Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 21 trang )

Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của
trẻ trong năm thứ 2 và thứ 3
Lớp TC 5A
Nhóm 2


A. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ trong
năm thứ 2




Đặc điểm phát âm
Đặc điểm vốn từ
Đặc điểm ngữ pháp


I. Đặc điểm phát âm





Đã có sự tiến bộ



Cách cấu âm của trẻ chưa ổn định. Cùng một từ một
âm nhưng có cách kết hợp khác nhau sẽ phát âm khác
nhau.


Phát âm được nhiều từ nhưng phát âm còn sai nhiều.
VD: ‘Hà Nội’ => ‘à nội’ ....


II. Đặc điểm vốn từ



Trẻ biết xác lập mối quan hệ giữa vỏ âm thanh của
từ với vật mà từ biểu thị.



Vốn từ của trẻ tăng nhanh: từ 10 từ lúc trẻ được 1
tuổi, lên đến 100 đến 300 từ lúc 2 tuổi.




Trẻ thường dùng danh từ động từ, những từ gần
gủi dễ hiểu đồi với trẻ.



Trẻ dùng 1 từ chỉ nhiều đối tượng.



Ngược lại dùng 1 từ chỉ 1 đối tượng cụ thể



III. Đặc điểm ngữ pháp



Đầu năm thứ 2, trẻ thường dùng ngôn ngữ tình huống
trong giao tiếp với người xung quanh. Dùng câu 1 từ.



Ở trẻ 12 đến 15 tháng trong câu trẻ thường sử dụng
danh từ với động từ.




Khoãng 15 – 18 tháng bắt đầu xuất hiện câu 1 từ là tính từ hay các loại từ khác



18 tháng trở đi, trẻ có thể sử dụng câu có hai thành thần hoặc hơn nữa.




Đến 6 tháng cuối năm thứ 2, trẻ bắt đầu dùng các câu có cấu trúc ngữ pháp mở rộng dần có chũ ngữ, vị ngữ hoặc bổ
ngữ...





Trẻ ở lứa tuổi này thường sử dụng câu cầu khiến, kêu gọi và câu mệnh lệnh.
Cuối năm thứ 2, trẻ sử dụng thêm câu hỏi câu miêu tả




Trẻ dùng câu còn chưa chính xác, trật tự từ trong câu còn chưa đúng, có khi bị đảo lộn


B. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của
trẻ trong năm thứ ba




Đặc điểm phát âm
Đặc điểm vốn từ
Đặc điểm ngữ pháp


I. Đặc điểm phát âm



Ngôn ngữ của trẻ lứa tuổi này phát triển rất nhanh nhờ các trung khu ngôn ngữ ở vỏ não, tai nghe - cơ
quan tiếp nhận ngôn ngữ, và cơ quan phát âm đến thời kì phát triển hoàn thiện (Nguyễn Ánh Tuyết,
1996).




Trẻ đã phát âm rõ ràng và chính xác hơn các hình thức âm thanh ngôn ngữ.




Ở trẻ ta còn bắt gặp hiện tượng nói lắp, bản thân trẻ
không nhận thấy là mình nói lắp.



Giọng của trẻ ê a kéo dài, chưa được gọn. Khả năng
sử dụng giọng biểu cảm còn hạn chế.




Tuy nhiên, trẻ còn phát âm sai một số các phụ âm đầu như: S, Tr, R, Kh, P; âm cuối: Ng, Ch, Nh,
C, T, ...; các âm tiết có âm đệm khó; các thanh ngã, thanh hỏi.


II. Đặc điểm vốn từ




Ngôn ngữ của trẻ ở lứa tuổi này phát triển rất nhanh.
Vốn ừ của trẻ tăng gấp năm lần so với năm thứ hai. Trẻ
có khả năng sử dụng trung bình 1000 từ. Các từ mà trẻ sử
dụng có thể phân chia một cách ước lệ như sau : 60% là

danh từ, 20% là động từ, 10% là danh từ riêng và 10% là
các loại từ khác như tính từ ( to, nhỏ, lớn, bé, xanh, đỏ,...)
đại từ (nó, mày, tôi, bạn,...)...




Một đặc điểm khác trong cách dùng từ của trẻ là trẻ co thể " sáng tác" ra từ mới để thay thế các từ
mà trẻ không biết. Thường trẻ dùng ngay công dụng của đối tượng để gọi tên như : " lồng bàn" trẻ
gọi là " cái đậy thức ăn"




Do kinh nghiệm sống và dùng từ của trẻ còn hạn chế nên chúng ta vẫn thường gặp những lỗi dùng
từ sai ở trẻ như: Mẹ gãi to ( mạnh) lên chứ, bà lấy cho con, mẹ lấy cho cháu.


III. Đặc điểm ngữ pháp



Trẻ đã nói được những câu đơn, câu đơn mở rộng
thành phần


Trẻ có thể sử dụng nhiều loại câu: câu miêu tả (Hôm
qua Bảo được đi chơi, Bảo nhìn thấy con khủng long)
câu mệnh lệnh ( Muộn rồi ăn cơm đi!) ; câu cảm
thán( Con yêu cô quá à!) ; câu hỏi: ( Cái gì đấy? Tại

sao? Để làm gì?)...


Đặc biệt, ở lứa tuổi này, nhu cầu nhận thức phát
triển mạnh nên trẻ hỏi rất nhiều, kéo người lớn
xung quanh trẻ vào những cuộc đối thoại liên tục
với đủ các đề tài phong phú. Ví dụ: ai làm ra sóng?
Ai luôn luôn mở và đóng cửa bầu trời Khói bay đi
đâu? Con bạch tuộc đẻ ra trứng hay con?




Trẻ đã có thể lắng nghe người lớn kể chuyện



Tuy nhiên, trật tự ngữ pháp trong câu nói của trẻ đôi khi còn lộn xộn, liên kết giữa các từ trong
câu chưa chặc chẽ


Cám ơn cô và các bạn đã chú ý
lắng nghe!



×