Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

2014 CD 22 báo cáo về khả năng khai thác nguồn lực sản xuất của DN hưng yên qua kết quả khảo sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.1 KB, 50 trang )

1

UBND TỈNH HƯNG YÊN
SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
ĐỀ TÀI
Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng
ký trên hồ sơ điện tử tại tỉnh Hưng Yên

CHUYÊN ĐỀ 22

BÁO CÁO VỀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NGUỒN
LỰC SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP HƯNG
YÊN QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT

Hà Nội, tháng 12 năm 2014


2
MỤC LỤC


3
LỜI MỞ ĐẦU
Môi trường kinh doanh hiện đại với áp lực cạnh tranh ngày một gia tăng buộc
doanh nghiệp luôn tìm kiếm giải pháp cung cấp sản phẩm và dịch vụ tới khách hàng
nhanh hơn, rẻ hơn, và tốt hơn đối thủ. Để vươn tới mục tiêu này, doanh nghiệp nỗ lực
hoàn thiện công tác quản lý để sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Trước hết ta quan tâm đến toàn bộ các khái niệm cơ bản về nguồn lực
doanh nghiệp. Có nhiều định nghĩa khác nhau về nguồn lực: Theo nghĩa hẹp, nguồn lực
thường được hiểu là các nguồn lực vật chất cho phát triển, ví dụ tài nguyên thiên nhiên,
tài sản vốn bằng tiền… Theo nghĩa rộng, nguồn lực được hiểu gồm tất cả những lợi thế,


tiềm năng vật chất và phi vật chất để phục vụ cho một mục tiêu phát triển nhất định nào
đó. Tuỳ vào phạm vi phân tích, khái niệm nguồn lực được sử dụng rộng rãi ở các cấp độ
khác nhau: quốc gia, vùng lãnh thổ, phạm vi doanh nghiệp hoặc từng chủ thể là cá nhân
tham gia vào quá trình phát triển kinh tế….


4

PHẦN 1
MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
TIẾN HÀNH

1 MỤC ĐÍCH
Báo cáo này trình bày một phần nội dung, phương pháp và kết quả triển khai khảo
sát doanh nghiệp tại Tỉnh Hưng Yên bằng bộ tiêu chí được biên soạn trong khuôn khổ đề
tài NCKH “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng ký
trên hồ sơ điện tử tại tỉnh Hưng Yên”.
Nội dung báo cáo tập trung vào hai vấn đề chính. Thứ nhất, mô tả thực trạng và
đặc điểm về khả năng khai thác nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp; đánh giá tình hình
và xu thế thay đổi; đưa ra những khuyến nghị đối với doanh nghiệp và đối với cơ quan
quản lý địa phương. Thứ hai, đánh giá, nhận xét về tính hữu dụng của thông tin cung cấp
và qua đó đánh giá, nhận xét về tính hữu ích của hệ thống chỉ tiêu trong việc cung cấp
thông tin về doanh nghiệp cho các người quản lý doanh nghiệp và các cơ quan hoạch
định chính sách. Qua đó, kiến nghị hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu. Trong hai mục tiêu
trên, mục tiêu thứ hai là quan trọng hơn đối với đề tài.

2 NỘI DUNG KHẢO SÁT
Thông tin về năng lực khai thác nguồn lực sản xuất trong doanh nghiệp có ý nghĩa
rất quan trọng đối với những người quản lý và các đối tượng hữu quan bởi nó không chỉ
có ảnh hưởng đến quyết định sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn có ảnh

hưởng đến năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp, khả năng tận dụng
những chính sách ưu đãi của địa phương tới doanh nghiệp. Đặc biệt là những khó khăn
trở ngại trong việc tiếp cận và sử dụng nguồn lực tại địa phương của doanh nghiệp. Đây
là những thông tin rất hữu ích không chỉ đối với người quản lý doanh nghiệp, mà rất cần
thiết và quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách trợ giúp doanh nghiệp phát
triển.
Để có thể đánh giá được cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn vốn của doanh nghiệp,
cần xác minh những thông tin sau:


5
• Nguyên nhân/lý do chủ yếu dẫn đến việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh của doanh
nghiệp
• Ảnh hưởng của các yếu tố đối với việc thay đổi lĩnh vực kinh doanh của doanh
nghiệp:
o Nguyên liệu sản xuất thiếu, khó tiếp cận
o Chính sách kiểm soát đầu vào, đầu ra chặt hơn
o Nguyên liệu cho sản phẩm mới dồi dào hơn
o Nguồn vốn cho lĩnh vực mới dễ tiếp cận
• Những yếu tố quan trọng đối với công việc kinh doanh hiện nay, sự tồn tại và phát
triển trong tương lai của doanh nghiệp
• Cơ cấu vốn kinh doanh
• Những yếu tố và điều kiện tiếp cận, khai thác nguồn lực tại địa phương
• Tính hiệu quả của các giải pháp hỗ trợ công nghệ hiện hành của chính phủ và địa
phương cho doanh nghiệp
• Hiệu lực của các chính sách hỗ trợ đối với doanh nghiệp
o Ưu đãi về tiền thuê đất
o Chương trình hỗ trợ vốn
Thông tin liên quan có thể được tập hợp qua nội dung khảo sát thể hiện trong các
câu hỏi sau đây:

Câu 4: Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân/lý do chủ yếu dẫn đến việc lựa chọn lĩnh vực
kinh doanh (lựa chọn, giải thích)
+ Nguyên liệu dồi dào
+ Dễ tiếp cận nguồn vốn

Yếu tố



Câu 6: Trong 3 năm qua, doanh nghiệp có đăng ký lại, bổ sung hay chuyển đổi ngành
nghề đăng ký kinh doanh hay không
Mức độ ảnh hưởng của yếu tố

+ Nguyên liệu sản xuất thiếu, khó tiếp cận
+ Chính sách kiểm soát đầu vào, đầu ra chặt

Khôn
g ảnh
hưởng
1

Ít ảnh
hưởng
2


ảnh
hưởng
3


Quan
trọng

Quyết
định

4

5

hơn
+ Nguyên liệu cho sản phẩm mới dồi dào hơn
+ Nguồn vốn cho lĩnh vực mới dễ tiếp cận

Câu 12: Theo ông/bà, những yếu tố sau đây là quan trọng như thế nào đối với công việc
kinh doanh hiện nay, sự tồn tại và phát triển trong tương lai của doanh nghiệp?


6
Mức độ quan trọng của nhân tố

+
+
+
+
+
+
+
+


Khôn
g
quan
trọng

Ít
quan
trọng

Quan
trọng

Rất
quan
trọng

Cực
kỳ
quan
trọng

Đến
40%

Đến
60%

Đến
80%


Đến
100%

Thị trường đầu ra
Thị trường đầu vào (yếu tố sản xuất)
Tính đặc thù của công nghệ đang sử dụng
Tính hiện đại của công nghệ
Nhân lực có nghề truyền thống
Nhân lực được đào tạo về kỹ thuật hiện đại
Chính sách, cơ chế của chính phủ
Nguồn tài chính dồi dào

Câu 13: Cơ cấu vốn kinh doanh

+
+
+
+
+

Nguồn vốn (tỷ trọng)
Vốn góp từ các cổ đông, thành viên, chủ sở hữu
Vốn thặng dư (lãi kinh SXKD bổ sung)
Vốn vay ngân hàng
Vốn vay/huy động từ các tổ chức, cá nhân
Vốn hợp pháp khác (nêu cụ thể)___________

Dưới
20%


Câu 22: Ông/Bà đánh giá như thế nào về những yếu tố và điều kiện tiếp cận, khai thác
nguồn lực tại địa phương
Nhiều
trở
ngại

+
+
+
+
+


một số
trở
ngại

Thuận
lợi

Tạo
thuận
lợi

Cực kỳ
thuận
lợi

Đường giao thông (bộ, sắt, thủy)
Chính sách, cơ chế

Phương tiện khai thác, vận chuyển
Xử lý, chế biến nguyên liệu tại chỗ
Xử lý môi trường sau khai thác

Câu 26: Ông/Bà biết và đánh giá như thế nào về tính hiệu quả của các giải pháp hỗ trợ
công nghệ hiện hành của chính phủ và địa phương cho doanh nghiệp?
Tình trạng hấp thụ của doanh nghiệp

Hầu
như
khôn
g

Tươn
g đối
thấp

Trun
g
bình

Tươn
g đối
cao

Rất
hiệu
quả



7
+ Hỗ trợ về vốn cho phát triển công nghệ
Câu 35: Hiệu lực của các chính sách hỗ trợ đối với doanh nghiệp
1.1. Hiệu lực của các chính sách, giải pháp trợ giúp doanh nghiệp hiện hành của nhà
nước, địa phương
Mức độ thụ hưởng lợi ích của chính sách
Chính sách, biện pháp
+ Ưu đãi về tiền thuê đất
+ Chương trình hỗ trợ vốn

Hầu
như
không

Rất ít

Một
số

Khá
nhiều

Rất
thiết
thực

3 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT
Qua trên 1400 phiếu khảo sát lần 1. Thông tin trong phiếu hỏi được tập hợp qua khảo
sát trực tiếp.
Thông tin do doanh nghiệp tự khai chưa được xác minh lại về tính xác đáng, một

phần do không có kinh phí, thời gian cũng như không có nguồn xác minh hoặc tài liệu
được cơ quan chức năng xác nhận phù hợp (kiểm toán, thuế...) vào thời điểm khảo sát
(quý I), một phần mục đích của đề tài là kiểm chứng tính hữu dụng của các tiêu chí trong
việc cung cấp thông tin về doanh nghiệp thay vì nhằm cung cấp thông tin xác đáng về
doanh nghiệp. (Điều đó có nghĩa là, thông tin về doanh nghiệp cung cấp trong các báo
cáo là nguồn tư liệu tham khảo cần được xác minh về độ xác thực.
Với số liệu tập hợp được từ trên 1400 phiếu, sau khi sàng lọc loại trừ các trường hợp
khảo sát trùng, tổng hợp số liệu, ta có được kết quả nghiên cứu trình bày trong phần sau
cho biết giá trị của thông tin được tập hợp qua các tiêu chí này.


8

PHẦN 2
THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC
KHAI THÁC NGUỒN LỰC SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP
HƯNG YÊN QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Có rất nhiều yếu tố để doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực kinh doanh ở địa phương
nào cho phù hợp với sự phát triển của đơn vị. Một trong những yếu tố đó là nguồn
nguyên liệu dồi dào phục vụ sản xuất luôn đem lại sự chủ động cho các doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Tại đây các doanh nghiệp tranh thủ được sự sẵn có
của nguyên liệu ổn định thì sẽ có một chiến lược kinh doanh dài hạn và phát triển ở địa
phương đó. Qua số liệu thống kê doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp thành viên/chi nhánh đại diện địa phương đều chọn nguyên
liệu đầu vào quan trọng hơn tiếp cận nguồn vốn.
Phân theo loại ngành đặc trưng của ngành chế biến gia công, cơ khí cần tiếp cận
nguồn vốn tốt để có nguồn vốn đầu tư, mua nguyên vật liệu sản xuất. Các ngành điện tử
viễn thông, giao thông vận tải, nông lâm thủy sản, hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ,
thương mại dịch vụ, y tế giáo dục, ngành khác lại cần vùng nguyên liệu dồi dào hơn là
nguồn vốn theo số liệu đã khảo sát.

Phân theo loại ngành đặc trưng của ngành chế biến gia công, cơ khí cần tiếp cận
nguồn vốn tốt để có nguồn vốn đầu tư, mua nguyên vật liệu sản xuất. Các ngành điện tử
viễn thông, giao thông vận tải, nông lâm thủy sản, hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ,
thương mại dịch vụ, y tế giáo dục, ngành khác lại cần vùng nguyên liệu dồi dào hơn là
nguồn vốn theo số liệu đã khảo sát.


9
LÝ DO LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
THEO LOẠI HÌNH

9|Page


1- DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

7,14%
0%

2- CÔNG TY CỔ PHẦN
Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

15,38%
8,97%


3- CÔNG TY TNHH
Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

10,10%
7,74%

4- DN THÀNH VIÊN/CHI NHÁNH/ĐẠI DIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

7,14%
0%

LÝ DO LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP THEO NGÀNH
1- CHẾ BIẾN GIA CÔNG
Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

10%
10%

10 | P a g e



2- CƠ KHÍ
Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

13,73%
15,69%

3- ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

24,24%
12,12%

4- GIAO THÔNG VẬN TẢI
Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

15,00%
10,00%

5- NGÀNH KHÁC
Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

10,62%

3,54%

6- NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

0,00%
0,00%

11 | P a g e


7- SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

4,55%
0,00%

8- THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

7,14%
0,00%

9- THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

9,52%
7,94%

10-Y TẾ GIÁO DỤC
Lý do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Nguyên liệu dồi dào
Dễ tiếp cận nguồn vốn

0,00%
0,00%

Đất nước mở cửa nền kinh tế hội nhập các công ty cạnh tranh nhau mới
có thể tồn tại được. Trong 3 năm qua, doanh nghiệp đăng ký lại, chuyển đổi bổ
sung ngành nghề để tồn tại đáp ứng theo nhu cầu thị trường một trong những
yếu tố là nguyên liệu sản xuất thiếu, khó tiếp cận, chính sách kiểm tra đầu vào
đầu ra chặt hơn, nguyên liệu cho sản phẩm mới dồi dào hơn, nguồn vốn cho
lĩnh vực mới dễ tiếp cận đã được hầu hết các doanh nghiệp đánh giá ảnh hưởng
và quan trọng đến tình hình hoạt động.

12 | P a g e


Đối với các ngành cụ thể việc sử dụng vùng nguyên liệu, chính sách kiểm
soát đầu ra đầu vào cũng vô cùng quan trọng trong việc phát triển của doanh
nghiệp. Ngoài ra yếu tố nguyên liệu cho sản phẩm mới, nguồn vốn cho lĩnh vực
mới cũng được các doanh nghiệp quan tâm. Đây cũng là hướng đi mới, cách

tiếp cận mới cho đơn vị trong giai đoạn nền kinh tế chậm tăng trưởng như hiện
nay.

13 | P a g e


MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP LỰC CẠNH TRANH LÊN CÁC
DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH
1- DNTN

3- CÔNG TY TNHH

Áp lực cạnh tranh
Nguyên liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận
Chính sách kiểm soát đầu
vào, đầu ra chặt hơn
Nguyên liệu cho sản phẩm
mới dồi dào hơn
Nguồn vốn cho lĩnh vực mới
dễ tiếp cận

Không
ảnh
hưởng

Ít ảnh
hưởng

1


0

0

0

0

1

0

1

Ít ảnh
hưởng

Có ảnh
hưởng

Quan
trọng

9

6

33


17

8

6

33

14

0

1

1

4

0

1

2

2

4- DN THÀNH VIÊN/CHI

Không
ảnh

hưởng

Ít ảnh
hưởng

5

4

Nguyên liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận
Chính sách kiểm soát đầu
vào, đầu ra chặt hơn
Nguyên liệu cho sản phẩm
mới dồi dào hơn
Nguồn vốn cho lĩnh vực mới
dễ tiếp cận

Không
ảnh
hưởng

Nguyên liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận
Chính sách kiểm soát đầu
vào, đầu ra chặt hơn
Nguyên liệu cho sản phẩm
mới dồi dào hơn
Nguồn vốn cho lĩnh vực mới
dễ tiếp cận


2- CÔNG TY CỔ PHẦN
Áp lực cạnh tranh

Có ảnh
Áp lực cạnh tranh
hưởng

2

6

0

1

0

1

NHÁNH/ĐẠI DIỆN TẠI
ĐỊA PHƯƠNG
Áp lực cạnh tranh

Không
ảnh
hưởng

Ít ảnh
hưởng


Có ảnh
hưởng

Qua
trọn

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

Nguyên liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận
Chính sách kiểm soát đầu
vào, đầu ra chặt hơn
Nguyên liệu cho sản phẩm
mới dồi dào hơn
Nguồn vốn cho lĩnh vực mới
dễ tiếp cận

MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP LỰC CẠNH TRANH LÊN CÁC
DOANH NGHIỆP THEO NGÀNH
1- CHẾ BIẾN GIA CÔNG
Áp lực cạnh tranh
Nguyên liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận
Chính sách kiểm soát đầu

Không
ảnh
hưởng


Ít ảnh
hưởng

1

1

2

0

vào, đầu ra chặt hơn
Nguyên liệu cho sản phẩm
mới dồi dào hơn

ảnh vốn cho lĩnh vực mới
Nguồn
hưởng
dễ tiếp cận

0

1

2

2

0


0

3

2

14 | P a g e


2- CƠ KHÍ
Không
ảnh
hưởng

Áp lực cạnh tranh
Nguyên liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận
Chính sách kiểm soát đầu
vào, đầu ra chặt hơn
Nguyên liệu cho sản phẩm
mới dồi dào hơn
Nguồn vốn cho lĩnh vực mới
dễ tiếp cận

2
0
1

Nguyên liệu sản xuất thiếu,
Ít ảnh khó tiếp cận

hưởng Chính sách kiểm soát đầu
vào, đầu ra chặt hơn
1
Nguyên liệu cho sản phẩm
mới dồi dào hơn
2
Nguồn vốn cho lĩnh vực mới
dễ tiếp cận
1

1

ảnh
hưởng

hưởng

hưởng

trọng

4

4

12

6

3


3

14

4

3

4

12

3

4

2

8

8

0

6- NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN
3- ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
Áp lực cạnh tranh

Không

ảnh
hưởng

Ít ảnh
hưởng

1

0

0

0

0

0

0

0

Nguyên liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận
Chính sách kiểm soát đầu
vào, đầu ra chặt hơn
Nguyên liệu cho sản phẩm
mới dồi dào hơn
Nguồn vốn cho lĩnh vực mới
dễ tiếp cận


Áp lực cạnh tranh

Không
ảnh
hưởng

Ít ảnh
hưởng

Có ảnh
hưởng

Qua
trọn

1

0

0

1

0

1

2


0

0

0

1

1

0

0

1

1

Nguyên liệu sản xuất thiếu,
Có ảnh
khó tiếp cận
hưởng
Chính sách kiểm soát đầu
vào, đầu ra chặt hơn
Nguyên liệu cho sản phẩm
mới dồi dào hơn
Nguồn vốn cho lĩnh vực mới
dễ tiếp cận

7- SẢN XUẤT HÀNG TIÊU

DÙNG
4- GIAO THÔNG VẬN TẢI
Không
ảnh
hưởng

Áp lực cạnh tranh
Nguyên liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận
Chính sách kiểm soát đầu
vào, đầu ra chặt hơn
Nguyên liệu cho sản phẩm
mới dồi dào hơn
Nguồn vốn cho lĩnh vực mới
dễ tiếp cận

0
0
0
0

Áp lực cạnh tranh

Ít ảnh
hưởng Nguyên liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận
0
Chính sách kiểm soát đầu
vào, đầu ra chặt hơn
0

Nguyên liệu cho sản phẩm
mới dồi dào hơn
0
Nguồn vốn cho lĩnh vực mới
dễ tiếp cận
0

Không
ảnh
hưởng

Ít ảnh
hưởng

Có ảnh
hưởng

Quan
trọng

0

1

4

3

0


2

4

2

0

2

2

5

0

1

4

3

8- THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
5- NGÀNH KHÁC
Áp lực cạnh tranh

Không

Ít ảnh


Áp lực cạnh tranh
Có ảnh

Không
ảnh

Ít ảnh
hưởng

15 | P a g e

Có ảnh
hưởng

Qua
trọn


hưởng
Nguyên liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận
Chính sách kiểm soát đầu
vào, đầu ra chặt hơn
Nguyên liệu cho sản phẩm
mới dồi dào hơn
Nguồn vốn cho lĩnh vực mới
dễ tiếp cận

0


1

0

1

0

0

0

0

mới dồi dào hơn
Nguồn vốn cho lĩnh vực mới
dễ tiếp cận

Áp lực cạnh tranh
Nguyên liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận
Chính sách kiểm soát đầu
vào, đầu ra chặt hơn
Nguyên liệu cho sản phẩm

Không
ảnh
hưởng

Ít ảnh

hưởng

6

2

5

2

3

3

2

13

8

10-Y TÉ GIÁO DỤC
Áp lực cạnh tranh

9- THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

4

Nguyên liệu sản xuất thiếu,
khó tiếp cận
Chính sách kiểm soát đầu

vào, đầu ra chặt hơn
Có ảnh
Nguyên liệu cho sản phẩm
hưởng
mới dồi dào hơn
Nguồn vốn cho lĩnh vực mới
dễ tiếp cận

Không
ảnh
hưởng

Ít ảnh
hưởng

Có ảnh
hưởng

Qua
trọn

0

0

1

0

0


0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

2

16 | P a g e


Để tồn tại và phát triển trong tương lai của một doanh nghiêp phải hội tụ rất nhiều
yếu tố. Trong đó thị trường đầu ra, yếu tố sản xuất đầu vào, công nghệ đang sử dụng đặc
thù và mức độ hiện đại, nhân lực có tay nghề, chính sách, cơ chế của chính phủ, nguồn
tài chính dồi dào được hầu hết các đơn vị đánh giá quan trong, rất quan trọng. Những

yếu tố đó được doanh nghiệp đặc biệt quan tâm vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả
kinh tế, sự tồn tại phát triển bền vững của đơn vị.
Các ngành thị trường đầu ra, yếu tố sản xuất đầu vào, công nghệ, nhân lực có trình
độ, tay nghề, chính sách của nhà nước, năng lực tài chính đều quan trọng đối với từng
ngành cụ thể. Thiếu một trong những yếu tố đó các doanh nghiệp rất khó phát triển được
SỰ QUAN TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC KINH DOANH,
SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DN THEO LOẠI HÌNH
1- DNTN

Không quan trọng
Ít Quan trọng
Quan trọng
Rất quan trọng
Cực kỳ quan trọng

Thị trường
đầu ra

Thị trường
đầu vào (yếu
tố sản xuất)

0
4
9
3
20

0
3

6
11
5

Tính đặc thù
của công
nghệ đang sử
dụng
0
2
4
8
4

Tính hiện đại
của công
nghệ

Nhân lực có
nghề truyền
thống

0
1
4
6
4

0
2

4
7
3

Tính hiện đại
của công
nghệ

Nhân lực có
nghề truyền
thống

3
7
20
20
5

4
9
25
11
4

Nhân lực
được đào tạo
về kỹ thuật
hiện đại
0
2

6
5
3

C
c

2- CÔNG TY CỔ PHẦN

Không quan trọng
Ít Quan trọng
Quan trọng
Rất quan trọng
Cực kỳ quan trọng

Thị trường
đầu ra

Thị trường
đầu vào (yếu
tố sản xuất)

0
2
23
21
23

3
2

22
22
7

Tính đặc thù
của công
nghệ đang sử
dụng
3
3
20
25
5

Nhân lực
được đào tạo
về kỹ thuật
hiện đại
1
8
16
17
13

C
c


3- CÔNG TY TNHH


Không quan trọng
Ít Quan trọng
Quan trọng
Rất quan trọng
Cực kỳ quan trọng

Thị trường
đầu ra

Thị trường
đầu vào (yếu
tố sản xuất)

0
8
66
75
109

1
11
74
90
41

Tính đặc thù
của công
nghệ đang sử
dụng
0

14
73
79
29

Tính hiện đại
của công
nghệ

Nhân lực có
nghề truyền
thống

4
11
76
67
31

15
22
76
53
27

Nhân lực
được đào tạo
về kỹ thuật
hiện đại
3

13
74
63
40

C
c

4- DN THÀNH VIÊN/CHI NHÁNH/ĐẠI DIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Không quan trọng
Ít Quan trọng
Quan trọng
Rất quan trọng
Cực kỳ quan trọng

Thị trường
đầu ra

Thị trường
đầu vào (yếu
tố sản xuất)

0
0
4
2
8

1

0
4
3
2

Tính đặc thù
của công
nghệ đang sử
dụng
1
1
4
3
1

Tính hiện đại
của công
nghệ

Nhân lực có
nghề truyền
thống

0
2
4
2
1

1

3
3
2
1

Nhân lực
được đào tạo
về kỹ thuật
hiện đại
0
1
3
5
1

C
c


SỰ QUAN TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC KINH DOANH,
SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DN THEO NGÀNH
1- CHẾ BIẾN GIA CÔNG

Không quan trọng
Ít Quan trọng
Quan trọng
Rất quan trọng
Cực kỳ quan trọng

Thị trường

đầu ra

Thị trường
đầu vào (yếu
tố sản xuất)

0
1
3
8
8

0
2
4
9
5

Thị trường
đầu ra

Thị trường
đầu vào (yếu
tố sản xuất)

0
5
25
19
2


1
3
18
26
3

Tính đặc thù
của công
nghệ đang sử
dụng
0
1
5
8
6

Tính hiện đại
của công
nghệ

Nhân lực có
nghề truyền
thống

0
0
8
8
4


2
1
9
5
3

Tính hiện đại
của công
nghệ

Nhân lực có
nghề truyền
thống

0
2
16
29
10

2
6
4
21
6

Tính hiện đại
của công
nghệ


Nhân lực có
nghề truyền
thống

1
0
16
10
4

1
0
15
13
1

Nhân lực
được đào tạo
về kỹ thuật
hiện đại
0
0
6
7
7

C
c


2- CƠ KHÍ

Không quan trọng
Ít Quan trọng
Quan trọng
Rất quan trọng
Cực kỳ quan trọng

Tính đặc thù
của công
nghệ đang sử
dụng
0
2
10
31
8

Nhân lực
được đào tạo
về kỹ thuật
hiện đại
0
1
7
28
18

C
c


3- ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

Không quan trọng
Ít Quan trọng
Quan trọng
Rất quan trọng
Cực kỳ quan trọng

Thị trường
đầu ra

Thị trường
đầu vào (yếu
tố sản xuất)

0
0
9
19
1

0
0
9
19
2

4- GIAO THÔNG VẬN TẢI


Tính đặc thù
của công
nghệ đang sử
dụng
0
0
16
14
1

Nhân lực
được đào tạo
về kỹ thuật
hiện đại
1
0
14
10
3

C
c


Không quan trọng
Ít Quan trọng
Quan trọng
Rất quan trọng
Cực kỳ quan trọng


Thị trường
đầu ra

Thị trường
đầu vào (yếu
tố sản xuất)

0
3
16
1
0

0
1
13
5
1

Thị trường
đầu ra

Thị trường
đầu vào (yếu
tố sản xuất)

1
5
34
17

3

4
4
34
11
7

Tính đặc thù
của công
nghệ đang sử
dụng
0
4
8
7
1

Tính hiện đại
của công
nghệ

Nhân lực có
nghề truyền
thống

0
4
9
6

1

0
4
7
5
4

Tính hiện đại
của công
nghệ

Nhân lực có
nghề truyền
thống

1
0
30
19
9

0
4
33
12
4

Tính hiện đại
của công

nghệ

Nhân lực có
nghề truyền
thống

0
0
1
2
0

0
6
17
15
4

Tính hiện đại
của công
nghệ

Nhân lực có
nghề truyền
thống

0
1
2


1
0
2

Nhân lực
được đào tạo
về kỹ thuật
hiện đại
0
4
6
6
4

C
c

5- NGÀNH KHÁC

Không quan trọng
Ít Quan trọng
Quan trọng
Rất quan trọng
Cực kỳ quan trọng

Tính đặc thù
của công
nghệ đang sử
dụng
1

3
35
15
4

Nhân lực
được đào tạo
về kỹ thuật
hiện đại
1
13
35
25
4

C
c

6- NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN

Không quan trọng
Ít Quan trọng
Quan trọng
Rất quan trọng
Cực kỳ quan trọng

Thị trường
đầu ra

Thị trường

đầu vào (yếu
tố sản xuất)

0
2
0
2
0

1
1
0
1
0

Tính đặc thù
của công
nghệ đang sử
dụng
1
0
1
1
0

Nhân lực
được đào tạo
về kỹ thuật
hiện đại
1

13
35
25
4

C
c

7- SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG

Không quan trọng
Ít Quan trọng
Quan trọng

Thị trường
đầu ra

Thị trường
đầu vào (yếu
tố sản xuất)

0
1
2

0
1
1

Tính đặc thù

của công
nghệ đang sử
dụng
0
0
2

Nhân lực
được đào tạo
về kỹ thuật
hiện đại
1
13
35

C
c


Rất quan trọng
Cực kỳ quan trọng

0
4

0
3

0
4


1
3

0
1

Tính hiện đại
của công
nghệ

Nhân lực có
nghề truyền
thống

0
1
2
0
0

0
1
1
0
0

Tính hiện đại
của công
nghệ


Nhân lực có
nghề truyền
thống

1
2
16
20
31

3
5
17
17
12

Tính hiện đại
của công
nghệ

Nhân lực có
nghề truyền
thống

0
0
5
1
0


0
1
5
0
0

25
4

8- THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

Không quan trọng
Ít Quan trọng
Quan trọng
Rất quan trọng
Cực kỳ quan trọng

Thị trường
đầu ra

Thị trường
đầu vào (yếu
tố sản xuất)

0
1
2
1
0


0
2
1
1
0

Tính đặc thù
của công
nghệ đang sử
dụng
0
2
2
0
0

Nhân lực
được đào tạo
về kỹ thuật
hiện đại
1
13
35
25
4

C
c


9- THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

Không quan trọng
Ít Quan trọng
Quan trọng
Rất quan trọng
Cực kỳ quan trọng

Thị trường
đầu ra

Thị trường
đầu vào (yếu
tố sản xuất)

4
4
18
17
12

5
9
24
14
9

Thị trường
đầu ra


Thị trường
đầu vào (yếu
tố sản xuất)

1
0
2
2
2

1
2
1
1
2

Tính đặc thù
của công
nghệ đang sử
dụng
1
6
24
18
15

Nhân lực
được đào tạo
về kỹ thuật
hiện đại

1
13
35
25
4

C
c

10-Y TẾ GIÁO DỤC

Không quan trọng
Ít Quan trọng
Quan trọng
Rất quan trọng
Cực kỳ quan trọng

Tính đặc thù
của công
nghệ đang sử
dụng
0
1
3
3
0

Nhân lực
được đào tạo
về kỹ thuật

hiện đại
1
13
35
25
4

C
c



Để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào doanh nghiệp cũng đều
phải có vốn. Vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết quyết định đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh được hiểu là toàn bộ số tiền ứng trước ra
của tài sản hữu hinh và vô hình phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh để kiếm lời.
Hầu hết các doanh nghiệp tận dụng được các nguồn vốn góp được từ cổ đông, thành
viên và chủ sổ hữu. Đây là nguồn vốn lớn góp phần vào sự hình thành và phát triển của
đơn vị, ngoài ra các đơn vị cũng huy động vốn từ tổ chức tín dụng đó là ngân hàng chiếm
khoảng 40 đến 60 phần trăm vốn kinh doanh. Các đơn vị tận dụng được các chính sách,
vay và sử dụng vốn linh hoạt vào trong hoạt đông của công ty, đó cũng là một cách chia
sẻ rủi ro cho đơn vị khác. Ngoài ra nguồn vốn thặng dư lãi từ hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng vô cùng quan trọng, doanh nghiệp làm ăn được sẽ tích lũy lại và đưa vào làm
vốn, tiếp tục đầu tư tăng trưởng.


CƠ CẤU VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH
1- DNTN
62-


Cơ cấu vốn kinh
doanh

8-

Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên,
chủ sở hữu
14- Vốn thặng dư (lãi
kinh SXKD bổ
sung)
20- Vốn vay ngân
hàng
26- Vốn vay/huy
động từ các tổ
chức, cá nhân
32- Vốn hợp pháp
khác

3-

4-

5-



Đế

Đ


7-

Đ
ế
n

1
0
0
%

8
0
%

9-

10-

1

5

15-

16-

5


3

21-

22-

11

7

27-

28-

0

1

33-

34-

1

0

11-

12- 2


1

17-

13- 8

18- 0

0

232

291

351

Đ
ế
n

19- 1

47- Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên,
chủ sở hữu
53- Vốn thặng dư (lãi
kinh SXKD bổ
sung)
59- Vốn vay ngân
hàng

65- Vốn vay/huy
động từ các tổ
chức, cá nhân
71- Vốn hợp pháp
khác

50-

48-

49-

12

9

54-

55-

13

4

60-

61-

62-


25

19

8

66-

67-

68-

7

8

72-

73-

6

8

24- 2

25- 0

77-


30- 3

31- 0

78-

36- 0

37- 2

38-

2

561

7

742

41- Cơ cấu vốn kinh
doanh

51- 5

52- 1

57- 8

58- 1


63- 1

64- 0

69- 3

70- 0

75- 1

76- 1

80-CÔNG TY TNHH
85- Đ
81- Cơ cấu vốn kinh
doanh

42-

43-

44-



Đế

Đ


45- Đ
ế
n
8

6

79-

3940-CÔNG TY CỔ PHẦN

0
0
%

0
%

82-

83-

84-



Đế

Đ
8

0
%

4687- Vốn góp từ các cổ
đông, thành viên,

ế
n

88-

89-

90-

23

37

7

91- 2
6

86- Đ
ế
n
1
0
0

%
92- 8
1


chủ sở hữu
93- Vốn thặng dư (lãi
kinh SXKD bổ
sung)

94-

95-

96-

36

19

6

99- Vốn vay ngân

100-

101-

66


64

102- 1032

hàng

105-

Vốn
vay/huy động từ
các tổ chức, cá
nhân
111Vốn hợp
pháp khác

97- 1
2

6

106-

107-

25

23

108- 1091
11


112-

113-

114- 115-

12

14

8

4

98- 6
1040

1100

1164

117118119-

DN THÀNH VIÊN/CHI NHÁNH/ĐẠI

DIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG
120-

Cơ cấu


121-

122-

123- 124-

125-

vốn kinh doanh

126-

Vốn góp
từ các cổ đông,
thành viên, chủ sở
hữu
132Vốn
thặng dư (lãi kinh
SXKD bổ sung)
138Vốn vay
ngân hàng
144Vốn
vay/huy động từ
các tổ chức, cá
nhân
150Vốn hợp
pháp khác

Đến

8
0
%

Đến
1
0
0
%

131-



Đế

Đ

127-

128-

129- 130-

2

1330

1391


1450

1511

156157-

0

1341

1406

1461

1522

5

1

135- 1361

2

141- 1421

0

147- 1481


1

153- 1540

0

3

1370

1430

1490

1550


×