Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

2014 CD 16 báo cáo về ngành nghề, cơ cấu ngành nghề và sự thay đổi cơ cấu ngành nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 49 trang )

1

UBND TNH HNG YấN
S K HOCH V U T

TI
Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng
ký trên hồ sơ điện tử tại tỉnh Hng Yên

CHUYấN 16

BO CO V NGNH NGH, C CU NGNH
NGH V S THAY I C CU NGNH NGH
QUA KẫT QU KHO ST

H NI, THNG 12 NM 2014


2
MỤC LỤC
PHẦN 1............................................................................................................................. 3
MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH..........3
1 MỤC ĐÍCH....................................................................................................................3
2 NỘI DUNG KHẢO SÁT...............................................................................................3
Cơ cấu, lĩnh vực hoạt động............................................................................................3
Lý do, nguyên nhân lựa chọn lĩnh vực kinh doanh......................................................3
Lý do, nguyên nhân lựa chọn lĩnh vực kinh doanh......................................................3
Việc điều chỉnh và chuyển đổi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh................................4
Sử dụng đất đai, tài nguyên, vốn, nhân lực...................................................................4
3 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT.......................................................................................5
PHẦN 2............................................................................................................................. 7


THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM QUA
KẾT QUẢ KHẢO SÁT...................................................................................................7
PHẦN 3........................................................................................................................... 35
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ..........................................................35
1 XU THẾ THỊ TRƯỜNG..............................................................................................35
2 ĐÁNH GIÁ VỀ TIÊU CHÍ TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ THỊ
TRƯỜNG, DOANH NGHIỆP CHO CƠ QUAN QUẢN LÝ VÀ DOANH NGHIỆP. 37
3 GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ............................................................................................46


3
PHẦN 1
MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1 MỤC ĐÍCH
Báo cáo này trình bày một phần nội dung, phương pháp và kết quả triển khai khảo
sát doanh nghiệp tại Tỉnh Hưng Yên bằng bộ tiêu chí được biên soạn trong khuôn khổ đề
tài NCKH “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí quản lý doanh nghiệp sau đăng ký
trên hồ sơ điện tử tại tỉnh Hưng Yên”.
Nội dung báo cáo tập trung vào các vấn đề về đặc điểm ngành, cơ cấu ngành kinh
tế, tình trạng đăng ký và thay đổi ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp tỉnh Hưng
Yên, thông qua số doanh nghiệp khảo sát.
Thông qua việc trình bày kết quả, báo cáo tập trung chỉ rõ những tiêu chí đề xuất
có phù hợp để cung cấp thông tin hữu ích hay không.
2 NỘI DUNG KHẢO SÁT
Những vấn đề cần quan tâm nghiên cứu về khu vực doanh nghiệp bao gồm những
nội dung cơ bản sau đây.
+ Cơ cấu, lĩnh vực hoạt động
Thông tin về cơ cấu và lĩnh vực hoạt động có thể được rút ra từ những thông tin
về đăng ký kinh doanh, lĩnh vực hoạt động và những thay đổi, điều chỉnh về
lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

+ Lý do, nguyên nhân lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Thông tin về lý do, nguyên nhân doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực kinh doanh có
thể thông tin liên quan đến nguồn lực, tài nguyên, cơ hội thị trường liên quan
đến các ngành, lĩnh vực hoạt động khác nhau tiềm ẩn trong môi tr6wơngf kinh
doanh tại địa phương.
+ Lý do, nguyên nhân lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Thông tin về lý do, nguyên nhân doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực kinh doanh có
thể thông tin liên quan đến nguồn lực, tài nguyên, cơ hội thị trường liên quan


4
đến các ngành, lĩnh vực hoạt động khác nhau tiềm ẩn trong môi trường kinh
doanh tại địa phương.
+ Việc điều chỉnh và chuyển đổi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
Tư liệu tập hợp về khía cạnh này từ doanh nghiệp có thể cung cấp những thông
tin hữu ích về xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành nghề kinh doanh, nguồn lực sử
dụng tại địa phương cũng như cho biết nguyên nhân, tác nhân của sự chuyển
dịch.
+ Sử dụng đất đai, tài nguyên, vốn, nhân lực
Thông tin về những nội dung này có thể cho biết nhu cầu, thực trạng, những
thuận lợi, khó khăn tiềm ẩn trong các hoạt động SXKD của doanh nghiệp thuộc
các ngành khác nhau.
Những đề xuất, kiến nghị về chính sách có thể là những gợi ý cho cơ quan quản
lý nhà nước về những điều chỉnh, hoàn thiện tiếp theo về cơ chế, chính sách
nhằm trợ giúp hữu hiệu, thuận lợi cho doanh nghiệp trong tỉnh hoạt động và
phát triển.
I/ Ngành nghề
Câu 3. Lĩnh vực hoạt động (chính) theo đăng ký ban đầu (đánh dấu vào ô phù hợp)
+
+

+
+
+

+
+
+
+
+

Cơ khí, xây dựng
Nông, lâm, thủy sản, khai khoáng
Chế biến, gia công
Y tế, giáo dục
Điện, điện tử, viễn thông

Sản xuất hàng tiêu dùng
Thủ công, mỹ nghệ, làng nghề
Thương mại, dịch vụ
Giao thông vận tải
Khác (cụ thể):______________

Câu 4. Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân/lý do chủ yếu dẫn đến việc lựa chọn lĩnh vực
kinh doanh (đánh dấu vào ô phù hợpp nhất)
Yếu tố

+ Nhu cầu thị trường địa phương và vùng lân cận rất lớn

+ Có đầu mối tiêu thụ tại các tỉnh, khu vực khác và/hoặc xuất khẩu
+ Có nghề truyền thống, gia truyền

+ Có sẵn công nghệ
+ Nguyên liệu dồi dào
+ Dễ tiếp cận nguồn vốn
+ Sản phẩm, mặt hàng có lợi nhuận cao
+ Môi trường kinh doanh thuận lợi
+ Khác (nêu cụ thể)

Câu 5. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu hiện nay (theo doanh số đóng góp)




5
1_____________________________________________________________
2_____________________________________________________________
3_____________________________________________________________
Câu 6. Trong 3 năm qua, doanh nghiệp có đăng ký lại, bổ sung hay chuyển đổi ngành
nghề đăng ký kinh doanh hay không (đánh dấu vào ô phù hợp)
Không thay đổi, điều chỉnh
Có thay đổi, điều chỉnh
+ Nếu có, các yếu tố sau đây có ảnh hưởng như thế nào đến việc chuyển đổi lĩnh vực
kinh doanh (lựa chọn và đánh dấu vào ô tương ứng theo tầm quan trọng, điểm 5 là
quan trọng nhất, 1 là ít quan trọng nhất và nêu cụ thể)
Mức độ ảnh hưởng của yếu tố

Khôn
g ảnh
hưởng
1


Ít ảnh
hưởng
2


ảnh
hưởng
3

Quan
trọng

Quyết
định

4

5

+ Nhu cầu thị trường sản phẩm cũ giảm mạnh
+ Có nhiều doanh nghiệp mới tham gia
+ Hàng hóa nhập khẩu nhiều và rẻ
+ Công nghệ đang sử dụng lạc hậu
+ Nguyên liệu sản xuất thiếu, khó tiếp cận
+ Thiếu lao động có tay nghề cao
+ Chính sách kiểm soát đầu vào, đầu ra chặt
hơn
+ Nhu cầu thị trường mới lớn hơn
+ Lợi nhuận ở thị trường mới cao hơn
+ Môi trường kinh doanh thuận lợi hơn

+ Công nghệ sản xuất mới hiệu quả hơn
+ Nguyên liệu cho sản phẩm mới dồi dào hơn
+ Nguồn vốn cho lĩnh vực mới dễ tiếp cận
+ Có chính sách hỗ trợ chuyển hướng kinh
doanh
+ Khác (nêu cụ thể)

3 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT
Qua trên 1400 phiếu khảo sát lần 1. Thông tin trong phiếu hỏi được tập hợp qua khảo
sát trực tiếp.
Thông tin do doanh nghiệp tự khai chưa được xác minh lại về tính xác đáng, một phần
do không có kinh phí, thời gian cũng như không có nguồn xác minh hoặc tài liệu được cơ
quan chức năng xác nhận phù hợp (kiểm toán, thuế...) vào thời điểm khảo sát (quý I), một


6
phần mục đích của đề tài là kiểm chứng tính hữu dụng của các tiêu chí trong việc cung
cấp thông tin về doanh nghiệp thay vì nhằm cung cấp thông tin xác đáng về doanh
nghiệp. (Điều đó có nghĩa là, thông tin về doanh nghiệp cung cấp trong các báo cáo là
nguồn tư liệu tham khảo cần được xác minh về độ xác thực.
Với số liệu tập hợp được từ trên 1400 phiếu, sau khi sàng lọc loại trừ các trường hợp
khảo sát trùng, tổng hợp số liệu, ta có được kết quả nghiên cứu trình bày trong phần sau
cho biết giá trị của thông tin được tập hợp qua các tiêu chí này.


7
PHẦN 2
THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM QUA
KẾT QUẢ KHẢO SÁT


Mỗi một doanh nghiệp thành lập, được phép hoạt động trên thị trường thì phải đăng
ký kinh doanh với các ban ngành tại đia phương và được cấp một giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh, trong đó có ghi họ và tên công ty, địa chỉ công ty, tên người đại diện, vốn
điều lệ, ngành nghề kinh doanh.
Qua phiếu khảo sát ta thấy chủ yếu các công ty đăng ký ngành thương mại dịch vụ,
sau đó là thủ công mỹ nghệ, sản xuất hàng tiêu dung, cơ khí và xây dựng. Các đơn vị sản
xuất phục vụ nhu cầu tại địa phương và các tỉnh lân cận hoặc xuất khẩu. Để đạt được
thành công thì vùng nguyên liệu, công nghệ, lao động kết hợp môi trường kinh doanh
thuận lợi sẽ tạo nên thành công cho doanh nghiệp


8
1- Doanh nghiệp tư nhân (DNTN)
Số lượng

16 DN

Cơ cấu
ngành
nghề

Không


Cơ khí,
xây dựng
1
15
6,3%


Nông, lâm,
thủy sản,
khai khoáng
0
16
0,0%

Chế biến,
gia công

Y tế, giáo
dục

0
16
0,0%

0
16
0,0%

Điện, điện
tử, viễn
thông
0
16
0,0%

Sản xuất
hàng tiêu

dùng
1
15
6,3%

Thủ công,
mỹ nghệ,
làng nghề
3
13
18,8%

Thương
mại, dịch
vụ
6
10
37,5%

Giao thông
vận tải
0
16
0,0%


9


Không


Nhu cầu thị
trường địa
phương và vùng
lân cận rất lớn
6
10

Có đầu mối tiêu thụ
tại các tỉnh, khu vực
khác và/hoặc xuất
khẩu
1
15

% có

37,5%

6,3%

Lý do
lựa chọn
ngành nghề

2- Công ty cổ phần (CTCP)

Có nghề
truyền thống,
gia truyền


Có sẵn công
nghệ

Nguyên liệu
dồi dào

Dễ tiếp cận
nguồn vốn

Sản phẩm,
mặt hàng có
lợi nhuận cao

Môi trường
kinh doanh
thuận lợi

3
13

2
14

0
16

0
16


1
15

2
14

18,8%

12,5%

0,0%

0,0%

6,3%

12,5%


10

Số lượng

Cơ cấu
ngành
nghề

Cơ khí,
xây dựng


49 DN


Không
% Có

16
33
32,7%

Lý do

Nhu cầu thị

Nông, lâm,
thủy sản,
khai
khoáng
1
48
2,0%

Có đầu mối tiêu thụ

Chế biến,
gia công

Y tế, giáo
dục


Điện, điện
tử, viễn
thông

Sản xuất
hàng tiêu
dùng

Thủ công,
mỹ nghệ,
làng nghề

Thương
mại, dịch
vụ

Giao thông
vận tải

4
45
8,2%

2
47
4,1%

0
49
0,0%


8
41
16,3%

4
45
8,2%

3
46
6,1%

3
44
6,1%

Có nghề

Có sẵn công

Nguyên liệu

Dễ tiếp cận

Sản phẩm,

Môi trường



11
lựa chọn
ngành nghề

Không
% có

trường địa
phương và vùng
lân cận rất lớn
17
32
34,7%

tại các tỉnh, khu vực
khác và/hoặc xuất
khẩu
11
38
22,4%

truyền thống,
gia truyền

nghệ

dồi dào

nguồn vốn


mặt hàng có
lợi nhuận cao

kinh doanh
thuận lợi

11
38
22,4%

7
42
14,3%

1
48
2,0%

0
49
0,0%

0
49
0,0%

0
49
0,0%


3- Công ty Trách nhiệm Hữu hạn (TNHH)


12

Số lượng

Cơ cấu
ngành
nghề

Cơ khí,
xây dựng

94 DN


Không


24
70
25,5%

Nông, lâm,
thủy sản,
khai
khoáng
2
92

2,1%

Chế biến,
gia công

Y tế, giáo
dục

Điện, điện
tử, viễn
thông

Sản xuất
hàng tiêu
dùng

Thủ công,
mỹ nghệ,
làng nghề

Thương
mại, dịch
vụ

Giao thông
vận tải

1
93
1,1%


3
91
3,2%

3
91
3,2%

2
92
2,1%

3
91
3,2%

34
60
36,2%

6
86
6,4%


13
Trong quá trình phát triển, tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm đi, tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ tăng lênViệc lựa chọn ngành nghề kinh doanh phù hợp. Trong quá
trình phát triển, tỷ trọng các ngành sản xuất sản phẩm nhiều lao động giảm, tỷ trọng các

ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn cao chiếm ngày càng lớn và tăng trưởng với
tốc độ nhanh hơn, Xu thế “mở” trong cơ cấu ngành kinh tế. Có rất nhiều yếu tố ảnh
hưởng tới sự lựa chọn lĩnh vực kinh doanh sao cho phù hợp với định hướng phát triển
công ty cũng như xu hướng, chính sách phát triển của địa phương. Qua số liệu khảo sát
tại các công ty trên địa bàn thì yếu tố nhu cầu thị trường ở địa phương và vùng lân cận,
yếu tố có đầu mối tiêu thụ tại các tỉnh, khu vực khác hoặc xuất khẩu, có ngành nghề
truyền thống, gia truyền, có sẵn công nghệ, nguyên liệu dồi dào, môi trường kinh doanh
thuận lợi là những yếu tố doanh nghiệp quan tâm nhất. Vì các yếu tố trên rất quan trọng
ảnh hưởng đến sự sống còn của công ty.


14
Lý do
lựa chọn
ngành nghề

Không
% Có

Nhu cầu thị
trường địa
phương và vùng
lân cận rất lớn
45
49
47,9%

Có đầu mối tiêu thụ
tại các tỉnh, khu vực
khác và/hoặc xuất

khẩu
16
78
17,0%

Có nghề
truyền thống,
gia truyền

Có sẵn công
nghệ

Nguyên liệu
dồi dào

Dễ tiếp cận
nguồn vốn

Sản phẩm,
mặt hàng có
lợi nhuận cao

Môi trường
kinh doanh
thuận lợi

4
90
4,3%


11
83
11,7%

2
92
2,1%

0
94
0,0%

3
91
3,2%

9
85
9,6%


15
4- Chi nhánh (CN)

Số lượng

Cơ cấu
ngành nghề

Cơ khí, xây

dựng

12 DN


Không
% Có

0
12
0,0%

Nông,
lâm, thủy
sản, khai
khoáng
0
12
0,0%

Chế biến,
gia công

Y tế, giáo
dục

Điện, điện
tử, viễn
thông


Sản xuất
hàng tiêu
dùng

Thủ công,
mỹ nghệ,
làng nghề

Thương
mại, dịch
vụ

Giao thông
vận tải

2
10
16,7%

1
11
8,3%

0
12
0,0%

2
10
16,7%


0
12
0,0%

6
6
50,0%

0
12
0,0%


16

Lý do
lựa chọn
ngầnh nghề

Không
% có

Nhu cầu thị
trường địa
phương và vùng
lân cận rất lớn
6
6
50,0%


Có đầu mối tiêu thụ
tại các tỉnh, khu vực
khác và/hoặc xuất
khẩu
2
10
16,7%

Có nghề
truyền thống,
gia truyền

Có sẵn công
nghệ

Nguyên liệu
dồi dào

Dễ tiếp cận
nguồn vốn

Sản phẩm,
mặt hàng có
lợi nhuận cao

Môi trường
kinh doanh
thuận lợi


0
12
0,0%

1
11
8,3%

0
12
0,0%

0
12
0,0%

1
11
8,3%

1
11
8,3%


Hàng hóa nhập khẩu nhiều và rẻ

Công nghệ đang sử dụng lạc hậu

Nguyên liệu sản xuất thiếu, khó tiếp

cận

Thiếu lao động có tay nghề cao

Chính sách kiểm soát đầu vào, đầu ra
chặt hơn

Nhu cầu thị trường mới lớn hơn

Lợi nhuận ở thị trường mới cao hơn

Môi trường kinh doanh thuận lợi hơn

hơnCông nghệ sản xuất mới hiệu quả

Nguyên liệu cho sản phẩm mới dồi
dào hơn
Nguồn vốn cho lĩnh vực mới dễ tiếp
cận

Có chính sách hỗ trợ chuyển hướng
kinh doanh

Lý do
thay đổi
ngành
nghề
Có nhiều DN mới tham gia

Tổng số

63 DN

Nhu cầu thị trường sản phẩm cũ
giảm mạnh

hưởngCó ảnh hưởngÍt ảnh a/hKhông

Mức độ ảnh hưởng

17

3
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0

0
0
1
1

0
1
0
1
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0


địnhQuyết trọngQuan

18


Số
lượng
DN
thay đổi

0

1

0

0

1

0

0

0

0

1

1

0


0

0

1

0

0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0


0

4

1

1

1

1

1

1

2

1

1

1

0

0

0



19


20
1- Ngành cơ khí, xây dựng

Loại hình DN
DNTN
CTCP
TNHH
DDNN
CN

Số lượng
1
16
24
0
0


21

Cơ khí, xây
dựng

Lý do
lựa chọn
ngành nghề


41 DN


Không
% Có

Nhu cầu thị
trường địa
phương và
vùng lân cận
rất lớn
18
23
43,9%

Có đầu mối tiêu
thụ tại các tỉnh,
khu vực khác
và/hoặc xuất khẩu

Có nghề
truyền
thống, gia
truyền

Có sẵn công
nghệ

Nguyên liệu

dồi dào

Dễ tiếp cận
nguồn vốn

Sản phẩm,
mặt hàng có
lợi nhuận
cao

Môi trường
kinh doanh
thuận lợi

3
38
7,3%

5
36
12,2%

6
35
14,6%

0
41
0,0%


0
41
0,0%

1
40
2,4%

1
40
2,4%


22
2- Nông, lâm, thuỷ sản, khai khoáng
Nông, lâm,
thủy sản,
khai khoáng

Lý do
lựa chọn
ngành nghề

Nhu cầu thị
trường địa
phương và
vùng lân cận
rất lớn

Có đầu mối tiêu

thụ tại các tỉnh,
khu vực khác
và/hoặc xuất khẩu

Có nghề
truyền
thống, gia
truyền

Có sẵn công
nghệ

Nguyên liệu
dồi dào

Dễ tiếp cận
nguồn vốn

Sản phẩm,
mặt hàng có
lợi nhuận
cao

Môi trường
kinh doanh
thuận lợi

3 DN



Không
% Có

0
3
0,0%

2
1
66,7%

0
3
0,0%

1
2
33,3%

1
2
33,3%

0
3
0,0%

0
3
0,0%


0
3
0,0%


23
3- Chế biến, gia công

Chế biến, gia
công

7 DN

Lý do
lựa chọn
ngành nghề

Không
% Có

Nhu cầu thị
trường địa
phương và
vùng lân cận
rất lớn
2
5
28,6%


Có đầu mối tiêu
thụ tại các tỉnh,
khu vực khác
và/hoặc xuất khẩu

Có nghề
truyền
thống, gia
truyền

Có sẵn công
nghệ

Nguyên liệu
dồi dào

Dễ tiếp cận
nguồn vốn

Sản phẩm,
mặt hàng có
lợi nhuận
cao

Môi trường
kinh doanh
thuận lợi

0
7

0,0%

2
5
28,6%

0
7
0,0%

0
7
0,0%

0
7
0,0%

0
7
0,0%

1
6
14,3%


24
4- Y tế, giáo dục


Y tế, giáo
dục

Lý do
lựa chọn
ngành nghề

6 DN


Không
% Có

Nhu cầu thị
trường địa
phương và
vùng lân cận
rất lớn
3
3
50,0%

Có đầu mối tiêu
thụ tại các tỉnh,
khu vực khác
và/hoặc xuất khẩu

Có nghề
truyền
thống, gia

truyền

Có sẵn công
nghệ

Nguyên liệu
dồi dào

Dễ tiếp cận
nguồn vốn

Sản phẩm,
mặt hàng có
lợi nhuận
cao

Môi trường
kinh doanh
thuận lợi

1
5
16,7%

1
5
16,7%

1
5

16,7%

0
6
0,0%

0
6
0,0%

1
5
16,7%

0
6
0,0%


25
5- Điện tử, viễn thông
Điện, điện
tử, viễn
thông

Lý do
lựa chọn
ngành nghề

3 DN



Không
% Có

Nhu cầu thị
trường địa
phương và
vùng lân cận
rất lớn
2
1
66,7%

Có đầu mối tiêu
thụ tại các tỉnh,
khu vực khác
và/hoặc xuất khẩu

Có nghề
truyền
thống, gia
truyền

Có sẵn công
nghệ

Nguyên liệu
dồi dào


Dễ tiếp cận
nguồn vốn

Sản phẩm,
mặt hàng có
lợi nhuận
cao

Môi trường
kinh doanh
thuận lợi

0
3
0,0%

1
2
33,3%

0
3
0,0%

1
2
33,3%

0
3

0,0%

0
3
0,0%

0
3
0,0%


×