Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Sinh lí học trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 27 trang )

Sinh lí học trẻ mầm non
Giai đoạn sơ sinh


Danh sách thành viên
• Phương Thi
• Hồng Ngọc
• Chu Thu Hà
• Mỹ Huyền
• Kim Huỳnh
• Lý Thảo Nguyên
• Đoàn M.Nữ Tường Vi
• Trần Tường Vi
• Trúc Diễm


Phân công công việc
• Thi: Nhóm trưởng, tổng hợp bài, slide.
• Ngọc, Huỳnh: đặc điễm về cân nặng của trẻ
trong giai đoạn sơ sinh.
• Chu Thu Hà, Huyền: đặc điễm về chiều cao.
• Trúc Diễm, Đoàn Vi: hiện tượng sinh lí và
bệnh lí mà trẻ hay mắc phải.
• Trần Vi, Lý Thảo Nguyên: Biện pháp xử lý
các bệnh lý mà trẻ hay gặp.


Bài thuyết trình:
Giai đoạn sơ sinh



Giai đoạn này bắt đầu từ lúc trẻ lọt
lòng mẹ cho đến 1 tháng tuổi


Đây là giai đoạn đứa trẻ phải tiếp xúc với
môi trường sống hoàn toàn mới mẻ và
độc lập với cơ thể người mẹ.


• Các cơ quan trong trẻ em bắt đầu
hoạt động ngoài cơ thể mẹ.
• Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ tiêu
hóa bắt đầu hoạt động theo một
phương thức mới.
• Hoạt động của các cơ quan trong
cơ thể trẻ giai đoạn này hoạt động
chưa tốt do cấu tạo của chúng
chưa hoàn thiện.


• Trẻ ở giai đoạn này cũng chưa có
thể tự kiểm soát được thân nhiệt
và nhiệt độ cơ thể trẻ thay đổi
theo nhiệt độ môi trường ngoài.
• Việc người lớn mặc quần áo và
theo dõi nhiệt độ phòng, theo dõi
mức gió sẽ giúp trẻ giữ được
nhiệt độ ổn định.
• Môi trường thích hợp cho trẻ là
từ 28-30OC và độ ẩm thích hợp là

60-70%.


Đặc điểm về cân nặng của trẻ

Lớp TC5A


Mỗi em bé khi chào đời đều
có hình dáng, kích thước và
cân nặng khác nhau. Cân
nặng trung bình của bé sơ
sinh tại Việt Nam là 3kg,
phần lớn các bé sơ sinh đủ
tháng bình thường có chỉ số
cân nặng dao động từ 2,9kg
đến 3,8kg.

Theo nguồn từ />

Trong giai đoạn này trẻ có hiện
tượng sụt cân khoãng 200 –
300g trong tuần đầu tiên do
chúng chưa thích nghi với môi
trường mới. Sau tuần đầu, trẻ
tăng cân trở lại và bắt đầu tăng
cân nhanh chóng.
Tối thiểu trong tháng đầu trẻ
phải tăng được 0,7kg. Thông
thường trẻ tăng từ 1 – 1,5kg.



Đặc điểm về chiều cao

Lớp TC5A


Cùng với sự phát triển về cân nặng thì chiều cao
của trẻ cũng có sự thay đổi rõ rệt ở giai đoạn này.
Chiều cao của trẻ bắt đầu tăng dần và tăng nhanh
chóng khoãng 2cm

Lúc trẻ mới sinh:


Bé trai : 44,9 ~ 52.0cm



Bé gái : 45,0 ~ 52.0cm
Trẻ từ 1 - 2 tháng:



Bé trai : 51,6 ~ 60.0cm



Bé gái : 51,2 ~ 58.4cm


Nguồn />

Các hiện tượng sinh lí và hiện
tượng bệnh lí thường gặp và
biện pháp xử lý

Lớp TC5A


Hiện tượng vàng da sinh lí ( da trẻ có
màu vàng)
Do đời sống ngắn chỉ 30 ngày của
hồng cầu có HbF và chức năng
chuyển hóa của gan chưa hoàn
chỉnh, loại bỏ các hồng cầu già cũ
chưa tốt khiến cho chất bilirubin
tự do sinh ra trong quá trình hủy
hồng cầu ứ đọng trong máu, bài
tiết qua da khiến da có màu vàng.
• Thông thường trẻ hết vàng da
trong 1 tuần
• Cho trẻ phơi nắng để chấm dứt
hiện tượng này.


Chân tay trẻ bị cong
• Là hiện tượng sinh lí do
tư thế của tẻ trong thời kì
bào thai.
• Chân tay trẻ sẽ thẳng trở

lại tong vòng 2 tháng đầu
nếu trẻ được chăm sóc
và cung cấp dinh dưỡng
tốt.


Hiện tượng rụng rốn
Cuốn rốn của em bé khi vừa
sinh ra sẽ được các bác sỹ
sản khoa cắt rốn cho bé và
cuốn rốn nếu được giữ vệ
sinh tốt thì sẽ khô và rụng
trong 10 ngày đầu.
Cũng có những trường hợp
cuốn lâu rụng hơn nhưng dù
gì đi nữa thì rốn cũng sẽ
rụng trong tháng đầu.


Nôn trớ
• Là hiện tượng đẩy ngược các chất trong dạ dày qua miệng.
• Do ăn no, trở người đột ngột, dạ dày nẳm ngang tâm vị.
• Cho trẻ bú nhiều lần trong ngày, mỗi lần không cho bú quá no.
• Không để trẻ khóc khi bú để tránh nuốt hơi sâu gây căng dạ dày.
Nếu bú bình để đầu núm bú bình sữa luôn đầy sữa.


Nấc cụt
Thông thường không cần lo
lắng quá nhưng nếu lâu quá

có thể vắt sữa mẹ cho trẻ
mút vài thìa hay nước lọc,
tránh để trẻ bú quá nhanh.


Hắt hơi, nghẹt mũi
• Do bị kích thích như khi
trẻ hít phải khói thuốc lá,
không khí bẩn và không
khí khô.
• Tránh các yếu tố gây kích
ứng. Dùng thuốc nhỏ mũi
và hút mũi đúng cách.


Vàng da bệnh lí
• Xuất hiện trong 36 giờ
sau sinh, biểu hiện ở mặt,
toàn thân và các chi, trẻ
bú kém.
• Nguyên nhân: do bị
nhiễm trùng sơ sinh bất
đồng nhóm máu mẹ - con
• Cần đưa trẻ đến bệnh
viện khám ngay.


Sốt
• Tự bản thân, không phải
là bệnh mà là phản ứng

của cơ thể với một số
dạng bệnh: nhiễm trùng,
phản ứng tình trạng sau
tiêm ngừa, thiếu nước.
• Cần đưa trẻ đi khám cho
uống nhiều nước


Nhiễm trùng hô hấp
• Do vi rút, vi trùng gây ra
kéo dài khoảng 1 đến 2
tuần với hiện tượng chảy
nước mũi, sốt và bỏ bú 1
vài ngày, ho kéo dài 2-3
tuần.
• Phải cho trẻ đi khám
ngay.


Ngoài các bệnh của giai đoạn trước khi
sinh như các dị dạng, tật bẫm sinh...
Chúng ta còn gặp các bệnh có liên quan
đến sinh đẻ như ngạt, sang chấn sản
khoa
Vì thế việc chăm sóc tốt trẻ sơ sinh là
rất quan trọng.


Xin cám ơn cô và cả
lớp vì đã lắng nghe

và chú ý theo
dõi!!!!!!!!!!!!!

Lớp TC5A


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×