Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

2013 CD 3 bao cao tong quan ve phuong phap tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.05 KB, 22 trang )

UBND TỈNH HƯNG YÊN
SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
ĐỀ TÀI
Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng ký
trên hồ sơ điện tử tại tỉnh Hưng Yên

CHUYÊN ĐỀ 3

BÁO CÁO TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH VÀ
PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH
SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHỈ BÁO VỀ TÌNH TRẠNG
HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
PGS. TS. Nguyễn Mạnh Quân

ĐH Kinh tế Quốc dân

Ths. Đỗ Hữu Hải

Viện CNTT, ĐH Quốc gia Hà Nội

Hà Nội, tháng 10 năm 2013


2

MỤC LỤC
HỆ THỐNG CHỈ SỐ VỀ DNNN.....................................................................................................2
1.MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG BỘ CHỈ SỐ............................................................................................7
2.HÌNH THỨC TRÌNH BÀY SỐ LIỆU..........................................................................................7
3.PHƯƠNG PHÁP TẬP HỢP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU...................................................................16


HỆ THỐNG CHỈ SỐ VỀ DNNN
Như đã phân tích kỹ trong chuyên đề 2, hệ thống các chỉ số, chỉ báo về hoạt động
của doanh nghiệp có thể được thể hiện thành các chỉ tiêu tập hợp thành những nhóm sau:


Theo hình thức, gồm:
o Nhóm chỉ số tài chính;
o Nhóm chỉ số về vật chất;
o Nhóm chỉ số về kinh tế vĩ mô;



Theo tính chất, gồm:
o Nhóm chỉ số về mục tiêu (đầu vào);
o Nhóm chỉ số về hoạt động;
o Nhóm chỉ số về kết quả (đầu ra);



Theo phạm vi kiểm soát, gồm:
o Nhóm chỉ số về điều hành của chính phủ;
o Nhóm chỉ số về năng lực thực hiện của DN.

Kết cấu về nội dung và mối liên hệ giữa các bộ chỉ số được thể hiện thể hiện như ở
các Sơ đồ 1, theo phạm vi kiểm soát, và Sơ đồ 2, theo tính chất.
Theo các sơ đồ trên, các nội dung liên quan đến năng lực kiểm soát của chính thủ
được cần xác minh được thể hiện thông qua hệ thống các mục tiêu/nhiệm vụ giao cho
DNNN. Hệ thống các mục tiêu nhiệm vụ này phải đảm bảo tính xác đáng, có nghĩa là: (i)
thể hiện rõ mong muốn/yêu cầu cần đạt được, (ii) là căn cứ để DN lập kế hoạch thực hiện,
(iii) có thể sử dụng để đánh giá việc thực hiện, (iv) có thể cụ thể hoá thành những đại

lượng, thông số xác minh được. Hệ thống các mục tiêu càng rõ ràng, cụ thể, càng tạo


3

thuận lợi cho DNNN trong quá trình triển khai, và cho cơ quan quản lý nhà nước đánh
giá, kiểm soát hoạt động của DN.
Năng lực hoạch định của doanh nghiệp thể hiện thông qua hệ thống các mục tiêu/chỉ
tiêu tác nghiệp xây dựng dựa trên mục tiêu và nhiệm vụ được giao. Cụ thể đó là hệ thống
các chỉ tiêu về tài chính, vật chất và kinh tế vĩ mô (thực thi trách nhiệm xã hội). Năng lực
tác nghiệp của DN được thông qua hệ thống tổ chức, công nghệ, cơ cấu chi phí, biện pháp
tổ chức và điều hành, năng lực tài chính. Năng lực hoạt động và quản lý, điều hành của
doanh nghiệp còn được thể hiện thông qua kết quả hoạt động của DN trên các phương
diện tài chính, vật chất và kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, để đánh giá được năng lực, việc tổng
hợp một cách hệ thống các số liệu của doanh nghiệp cũng như so sánh với mức trung bình
của nhóm DN hoặc với ngành là rất cần thiết và hữu ích. (Về mặt này, cần tham khảo vận
dụng cách tổng hợp của S&P 500.) Bảng 1 trình bày nguyên tắc tổng hợp và báo cáo số
liệu. Việc tổng hợp và trình bày số liệu cơ bản một cách hệ thống không chỉ có ý nghĩa
đối với cơ quan quản lý mà có ý nghĩa thiết thực đối với chính DN để “tự giám sát” hoạt
động của mình. Để giám sát hoạt động của hệ thống, có thể vận dụng cách tiếp cận kiểm
soát chất lượng bằng thống kê (SQC – Statistical Quality Control).
Để phục vụ cho việc phân tích và ra quyết định, số liệu cơ bản cần được thu thập,
tổng hợp và xử lý theo những mô hình/công thức/phương pháp tính chuẩn mực và đáng
tin cậy. Như vậy, việc xác định những chỉ số cần điều tra và thu thấp từ DN được quyết
định bởi việc lựa chọn mô hình/công thức/phương pháp tính sẽ áp dụng. Công việc này
cần được quyết định trước khi xác định hệ thống chỉ số. Trong nhiều trường hợp các
thông số này có thể xác định được dễ dàng qua các công thức tính sẽ sử dụng để phân
tích. Nhưng trong những trường hợp khác, do không thể vận dụng công thức lượng hoá,
việc xác định các thông số cần được lượng hoá; khi đó có thể sử dụng sự hỗ trợ của
phương pháp khung lô-gích.



4

Sơ đồ 1: Hệ thống chỉ báo về DNNN, theo phạm vi kiểm soát


5

Sơ đồ 3: Hệ thống chỉ báo của DNNN, theo tính chất


6

Bảng 1: Điều tra, tổng hợp số liệu và công bố kết quả
NỘI DUNG KHẢO
SÁT

1

Chỉ số kinh tế
vĩ mô

2 Chỉ số vật chất

3

Chỉ số tài
chính


THÔNG TIN THU
THẬP

Báo cáo tổng hợp
Thực thi trách nhiệm
xã hội (Thực hiện mục Mẫu điều tra chuẩn
tiêu điều tiết)
(điện tử hoá)

PHƯƠNG PHÁP TỔNG
HỢP

BÁO CÁO KẾT QUẢ

Tổng hợp từ phiếu điều
tra (định tính hoặc lượng
hoá)

Đánh giá/Xếp hạng DN về
thực thi TNXH
Đánh giá thực hiện nhiệm
vụ kinh tế vĩ mô
Đánh giá/Xếp hạng DN về
năng lực DN
Công bố số liệu hệ thống
chỉ số cơ bản

Năng lực quản lý điều
hành
Năng lực hệ thống tác

nghiệp

Báo cáo tổng hợp
Mẫu điều tra chuẩn
(điện tử hoá)
Chỉ số cơ bản (điện tử
hoá)

Tổng hợp từ phiếu điều
tra (định tính)
Tính theo công thức với
chỉ số cơ bản (định lượng)

Kết quả hoạt động
kinh doanh
Hiệu quả sử dụng
ngân sách/nguồn lực

Báo cáo tổng hợp
Chỉ số cơ bản (điện tử
hoá)

Đánh giá/Xếp hạng DN về
năng lực tài chính
Tính theo công thức với
chỉ số cơ bản (định lượng) Công bố số liệu hệ thống
chỉ số cơ bản


7


1. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG BỘ CHỈ SỐ
Phương hướng xây dựng bộ chỉ số được quyết định bởi mục đích sử dụng của bộ chỉ
số. Bộ chỉ số có giá trị sử dụng khác nhau đối với các đối tượng hữu quan; trong đó đặc
biệt có ý nghĩa là đối với cơ quan QLNN, doanh nghiệp và các nhà đầu tư:
Cụ thể, giá trị của bộ chỉ số về doanh nghiệp được kỳ vọng là như sau:


Cung cấp thông tin cơ bản, xác thực, đáng tin cậy về năng lực hoạt động và kết
quả hoạt động của DNNN trong việc thực hiện nhiệm vụ, chức năng, mục tiêu;



Là thước đo “song trùng” cho cả cơ quan quản lý NN và doanh nghiệp: để
giám sát và ra quyết định đối với cơ quan QLNN; để (tự) kiểm soát quá trình
hoạt động đối với DNNN;



Là thông tin chính thức khách quan đảm bảo tính minh bạch đối với hoạt động
của DNNN;



Là nguồn thông tin phục vụ cho việc dự báo, ra quyết định can thiệp, hoạch
định chính sách điều chỉnh.

2. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY SỐ LIỆU
Giá trị của bộ chỉ số và thông tin cung cấp qua bộ chỉ số sẽ tăng lên khi chúng được
thể hiện dưới hình thức phù hợp, trợ giúp hữu ích cho việc ra quyết định của đối tượng sử

dụng.
Trong số những hình thức khá phổ biến có thể tham khảo về cách trình bày số liệu
cơ bản đối với các doanh nghiệp là các trang thông tin về doanh nghiệp của S&P 500.


8

Minh hoạ 1: Thông tin cơ bản về Công ty Điện lực Hoa kỳ

American Electric Power Co Inc
(NYSE:AEP)
37.48
Data as of Jul 15

-0.09 / -0.24%
Today’s Change

Today 33.47
|||52-Week Range 38.99

+4.17%
Year-to-Date

Latest AEP News | Press Releases
Renewables from Duke Energy - Analyst
Entergy Buys Plants, Ups Generation - Analyst Blog
Blog
Jul 15 / Zacks.com
Jul 07 / Zacks.com
3 Dividend Stocks to Diversify Your Portfolio

Second-Quarter Dividend Duds
Jul 14 / MotleyFool.com
Jul 07 / MotleyFool.com
Entergy Scores on the Green Front - Analyst Blog
Sometimes Bigger Is Better
Jul 13 / Zacks.com
Jul 06 / MotleyFool.com
Duke Energy, AEP Form JV to Expand Commercial Duke Energy Files for Rate Hike - Analyst
Business
Blog
Jul 12 / TheStreet.com
Jul 05 / Zacks.com
Entergy Unit to Sell Bonds - Analyst Blog
Wall Street's Buy List
Jul 11 / Zacks.com
Jul 05 / MotleyFool.com
See All AEP News

Today’s Trading
Previous close
Today’s open
Day’s range

37.57
37.64
37.28 -


9


37.70
Volume
3,708,947
Average volume (3 months) 3,583,787
Market cap
$18.1B
Dividend yield
4.91%
Data as of 4:01pm ET, 07/15/2011

Growth & Valuation
14.81%
Earnings growth (this year)
+3.31%
Earnings growth (next 5 years) +4.50%
Revenue growth (last year)
+6.95%
P/E ratio
14.8
Price/Sales
1.20
Price/Book
1.27
Earnings growth (last year)

Competitors
Today’s
change
FEFirstenergy Corp
-0.10

PCGPG&E Corp
+0.19
PEGPublic Service Enter... -0.16
KEPKorea Electric Power... +0.11
Data as of 4:02pm ET, 07/15/2011

Today’s
%
change
-0.23%
+0.45%
-0.50%
+0.86%

Financials
Next reporting date
July 29, 2011
EPS forecast (this quarter) $0.76
Annual revenue (last year) $14.4B
Annual profit (last year) $1.2B
Net profit margin
8.41%

Profile
Sector
Utilities
Industry


10


Electric Utilities
President
Nicholas K. Akins
Chairman &
Chief Executive Officer
Michael G. Morris
Corporate headquarters
Columbus, Ohio

Forecasts

Phổ biến hơn, thông tin về năng lực của doanh nghiệp, sau khi được xử lý sẽ được
trình bày dưới hình thức dễ khai thác và sử dụng đối với nhà nghiên cứu/phân tích, người
quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư, cơ quan tư vấn doanh nghiệp và hoạch định chính sách
của chính phủ. Một số ví dụ được trình bày trong Minh họa 2 dưới đây.
Đối với các số liệu về hoạt động, nhiều thông tin có giá trị nội bộ phục vụ cho việc
kiểm soát của DN đối với hoạt động của mình cũng như của cơ quan quản lý nhà nước
chức năng đối với doanh nghiệp thuộc quyền kiểm soát. Cách hình thức thể hiện những
thông tin hệ thống này có thể vận dụng cách trình bày bằng sơ đồ của công cụ quản lý
chất lượng: sơ đồ kiểm soát chất lượng bằng thống kế (SQC – Statistical Quality Control).
Cách tiếp cận này có thể giám sát không chỉ những giá trị, đại lượng, sản phẩm cụ thể
(Minh hoạ 3) mà rất hữu dụng để kiểm soát xu thế vận động của một quá trình – SPC,
Statistical Process Control (Minh hoạ 4).


11

Minh hoạ 2: Minh họa về hình thức thể hiện các chỉ số, chỉ báo – Chỉ số và xếp hạng
năng lực quản trị tài chính 2013 của 3 công ty chứng khoán trên các sàn giao dịch



12


13

Minh hoạ 3: Minh hoạ về nội dung, hình thức và công dụng của Sơ đồ SQC

Chart details
A control chart consists of:






Points representing a statistic (e.g., a mean, range, proportion) of measurements of a
quality characteristic in samples taken from the process at different times [the data]
The mean of this statistic using all the samples is calculated (e.g., the mean of the means,
mean of the ranges, mean of the proportions)
A center line is drawn at the value of the mean of the statistic
The standard error (e.g., standard deviation/sqrt(n) for the mean) of the statistic is also
calculated using all the samples
Upper and lower control limits (sometimes called "natural process limits") that indicate
the threshold at which the process output is considered statistically 'unlikely' are drawn
typically at 3 standard errors from the center line

The chart may have other optional features, including:





Upper and lower warning limits, drawn as separate lines, typically two standard errors
above and below the center line
Division into zones, with the addition of rules governing frequencies of observations in
each zone
Annotation with events of interest, as determined by the Quality Engineer in charge of the
process's quality

Chart usage
If the process is in control, almost all (99.73%) points will plot within the control limits. Any
observations outside the limits, or systematic patterns within, suggest the introduction of a new


14

(and likely unanticipated) source of variation, known as a special-cause variation. Since increased
variation means increased quality costs, a control chart "signaling" the presence of a specialcause requires immediate investigation.
This makes the control limits very important decision aids. The control limits tell you about
process behavior and have no intrinsic relationship to any specification targets or engineering
tolerance. In practice, the process mean (and hence the center line) may not coincide with the
specified value (or target) of the quality characteristic because the process' design simply cannot
deliver the process characteristic at the desired level.
Control charts limit specification limits or targets because of the tendency of those involved with
the process (e.g., machine operators) to focus on performing to specification when in fact the
least-cost course of action is to keep process variation as low as possible. Attempting to make a
process whose natural center is not the same as the target perform to target specification increases
process variability and increases costs significantly and is the cause of much inefficiency in
operations. Process capability studies do examine the relationship between the natural process

limits (the control limits) and specifications, however.
The purpose of control charts is to allow simple detection of events that are indicative of actual
process change. This simple decision can be difficult where the process characteristic is
continuously varying; the control chart provides statistically objective criteria of change. When
change is detected and considered good its cause should be identified and possibly become the
new way of working, where the change is bad then its cause should be identified and eliminated.
The purpose in adding warning limits or subdividing the control chart into zones is to provide
early notification if something is amiss. Instead of immediately launching a process improvement
effort to determine whether special causes are present, the Quality Engineer may temporarily
increase the rate at which samples are taken from the process output until it's clear that the
process is truly in control. Note that with three sigma limits, common-causes result in signals less
than once out of every forty points for skewed processes and less than once out of every two
hundred points for normally distributed processes.[5]


15

Minh hoạ 4: Phương pháp Kiểm soát Quá trình bằng Thống kê - SPC


16

3. PHƯƠNG PHÁP TẬP HỢP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Để có thể tập hợp được các số liệu một cách hệ thống theo hình thức mong muốn,
nhất thiết phải cần đến sự hỗ trợ của các phương tiện và kỹ thuật thu thập và sử lý thông
tin hiệu đại. Mạng internet và phần mềm xử lý thống kê là những công cụ thích hợp.
Thông tin được thể hiện thành các bảng hỏi được chuẩn hoá thành các mẫu điều tra
điện tử, có thể tập hợp và xử lý tự động. Mẫu được soạn để có thể cung cấp thông tin về
từng DN, tổng hợp theo nhóm nhóm DN và có thể so sánh tương đối giữa các DN, nhóm
DN, DN với DN trung bình của ngành trên từng phương diện hoặc tổng thể.

Các Minh hoạ 5 và 6 là ví dụ có thể tham khảo về Mẫu phiếu đánh giá việc thực thi
Trách nhiệm Xã hội của Doanh nghiệp (CSR – Corporate Social Responsibility).


17

Minh họa 5
PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
DOANH NGHIỆP

Báo cáo 6
DOANH NGHIỆP VỚI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
1.1 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm những nghĩa vụ doanh nghiệp cần
phải thực hiện để có thể tồn tại được (nghĩa vụ kinh tế), được xã hội chấp nhận
(nghĩa vụ pháp lý), được xã hội tôn trọng (nghĩa vụ đạo đức) và để xứng đáng với
vai trò là lực lượng tiến bộ trong xã hội đóng góp cho sự phồn vinh của nhân loại
(nghĩa vụ nhân văn/nhân đạo).
1.2 Những người hữu quan là những đối tượng bị tác động hoặc chịu tác động, trực
tiếp hoặc gián tiếp bởi những hoạt động của doanh nghiệp, đó là: khách hàng,
người lao động, các doanh nghiệp khác trong vài ngoài ngành, chủ sở hữu/cổ
đông/nhà đầu tư, cộng đồng và môi trường sống, và cơ quan quản lý nhà nước. Vì
thế, họ luôn có những mối quan tâm, được quan tâm bởi một số đối tượng nhất
định trong xã hội
1.3 Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội là tiến hành những hoạt động có thể đáp ứng
được sự mong muốn/mối quan tâm, góp phần cải thiện/làm tăng thêm phúc lợi cho
những đối tượng hữu quan, cải thiện mối quan hệ/hình ảnh của doanh nghiệp đối
với họ.
2. Báo cáo đánh giá kết quả thực thi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
2.1 Báo cáo kết quả thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là viết một bản

báo cáo trình bày về những công việc, hoạt động, kết quả, đóng góp vào việc cải
thiện mối quan hệ, nâng cao phúc lợi và đáp ứng kỳ vọng của những người hữu
quan. Nội dung báo cáo được trình bày theo đề cương dưới đây, mỗi phần cần
được minh hoạ bằng các bằng chứng thực tế, khách quan.
2.2 Đánh giá việc thực hiện, doanh nghiệp tự cho điểm cho từng nội dung ở từng phần
theo thang điểm sau:


18

Hầu như không
thực hiện; Kết quả
không đáng kể

Đã thực hiện;
Đạt được một
số kết quả

Thực hiện tốt nhưng
chưa đều; Kết quả
khá tốt về một số mặt

Thực hiện tốt, Đạt
được một số kết
quả quan trọng

Trở thành truyền
thống, nề nếp; Có
nhiều đóng góp lớn


1

2

3

4

5

3. Những nội dung cần báo cáo về thực thi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
3.1 XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TỐT ĐẸP VỚI KHÁCH HÀNG
3.2 CỦNG CỐ VÀ CẢI THIỆN MỐI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
3.3 XÂY DỰNG MÔI QUAN HỆ BỀN VỮNG VỚI ĐỐI TÁC, NGƯỜI CUNG
ỨNG, DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH
3.4 ĐỀ CAO Ý THỨC CỘNG ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
3.5 TÔN TRỌNG QUAN HỆ VỚI CỔ ĐÔNG VÀ CHỦ SỞ HỮU
3.6 THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TIÊN PHONG ĐỐI VỚI XÃ HỘI

Đại diện doanh nghiệp
(Ký tên, đóng dấu)


19

Minh họa 6
ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG
BÁO CÁO VỀ THỰC THI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
1.


XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TỐT ĐẸP VỚI KHÁCH HÀNG

Điểm:____ •
_

Sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp là đúng với những tiêu
chuẩn/tiêu chí đã cam kết.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp đã thực hiện tất cả những bước cần thiết để đảm bảo sự an
toàn cho sản phẩm và dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp đã xây dựng được một hệ thống dữ liệu khá đầy đủ về
khách hàng.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp xây dựng được mối quan hệ trung thực, trong sáng với
khách hàng.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp và thành viên của doanh nghiệp không tham gia hay có

bất kỳ hành vi hối lộ, tham nhũng dưới mọi hình thức liên quan đến
khách hàng.

2.

CỦNG CỐ VÀ CẢI THIỆN MỐI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp chỉ tuyển dụng những nhân viên ở độ tuổi lao động và tự
nguyện làm việc cho công ty. Doanh nghiệp luôn có hợp đồng lao động
với những điều khoản rõ ràng và hợp lý đối với người lao động.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp không dung túng cho bất kỳ hành vi áp bức, ức hiếp, trù
úm, phân biệt đối xử hay đối xử bất công đối với thành viên dưới bất kỳ
hình thức nào.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp có ý thức và thực hiện tốt việc khuyến khích người lao
động trau dồi kỹ năng chuyên môn, học tập và rèn luyện để tiến bộ.

Điểm:____ •
_


Doanh nghiệp luôn đối xử bình đẳng và công bằng đối với tất cả mọi
thành viên của mình, không phân biệt cũ hay mới, nam hay nữ, già hay
trẻ, dân tộc, tôn giáo.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp đã thực hiện tốt việc xây dựng môi trường lao động sạch
sẽ, vệ sinh, an toàn cho người lao động. Doanh nghiệp có ý thức duy trì
bầu không khí công cộng và ở nơi làm việc trong sạch, lành mạnh, vệ
sinh, không khói thuốc.

3.

XÂY DỰNG MÔI QUAN HỆ BỀN VỮNG VỚI ĐỐI TÁC, NGƯỜI CUNG
ỨNG, DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH

Điểm:___
__



Doanh nghiệp thực hiện việc thanh toán và giải ngân cho đối tác theo
đúng theo những thỏa thuận và cam kết chính thức.


20

Điểm:____ •
_


Doanh nghiệp luôn tiến hành những biện pháp cạnh tranh trung thực
không vi phạm luật cạnh tranh cũng như có các hành vi lợi dụng niềm
tin hoặc lợi thế để hưởng lợi mà không được đối tác chấp thuận.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp có mối quan hệ trung thực và trong sáng với đối tác, nhà
cung ứng, và các doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài ngành.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp và thành viên của doanh nghiệp không tham gia hay có
bất kỳ hành vi hối lộ, tham nhũng dưới mọi hình thức liên quan đến đối
tác.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp luôn khuyến khích đối tác, nhà cung ứng áp dụng những
biện pháp kinh doanh đúng đắn.

4.

ĐỀ CAO Ý THỨC CỘNG ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG

Điểm:____ •
_


Doanh nghiệp luôn thực hiện đầy đủ, tự giác các nghĩa vụ chính
thức đối với cộng đồng và về môi trường.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp luôn có ý thức về nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, văn
hóa của cộng đồng và địa phương nơi doanh nghiệp và thành viên sống
và làm việc.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp luôn có ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng
nguồn tài nguyên hợp lý, tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm hạn chế
chất thải độc hại và xử lý tốt chất thải nhằm giảm đến mức tối thiểu việc
gây ô nhiễm đến môi trường sống.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp đã xây dựng mối quan hệ cởi mở, thân thiện, có tính
xây dựng đối với cộng đồng nơi doanh nghiệp đang hoạt động.
Doanh nghiệp cũng khuyến khích nhân viên góp phần củng cố và
phát triển mối quan hệ này.

Điểm:____ •
_


Doanh nghiệp có những đóng góp thiết thực cho cộng đồng dân cư ở nơi
doanh nghiệp tiến hành các hoạt động của mình và nơi nhân viên sống là
làm việc. Doanh nghiệp luôn có chính sách cụ thể trong việc hỗ trợ cộng
đồng và khích lệ nhân viên tham gia các hoạt động vì lợi đích cộng
đồng, xã hội.

5.

TÔN TRỌNG QUAN HỆ VỚI CỔ ĐÔNG VÀ CHỦ SỞ HỮU

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp luôn thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ pháp lý, những yêu
cầu hợp pháp của cổ đông và chủ sở hữu.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp luôn thông báo trung thực, công khai, đầy đủ về hoạt
động và tình hình tài chính doanh nghiệp cho cổ đông, chủ sở hữu và
xây dựng được mối quan hệ tin cậy giữa doanh nghiệp với cổ đông và
chủ sở hữu.


21

Điểm:___
__




Doanh nghiệp thực hiện những hoạt động cần thiết để bảo vệ tài sản của
chủ sở hữu, quản lý rủi ro và sử dụng nguồn tài chính theo đúng quy
định và cam kết đã thỏa thuận.

Điểm:___
__



Doanh nghiệp có chiến lược phát triển rõ ràng và có những chính sách,
biện pháp quản lý và điều hành triển khai hữu hiệu.

Điểm:___
__



Doanh nghiệp thường xuyên tiến hành thông báo cho chủ sở hữu về
những vấn đề liên quan đến công tác quản lý và điều hành doanh nghiệp.

6.

THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TIÊN PHONG ĐỐI VỚI XÃ HỘI

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp luôn thực hiện đầy đủ, đúng hạn các nghĩa vụ thuế và

nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp tích cực tham gia, đóng góp vào các hoạt động nhân
đạo có tổ chức và tự nguyện.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp có những chuẩn mực rõ ràng phù hợp với chuẩn mực
chung về đạo đức và có chính sách hữu hiệu để khích lệ nhân viên thực
hiện các chuẩn mực này.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp có ý thức và có những hoạt động/đóng góp thiết thực vào
các hoạt động nhân đạo và vì sự tiến bộ của con người.

Điểm:____ •
_

Doanh nghiệp có ý thức trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa
địa phương và dân tộc.


22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Niven Paul R., Balanced Scorecard: thẻ điểm cân bằng, Nxb Tổng hợp TPHCM,
TP HCM, 2009.

2.

Parmenter David, Key performance indicators, John Wiley & Sons, Inc., NJ, 2007.

3.

Nguyễn Mạnh Quân, Kinh tế học quản lý về Doanh nghiệp Nhà nước, tài liệu chưa
xuất bản.
Ramanadham V. V. (1991), The Economics of Public Enterprises, Routledge,
London and New York.

4.
5.

Rastogi P.N. (1992), Policy Analysis and Problem-Solving for Social Systems,
Sage Publications, New Delhi, California, London.

6.

Walsh Ciaran, Các chỉ số cốt yếu trong quản lý, Nxb Tổng hợp TP HCM, TP
HCM, 2008.




×