Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Đồ án tốt nghiệp Khảo sát nhà cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 117 trang )

Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp
MỞ ĐẦU

Sau 5 năm học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Mỏ - Địa chất, dưới sự chỉ
bảo, dạy dỗ tận tình của các thầy cô giáo tôi đã tích lũy được đầy đủ kiến thức để trở
thành kĩ sư Địa chất công trình (ĐCCT) tương lai. Cụ thể tôi đã được học và nghiên
cứu các môn học liên quan từ đại cương đến chuyên ngành ĐCCT, cùng với việc
được tiếp cận thực tế trong các đợt thực tập. Đặc biệt là trong đợt thực tập tốt nghiệp
vừa qua, điều đó đã giúp tôi hiểu rõ hơn về công tác khảo sát ĐCCT, rèn luyện những
kĩ năng thực hiện các công việc chuyên môn như soạn thảo văn bản, vẽ các bản vẽ
bằng máy tính , cách trình bày, diễn đặt một vấn đề khoa học, tạo cơ sở tốt cho làm đồ
án tốt nghiệp.
Với sự giúp đỡ, tạo cơ hội thuận lợi của nhà trường và Công ty cổ phần tư vấn
đầu tư và xây dựng Mỏ, tôi đã được tham gia trực tiếp vào công tác khảo sát ĐCCT
và làm việc tại phòng thí nghiệm của công ty. Tôi đã thu thập được đầy đủ tài liệu
phục vụ cho việc làm đồ án tốt nghiệp. Với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Tô
Xuân Vu, cùng sự giúp đỡ của bộ môn Địa chất công trình, tôi đã được giao đồ án tốt
nghiệp với đề tài như sau:
“ Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu xây dựng chung cư A5-6 khu
đô thị mới Tứ Hiệp, Hoàng Mai, Hà Nội ở giai đoạn thiết kế cơ sở. Thiết kế
phương án khảo sát ĐCCT phục vụ cho thiết kế kỹ thuật- thi công công trình trên
với thời gian thi công 1,5 tháng”
Nội dung đề án của tôi gồm những phần như sau:
Mở đầu
Phần I: Chung và chuyên môn
Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế khu vực Hà Nội
Chương 2: Đặc điểm trầm tích đệ tứ, địa chất thủy văn khu vực Hà Nội

SV: Lê Minh Tiến



Page 1


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Chương 3: Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng
Chương 4: Dự báo các vấn đề địa chất công trình
Phần II: Phần thiết kế và dự trù
Chương 5: Thiết kế phương án khảo sát địa chất công trình
Chương 6: Tổ chức thi công và dự trù kinh phí
Kết luận.
Phụ lục kèm theo.
Tài liệu tham khảo.

SV: Lê Minh Tiến

Page 2


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

PHẦN I
CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN

SV: Lê Minh Tiến


Page 3


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, KINH TẾ
KHU VỰC HÀ NỘI

1.1.Vị trí địa lý
Thủ đô Hà Nội nằm gần giữa đồng bằng châu thổ sông Hồng được giới hạn bởi
tọa độ:
105043'40'' - 105056'30'' kinh Đông
20053'20'' - 21023'00'' kinh Bắc
Bao gồm 10 quận và 18 huyện, 1 thị xã với tổng diện tích 3.324,92km 2. Hà Nội
tiếp giáp với Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên ở
phía Đông Bắc, Hòa Bình, Phú Thọ phía Tây
1.2. Khí hậu
Khu vực nghiên cứu là một phần của đồng bằng Bắc Bộ nên khí hậu cũng mang
tính đặc trưng của vùng. Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều, lượng mưa chiếm từ
80% đến 90% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khí hậu
hanh khô, ít, mưa. Theo tài liệu quan trắc từ tháng 1 năm 1996 đến tháng 12 năm
2003 tại trạm khí tượng Láng Hà Nội, khí hậu Hà Nội có đặc điểm như sau :
SV: Lê Minh Tiến

Page 4



Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

1.2.1. Lượng mưa
Tổng lượng mưa hàng năm từ 1169,8mm (Năm 2000) đến 2254,70mm (Năm
2001), trung bình 1576.23 mm.- Vào mùa khô, lượng mưa trung bình tháng dao động
từ : 12,30 mm (tháng 1) đến 67,51mm (tháng 11). Tháng có lượng mưa cao nhất vào
mùa khô đạt 254,7mm (11/1996), nhỏ nhất 2,2mm (1/2000).
- Vào mùa mưa, lượng mưa trung bình tháng dao động từ: 182,30mm (tháng 5)
đến 292,64mm (tháng 6). Tháng có lượng mưa cao nhất vào mùa mưa lên tới 614,4
mm (6/1998), và nhỏ nhất là: 30,4 mm (4/1998). Có những ngày lượng mưa lên tới
169,8 mm (3/8/2001).
Lượng mưa lớn nhất thường tập trung vào các tháng 5,6,7 và tháng 8, lượng mưa
ít nhất tập trung vào tháng 1,2 và tháng 12 hàng năm.(Xem bảng 1.1)
Bảng: 1.1: Lượng mưa khu vực Hà Nội từ tháng 1/1996 đến 12/2003 (mm)
Tổng

Tháng
I

II

III

IV

V


VI

VII

VIII IX

X

XI

XII

Năm

cả
năm

275,

1996

5,9 88

154 82,8 100 189 308

1997

2,9 68


78,8 52,8 220 179 278

1998

4,3 7,7 32,9 30,4

1999

25 7,3 13,9 67,2

2000

2,2 32,7 34,6 151, 104, 187, 260, 139, 48

SV: Lê Minh Tiến

156, 614, 116,
5

4

9

6
375,
6
124

92,8


91,8

119, 254,
2

102, 117,
8

129, 106,
3

6

168, 283, 336, 166, 105, 201,
8

3

6

Page 5

2

4

7

4


9
2,4

22

1692

32

1599,6

12,7 1338,1

89,4 83,1 1547,6

206, 2,2

0

1169,8


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất
6
139,

2001

15,7 41,9


2002

8,6 17,8 11,3 59,4

2003

40 36,8 12,9 59,5

TB

12,3 36,6

7

73,4

Đồ án tốt nghiệp
6

1

1

9

223, 374, 487, 576,
5

7


4

7

8
74,9

183,
4

214, 239, 261, 201, 178, 127,
2

6

270,
8

7

274

250,
9

7
375

6
243,

1

5

21,9 41,5 2254,7

51,2 60,2 1431,8

13,4 0,4

5,7

58,0 82,0 182, 292, 287, 279, 120, 132, 67,5 32,1
7

6

3

6

4

3

5

6

1


5

1582

1576,9

1.2.2. Lượng bốc hơi
Tổng lượng bốc hơi hàng năm thay đổi từ 825,5 mm (2002) đến 1120 mm (2003) trung bình
931,6 mm.
-Lượng bốc hơi trung bình tháng từ năm 1996 đến tháng 12 năm 2003 thay đổi từ
50,20mm đến 94,85 mm.
-Tháng bốc hơi nhiều nhất : 114,4 mm (10/1998).
-Tháng bốc hơi ít nhất

: 40,6 mm (2/1996).

Tổng lượng bốc hơi trung bình năm chiếm 59,1% tổng lượng mưa trung bình
năm. (Xem bảng 1.2)
Bảng 1.2:Lượng bốc hơi khu vực Hà Nội từ tháng 1/1996 đến 12/2003 (mm)
(Theo tài liệu quan trắc trạm Láng- Hà Nội từ tháng 1/1996 đến 12/2003)
Tháng

Cả
I

II

III


IV

V

VI

VII VIII IX

Năm

X

XI

XII
năm

1996 67,8 40,6 51,3 58,9 89,5 87,9 82,1 76,3 61,5 95,6 78,2 63,1 852,8
SV: Lê Minh Tiến

Page 6


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

1997 58,7 42,6 49,4 47,8 87,6 98,2 87,5 78,6 96,8

1998 67,8 61,2 46


81,2 100 94,9

1999 73,2 73,3 72,5 77,7 83,2 84,6

2000 71,6 50,4 46,1 64,4 93,5 93,6
2001 68,2 53,2 55,8 52,2 89,9 84
2002 68,2 44,8 63

78

2003 57

90

TB

61,6 84

113,
4
100,
7
101,
3

6

126


106,
8

8

82,9 86,5 930,4

114, 100,
4

2

99,6

1069,
2

80,7 96,9 80,3 63,4 82,9 969,4

83,7 99

78,3 74,4 93

86,8 84,1 78
111,

95,6 94,9

113,


69

69

81,2 87,2

80,6 108 96,1 988,3
80,6 93

63

72

49,6 825,5

121,
5

63

885,6

99,4 88,6 1120

59,3 47,6 52,2 61,3 92,7 94,1 93,5 79,9 87,2 94,8 86,0 78,6 955,1
6

8

0


1

6

6

1

4

9

5

1

8

5

1.2.3. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí trung bình năm dao động từ 77,75% (1998) đến 81,08%,
trung bình 79,476 %.
Độ ẩm không khí trung bình tháng dao động từ : 74,1 % (tháng12) đến 83,1%
(tháng4), trung bình 79,47 %. Có những ngày độ ẩm không khí lên tới 99 %
(3/1/1998) và có ngày xuống thấp nhất là: 22 % (3/2/1999).
Nhìn chung độ ẩm không khí khu vực Hà Nội tương đối cao. (Xem bảng 1.3)
Bảng 1.3:Độ ẩm không khí khu vực Hà Nội từ tháng 1/1996 đến 12/2003 (mm)
SV: Lê Minh Tiến


Page 7


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

(Theo tài liệu quan trắc trạm Láng- Hà Nội từ tháng 1/1996 đến tháng 4/2004)
Thán
g

I

Trung

II

III

IV

V

VI

VII

VIII IX


X

XI

XII

1996 81

73

84

84

80

79

79

83

80

77

76

72


79,00

1997 77

80

87

85

79

76

82

81

83

79

74

76

79,92

1998 79


80

86

81

79

79

77

80

77

73

72

70

77,75

1999 77

76

79


80

80

80

78

82

77

81

81

74

78,75

2000 78

81

86

84

80


80

80

82

78

82

71

71

79,42

2001 79

81

85

86

80

81

83


84

79

82

74

79

81,08

2002 78

85

82

82

84

80

79

81

76


78

79

81

80,41

2003 76

82

77

81

78

75

80

82

81

72

71


70

78,92

bình

Năm

TB

78,2 80,1 83,0 83,1 80,0 78,8 79,8 81,9 78,9 78,0 74,8 74,1 79,476

1.2.4. Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ không khí trung bình năm dao động từ 23,57 0C (1996) đến 25,110C
(1998), trung bình 24,290C.
Nhiệt độ không khí trung bình tháng dao động từ 17,710C đến 29,770C.
Nhiệt độ không khí của ngày cao nhất lên tới : 39,6 0C (15/6/1998)
Nhiệt độ không khí của ngày thấp nhất :6,20C (24/12/1999). (Xem bảng 1.4)
Bảng 1.4: Nhiệt độ không khí khu vực Hà Nội từ tháng 1/1996 đến tháng 12/2003 (0c)
(Theo tài liệu quan trắc trạm Láng- Hà Nội từ tháng 1/1996 đến tháng 4/2004)
SV: Lê Minh Tiến

Page 8


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII IX

X

XI

XII

Năm
1996 16,2 16,4 20,1 21
1997 18,4 17

27,4 29,2 29,6 28,4 27,8 25,8 22,9 18

20,7 24,5 28,1 29,8 28,8 29,1 26


Trung
bình
23,57

26,4 23,8 19,2 24,32

1998 17,8 19,2 20,7 26,5 28,6 30,3 30,7 29,7 28,3 26,2 23

20,3 25,11

1999 17,9 19,8 21,7 25,4 26,4 29,4 30,1 28,7 28,4 25,4 22

16,3 24,29

2000 18,4 16,2 20,3 25,2 27,5 28,6 29,7 29,2 27,7 25,4 21,8 20,6 24,22
2001 18,6 17,5 21,3 24,3 27,2 29

29,3 28,7 28,5 26,1 21,2 17,8 24,13

2002 17,7 19,5 22,5 25,9 27,7 29,6 29,4 28,4 27,6 25,2 21,2 18,9 24,47
2003 16,9 20,8 21,9 26,2 29
TB

30

29,8 29,1 27,8 26,6 23,9 18,5 25,00

17,7 18,3 21,1 24,8 27,7 29,5 29,7 28,9 27,8 25,9 22,5 18,7 24,29

1.3. Đặc điểm dân cư, kinh tế

1.3.1 Dân cư
Theo tài liệu thống kê năm 2001, dân số Hà Nội là 4,5 triệu người. Dân cư phân
bố không đều, chủ yếu tập trung ở các quận nội thành. Các huyện ngoại thành mật độ
dân số thấp, có nơi mật độ rất nhỏ như các vùng thuộc huyện Sóc Sơn.
1.3.2 Kinh tế
Hà Nội là một trong những trung tâm kinh tế lớn của cả nước về công nghiệp,
nông nghiệp, thương mại và dịch vụ.
Công nghiệp- thủ công nghiệp
SV: Lê Minh Tiến

Page 9


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Hà Nội có thế mạnh về các ngành cơ khí chế tạo, cơ khí chính xác và điện tử,
công nghiệp thực phẩm xuất khẩu, các mặt hàng dệt kim may mặc, đan thêu và các
hàng tiêu dùng khác.
Nông nghiệp
Hiện nay, Hà Nội có khoảng hơn 100 hợp tác xã nông nghiệp với diện tích canh
tác 20000ha, hình thành các vùng chuyên canh và phát triển tổng hợp. Đi cùng với
việc phát triển nông nghiệp là sự hình thành của các trang trại gia súc, gia cầm quy
mô lớn. Nông thôn ngoại thành ngày càng được đổi mới, sản xuất nông nghiệp được
hiện đại hóa, năng suất cao.
Thương nghiệp- dịch vụ
Mạng lưới thương nghiệp, dịch vụ phát triển khá mạnh nhất là ở nội thành. Hà
Nội có những trung tâm thương mại quy mô lớn, hiện đại liên hệ rộng rãi với các địa
phương trong cả nước và một số nơi trên thế giới.

1.3.3 Giao thông vận tải
Hà Nội là đầu mối giao thông của cả nước, từ đây có thể đi các khu vực trong
nước và quốc tế bằng đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Hệ
thống giao thông của Hà Nội đang dần được cải thiện, nâng cấp, mở rộng nối với
nhiều khu vực trong nước.

SV: Lê Minh Tiến

Page 10


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ - ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC HÀ
NỘI
2.1. Địa tầng Đệ Tứ
Theo tài liệu của đoàn Địa chất Hà Nội công bố năm 1989, trên sơ đồ trầm tích
Đệ Tứ vùng Hà Nội tỷ lệ 1/50000, các trầm tích Đệ Tứ ở vùng Hà Nội chiếm diện
tích khoảng 800km2 với các nguồn gốc khác nhau, được hình thành từ Pleistoxen sớm
đến Holoxen.
Qua xử lý, tổng hợp các kết quả thí nghiệm phân tích thành phần vật chất, cổ
SV: Lê Minh Tiến

Page 11


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất


Đồ án tốt nghiệp

sinh, hoá lý môi trường, địa vật lý( carota lỗ khoan), tuổi tuyệt đối (C14) cho phép
phân chia các phân vị địa tầng trầm tích Đệ Tứ khu vực thành phố Hà Nội theo thứ tự
từ dưới lên như sau:
2.1.1. Thống Pleistoxen dưới, hệ tầng Lệ Chi (aQIlc).
Trầm tích tầng Lệ Chi không lộ ra ở phần nghiên cứu mà bị các trầm tích che
phủ lên trên. Tầng Lệ Chi chỉ quan sát thấy trong các hố khoan ở độ sâu từ 45 đến 69
m thuộc các tuyến cắt qua nội thành. Nóc của hệ tầng nằm ở phía dưới tầng Hà Nội.
Bề dày lớn nhất của hệ tầng Lệ Chi là 24.5 m. Trong tầng này, quan sát trên cột địa
tầng tổng hợp ta thấy, chúng có tính phân nhịp đều đặn từ hạt thô phía dưới đến hạt
mịn phía trên, thể hiện rõ nét chu kỳ tích tụ aluvi. Theo thành phần thạch học và cổ
sinh, trầm tích tầng Lệ Chi chia làm 3 tập và một tập gồm tích tụ bồi tích và tích tụ
sườn tích không phân chia (ad Q). Theo thứ tự từ dưới lên trên gồm 3 tập:
-

Tập 1: Thành phần gồm cuội sỏi cát bột sét màu xám, xám nâu, bề dày
khoảng 10m. Cuội mài tròn tốt ( R0=0.5 - 0.9, độ cầu S0=2.0 - 4.0).

-

Tập 2: Thành phần gồm cát hạt nhỏ, cát bột màu xám vàng, độ chọn lọc và
mài tròn tốt (R0=0.3 - 0.5, độ cầu S0= 1.5 - 2.5). Chiều dày tập 3.5 - 10 m.
- Tập 3: Thành phần gồm bột sét, cát màu xám vàng, xám đen, có tuổi
Pleistoxen sớm. Chiều dày tập 0.2 đến 4.5 m.
Nhìn chung tầng Lệ Chi chỉ quan sát được qua các lỗ khoan ở vùng đồng bằng
Hà Nội. Sự thành tạo của nó có liên quan đến quá trình bóc mòn, xâm thực, rửa trôi.
Tầng này chứa nước khá phong phú do có tầng cuội sỏi.
2.1.2. Thống Pleistoxen giữa, hệ tầng Hà Nội (ap QII III1hn).

Tầng này có nguồn gốc trầm tích sông, sông lũ hỗn hợp. Phần lớn chúng bị phủ
chỉ quan sát được chúng trong các hố khoan. Các trầm tích của tầng này gặp trong hai
dạng mặt cắt khác nhau.

SV: Lê Minh Tiến

Page 12


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

* Mặt cắt vùng bị phủ: trầm tích tầng phủ gặp hầu hết trong các hố khoan ở
vùng ven rìa và trung tâm thành phố. Chúng nằm ở độ sâu 35.5 – 69.5 m, bề dày trầm
tích khoảng 34 m ( ở trung tâm đồng bằng ) và được chia thành 3 tập từ dưới lên trên
như sau:
- Tập 1: Thành phần gồm cuội lẫn tảng ( kích thước từ 7- 10 cm, có thể đạt đến
15 cm), sỏi sạn và rất ít cát bột xen kẽ, thuộc tướng lòng sông miền núi. Độ chọn lọc,
mài mòn kém đến trung bình. Bề dày của tầng từ 10-20 m. Đây là đối tượng chứa
nước ngầm phong phú và chất lượng tốt.
- Tập 2 : Thành phần gồm sỏi sạn, cát hạt thô, cát bột màu vàng xám, thuộc
tướng lòng sông miền núi và chuyển tiếp. Chiều dày tập 10 m.
- Tập 3 : Thành phần gồm bột sét, bột cát màu vàng xám vàng, thuộc tướng bãi
bồi, dày 4 m, có tuổi Pleistoxen giữa - đầu Pleistoxen muộn.
* Mặt cắt ở vùng lộ: Phạm vi phân bố của vùng này tương đối hẹp, chỉ gặp ở
phía Tây thành phố. Tại vùng lộ, tầng Hà Nội có thể chia thành 2 tập:
- Tập dưới : Gồm cuội, cuội tảng lẫn sỏi, sạn, cát bột, sét màu gạch vàng, cuội
chủ yếu là thạch anh lẫn ít đá phun trào silic, độ mài tròn và chọn lọc kém.
- Tập trên : Gồm cát bột , bột có ít sét màu vàng gạch. Tổng chiều dày ở vùng

lộ khoảng 4 m. Tầng Hà Nội nằm ngay dưới tầng cuội sỏi của tầng Vĩnh Phúc và phủ
không chỉnh hợp lên trên các trầm tích Lệ Chi.
2.1.3. Thống Pleistoxen trên, hệ tầng Vĩnh Phúc (al-lb QIII2vp).
Trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc lộ ra ven rìa đồng bằng với diện lộ rộng ở Sóc
Sơn, Đông Anh và diện tích nhỏ ở Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh. Trên bề mặt trầm tích nằm ở
độ cao tuyệt đối từ 7-8m đến lớn hơn 10 m. Nét đặc trưng của hệ tầng Vĩnh Phúc là
có hiện tượng laterit yếu, mầu sắc loang lổ. Đặc điểm về thành phần vật chất của hệ
tầng Vĩnh Phúc là có sự chuyển nhanh về thành phần thạch học theo không gian từ
sét, lẫn bụi, chuyển qua bụi và cát. Tất cả các thành phần từ thô đến mịn lộ ra trên mặt
SV: Lê Minh Tiến

Page 13


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

đều bị phong hoá và có quan hệ bất chỉnh hợp với hệ tầng Hải Hưng. Hệ tầng có chiều
dày khoảng 61 m. Theo thành phần thạch học, hệ tầng Vĩnh Phúc được chia thành 4
tập, thứ tự từ dưới lên trên như sau:
- Tập 1: Thành phần gồm cuội, sỏi cát, ít bột sét màu xám vàng. Bề dày tập đạt
tới 10 m. Tập này có nguồn gốc sông.
- Tập 2: Thành phần cát bột, ít sét màu vàng, thỉnh thoảng gặp thấu kính sỏi
màu xám vàng, nâu xám. Trong tập này phát hiện được các bao tử phấn hoa không có
yếu tố ngập mặn. Đất có cấu tạo phân lớp xiên chéo đặc chưng cho trầm tích sông. Bề
dày của tập có thể đạt đến 33 m.
- Tập 3: Thành phần gồm sét caolin màu xám trắng, sét bột màu xám vàng, nâu
xám tích tụ dạng hồ sót. Trong tập này phát hiện các bao tử phấn hoa không có yếu tố
ngập mặn, chứa tảo nước ngọt và di tích động vật. Khoáng vật chủ yếu là Hydromica,

Caolinit, Clorit. Đất tập 3 được xác định có nguồn gốc hồ sót. Chiều dày tập biến đổi
từ 2-10 m.
- Tập 4 : Thành phần gồm sét màu đen, bột sét màu đen, xám vàng có nguồn
gốc tích tụ hồ - đầm lầy. Bề dày tập biến đổi từ 3-8 m.
2.1.4. Thống Holoxel, bậc dưới giữa, hệ tầng Hải Hưng (QIV1-2hh).
Hệ tầng Hải Hưng phân bố chủ yếu ở phía Đông Nam, ngoài ra cũng khá phổ
biến ở phía Tây, Tây Bắc thành phố. Gồm 3 phụ hệ tầng:

2.1.4.1. Phụ hệ tầng dưới. (lb QIV1-2hh1).
Bao gồm các trầm tích có nguồn gốc hồ - đầm lầy (lb QIV1-2hh1), thành tạo vào
thời kỳ biển tiến, phân bố chủ yếu ở phía Đông Nam thành phố và được chia thành 2
kiểu:
- Kiểu hồ - đầm lầy ven biển: Trầm tích kiểu này phân bố khá liên tục và phổ
SV: Lê Minh Tiến

Page 14


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

biến ở hồ Thành Công. Gồm sét bột chứa tầng trầm tích thực vật, than bùn với hàm
lượng thay đổi theo chiều ngang và chiều sâu. Theo thành phần của tầng trầm tích và
tài liệu cổ sinh thì phụ kiểu này chia ra hai vùng:
+ Vùng đầm lầy ven biển: Quan sát ở các khu vực có phân bố trầm tích phụ hệ
tầng Hải Hưng dưới, chiều dày 13.5 m, theo thứ tự từ dưới lên trên như sau:
Từ 18 đến 12.6 m : Gồm cát, bột sét lẫn mùn thực vật màu xám đến nhạt, độ
chọn lọc kém.
Từ 12.6 đến 4.5 m: Gồm bột cát, bột sét lẫn mùn thực vật màu xám, xám đen.

Nó đặc trưng cho đầm lầy ven biển gần cửa sông, có tuổi Holoxen dưới và giữa (lb
QIV1-2hh2).
+ Vùng đầm lầy lục địa: Quan sát thấy ở độ sâu 3,1 ÷ 2.6 m :
Từ 3.1 đến 2.6 m: Than bùn màu xám đen, đen.
Từ 2.6 đến 1.6 m: Sét xám xanh lẫn sạn laterit hoá (lb QIV1-2hh2).
Từ 1.6 đến 1.1 m: Sét xám xanh (lb QIV1-2hh2).
Từ 1.1 đến 0.0 m: Bột sét màu nâu nhạt, xám nâu.
-Kiểu ven rìa: Trầm tích kiểu này chủ yếu phân bố ở phía Tây, Tây Bắc và một
số ít ở phía Tây Bắc thành phố Hà Nội. Gồm than bùn, sét chứa mùn thực vật màu
xám, xám đen.
2.1.4.2. Phụ hệ tầng giữa (l,m QIV1-2hh2).
Trầm tích của phụ tầng này gồm hai nguồn gốc khác nhau:
- Trầm tích có nguồn gốc hồ lục địa (l QIV1-2hh2): Phân bố hạn chế và thường bị
phủ. Có thành phần là sét, bột sét màu xám vàng, xám xanh, ở đáy có ít sạn sỏi nhỏ là
kết vón oxit sắt. Các trầm tích này thường phân bố trên các trầm tích phụ hệ tầng Hải
Hưng dưới. Bề dày trầm tích biến đổi từ 2-3 m.
SV: Lê Minh Tiến

Page 15


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

- Trầm tích nguồn gốc biển (m QIV1-2hh2): Phân bố ở phía Nam, Đông Nam
thành phố. Có thành phần chủ yếu là sét bột màu xám xanh, xanh lơ, ở đáy có ít mùn
thực vật.
Phụ hệ tầng Hải Hưng giữa nhìn chung bị phủ bởi các trầm tích hệ tầng Thái
Bình và phủ trên các trầm tích phụ hệ tầng dưới hệ tầng Hải Hưng, nhiều nơi còn phủ

trên các trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc chiều dày 0.5 - 4 m.
2.1.4.3. Phụ hệ tầng trên (b QIV1-2hh3).
Trầm tích có nguồn gốc đầm lầy (b QIV1-2hh3) sau biển tiến và hầu như không gặp
hoặc đôi khi gặp ở vùng có địa hình cao ven rìa. Thành phần bao gồm: than bùn, sét
bột lẫn mùn thực vật chưa phân huỷ hết, màu nâu đen và khi khô nhẹ xốp. Thực vật bị
mùn hoá phân huỷ kém. Chiều sâu từ 0.5 đến 2 m.
2.1.5. Thống holoxen, bậc trên, hệ tầng Thái Bình (a QIV3tb).
Các trầm tích hệ tầng Thái Bình là những trầm tích trẻ nhất vùng và phân bố
rộng khắp trên bề mặt nghiên cứu. Chúng có nguồn gốc bồi tích ( aluvi) và được chia
làm 2 phụ hệ tầng:
2.5.1. Phụ hệ tầng dưới (a QIV3tb1).
Trầm tích của phụ hệ tầng có diện tích phân bố rộng, chiều dày khoảng 30 m.
Trầm tích của phụ hệ tầng được chia làm 4 tập, theo sự giảm dần về kích thước hạt, từ
dưới lên gồm:
- Tập 1: Thành phần là cuội sỏi, cát lẫn ít bột sét màu xám nâu nhạt. Bề dày của
tập thay đổi từ 3-18 m.
- Tập 2: Thành phần là cát bột màu xám nâu, xám nhạt lẫn ít mùn thực vật, bề
dày của tầng thay đổi từ 1- 3 m.
- Tập 3: Thành phần là bột sét lẫn ít mùn thực vật, màu xám, bề dày thay đổi từ
1-3 m.
SV: Lê Minh Tiến

Page 16


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

- Tập 4: Trần tích này có nguồn gốc hồ, đầm lầy. Thành phần trầm tích là sét

lẫn ít mùn thực vật màu nâu xám, có chứa ít di tích ốc xoắn hiện đại. Tập này dày
khoảng 1 m và rất hiếm trong khu vực nghiên cứu.
2.1.5.2. Phụ hệ tầng trên (a QIV3tb2).
Các trầm tích của phụ hệ tầng có nguồn gốc aluvi hiện đại, phân bố trong khu
vực bãi bồi ngoài đê và lòng sông hiện đại. Chúng là các trầm tích hiện đại, tướng bãi
bồi và tướng lòng sông. Trầm tích của tầng được chia làm 2 tập:
- Tập 1: Thành phần cuội sỏi, cát lẫn ít bột sét màu vàng xám. Bề dày tập biến
đổi từ 3-10 m.
- Tập 2: Thành phần là bột sét màu nâu nhạt chứa ốc, trai nước ngọt và mùn
thực vật. Khoáng vật chủ yếu là Kaolinit, Hydromica và Clorit. Bề dày của tập biến
đổi từ 2-5 m.
2.2. Đặc điểm địa chất thuỷ văn khu vực nội thành Hà Nội.
Vùng Hà Nội có các tầng đất đá với thành phần thạch học phức tạp nằm xen kẽ
nhau, do vậy mức độ chứa nước của nó cũng rất khác nhau. Trữ lượng nước khá lớn,
động thái của nó thay đổi theo mùa. Vì vậy ảnh hưởng tới tính chất của đất đá trong
mỗi khu vực là khác nhau.
Căn cứ vào nguồn gốc thành tạo và mức độ chứa nước chia vùng nghiên cứu ra
thành các đơn vị địa tầng địa chất thuỷ văn theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
2.1.1.

Tầng chứa nước lỗ hổng không áp Holoxen (qh)
Thành phần chủ yếu của đất đá chứa nước là cát pha, cát hạt nhỏ, các thành tạo
này thuộc hệ tầng Thái Bình có nguồn gốc aluvi. Mái của tầng chứa nước là lớp cách
nước có thành phần sét pha là phần trên của tầng Thái Bình, đáy cách nước có thành
phần là sét, sét pha, bùn sét... thuộc trầm tích tầng Hải Hưng. Tầng chứa nước
Holoxen phân bố rộng rãi trong khu vực nghiên cứu. Bề dày tầng chứa nước biến đổi
mạnh từ 3 - 29m, bề dày trung bình là 14m. Mực nước ngầm ở trung tâm 4 - 6m, vùng
SV: Lê Minh Tiến

Page 17



Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

ven rìa gần sông có thể từ 2 - 4m. Nguồn cung cấp nước chính cho tầng này là nước
mưa, nước sông hồ. Bởi vậy, động thái mực nước của tầng phụ thuộc khá nhiều vào
yếu tố khí tượng thủy văn. Kết qủa phân tích thành phần hóa học của nước trong tầng
này biểu diễn dưới dạng công thức Cuốclốp như sau:
M 0.4CO 2
0.13

HCO3 CL
68 25 PH
7.2
Ca Mg
57 30

Tên nước: Bicacbonnat-clorua-canxi-magie.
Độ cứng toàn phần: 6,5 mgđl/l.
Độ cứng vĩnh cửu: 1,57 mgđl/l.
Hàm lượng CO2 tự do: 0,16g/l.
Hàm lượng CO2 ăn mòn: 0,0139g/l.
2.1.2.

Tầng chứa nước lỗ hổng có áp Pleistoxen trên (qh2)
Tầng chứa nước này phân bố dưới tầng chứa nước Holoxen và phía trên tầng
Pleistoxen dưới (qh1). Thành phần chủ yếu của đất đá chứa nước là cát pha, cát hạt
vừa, phần dưới hay gặp sạn, sỏi nhỏ. Các thành tạo này thuộc tầng Vĩnh Phúc có

nguồn gốc aluvi. Tầng chứa nước này gặp ở hầu hết mọi nơi trong khu vực Hà Nội.
Chúng phân bố nông hơn ở vùng ven rìa và sâu hơn ở vùng trung tâm. Bề dày tầng
chứa nước thay đổi từ 3m- 36m. Bề dày trung bình khoảng 12m. Đặc tính thủy lực
của tầng chứa nước là có áp. Mực nước vùng trung tâm có thể thay đổi từ 7m-8m có
khi đến 12m. Nguồn cung cấp chủ yếu cho tầng này là nước mưa, nước sông hồ và
một phần là do nước tầng trên cung cấp. Kết qủa phân tích thành phần hóa học của
nước trong tầng này biểu diễn dưới dạng công thức Cuôclốp như sau:

SV: Lê Minh Tiến

Page 18


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

HCO3 CL
53 42 PH T o C
M 0,64
7 25
(Na, K ) 65 Ca
30

.

Tên nước là Bicacbonat - Clorua - Natri– Canxi.
Độ tổng khoáng hoá M = 0,1- 1,0 mg/l.
Tổng độ cứng
2.1.3.


1-5 D.

Tầng chứa nước lỗ hổng có áp Pleitoxen dưới - giữa (qp1)
Thành phần đất đá chứa nước chủ yếu là cuội, sỏi, sạn có nguồn gốc aluvi - proluvi. Cuội,
sỏi của tầng chứa nước này có thành phần chủ yếu là thạch anh, silíc, một số cuội có thành
phần là đá vôi, đá phun trào. Bề dày tầng chứa nước thay đổi từ 3m - 40m. Nguồn cung cấp
nước chủ yếu cho tầng này là từ sông Hồng và các tầng chứa nước trên thấm xuống.
Kết qủa phân tích thành phần hóa học của nước trong tầng này được biểu diễn dưới dạng
công thức Cuôclốp như sau:
M 0.64CO 2 0.07

HCO3

75

CL 25

(Na, K) 38 Ca

34

Mg

T o 24 C
26

Tên nước là Bicacbonat - Clorua - Natri -Canxi- Magiê.
Theo kết qủa nghiên cứu của đoàn 204: Đây là tầng chứa nước phong phú nhất, nước
trong tầng này chất lượng tốt, trữ lượng lớn. Hiện nay thành phố Hà Nội đang khai

thác phục vụ cho sinh hoạt và công nghiệp.

SV: Lê Minh Tiến

Page 19


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐCCT KHU XÂY DỰNG CHUNG CƯ A5-6 KHU ĐÔ
THỊ MỚI TỨ HIỆP, HOÀNG MAI, HÀ NỘI
3.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực xây dựng
Công trình chung cư A5-6 tại quỹ đất 20% phường Tứ Hiệp, Hoàng Mai, Hà
Nội, có vị trí được giới hạn như sau:
• Phía Tây, Tây Bắc giáp với đường nhựa quy hoạch
• Phía Đông Bắc, Đông giáp đường nhựa quy hoạch.
• Phía Nam giáp đường nhựa quy hoạch.
Hiện khu vực dự kiến xây dựng đã được giải phóng mặt bằng tương đối
bằng phẳng. Khu vực công trình gần đường giao thông, vì vậy việc vận chuyển thiết
bị, máy móc, vật liệu vào công trình tương đối thuận tiện.
3.2. Địa tầng và tính chất cơ lý của các lớp đất
Qua công tác khoan 3 hố khoan thăm dò địa chất công trình, chiều sâu khoan
lớn nhất là 47,5m và tổng chiều sâu khoan là 138,5m. Kết hợp với thí nghiệm SPT
ngoài hiện trường và các thí nghiệm mẫu đất trong phòng cho kết quả địa tầng bao
gồm các lớp đất từ trên xuống dưới như sau:
• Lớp 1: Sét pha, lẫn vật liệu xây dựng, thành phần và trạng thái không
đồng nhất.

• Lớp 2: Sét pha, màu xám xanh- xám ghi, trạng thái dẻo cứng.
SV: Lê Minh Tiến

Page 20


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

• Lớp 3: Sét pha lẫn hữu cơ, màu xám ghi – xám đen, trạng thái dẻo chảy.
• Lớp 4: Sét pha lẫn cát, màu xám ghi, trạng thái dẻo mềm.
• Lớp 5: Sét pha, màu xám ghi, trạng thái dẻo cứng.
• Lớp 6: Cát hạt mịn, màu xám ghi, trạng thái chặt vừa.
• Lớp 7: Cuội sỏi đa màu, trạng thái rất chặt.
Áp lực tính toán quy ước R0 và môđun tổng biến dạng của mỗi lớp đất được xác
định theo công thức:
Áp lực tính toán quy ước được xác định theo TCXD 45-78:
R0 = m(A.b+B.h).γw + D.C

(3.1)

Trong đó:
A, B, D là các hệ số tra bảng phụ thuộc góc ma sát trong của lớp đất;
m: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện làm việc của đất nền m=1;
γw: Khối lượng thể tích đất (g/cm3 )
C: Lực dính kết (kG/cm2 );
h: chiều sâu chôn móng;
b: chiều rộng đáy móng, lấy b = h = 1;
Môdun tổng biến dạng E0 được tính theo công thức:

β

E0 =

1 + e0
mk
a1− 2

kG/cm2

(3.2)

Trong đó:
β: Hệ số xét đến điều kiện nở hông hạn chế, giá trị của nó được lấy phụ thuộc
vào từng loại đất.

SV: Lê Minh Tiến

Page 21


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp
Bảng tra hệ số β

Tên đất

Cát


β

0,8

Cát pha

Sét pha

0,74

Sét

0,62

0,4

e0: Hệ số rỗng ban đầu của đất, có thể lấy ứng với cấp áp lực 1 kG/cm 2 nếu đất
ở trạng thái nửa cứng đến cứng;
a1-2: Hệ số nén lún của đất ứng với cấp áp lức 1kG/cm2 – 2 kG/cm2
mk: Hệ số chuyển đổi từ kết quả tính E 0 theo thí nghiệm nén 1 trục trong phòng
ra kết quả tính E0 theo thí nghiệm nén tĩnh ngoài trời. Giá trị của nó phụ thuộc hệ số
rỗng và trạng thái của đất. Nếu đất ở trạng thái dẻo chảy đến chảy ( I s> 0,75) thì mk =
1, còn lại thì lấy theo bảng sau:
Bảng tra giá trị mk
Giá trị mk ứng với giá trị hệ số rỗng e0 (Is ≤0,75)
Tên đất
0,45

0,55


0,65

0,75

0,85

0,95

1,05

Cát pha

4,0

4,0

3,5

2,0

2,0

-

-

Sét pha

5,0


5,0

4,5

4,0

3,0

2,5

2,0

-

6,0

6,0

5,5

5,5

4,5

Set

-

Sau đây là mô tả chi tiết từng lớp đất:
Lớp 1: Sét pha lẫn vật liệu xây dựng, thành phần và trạng thái không đồng

nhất. Lớp1 có nguồn gốc nhân sinh, bề dày trung bình 2m, được hình thành do quá
trình san lấp tạo mặt bằng.
SV: Lê Minh Tiến

Page 22


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Lớp 2: Sét pha, màu xám xanh – xám ghi, trạng thái dẻo cứng.
Lớp này gặp ở tất cả các hố khoan. Bề dày lớp biến đổi từ 2,8m – 4,3m. Chiều
sâu đáy lớp biến đổi từ 4,8m (HK1) – 6,5m (HK2). Trong lớp 2 tiến hành lấy 2 mẫu
thí nghiệm và có kết quả như sau:
Bảng 3-1: Bảng chỉ tiêu cơ lý của lớp 2
Các chỉ tiêu cơ lý

Ký hiệu

Đơn vị

Độ ẩm tự nhiên

W

%

29,9


Khối lượng thể tích tự nhiên

γw

g/cm3

1,92

Khối lượng thể tích khô

γc

g/cm3

1,49

Khối lượng riêng

γs

g/cm3

2,71

Hệ số rỗng tự nhiên

e0

----


0,837

Độ lỗ rỗng

n

%

45,2

Độ bão hòa

G

%

96,4

Giới hạn chảy

Wl

%

38

Giới hạn dẻo

Wp


%

25,3

Chỉ số dẻo

Ip

%

12,7

Độ sệt

Is

---

0,34

Góc nội ma sát

ϕ

Độ

13051'

Lực dính kết


c

kG/cm2

0,179

Hệ số nén lún

a1 - 2

cm2/kG

0,03

Sức chịu tải quy ước

R0

kG/cm2

1,38

SV: Lê Minh Tiến

Page 23

Giá trị


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất


Đồ án tốt nghiệp

Môđun tổng biến dạng

E0

kG/cm2

130,2

Giá trị xuyên tiêu chuẩn

N30

búa

5

Lớp 3: Sét pha hữu cơ, màu xám ghi- xám đen trạng thái dẻo chảy.
Lớp này gặp ở tất cả các hố khoan. Bề dày lớp biến đổi từ 10,3m (HK3) đến
20m ( HK2). Chiều sâu đáy lớp biến đổi từ 16m (HK3) đến 26,5m (HK2). Trong lớp
này tiến hành lấy 6 mẫu thí nghiệm và có kết quả như sau:
Bảng 3-2: Bảng chỉ tiêu cơ lý của lớp 3
Các chỉ tiêu cơ lý

Ký hiệu

Đơn vị


Độ ẩm tự nhiên

W

%

60,8

Khối lượng thể tích tự nhiên

γw

g/cm3

1,62

Khối lượng thể tích khô

γc

g/cm3

1,01

Khối lượng riêng

γs

g/cm3


2,66

Hệ số rỗng tự nhiên

e0

----

1,659

Độ lỗ rỗng

n

%

62,9

Độ bão hòa

G

%

97,6

Giới hạn chảy

Wl


%

64,6

Giới hạn dẻo

Wp

%

49,1

Chỉ số dẻo

Ip

%

15,5

Độ sệt

Is

---

0,75

Góc nội ma sát


ϕ

Độ

5016'

SV: Lê Minh Tiến

Page 24

Giá trị


Trường Đại học Mỏ-Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Lực dính kết

c

kG/cm2

0,099

Hệ số nén lún

a1 - 2

cm2/kG


0,08

Sức chịu tải quy ước

R0

kG/cm2

0,6

Môđun tổng biến dạng

Eo

kG/cm2

69,1

Giá trị xuyên tiêu chuẩn

N30

búa

5

Lớp 4: Sét pha, màu xám ghi, trạng thái dẻo mềm.
Lớp này gặp ở tất cả các hố khoan. Bề dày của lớp biến đổi từ 8m (HK2) đến
14m (HK1). Chiều sâu đáy lớp biến đổi từ 16m (HK3) đến 34,5m (HK2). Trong lớp

này tiến hành lấy 9 mẫu thí nghiệm và kết quả như sau:
Bảng 3-3: Bảng chỉ tiêu cơ lý của lớp 4
Các chỉ tiêu cơ lý

Ký hiệu

Đơn vị

Độ ẩm tự nhiên

W

%

30,1

Khối lượng thể tích tự nhiên

γw

g/cm3

1,87

Khối lượng thể tích khô

γc

g/cm3


1,44

Khối lượng riêng

γs

g/cm3

2,70

Hệ số rỗng tự nhiên

e0

----

0,804

Độ lỗ rỗng

n

%

46,5

Độ bão hòa

G


%

92,5

Giới hạn chảy

Wl

%

35,9

Giới hạn dẻo

Wp

%

24,3

Ip

%

11,5

Chỉ số dẻo
SV: Lê Minh Tiến

Page 25


Giá trị


×