Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

2014 CD 21 báo cáo về thực trạng lao động, việc làm và chính sách đối với người lao động ở các doanh nghiệp hưng yên qua kết quả khảo sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.32 KB, 47 trang )

UBND TỈNH HƯNG YÊN
SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

ĐỀ TÀI
Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng
ký trên hồ sơ điện tử tại tỉnh Hưng Yên

CHUYÊN ĐỀ 21

BÁO CÁO VỀ THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, VIỆC
LÀM VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO
ĐỘNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP HƯNG YÊN QUA
KẾT QUẢ KHẢO SÁT

Hà Nội, tháng 12 năm 2014
1|Page


MỤC LỤC

2|Page


LỜI NÓI ĐẦU
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào cùng với các yếu tố khác đóng vai trò quyết
định đến quá trình tăng trưởng phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Một mặt là nguồn lực sản
xuất chính không thể thiếu trong các hoạt động kinh tế. Một mặt là bộ phận của dân số, là người
được hưởng thụ những lợi ích của quá trình phát triển. Mọi quốc gia đều nhấn mạnh đến mục
tiêu: “Phát triển vì con người và coi đó là động lực của sự phát triển”.
Nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất, lâu bền nhất trong sự phát triển của
mỗi quốc gia, bởi lẽ “cho dù các nguồn lực mà không có môi trường kinh tế, chính trị, xã hội,


tâm lý và dư luận thuận lợi cho con người hoạt động thì không chắc đạt được sự phát triển như
mong muốn. Chính vì vây cần phải cân đối và bôi trơn bánh xe thị trường lao động. Thị trường
lao động được hình thành, là thị trường lớn nhất và quan trọng nhất trong hệ thống các loại thị
trường. Nó có đặc điểm khác biệt so với các loại thị trường khác. Thị trường lao động không chỉ
bị chi phối bởi các yếu tố về cung cầu lao động mà còn chịu tác động mạnh mẽ của các chính
sách của Chính phủ điều tiết quan hệ cung cầu lao động trên thị trường lao động nhằm phục vụ
mục tiêu kinh tế - xã hội trong tổng thể của quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung. Kết quả
của thị trường lao động, mức độ cân bằng giữa cung cầu lao động mà cụ thể là mức độ tình trạng
có việc làm, thất nghiệp, có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.
Chính vì vậy lao động và việc làm là một trong những vấn đề được quan tâm xem xét hàng đầu
để hoạch định phát triển kinh tế nhằm đạt được một nền kinh tế xã hội tăng trưởng kinh tế của
mỗi quốc gia.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, đặc biệt trong quá trình hội nhập của nước ta
hiện nay, việc nghiên cứu “Xây dựng hệ thống chỉ tiêu quản lý lao động và việc làm” sẽ giúp đi
sâu và tìm hiểu rõ hơn về những yếu tố ảnh hưởng đến lao động và việc làm, từ đó đưa ra hệ
thống chỉ tiêu quản lý, vận dụng vào thực tế, đề ra những giải pháp thiết thực đối với vấn đề này.

3|Page


PHẦN 1
MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
TIẾN HÀNH

1 MỤC ĐÍCH
Báo cáo này trình bày một phần nội dung, phương pháp và kết quả triển khai khảo
sát doanh nghiệp tại Tỉnh Hưng Yên bằng bộ tiêu chí được biên soạn trong khuôn khổ đề
tài NCKH “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng ký
trên hồ sơ điện tử tại tỉnh Hưng Yên”.
Nội dung báo cáo tập trung vào hai vấn đề chính. Thứ nhất, mô tả thực trạng và

đặc điểm về cơ cấu lao động, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của người lao động, hình
thức đào tạo của doanh nghiệp; đưa ra những khuyến nghị đối với doanh nghiệp và đối
với cơ quan quản lý địa phương. Thứ hai, đánh giá, nhận xét về tính hữu dụng của thông
tin cung cấp và qua đó đánh giá, nhận xét về tính hữu ích của hệ thống chỉ tiêu trong việc
cung cấp thông tin về doanh nghiệp cho các người quản lý doanh nghiệp và các cơ quan
hoạch định chính sách. Qua đó, kiến nghị hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu. Trong hai mục
tiêu trên, mục tiêu thứ hai là quan trọng hơn đối với đề tài.

2 NỘI DUNG KHẢO SÁT
Thông tin về hệ thống tiêu chí lao động, việc làm và chính sách đối với người lao
động có ý nghĩa rất quan trọng đối với những người quản lý và các đối tượng hữu quan
bởi nó không chỉ có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh mà còn có ảnh hưởng
quyết định đến khả năng phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, giải quyết nguồn lao
động tại địa phương. Đây là những thông tin rất hữu ích không chỉ đối với người quản lý
doanh nghiệp, mà rất cần thiết và quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách trợ
giúp doanh nghiệp phát triển.
Để có thể đánh giá được tiêu chí lao động, việc làm và chính sách đối với người lao
động của doanh nghiệp, cần xác minh những thông tin về sau:
• Lao động trong doanh nghiệp;
o Số lượng, cơ cấu lao động
4|Page




o Trình độ của người lao động/nhân viên
Năng lực chuyên môn của lực lượng lao động;
o Ngành nghề được đào tạo
o Hình thức đào tạo nghề nghiệp
o Kinh nghiệm chuyên môn


Thông tin liên quan có thể được tập hợp qua nội dung khảo sát thể hiện trong các
câu hỏi sau đây:
II/ Lao động trong doanh nghiệp
Câu 15. Số lượng, cơ cấu lao động (điền thông tin tương ứng vào các ô)

Số lượng Tỷ lệ
100

+ Tổng số
%
+ Nam
%
+ Độ tuổi trung bình
%
+ Lao động là người địa phương
%
Câu 16. Trình độ của người lao động/nhân viên (điền thông tin tương ứng vào các ô)

Số lượng Tỷ lệ
+
+
+
+

Chưa tốt nghiệp phổ thông
Tốt nghiệp phổ thông
Cao đẳng, đại học, trên đại học
Trung cấp, chuyên nghiệp


%
%
%
%

III/ Năng lực chuyên môn của lực lượng lao động
Câu 17. Ngành nghề được đào tạo (điền thông tin tương ứng vào các ô)

Số lượng Tỷ lệ
+ Không được đào tạo nghề, lao động phổ thông
+ Nghề truyền thống (thủ công, mỹ nghệ, gia truyền…)
+ Nghề kỹ thuật (cơ khí, chế tạo, tin học…)
+ Quản lý, văn phòng, nghiệp vụ (kế toán, bán hàng)
+ Đào tạo từ 2 nghề khác nhau trở lên
Câu 18. Hình thức đào tạo nghề nghiệp (điền thông tin tương ứng vào các ô)

Số lượng
Tỷ lệ
+ Không được đào tạo nghề, lao động phổ thông
+ Đào tạo qua truyền nghề
+ Đào tạo tại trường chuyên nghiệp (có chứng chỉ)
+ Đào tạo qua thực tiễn tại các doanh nghiệp khác
+ Đào tạo qua các chương trình, dự án…
Câu 19. Kinh nghiệm chuyên môn (điền thông tin tương ứng vào các ô)

%
%
%
%
%

%
%
%
%
%

5|Page


+
+
+
+
+

Số lượng
Tỷ lệ
Đã làm việc tại doanh nghiệp trong nước từ 1 năm trở
lên
Đã làm việc tại doanh nghiệp nước ngoài từ 1 năm trở
lên
Lao động xuất khẩu về nước
Có kiến thức và kinh nghiệm về quản lý chất lượng
Có kiến thức và kinh nghiệm về đo lường

%
%
%
%
%


3 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT
Qua trên 600 phiếu khảo sát lần 2 mỗi doanh nghiệp 4 phiếu. Thông tin trong
phiếu hỏi được tập hợp qua khảo sát trực tiếp.
Thông tin do doanh nghiệp tự khai chưa được xác minh lại về tính xác đáng, một
phần do không có kinh phí, thời gian cũng như không có nguồn xác minh hoặc tài liệu
được cơ quan chức năng xác nhận phù hợp (kiểm toán, thuế...) vào thời điểm khảo sát
(quý II và III), một phần mục đích của đề tài là kiểm chứng tính hữu dụng của các tiêu
chí trong việc cung cấp thông tin về doanh nghiệp thay vì nhằm cung cấp thông tin
xác đáng về doanh nghiệp. (Điều đó có nghĩa là, thông tin về doanh nghiệp cung cấp
trong các báo cáo là nguồn tư liệu tham khảo cần được xác minh về độ xác thực.)
Với số liệu tập hợp được từ trên 600 phiếu, sau khi sàng lọc loại trừ các trường
hợp khảo sát trùng, tổng hợp số liệu, ta có được kết quả nghiên cứu trình bày trong
phần sau cho biết giá trị của thông tin được tập hợp qua các tiêu chí này.

6|Page


PHẦN 2
THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG,
VIỆC LÀM VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở
CÁC DOANH NGHIỆP HƯNG YÊN QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT

1 SỐ LƯỢNG, CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH
Trên thị trường lao động hiện nay, cơ cấu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp được
thiết lập và quản lý dựa theo 4 loại hình kinh doanh chính bao gồm Doanh nghiệp tư nhân, Công
ty Cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn và Doanh nghiệp thành viên/Chi nhánh/Đại diện tại địa
phương. Theo như bản khảo sát số lượng, cơ cấu lao động của các doanh nghiệp theo loại hình,
lao động là người địa phương chiếm số lượng cao nhất tại các Công ty Cổ phần lên tới 260

người/công ty, nhưng lại thấp nhất tại các doanh nghiệp với 4 người/công ty, và đạt được số
lượng trung bình từ 40 tới 60 người/công ty ở các Công ty TNHH và Doanh nghiệp thành
viên/Chi nhánh/ Đại diện tại địa phương. Bên cạnh đó, độ tuổi trung bình của người lao động
trong các doanh nghiệp này khá là trẻ và đều trong mức độ tuổi tốt để làm việc từ 28 tới 32 tuổi.
Trong đó, người lao động là nam chỉ đạt được từ 22 người cho tới 80 người/công ty tùy thuộc
theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, cao nhất thuộc về các Doanh nghiệp thành viên/Chi
nhánh/ Đại diện tại địa phương với 82 người và thấp nhất tại doanh nghiệp tư nhân chỉ có 22
người. Số lao động trung bình của loại hình doanh nghiệp này là vào khoảng từ 40 đến 172
người/doanh nghiệp. Dựa theo số liệu đã được thống kê, Doanh nghiệp tư nhân tuyển dụng số
lượng nhân lực trung bình ít nhất với 40 người, Công ty Cổ phần đạt tới 129 người, Công ty
TNHH vào khoảng 76 người và Doanh nghiệp thành viên/Chi nhánh/ Đại diện tại địa phương có
số lượng nhân lực trung bình cao nhất đạt tới 172/doanh nghiệp.

SỐ LƯỢNG, CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THEO
LOẠI HÌNH
1- DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
2468-

Số lượng, cơ cấu lao động
Số lao động trung bình
Nam
Độ tuổi trung bình

10- Lao động là người địa phương
12-

11- 4,00

1314-CÔNG TY CỔ PHẦN
7|Page



15- Số lượng, cơ cấu lao động
17- Số lao động trung bình
19- Nam
21- Độ tuổi trung bình
23- Lao động là người địa phương
2526-

8|Page


27-

41-DOANH NGHIỆP THÀNH

28-CÔNG TY TNHH

VIÊN/CHI NHÁNH/ĐẠI DIỆN

29- Số lượng, cơ cấu lao động
31- Số lao động trung bình
33- Nam
35- Độ tuổi trung bình
37- Lao động là người địa phương
39-

TẠI ĐỊA PHƯƠNG

40-


42- Số lượng, cơ cấu lao động
44- Số lao động trung bình
46- Nam
48- Độ tuổi trung bình
50- Lao động là người địa phương
52-

43-

45- 171,
47- 80,6
49- 32,6
51- 40,0

53-

9|Page


4 SỐ LƯỢNG, CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH
54-

Theo như số liệu thống kê cho thấy ngành hoạt động của các doanh nghiệp khá

phong phú được chia theo các dạng ngành như ngành chế biến, gia công; ngành cơ khí; ngành
điện tử viễn thông; ngành giao thông vận tải; ngành nông, lâm, thủy hải sản; ngành sản xuất hàng
tiêu dùng; ngành thủ công mỹ nghệ; ngành thương mại dịch vụ; ngành y tế, giáo dục; và các
ngành khác. Độ tuổi trung bình của người lao động trong các ngành nói trên dao động trong

khoảng từ 29 tới 35 tuổi tùy theo ngành sản xuất. Độ tuổi của lao động được xem như đạt mức
trung bình, trong khi trình độ của các lao động lại chỉ ở mức phổ thông. Điều này chỉ ra công tác
đào tạo lao động của địa phương chưa thực sự phát huy hết tiềm lực. Vấn đề đặt ra là cần trẻ hóa
và nâng cao trình độ đội ngũ nhân công trên mặt bằng toàn tỉnh. Điểm đáng chú ý trong các
ngành này là lực lượng lao động là người địa phương hiện tại đang không có (tỷ lệ 0%) trong
một số ngành như ngành chế biến, gia công; ngành điện tử viễn thông; ngành nông, lâm, thủy hải
sản; ngành sản xuất hàng tiêu dùng; và ngành thủ công mỹ nghệ. Con số này là một thực tế đáng
lo ngại bởi những ngành nghề như gia công, thủ công mỹ nghệ hay nông lâm thủy sản là những
nhóm nghề sử dụng lao động phổ thông là chủ yếu. Câu hỏi đặt ra là lực lượng lao động phổ
thông tại địa phương sao lại chưa tham gia vào hoạt động sản xuất. Địa phương nên khuyến
khích tận dụng lao động phổ thông đưa vào làm việc tại các doanh nghiệp sở tại, các khu công
nghiệp sở tại nhằm tạo điều kiện cho nhân dân địa phương có việc làm tạo nguồn thu nhập ổn
định cho toàn tỉnh. Những nhóm ngành nghề còn lại tuy có lao động địa phương tham gia nhưng
đặc biệt nhóm ngành có nhiều lao động địa phương nhất là nhóm ngành khác 260 lao động, đây
là nhóm ngành khó xác định, có quy mô nhỏ lẻ, khó thống kê và kiểm soát, lao động của nhóm
ngành này thường không ổn định, địa phương cần đặt mối quan tâm vào lao động địa phương
hơn nữa để phát triển nền kinh tế ổn định. Về quy mô doanh nghiệp của các nhóm ngành, các
doanh nghiệp thường có quy mô vừa và nhỏ. Đặc biệt như nhóm điện tử viễn thông, quy mô
trung bình có 10 người/ doanh nghiệp, nhiều nhất là sản xuất hàng tiêu dùng 315 người. Còn
những ngành như gia công chế biến, thủ công mỹ nghệ, nông lâm thủy sản quy mô chỉ khoảng
vài chục nhân công trong một doanh nghiệp. Những nhóm ngành này thuộc nhóm ngành sản
xuất nhưng quy mô hiện tại lại hoạt động khá nhỏ lẻ, có lẽ là do vấn đề đầu ra của sản phẩm và
quy trình sản xuất, tổ chức lao động chưa thực sự tối ưu. Điều cốt yếu trước mặt là cần mở rộng
quy mô của các nhóm nghề kinh doanh trong tỉnh.


55-SỐ LƯỢNG, CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH
1- NGÀNH CHẾ BIẾN, GIA CÔNG
2- Số lượng, cơ cấu lao động
4- Số lao động trung bình

6- Nam
8- Độ tuổi trung bình
10- Lao động là người địa phương
12-

393-

5- 93,20
7- 44,40
9- 30,00
11- 0

13-

40-NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
41- Số lượng, cơ cấu lao động
43- Số lao động trung bình
45- Nam
47- Độ tuổi trung bình
49- Lao động là người địa phương
51-

14-NGÀNH CƠ KHÍ
15- Số lượng, cơ cấu lao động
17- Số lao động trung bình
19- Nam
21- Độ tuổi trung bình
23- Lao động là người địa phương
25-


44- 32,33
46- 25,67
48- 32,50
50- 70,00

5216-

18- 79,44
20- 56,84
22- 32,83
24- 34,00

26-

53-NGÀNH KHÁC
54- Số lượng, cơ cấu lao động
56- Số lao động trung bình
58- Nam
60- Độ tuổi trung bình
62- Lao động là người địa phương
64-

27-NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
28- Số lượng, cơ cấu lao động
30- Số lao động trung bình
32- Nam
34- Độ tuổi trung bình
36- Lao động là người địa phương
38-


42-

55-

57- 138,00
59- 79,41
61- 31,38
63- 260,00

6529-

31- 10,00
33- 7,00
35- 35,00
37- 0

66-NGÀNH NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
67- Số lượng, cơ cấu lao động
69- Số lao động trung bình
71- Nam
73- Độ tuổi trung bình

68-

70- 53,33
72- 17,67
74- 33,33


75- Lao động là người địa phương

77-

76- 0

7879-NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
80- Số lượng, cơ cấu lao động
82- Số lao động trung bình
84- Nam
86- Độ tuổi trung bình
88- Lao động là người địa phương
90-

81-

83- 315,62
85- 149,00
87- 29,31
89- 0

106-

Số lượng, cơ cấu lao động

108-

Số lao động trung bình

110-

Nam


112-

Độ tuổi trung bình

114-

Lao động là người địa phương

107-

109-

3
4,19

111-

2
0,80

113-

2
9,50

115-

2
2,00


117118-

92-NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
94-

99- Độ tuổi trung bình

96- 24,60
98- 14,00
100-

101-

102-

29,50

Lao động là người địa phương

NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

116-

91-

93- Số lượng, cơ cấu lao động
95- Số lao động trung bình
97- Nam


105-

0

103-

NGÀNH Y TẾ, GIÁO DỤC

119-

Số lượng, cơ cấu lao động

121-

Số lao động trung bình

123-

Nam

125-

Độ tuổi trung bình

127-

Lao động là người địa phương

4
9,17

1
6,00

130131-

122124-

129-

104-

120-

126-

3
3,75

12800,00

1


5 TRÌNH ĐỘ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH
132- Nhìn chung mặt bằng trình độ của người lao động trong tỉnh có trình độ phổ
thông khá cao với 76,325% đã tốt nghiệp phổ thông, 22,375 % chưa tốt nghiệp bậc phổ thông.
Trong số những nhân công đã tốt nghiệp thì có 25,675% đã được đào tạo ở bậc cao đẳng và đại
học, 29,55% được đào tạo theo con đường trung cấp chuyên nghiệp. Đặc biệt Doanh nghiệp tư
nhân của tỉnh sử dụng 100% nhân công có trình độ phổ thông, mặc dù những nhân công này

chưa được đào tao chuyên sâu bậc sau phổ thông nhưng đây là một tín hiệu đáng mừng trong
việc nâng cao trình độ lao động ở địa phương. Song song với thực tế đáng mừng này thì những
loại hình doanh nghiệp còn lại như Công ty Cổ phần, Công ty TNHH hay công ty có chi nhánh
tại địa phương lại vẫn có một bộ phận không nhỏ nhân công chưa tốt nghiệp phổ thông (sấp xỉ
30% trong mỗi loại hình công ty) . Thực tế việc sử dụng nhân công như trên của các công ty là
tạo điều kiện cho người lao động có việc làm. Nhưng về mặt lâu dài thì các công ty cần phải
nâng cao và bồi dưỡng thêm trình độ cho người lao động. Việc này không những nâng cao trình
độ cho bản thân lao động mà còn tạo ra những nhân công có trình độ cao hơn, lao động năng suất
hơn đồng thời tránh trường hợp nhân công bị đối xử không công bằng. Bên cạnh đó, ở mức đào
tạo cao hơn thì tỉ lệ nhân công trên toàn tỉnh cũng khá cao, các doanh nghiệp trừ các doanh
nghiệp tư nhân đều có lao động có trình độ đại học, cao đẳng hoặc trung cấp chuyên nghiệp. Đây
là đội ngũ lao động đã được đào tạo một cách bài bản, có trình độ văn hóa nghiệp vụ cao để xây
dựng một bộ máy làm việc năng suất hơn. Tỷ lệ nhân công được đào tạo cao đẳng, đại học ở mỗi
công ty khoảng 25,675%. Trong đó, các công ty có chi nhánh tại địa phương có tỷ lệ nhân công
được đào tạo cao đẳng đại học là cao nhất lên tới 40% nhưng ở doanh nghiệp tư nhân thì tỉ lệ này
chỉ là 0% theo số liệu đã thống kê được và đây cũng là một vấn đề cần xem xét. Nhìn chung, lao
động phổ thông chiếm phần trăm lớn hơn lao động được đào tạo trình độ cao đẳng đại học. Có
thể, tỷ lệ này là do đặc điểm loại hình lao động nhưng đồng thời địa phương cần thúc đẩy các
doanh nghiệp nhằm nâng cao trình độ lao động, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sản xuất.


133TRÌNH ĐỘ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH
1- DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
134-

Trình độ
người lao động
139-

135-


Chưa tốt
nghiệp phổ thông
1400%

136141-

Tốt nghiệp
phổ thông
100,0%

137-

138-

Tốt nghiệp
phổ thông
57,7%

149-

150-

Tốt nghiệp
phổ thông
77,3%

161-

162-


Cao đẳng,
đại học, trên đại học
1420%

Trung cấp,
chuyên nghiệp
1430%

1441452- CÔNG TY CỔ PHẦN
146-

Trình độ
người lao động
151-

147-

Chưa tốt
nghiệp phổ thông
15230,4%

148-

153156-

Cao đẳng,
đại học, trên đại học
15432,1%


Trung cấp,
chuyên nghiệp
15524,2%

1573- CÔNG TY TNHH
158-

Trình độ
người lao động
163-

159-

Chưa tốt
nghiệp phổ thông
16459,1%

160-

165168-

Cao đẳng,
đại học, trên đại học
16630,6%

Trung cấp,
chuyên nghiệp
16737,3%

1694- CÔNG TY THÀNH VIÊN/CHI NHÁNH/ĐẠI DIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG

170-

Trình độ
người lao động
175-

181-

171-

Chưa tốt
nghiệp phổ thông
1760%

172-

Tốt nghiệp
phổ thông
70,0%

177180-

173-

Cao đẳng,
đại học, trên đại học
17840,0%

174-


Trung cấp,
chuyên nghiệp
17956,7%


6 TRÌNH ĐỘ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH
182- Trình độ của lao động theo ngành nghề kinh doanh phân biệt chủ yếu theo yêu
cầu của từng ngành nghề. Có những ngành nghề đạt tỉ lệ lao động 100% đã tốt nghiệp bậc phổ
thông và đều được tham gia đào tạo sau phổ thông như những ngành về công nghệ máy móc, ví
dụ như điện tử viễn thông (40% đại học, cao đẳng và 60% trung cấp) và giao thông vận tải với
50% đại học, cao đẳng và 50% trung cấp, giáo dục và y tế (55% đại học, cao đẳng và 42,5%
trung cấp). Ngành dịch vụ và sản xuất hàng tiêu dùng có tỉ lệ nhân công phổ thông cũng rất cao
lên tới 90%. Nhưng tỉ lệ công nhân được đào tạo cao của nhóm này lại chưa hề cao chưa tới 1/3
số nhân công tham gia lao động.Tuy nhiên cũng trong nhóm những ngành nghề cần đào tạo sâu
thì có nhóm ngành cơ khí lại có 60% nhân công chưa tốt nghiệp bậc phổ thông. Đây là một vấn
đề cần được chú trọng bởi công việc cơ khí khá phức tạp, nặng nhọc và cần có chuyên môn hóa,
hiện đại hóa.
183- Khác biệt với nhóm ngành nghề trên thì nhóm nghề chế biến gia công chưa lại không cần
quá nhiều lao động bậc cao. Cụ thể tỉ lệ đào tạo đại học, trung cấp chuyên nghiệp của nhóm này
chỉ vào khoảng 10% số lao động. Nhìn chung các nhóm ngành nghề nhìn theo chỉ tiêu bậc giáo
dục ta nhận thấy vẫn có những nhóm nghề sử dụng lao động chưa đạt chuẩn phổ thông trung
bình 20% cho mỗi nhóm, tỷ lệ này là khá cao nếu so sánh mức độ phát triển của tỉnh so với các
địa phương còn lại trong nước. Các lao động phổ thông chiếm lượng chính trong lực lượng lao
động và sản xuất, còn lao động đào tạo chuyên sâu được phân bố theo từng ngành nghề mà có tỉ
lệ khác nhau. Cá nhân doanh nghiệp nói riêng và địa phương nói chung nên phổ cập văn hóa ít
nhất là bậc phổ thông cho người lao động nhằm nâng cao chất lượng sản xuất.


184TRÌNH ĐỘ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH

1- NGÀNH CHẾ BIẾN, GIA CÔNG
185-

Trình độ
người lao động
190-

186-

187-

188-

189-

198-

199-

200-

201-

Tốt nghiệp
phổ thông
100,0%

213-

214-


Tốt nghiệp
phổ thông
100,0%

225-

226-

Tốt nghiệp

237-

Chưa tốt
nghiệp phổ thông
1910%

Tốt nghiệp
phổ thông
1920%

Cao đẳng,
đại học, trên đại học
19310%

Trung cấp,
chuyên nghiệp
19410%

1951962- NGÀNH CƠ KHÍ

197-

Trình độ
người lao động
202-

Chưa tốt
nghiệp phổ thông
2030%

Tốt nghiệp
phổ thông
2040%

Cao đẳng,
đại học, trên đại học
20510%

Trung cấp,
chuyên nghiệp
20610%

2072082093- NGÀNH ĐIỆN TỬ, VIỄN THÔNG
210-

Trình độ
người lao động
215-

211-


Chưa tốt
nghiệp phổ thông
2160%

212217-

Cao đẳng,
đại học, trên đại học
21840,0%

Trung cấp,
chuyên nghiệp
21960,0%

2202214- NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
222-

Trình độ
người lao động
227-

223-

Chưa tốt
nghiệp phổ thông
2280%

224229-


Cao đẳng,
đại học, trên đại học
23050,0%

Trung cấp,
chuyên nghiệp
23150,0%

2322335- NGÀNH KHÁC
234-

Trình độ

235-

Chưa tốt

236-

Cao đẳng,

238-

Trung cấp,


người lao động
239-

nghiệp phổ thông


240-

phổ thông

241-

45,5%

60,2%

đại học, trên đại học

242-

42,3%

chuyên nghiệp

243-

24,1%

2442456- NGÀNH NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
246-

Trình độ
người lao động
251-


247-

Chưa tốt
nghiệp phổ thông
2520%

248-

249-

250-

Tốt nghiệp
phổ thông
90,0%

261-

262-

Tốt nghiệp
phổ thông
2770%

273-

274-

285-


286-

Tốt nghiệp
phổ thông
2530%

Cao đẳng,
đại học, trên đại học
2540%

Trung cấp,
chuyên nghiệp
2550%

2562577- NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
258-

Trình độ
người lao động
263-

259-

Chưa tốt
nghiệp phổ thông
26430,0%

260265-

Cao đẳng,

đại học, trên đại học
2668,0%

Trung cấp,
chuyên nghiệp
26711,0%

2682698- NGÀNH THỦ CÔNG, MỸ NGHỆ
270-

Trình độ
người lao động
275-

271-

Chưa tốt
nghiệp phổ thông
2760%

272-

Cao đẳng,
đại học, trên đại học
2780%

Trung cấp,
chuyên nghiệp
2790%


2802819- NGÀNH THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ
282-

Trình độ
người lao động
287-

292293-

283-

Chưa tốt
nghiệp phổ thông
28878,0%

284289-

Tốt nghiệp
phổ thông
94,4%

Cao đẳng,
đại học, trên đại học
29031,3%

Trung cấp,
chuyên nghiệp
29140,0%



10-NGÀNH Y TẾ, GIÁO DỤC
294-

Trình độ
người lao động
299-

304305-

295-

Chưa tốt
nghiệp phổ thông
3000%

296301-

Tốt nghiệp
phổ thông
55,0%

297-

Cao đẳng,
đại học, trên đại học
30255,0%

298-

Trung cấp,

chuyên nghiệp
30342,5%


7 NGÀNH NGHỀ ĐƯỢC ĐÀO TẠO CỦA LAO
ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP THEO LOẠI
HÌNH
306- Xét theo loại hình ngành nghề được đào tạo của lao động trong các ngành ta dễ
dàng nhận thấy phần lớn lao động đều chưa được đào tạo ngành nghề, chỉ là lao động phổ thông
thuần túy với tỷ lệ lao động theo hình thức này chiếm tới 77,5% trong tổng số nhân công trung
bình cho mọi loại hình hoạt động. Ngoài ra, do đặc thù của từng loại hình doanh nghiệp mà
những ngành nghề được đào có tỷ trọng khác nhau. Thứ nhất là những nhân công được đào tạo
ngành nghề truyền thống, những nhân công này thường lao động ở các Doanh nghiệp tư nhân và
các doanh nghiệp có đại diện, chi nhánh tại địa phương là nhiều, tỷ trọng lao động được đào tạo
nghề truyền thống trong các doanh nghiệp tư nhân lên tới 86.7%, và 80% cho các doanh nghiệp
có đại diện ở địa phương. Trong khi con số này ở nhóm doanh nghiệp Công ty TNHH chỉ chiếm
10%. Thứ hai là những nhân công được đào tạo về các ngành nghề kỹ thuật, những nhân công
này có tỷ trọng không cao trong các lao động tại doanh nghiệp chỉ từ 24.5% cho tới 38.6%. Còn
lại ít nhất là những nhân công có chuyên ngành quản lý, chỉ khoảng 10% mỗi nhóm doanh
nghiệp với tỷ trọng nhỏ là do đặc tính của công việc chưa cần thiết hoặc bởi địa phương là các
doanh nghiệp chuyên về sản xuất chứ không chuyên về dịch vụ, tư vấn; nhóm này có tỷ trọng ít
nhưng lại vô cùng quan trọng vì đây là nhóm được coi như bộ máy chất xám của một doanh
nghiệp và mang tính quyết định cho vấn đề hoạt động lâu dài của doanh nghiệp. Tình hình chung
của lao động xét theo đào tạo ngành nghề thì lực lượng lao động chính là nhân công phổ thông.
Còn lại các lao động đang được đào tạo chủ yếu theo nghề truyền thống, ít nhân công được đào
tạo về trình độ kỹ thuật và quản lý. Tỷ trọng này sẽ cần thay đổi cho hợp lý, phù hợp với hướng
phát triển của địa phương nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.


307- .NGÀNH NGHỀ ĐƯỢC ĐÀO TẠO CỦA LAO ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH

1- DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
308-

Ngành
nghề được đào
tạo

314-

309-

Khôn
g được đào tạo
nghề, lao động
phổ thông

315-

88,0
%

310-

Nghề
truyền thống
(thủ công, mỹ
nghệ, gia
truyền…)

316-


86,7%

311-

Nghề
kỹ thuật (cơ
khí, chế tạo,
tin học…)

317-

31,0
%

312-

Quản
lý, văn phòng,
nghiệp vụ (kế
toán, bán
hàng)

318-

313-

Đào
tạo từ 2 nghề
khác nhau trở

lên

10,7%

319-

Quản
lý, văn phòng,
nghiệp vụ (kế
toán, bán
hàng)

327-

0%

3203212- CÔNG TY CỔ PHẦN
322-

Ngành
nghề được đào
tạo

328-

323-

Khôn
g được đào tạo
nghề, lao động

phổ thông

329-

81,5
%

324-

Nghề
truyền thống
(thủ công, mỹ
nghệ, gia
truyền…)

330-

60,0%

325-

Nghề
kỹ thuật (cơ
khí, chế tạo,
tin học…)

331-

24,5
%


326-

332-

Đào
tạo từ 2 nghề
khác nhau trở
lên

12,3%

333-

Quản
lý, văn phòng,
nghiệp vụ (kế
toán, bán
hàng)

341-

0%

3343353- CÔNG TY TNHH
336-

Ngành
nghề được đào
tạo


342-

337-

Khôn
g được đào tạo
nghề, lao động
phổ thông

343-

73,5
%

338-

Nghề
truyền thống
(thủ công, mỹ
nghệ, gia
truyền…)

344-

10,0%

339-

Nghề

kỹ thuật (cơ
khí, chế tạo,
tin học…)

345-

38,2
%

3483494- CÔNG TY THÀNH VIÊN/CHI NHÁNH/ĐẠI DIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG

340-

346-

19,9%

Đào
tạo từ 2 nghề
khác nhau trở
lên

347-

10,0%


350-

Ngành

nghề được đào
tạo

356-

362363-

351-

Khôn
g được đào tạo
nghề, lao động
phổ thông

357-

67,0
%

352-

Nghề
truyền thống
(thủ công, mỹ
nghệ, gia
truyền…)

358-

80,0%


353-

Nghề
kỹ thuật (cơ
khí, chế tạo,
tin học…)

359-

38,6
%

354-

Quản
lý, văn phòng,
nghiệp vụ (kế
toán, bán
hàng)

360-

16,4%

355-

Đào
tạo từ 2 nghề
khác nhau trở

lên

361-

0%


8 NGÀNH NGHỀ ĐƯỢC ĐÀO TẠO CỦA LAO
ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH
364- Xét theo nhóm ngành nghề của địa phương ta cũng dễ dàng nhận thấy tỷ lệ đào
tạo lao động được phân biệt rõ rệt theo đặc trưng ngành lao động. Cụ thể những nhóm ngành
nghề sản xuất cơ bản như nhóm nghề chế biến gia công, nhóm nghề cơ khí, ngành khác, ngành
nghề chế biến nông, lâm, thủy sản; sản xuất hàng tiêu dùng thì tỷ trọng lao động phổ thông
không qua đào tạo chiếm chủ yếu từ 45% tới 90% tùy từng ngành nghề, bởi những nhóm ngành
nghề được nêu trên thì nhân công sử dụng đơn giản, ít có chuyên sâu về trình độ. Ở những nhóm
nghề này tỷ lệ được đào tạo về nghiệp vụ quản lý chiếm tỷ trọng khá thấp chỉ khoảng 6,8% tới
20%, còn đào tạo kỹ thuật trong những nhóm nghề này khoảng sấp xỉ 30%. Ngoài ra, những
nhóm nghề như giao thông vận tải, điện tử viễn thông, y tế giáo dục chiếm tỷ trọng lao động
được đào tạo chủ yếu đều là về nghề kỹ thuật, con số dao động trong khoảng 74% cho tới 80%
tùy từng ngành nghề. Những nhóm nghề này có đặc điểm chung trong loại hình công việc nên
mới có sự tương đồng trong nguồn lao động được đào tạo. Đặc biệt nhóm nghề chế tạo đồ thủ
công mỹ nghệ, nhân công được đào tạo nghề truyền thống lên tới 90%, nghề kỹ thuật cũng chiếm
70%, còn nhóm nghề dịch vụ thương mại tỷ trọng lao động được đào tạo các ngành nghề khá
đồng đều do loại hình nhóm ngành, tỷ trọng lao động từ không được đào tạo đến được đào tạo
nghề kỹ thuật dao động trong khoảng 56,7% cho đến 70%. Xét riêng nhóm ngành y tế giáo dục,
ta thấy chỉ còn 10% là lao động phổ thông không được đào tạo chuyên sâu, tình trạng này cần
được thay đổi bởi dù chỉ 10% nhưng đây là nhóm nghề cần có chuyên môn và đào tạo với trình
độ cao. Qua những số liệu trên, ta có thể thấy đặc điểm lao động tại địa phương chủ yếu là lao
động phổ thông không qua đào tạo. Còn lại việc lao động được đào tạo theo ngành nghề gì tùy
thuộc vào nhóm ngành nghề mà có tỷ lệ khác biệt. Tỷ lệ lao động được đào tạo về nghiệp vụ là

ổn định nhất trong khoảng 10% đến 20% cho mỗi nhóm doanh nghiệp do đặc điểm của nhóm lao
động này. Đặc biệt là xét theo mảng này doanh nghiệp không có lao động được đào tạo đa ngành
nghề.


365- NGÀNH NGHỀ ĐƯỢC ĐÀO TẠO CỦA LAO ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH
1- NGÀNH CHẾ BIẾN, GIA CÔNG
366-

Ngành
nghề được đào
tạo

372-

367-

Khôn
g được đào tạo
nghề, lao động
phổ thông

373-

80,0
%

368-

Nghề

truyền thống
(thủ công, mỹ
nghệ, gia
truyền…)

374-

0%

369-

Nghề
kỹ thuật (cơ
khí, chế tạo,
tin học…)

375-

10,0
%

370-

Quản
lý, văn phòng,
nghiệp vụ (kế
toán, bán
hàng)

376-


12,0%

371-

Đào
tạo từ 2 nghề
khác nhau trở
lên

377-

10,0%

3783792- NGÀNH CƠ KHÍ
380-

Ngành
nghề được đào
tạo

386-

381-

Khôn
g được đào tạo
nghề, lao động
phổ thông


387-

80,2
%

382-

Nghề
truyền thống
(thủ công, mỹ
nghệ, gia
truyền…)

388-

0%

383-

Nghề
kỹ thuật (cơ
khí, chế tạo,
tin học…)

389-

28,3
%

384-


Quản
lý, văn phòng,
nghiệp vụ (kế
toán, bán
hàng)

390-

385-

Đào
tạo từ 2 nghề
khác nhau trở
lên

13,4%

391-

Quản
lý, văn phòng,
nghiệp vụ (kế
toán, bán
hàng)

399-

0%


3923933- NGÀNH ĐIỆN TỬ, VIỄN THÔNG
394-

Ngành
nghề được đào
tạo

400-

395-

Khôn
g được đào tạo
nghề, lao động
phổ thông

401-

0%

396-

Nghề
truyền thống
(thủ công, mỹ
nghệ, gia
truyền…)

402-


4064074- NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

0%

397-

Nghề
kỹ thuật (cơ
khí, chế tạo,
tin học…)

403-

80,0
%

398-

404-

20,0%

Đào
tạo từ 2 nghề
khác nhau trở
lên

405-

0%



408-

Ngành
nghề được đào
tạo

414-

409-

Khôn
g được đào tạo
nghề, lao động
phổ thông

415-

62,5
%

410-

Nghề
truyền thống
(thủ công, mỹ
nghệ, gia
truyền…)


416-

0%

411-

Nghề
kỹ thuật (cơ
khí, chế tạo,
tin học…)

417-

73,3
%

412-

Quản
lý, văn phòng,
nghiệp vụ (kế
toán, bán
hàng)

418-

413-

Đào
tạo từ 2 nghề

khác nhau trở
lên

20,0%

419-

Quản
lý, văn phòng,
nghiệp vụ (kế
toán, bán
hàng)

427-

0%

4204215- NGÀNH KHÁC
422-

Ngành
nghề được đào
tạo

428-

423-

Khôn
g được đào tạo

nghề, lao động
phổ thông

429-

85,9
%

424-

Nghề
truyền thống
(thủ công, mỹ
nghệ, gia
truyền…)

430-

90,0%

425-

Nghề
kỹ thuật (cơ
khí, chế tạo,
tin học…)

431-

31,1

%

426-

432-

Đào
tạo từ 2 nghề
khác nhau trở
lên

13,8%

433-

Quản
lý, văn phòng,
nghiệp vụ (kế
toán, bán
hàng)

441-

0%

4344356- NGÀNH NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
436-

Ngành
nghề được đào

tạo

442-

437-

Khôn
g được đào tạo
nghề, lao động
phổ thông

443-

45,0
%

438-

Nghề
truyền thống
(thủ công, mỹ
nghệ, gia
truyền…)

444-

0%

439-


Nghề
kỹ thuật (cơ
khí, chế tạo,
tin học…)

445-

440-

35,0

446-

Nghề
kỹ thuật (cơ

454-

%

Đào
tạo từ 2 nghề
khác nhau trở
lên

20,0%

447-

Quản

lý, văn phòng,

455-

0%

4484497- NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
450-

Ngành
nghề được đào

451-

Khôn
g được đào tạo

452-

Nghề
truyền thống

453-

Đào
tạo từ 2 nghề


tạo
456-


(thủ công, mỹ
nghệ, gia
truyền…)

nghề, lao động
phổ thông

457-

88,5

458-

%

0%

khí, chế tạo,
tin học…)

459-

6,9%

nghiệp vụ (kế
toán, bán
hàng)

460-


khác nhau trở
lên

6,8%

461-

Quản
lý, văn phòng,
nghiệp vụ (kế
toán, bán
hàng)

469-

0%

4624638- NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
464-

Ngành
nghề được đào
tạo

470-

465-

Khôn

g được đào tạo
nghề, lao động
phổ thông

471-

0%

466-

Nghề
truyền thống
(thủ công, mỹ
nghệ, gia
truyền…)

472-

90,0%

467-

Nghề
kỹ thuật (cơ
khí, chế tạo,
tin học…)

473-

70,0

%

468-

474-

0%

Đào
tạo từ 2 nghề
khác nhau trở
lên

475-

0%

4764779- NGÀNH THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ
478-

Ngành
nghề được đào
tạo

484-

479-

Khôn
g được đào tạo

nghề, lao động
phổ thông

485-

69,5
%

480-

Nghề
truyền thống
(thủ công, mỹ
nghệ, gia
truyền…)

486-

70,0%

481-

Nghề
kỹ thuật (cơ
khí, chế tạo,
tin học…)

487-

482-


Quản
lý, văn phòng,
nghiệp vụ (kế
toán, bán
hàng)

56,7

488-

Nghề
kỹ thuật (cơ
khí, chế tạo,
tin học…)

496-

%

483-

Đào
tạo từ 2 nghề
khác nhau trở
lên

19,0%

489-


Quản
lý, văn phòng,
nghiệp vụ (kế
toán, bán

497-

0%

49049110-NGÀNH Y TẾ, GIÁO DỤC
492-

Ngành
nghề được đào
tạo

493-

Khôn
g được đào tạo
nghề, lao động
phổ thông

494-

Nghề
truyền thống
(thủ công, mỹ
nghệ, gia


495-

Đào
tạo từ 2 nghề
khác nhau trở
lên


×