao động.
2. Các quan hệ 2. Chỉ ra được các quan hệ
pháp luật lao pháp luật lao động khác
động khác
gồm: quan hệ giữa tập thể
lao động với NSDLĐ, quan
hệ việc làm, quan hệ học
nghề, quan hệ về đại diện
lao động, quan hệ về bồi
thường thiệt hại, quan hệ về
giải quyết tranh chấp lao
động, quan hệ về đình công
và giải quyết đình công và
quan hệ về quản lý lao
động.
3. Định nghĩa cơ 3. Nêu được định nghĩa cơ
chế ba bên
chế ba bên.
4. Cơ chế ba bên 4. Phân tích được quy định
ở Việt Nam
của pháp luật hiện hành về
cơ chế ba bên ở Việt Nam.
Tự học
Ở nhà, 1. Sự chuyển
Thư
từ quan hệ xã
viện
sang quan
pháp luật
động.
đổi 1. Chỉ ra được sự chuyển
hội đổi từ quan hệ xã hội sang
hệ quan hệ pháp luật lao động.
lao
Yêu cầu SV chuẩn bị
1. Đọc trước “ Giáo trình
luật lao động Việt Nam”,
TS. Lưu Bình Nhưỡng
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ tr.73
- tr.104).
2. Đọc trước “ Giáo trình
luật lao động Việt Nam”,
TS. Lưu Bình Nhưỡng
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ
tr.104 - tr.115).
3. Đọc trước “ Giáo trình
luật lao động Việt Nam”,
TS. Lưu Bình Nhưỡng
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ
tr.117 - tr.120).
4. Đọc trước “ Giáo trình
luật lao động Việt Nam”,
TS. Lưu Bình Nhưỡng
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ
tr.129 - tr.137).
1. Đọc “ Giáo trình luật
lao động Việt Nam”, TS.
Lưu Bình Nhưỡng (chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ tr.69
- tr.73). Ghi chép vào vở
tự học , chuẩn bị các vấn
đề còn thắc mắc để trao
đổi.
2. Đặc trưng của 2. Phân tích được đặc trưng 2. Đọc “ Giáo trình luật
cơ chế ba bên
của cơ chế ba bên.
lao động Việt Nam”, TS.
Lưu Bình Nhưỡng (chủ
biên),
2014,
13
Nxb.CAND, H. (Từ
tr.121 - tr.122). Ghi chép
Tuần 3
Chương IV: Vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực lao động
Chương V: Công đoàn và vấn đề đại diện tập thể lao động
Hình
Thời
thức tổ
gian
chức
địa
dạy học điểm
Lý
3 tiết
thuyết
Giảng
đường
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV chuẩn bị
1. Khái niệm quản 1. Nêu được khái niệm 1. Đọc trước “ Giáo trình
lý nhà nước về lao quản lý nhà nước về lao luật lao động Việt Nam”,
động
động.
TS. Lưu Bình Nhưỡng
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ tr.145
- tr.147).
14
Thảo
luận
3 tiết
Giảng
đường
2. Nội dung cơ bản 2. Phân tích được nội 2. Đọc trước “ Giáo trình
của quản lý nhà dung cơ bản của quản lý luật lao động Việt Nam”,
nước về lao động
nhà nước về lao động.
TS. Lưu Bình Nhưỡng
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ tr.147
- tr.148).
3. Các cơ quan quản 3. Chỉ ra được các cơ 3. Đọc trước “ Giáo trình
lý nhà nước về lao quan quản lý nhà nước luật lao động Việt Nam”,
về lao động.
TS. Lưu Bình Nhưỡng
động
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ tr.148
- tr.150).
4.
Phân
tích
được
các
4. Các biện pháp
4. Đọc trước “ Giáo trình
biện
pháp
quản
lý
nhà
quản lý nhà nước về
luật lao động Việt Nam”,
nước về lao động.
lao động
TS. Lưu Bình Nhưỡng
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ tr.150
- tr.152).
5. Xử phạt vi phạm 5. Chỉ ra và phân tích 5. Đọc trước “ Giáo trình
được các hình thức biểu luật lao động Việt Nam”,
pháp luật lao động
hiện của vi phạm pháp TS. Lưu Bình Nhưỡng
luật lao động, thẩm (chủ
biên),
2014,
quyền xử phạt hành Nxb.CAND, H. (Từ tr.154
chính và các hình thức - tr.157).
xử phạt hành chính đối
với các hành vi VPPL
lao động.
6. Những vấn đề 6. Hiểu được vị trí, vai 6. Đọc trước “ Giáo trình
chung về Công trò, cơ cấu tổ chức của luật lao động Việt Nam”,
Công đoàn, chức năng TS. Lưu Bình Nhưỡng
đoàn.
của Công đoàn. Từ đó (chủ
biên),
2014,
nhận thức được vai trò Nxb.CAND, H. (Từ tr.164
đại diện và bảo vệ - tr.171).
quyền, lợi ích hợp pháp
cho người lao động của
Công Đoàn.
1. Anh (chị) hãy 1. Phân tích và chứng Chia sinh viên thành các
chứng minh Luật minh được Luật lao nhóm, mỗi nhóm 8- 10
lao động bảo vệ động bảo vệ quyền lợi SV, phải chuẩn bị phần
quyền lợi cho người cho người lao động ở thảo luận trước khi đến
lao động.
phương diện sau:
lớp
- Bảo vệ việc làm cho
NLĐ
15
2. Lấy một ví dụ cụ
thể về một quan hệ
pháp luật lao động.
Phân tích các thành
phần của quan hệ
pháp luật lao động
qua ví dụ đó.
Tự học
Tư vấn
Ở nhà
Thư
viện
1. Sự quản lý của
nhà nước trong lĩnh
vực lao động là tất
yếu.
- Bảo vệ thu nhập và đời
sống cho NLĐ
- Bảo vệ các quyền nhân
thân của NLĐ.
2. Giải quyết được
những vấn đề sau:
- Lấy được một ví dụ về
một quan hệ pháp luật
lao động.
- Chỉ ra và phân tích
được các thành phần
của quan hệ pháp luật
lao động qua ví dụ đó.
1. Chỉ ra được lý do cần
phải có sự quản lý của
nhà nước trong lĩnh vực
lao động.
1. Đọc “ Giáo trình luật
lao động Việt Nam”, TS.
Lưu Bình Nhưỡng (chủ
biên), 2014, Nxb.CAND,
H. (Từ tr.139 - tr.140).
Ghi chép vào vở tự học ,
chuẩn bị các vấn đề còn
thắc mắc để trao đổi.
2. Đọc “ Giáo trình luật
lao động Việt Nam”, TS.
Lưu Bình Nhưỡng (chủ
biên), 2014, Nxb.CAND,
H. (Từ tr.140 - tr.145).
Ghi chép vào vở tự học ,
chuẩn bị các vấn đề còn
thắc mắc để trao đổi.
2. Vai trò của nhà 2. Nêu và phân tích
nước trong lao được 1 số vai trò cơ bản
động.
của nhà nước trong lao
động như: vai trò người
quản lý, vai trò NSDLĐ,
vai trò người tư vấn, hỗ
trợ, vai trò là trọng tài
quyền lực, nhà nước là
một bên của quan hệ lao
động.
3. Thanh tra nhà 3. Phân tích được nội 3. Đọc “ Giáo trình luật
nước về lao động.
dung của thanh tra nhà lao động Việt Nam”, TS.
nước về lao động.
Lưu Bình Nhưỡng (chủ
biên), 2014, Nxb.CAND,
H. (Từ tr.152 - tr.154).
Ghi chép vào vở tự học ,
chuẩn bị các vấn đề còn
thắc mắc để trao đổi.
Liên
Các nội dung kiến Người học nắm vững Đặt câu hỏi
hệ với thức đã học
kiến thức, từ đó rèn
giáo
luyện kỹ năng vận dụng
viên
vào thực tiễn.
ngoài
16
giờ lên
lớp.
Tuần 4
Chương VI: Việc làm
Chương VII: Học nghề
Hình
Thời
thức tổ
gian
chức
địa
dạy học điểm
Lý
3 tiết
thuyết
Giảng
đường
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV chuẩn bị
1. Việc làm và
giải quyết việc
làm theo quy
định của pháp
luật Việt Nam.
1. Chỉ ra và phân tích
được các vấn đề sau:
- Chỉ ra được các nguyên
tắc về việc làm và giải
quyết việc làm
1. Đọc trước “ Giáo trình
luật lao động Việt Nam”,
TS. Lưu Bình Nhưỡng
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND,
H. (Từ
17
Thảo
luận
3 tiết
Giảng
đường
T Ở nhà
ự học
Thư
viện
- Phân tích được trách
nhiệm của nhà nước,
NSDLĐ, NLĐ trong lĩnh
vực giải quyết việc làm
- Nêu và phân tích được
các biện pháp pháp lý
nhằm hỗ trợ và giải quyết
việc làm.
2. Hợp đồng học 2. - Nêu được khái niệm
nghề
và phân loại được hợp
đồng học nghề
- Phân tích được nội dung
của hợp đồng học nghề.
- Phân tích được các quy
định của pháp luật về giao
kết, thực hiện, chấm dứt
hợp đồng học nghề.
tr.192 - tr.201).
1. Anh (chị) hãy
đánh giá tác
dụng thực tiễn
của cơ chế ba
bên trong lĩnh
vực lao động.
1. Đánh giá được tác dụng
thực tiễn của cơ chế ba
bên trong lĩnh vực lao
động.
Chia sinh viên thành các
nhóm, mỗi nhóm 8- 10
SV, phải chuẩn bị phần
thảo luận trước khi đến
lớp
2. Đề xuất một
số biện pháp
nhằm
tăng
cường và nâng
cao hiệu quả
công tác quản lý
và thanh tra nhà
nước về lao
động.
2. Đưa ra được một số
biện pháp nhằm tăng
cường và nâng cao hiệu
quả công tác quản lý và
thanh tra nhà nước về lao
động.
1. Khái niệm và 1. Nêu được khái niệm và
các hình thức chỉ ra được các hình thức
đại diện tập thể đại diện tập thể lao động.
lao động.
2. Đọc trước “ Giáo trình
luật lao động Việt Nam”,
TS. Lưu Bình Nhưỡng
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND,
H. (Từ
tr.211 - tr.218).
1. Đọc “ Giáo trình luật
lao động Việt Nam”, TS.
Lưu Bình Nhưỡng (chủ
biên), 2014, Nxb.CAND,
H. (Từ tr.159 - tr.164).
Ghi chép vào vở tự học ,
chuẩn bị các vấn đề còn
thắc mắc để trao đổi.
2. Quyền hạn 2. Phân tích được quyền 2. Đọc “ Giáo trình luật
của Công đoàn. hạn của Công đoàn theo lao động Việt Nam”, TS.
quy định của Luật Công Lưu Bình Nhưỡng (chủ
18
đoàn năm 2012.
Tư vấn
3. Đảm bảo hoạt
động cho tổ
chức đại diện
lao động.
3. Chỉ ra được các biện
pháp đảm bảo hoạt động
của Công đoàn gồm: bảo
đảm việc làm cho cán bộ
công đoàn và bảo đảm
điều kiện hoạt động công
đoàn.
Liên
Các nội dung
hệ với kiến thức đã học
giáo
viên
ngoài
giờ lên
lớp.
Người học nắm vững kiến
thức, từ đó rèn luyện kỹ
năng vận dụng vào thực
tiễn.
biên), 2014, Nxb.CAND,
H. (Từ tr.171 - tr.179).
Ghi chép vào vở tự học ,
chuẩn bị các vấn đề còn
thắc mắc để trao đổi.
3. Đọc “ Giáo trình luật
lao động Việt Nam”, TS.
Lưu Bình Nhưỡng (chủ
biên), 2014, Nxb.CAND,
H. (Từ tr.179 - tr.181).
Ghi chép vào vở tự học ,
chuẩn bị các vấn đề còn
thắc mắc để trao đổi.
Đặt câu hỏi
Tuần 5
Chương VIII: Hợp đồng lao động
Hình
thức tổ
chức
dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
19
Yêu cầu SV chuẩn bị
Lý
thuyết
3 tiết
Giảng
đường
Thảo
luận
3 tiết
Giảng
đường
1. Khái niệm và đặc 1. Nêu được khái niệm 1. Đọc trước “ Giáo
trưng của hợp đồng và phân tích được các trình luật lao động
lao động.
đặc trưng của HĐLĐ.
Việt Nam”, TS. Lưu
Bình Nhưỡng (chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ
tr.225 - tr.241).
2. Các yếu tố của 2. Nêu và phân tích 2. Đọc trước “ Giáo
hợp đồng lao động. được các vấn đề sau:
trình luật lao động
- Chỉ ra được chủ thể Việt Nam”, TS. Lưu
và xác định được điều Bình Nhưỡng (chủ
2014,
kiện để trở thành chủ biên),
thể trong quan hệ Nxb.CAND, H. (Từ
tr.241 - tr.247).
HĐLĐ
- Nêu được các hình
thức của HĐLĐ
- Phân tích được nội
dung của HĐLĐ
3. Quá trình xác lập, 3. Chỉ ra và phân tích 3. Đọc trước “ Giáo
duy trì và chấm dứt được các vấn đề sau:
trình luật lao động
hợp đồng lao động. - Chỉ ra và phân tích Việt Nam”, TS. Lưu
được các nguyên tắc và Bình Nhưỡng (chủ
2014,
trình tự xác lập HĐLĐ biên),
- Phân tích được việc Nxb.CAND, H. (Từ
thực hiện, thay đổi, tạm tr.247 - tr.267).
hoãn HĐLĐ
- Chỉ ra và phân tích
được các trường hợp
chấm dứt HĐLĐ và
giải quyết hậu quả
pháp lý khi chấm dứt
HĐLĐ.
1. Anh (chị) hãy 1. Giải quyết được Chia sinh viên thành
cho biết vai trò của những vấn đề sau:
các nhóm, mỗi nhóm
tổ chức Công đoàn - Phân tích được vai trò 8- 10 SV, phải chuẩn
trong việc bảo vệ của tổ chức Công đoàn bị phần thảo luận
quyền và lợi ích của trong việc bảo vệ trước khi đến lớp
người lao động. quyền và lợi ích của
Liên hệ thực tiễn ở người lao động.
nước ta hiện nay.
- Liên hệ với thực tiễn
để chỉ ra được những
thành tựu đã đạt được
và hạn chế.
2. Anh (chị) có đề 2. Đưa ra một số giải
20
xuất gì để nâng cao pháp để nâng cao hiệu
hiệu quả hoạt động quả hoạt động của
của Công đoàn hiện Công đoàn hiện nay.
nay.
Tự học
Ở nhà
Thư
viện
1. Việc làm và tầm
quan trọng của việc
làm đối với đời
sống xã hội.
1. Nêu và phân tích
được những vấn đề
sau:
- Nêu được khái niệm
việc làm.
- Phân tích được tầm
quan trọng của việc
làm trên ba bình diện:
kinh tế-xã hội, chính
trị-pháp lý, quốc giaquốc tế.
2. Khái niệm về học 2. Chỉ ra được những
nghề.
vấn đề sau:
- Nêu được khái niệm
học nghề.
- Chỉ ra được mối quan
hệ giữa học nghề và cơ
hội việc làm của người
lao động.
1. Đọc “ Giáo trình
luật lao động Việt
Nam”, TS. Lưu Bình
Nhưỡng (chủ biên),
2014, Nxb.CAND, H.
(Từ tr.183 - tr.192).
Ghi chép vào vở tự
học , chuẩn bị các vấn
đề còn thắc mắc để
trao đổi.
2. Đọc “ Giáo trình
luật lao động Việt
Nam”, TS. Lưu Bình
Nhưỡng (chủ biên),
2014, Nxb.CAND, H.
(Từ tr.203 - tr.205).
Ghi chép vào vở tự
học , chuẩn bị các vấn
đề còn thắc mắc để
trao đổi.
3. Phân loại học 3. Nêu được các cách 3. Đọc “ Giáo trình
nghề.
phân loại học nghề
luật lao động Việt
Nam”, TS. Lưu Bình
Nhưỡng (chủ biên),
2014, Nxb.CAND, H.
(Từ tr.205 - tr.208).
Ghi chép vào vở tự
học , chuẩn bị các vấn
đề còn thắc mắc để
trao đổi.
KT1 tiết,
ĐG,
giảng
BT cá đường,
nhân
vào giờ
lần 1
thảo
luận
Tư vấn Liên hệ
với giáo
Kiểm tra vào phần Kiểm tra phần tự học Sinh viên phải viết tay
tự học của sinh viên của sinh viên để nắm bằng giấy A4.
từ tuần 1 - tuần 4.
được sự tự giác, mức
độ chuẩn bị, mức độ
hiểu bài của sinh viên.
Các nội dung kiến Người học nắm vững Đặt câu hỏi
thức đã học
kiến thức, từ đó rèn
21
viên
ngoài
giờ lên
lớp.
luyện kỹ năng vận
dụng vào thực tiễn.
Tuần 6
Chương IX: Thỏa ước lao động tập thể
Chương X: Quyền quản lý lao động của NSDLĐ
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian
địa
điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
22
Yêu cầu SV chuẩn bị
Lý
thuyết
Thảo
luận
Tự học
3 tiết 1. Khái niệm, 1. Nêu được khái niệm, 1. Đọc trước “ Giáo
Giảng bản chất, vai trò chỉ ra được bản chất, vai trình luật lao động Việt
đường của TULĐTT.
trò của TULĐTT.
Nam”, TS. Lưu Bình
Nhưỡng (chủ biên),
2014, Nxb.CAND, H.
(Từ tr.273 - tr.285).
2. Những quy 2. Phân tích được nội 2. Đọc trước “ Giáo
định của pháp dung của TULĐTT, trình trình luật lao động Việt
luật hiện hành về tự ký kết và hiệu lực của Nam”, TS. Lưu Bình
Nhưỡng (chủ biên),
TULĐTT.
TULĐTT.
2014, Nxb.CAND, H.
(Từ tr.289 - tr.297).
3. Kỷ luật lao 3. Nêu và phân tích được 3. Đọc trước “ Giáo
động
những vấn đề sau:
trình luật lao động Việt
- Nêu được khái niệm kỷ Nam”, TS. Lưu Bình
luật lao động
Nhưỡng (chủ biên),
- Phân tích các căn cứ xử 2014, Nxb.CAND, H.
lý kỷ luật lao động
(Từ tr.318 - tr.337).
- Chỉ ra được các hình
thức kỷ luật lao động.
4. Bồi thường 4. Nêu và phân tích được 4. Đọc trước “ Giáo
trình luật lao động Việt
thiệt hại vật chất. những vấn đề sau:
- Nêu được khái niệm Nam”, TS. Lưu Bình
Bồi thường thiệt hại vật Nhưỡng (chủ biên),
2014, Nxb.CAND, H.
chất
- Phân tích các căn cứ xử (Từ tr.337 - tr.349).
lý Bồi thường thiệt hại
vật chất
3 tiết 1. Phân biệt Hợp 1. Chỉ ra được những Chia sinh viên thành các
Giảng đồng lao động điểm khác nhau giữa hợp nhóm, mỗi nhóm 8- 10
đường với hợp đồng dân đồng lao động với hợp SV, phải chuẩn bị phần
sự.
đồng dân sự.
thảo luận trước khi đến
2. Vì sao hợp 2. Giải quyết được lớp
đồng lao động là những vấn đề sau:
hình thức tuyển - Chỉ ra các hình thức
dụng chủ yếu tuyển dụng lao động hiện
trong nền kinh tế nay.
thị trường ở nước - Lý giải được vì sao
ta.
hợp đồng lao động là
hình thức tuyển dụng chủ
yếu hiện nay ở nước ta.
Ở
1. Lược sử hình 1. Nêu được sự hình 1. Đọc “ Giáo trình luật
nhà
thành và phát thành và phát triển của lao động Việt Nam”,
Thư
chế định học nghề trong TS. Lưu Bình Nhưỡng
23
viện
triển của chế Luật lao động Việt Nam.
định học nghề
trong Luật lao
động Việt Nam.
2. Chỉ ra được học nghề
trong các trường hợp
sau:
- Học nghề để làm việc
cho doanh nghiệp theo
thời hạn cam kết trong
hợp đồng học nghề.
- Bồi dưỡng, nâng cao
trình độ tay nghề cho
NLĐ làm việc tại doanh
nghiệp
- Học nghề để đi làm
việc ở nước ngoài.
Liên
Các nội dung Người học nắm vững Đặt câu hỏi
hệ với kiến thức đã học kiến thức, từ đó rèn
giáo
luyện kỹ năng vận dụng
viên
vào thực tiễn.
ngoài
giờ
lên
lớp.
2. Học nghề
trong một số
trường hợp cụ
thể.
Tư vấn
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ
tr.208 - tr.211). Ghi
chép vào vở tự học ,
chuẩn bị các vấn đề còn
thắc mắc để trao đổi.
2. Đọc “ Giáo trình luật
lao động Việt Nam”,
TS. Lưu Bình Nhưỡng
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ
tr.219 - tr.224). Ghi
chép vào vở tự học ,
chuẩn bị các vấn đề còn
thắc mắc để trao đổi.
Tuần 7
Chương XI: Chế độ tiền lương
Chương XII: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
24
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Lý
thuyết
Thời
gian địa
điểm
3 tiết
giảng
đường
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
1. Một số vấn 1. Nêu được khái niệm
đề chung về tiền lương, phân tích
tiền lương
được vai trò và chức
năng của tiền lương.
2. Tiền lương 2. Nêu được khái niệm
tối thiểu
tiền lương tối thiểu, chỉ
ra được các loại tiền
lương tối thiểu và căn
cứ xác định mức lương
tối thiểu.
3. Các chế độ 3. Chỉ ra và phân tích
trả lương
được các hình thức trả
lương.
Thảo
luận
3 tiết
Giảng
đường
Tự học
Ở nhà
Thư
viện
4. Các quy định
của pháp luật
về thời giờ làm
việc, thời giờ
nghỉ ngơi.
4. Chỉ ra được các loại
thời giờ làm việc, thời
giờ nghỉ ngơi theo quy
định của pháp luật.
1. Phân biệt
Thoả
ước
LĐTT và Hợp
đồng lao động.
2. Vị trí, vai trò
của thoả ước
LĐTT
trong
việc ký kết hợp
đồng, thực hiện
hợp đồng và
giải quyết tranh
chấp lao động.
1. Đối thoại tại
nơi làm việc và
thương lượng
tập thể
1. Chỉ ra được điểm
khác nhau giữa thoả
ước LĐTT và hợp đồng
lao động.
2. Xác định được vị trí,
vai trò của thoả ước
LĐTT trong việc ký
kết, thực hiện hợp đồng
và giải quyết tranh
chấp lao động.
1. Nêu và phân tích
được những vấn đề
sau:
- Nêu được khái niệm
đối thoại tại nơi làm
việc và chỉ ra được nội
dung đối thoại tại nơi
làm việc.
25 được khái niệm,
- Nêu
chủ thể, nội dung của
thương lượng tập thể.
Yêu cầu SV chuẩn bị
1. Đọc trước “ Giáo trình
luật lao động Việt Nam”,
TS. Lưu Bình Nhưỡng
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ tr.351
- tr.361).
2. Đọc trước “ Giáo trình
luật lao động Việt Nam”,
TS. Lưu Bình Nhưỡng
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ tr.374
- tr.378).
3. Đọc trước “ Giáo trình
luật lao động Việt Nam”,
TS. Lưu Bình Nhưỡng
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ tr.384
- tr.391).
4. Đọc trước “ Giáo trình
luật lao động Việt Nam”,
TS. Lưu Bình Nhưỡng
(chủ
biên),
2014,
Nxb.CAND, H. (Từ tr.407
- tr.422).
Chia sinh viên thành các
nhóm, mỗi nhóm 8- 10
SV, phải chuẩn bị phần
thảo luận trước khi đến
lớp
1. Đọc “ Giáo trình luật
lao động Việt Nam”, TS.
Lưu Bình Nhưỡng (chủ
biên), 2014, Nxb.CAND,
H. (Từ tr.269 - tr.273).
Ghi chép vào vở tự học ,
chuẩn bị các vấn đề còn
thắc mắc để trao đổi.