Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Ôn tập học kì 2 lý lớp 6,7,8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.9 KB, 30 trang )

đề cơng ôn tập học kỳ II Vật lí 6.
A. Lí thuyết
1. Máy cơ đơn giản gồm những loại máy cơ nào? Máy cơ đơn giản có tác dụng gì?
2. Có những loại ròng rọc nào? Nêu các tác dụng của những loại ròng rọc đó.
3. Hãy nêu đặc điểm về sự nở vì nhiệt của các chất?
4. Tại sao chỗ nối của hai đầu thanh ray đờng tàu lại phải có một khe hẹp ?
6. Tại sao khi đun nớc ta không nên đổ thật đầy ấm ?
7. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
8. Băng kép có cấu tạo nh thế nào? Băng kép có những ứng dụng gì ?
9. Nhiệt kế đợc chế tạo dựa theo nguyên lí nào? Có những loại nhiệt kế nào? Tại sao nhiệt kế y
tế lại có chỗ thắt ở phía trên bầu thuỷ ngân ?
- Tại sao nhiệt kế y tế lại có thang đo từ 350c đến 420c ?
10. Có thể dùng nhiệt kế rợu để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sôi đợc không? Tại sao.
11. Sự nóng chảy là gì ? Sự đông đặc là gì? Trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc nhiệt
độ của vật có thay đổi hay không?
12. Nhiệt độ nóng chảy của nớc bằng bao nhiêu 0c ? Nớc đông đặc ở bao nhiêu 0F?
13. Bay hơi là gì, ngng tụ là gì ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
14. Nớc bay hơi ở nhiệt độ nào ? Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía ngời ta phải phạt bớt lá?
15. Sự sôi là gì? Nớc sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốt quá trình nớc sôi nhiệt độ của nớc nh thế
nào nếu ta cứ tiếp tục cung cấp nhiệt cho nớc?
16. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi giống nhau hay không?
B. Bài tập
Bài 1. Tại sao khi đóng các chai nớc ngọt ta không nên đóng thật đầy?
Bài 2. Các chất khác nhau có nóng chảy hay đông đặc ở cùng một nhiệt độ hay không? Nớc
đông đặc ở bao nhiêu 0c?
Bài 3. Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi cho vào nớc nóng lại có thể phồng lên nh cũ?
Bài 4. Khi đun nóng một chất thì khối lợng riêng của nó sẽ nh thế nào?
Bài 5. Tại sao khi ta rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là klhi rót nớc nóng
vào cốc mỏng ?
Bài 6. Mụ t cỏch chia ca nhit k dựng cht lng?
Bài 7. Gii thớch ti sao cỏc tm tụn lp nh thng cú hỡnh ln súng?


Bài 8. Sơng mù thờng có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời mọc sơng mù lại
tan?
Bài 9. Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô ?
Bài 10. Trong hơi thở của ngời bao giờ cũng có hơi nớc. Tại sao ta chỉ có thể nhìn thấy hơi thở
của ngời vào những ngày trời rất lạnh?
Bài 11. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gơng ta thấy mặt gơng mờ đi rồi sau một thời
gian mặt gơng lại sáng trở lại?
Bài 12. Giải thích sự tạo thành giọt nớc đọng trên lá cây vào ban đêm?
Bài 13.
t0 c
Hình vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi
D
E
nhiệt độ theo thời gian của nớc. Hỏi:
100
a) Các đoạn BC, DE ứng với các quá
trình nào ?
50
b) Trong các đoạn AB, CD nớc tồn tại
B
C
ở những thể nào ?
0

- 50

A

tthời gian



phòng giáo dục và đào tạo
huyện gia lộc
đề chính thức

đề kiểm tra học kì II
năm học 2013 - 2014
môn: vật lí 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra gồm 5 câu, 01 trang)

Câu 1. (1,5 điểm). Có những loại ròng rọc nào? Hãy nêu tác dụng của những loại ròng rọc đó
khi chúng đợc dùng để kéo một vật lên cao.
Câu 2. (3,0 điểm). Hãy nêu những đặc điểm về sự nở vì nhiệt của các chất.
Câu 3. (2,0 điểm). Khi đun nóng một quả cầu kim loại thì khối lợng hay khối lợng riêng của
quả cầu thay đổi? Thay đổi thế nào. Tại sao?
Câu 4. (1,5 điểm). Nêu các đặc điểm về sự sôi của chất lỏng. Vì sao nói sự sôi là sự bay hơi đặc
biệt?
Câu 5. (2,0 điểm). Em hãy mô tả lại một thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào
diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Để tiến hành thí nghiệm thành công chúng ta cần lu ý
những gì?
hớng dẫn chấm
Câu
1 (1,5
điểm)

2 (3,0
điểm)

3 (2,0

điểm)

Nội dung
- Có hai loại ròng rọc đó là ròng rọc cố định và ròng rọc động.
- Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hớng lực kéo so với khi kéo trực tiếp
vật.
- Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lợng của vật.
- Các chất nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều
hơn chất rắn.
- Sự co dãn vì nhiệt của các chất khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.
- Khi đun nóng một quả cầu kim loại thì khối lợng riêng của quả cầu thay
đổi.
- Khối lợng riêng của quả cầu giảm.
- Khi đun nóng thì quả cầu nở ra, thể tích quả cầu tăng lên, trong khi khối lợng quả cầu không thay đổi.
- Theo công thức tính khối lợng riêng D =

4 (1,5
điểm)

5 (2,0

m
thì khối lợng riêng quả cầu
V

giảm đi khi bị đun nóng.

- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
- Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
- Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt vì trong suốt thời gian sôi, nớc vừa bay hơi tạo
ra các bọt khí trong lòng chất lỏng, vừa bay hơi trên mặt thoáng chất lỏng.
- Mục đích của thí nghiệm: Chứng minh tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện
tích mặt thoáng của chất lỏng.
- Các dụng cụ cần dùng: 1 đĩa, 1 chén, 1 ống đong, phòmg (hoặc hộp ) kín
gió, cốc đựng chất lỏng, nớc sạch. (Học sinh có thể chọn các dụng cụ thích
hợp khác.

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25



điểm)

- Các bớc tiến hành:
+ Bớc 1: Đặt đĩa và chén thí nghiệm vào trong cùng một hộp (hoặc phòng)
kín không có gió.
+ Bớc 2: Đổ vào chén, đĩa cùng một thể tích nớc (khoảng 20ml).
+ Bớc 3: Sau khoảng thời gian 1/2 ngày đong lại nớc ở đĩa và chén, so sánh
thể tích nớc còn lại ở chén và đĩa.
Kết luận: Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì tốc độ bay hơi
càng nhanh.
- Để thí nghiệm tiến hành thành công chúng ta cần lu ý một số vấnn đề sdau:
+ Trong quá trình tiến hành, không để các yếu tố gió và nhiệtt độ tác động
đến thí nghiệm.0,5
+ Chất lỏng ở đia và chén thí nghiệm phải cùng loại, đong chất lỏmg phải
chính xác.

TRNG THCS PHM TRN
T KHOA HC T NHIấN

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

KIM TRA HC K II NM HC 2015-2016

L


MễN: VT L 6
Thi gian lm bi: 45 ( gm 01 trang)
(Ngy kim tra:.......................)

Cõu 1. (1,0 im). Cú nhng loi mỏy c n gin no? Hóy nờu tỏc dng ca mỏy c n
gin.
Cõu 2. (3,0 im). Hóy nờu nhng c im v s n vỡ nhit ca cỏc cht.
Cõu 3. (1,5 im). Khi un núng mt qu cu kim loi thỡ khi lng hay khi lng riờng ca
qu cu thay i? Thay i th no. Ti sao?
Cõu 4. (1,0 im). Nc sụi bao nhiờu ? Trong quỏ trỡnh nc sụi nhit ca nc nh
th no nu ta c tip tc un?
Cõu 5. (1,5 im). Em hóy cho bit phi thúc nhanh khụ ta cn chỳ ý iu gỡ v gii thớch
ti sao phi lm nh vy?
Cõu 6. (2,0 im). B vi cc nc ỏ ly t t lnh vo mt cc thu tinh ri theo dừi nhit
ca nc ỏ, ngi ta lp c bng sau:
Thi gian(phỳt)
0
3
6
8
10
12
14
0
Nhit ( C)
-4
-2
0
0

0
2
4
a. V ng biu din s thay i nhit theo thi gian.
b. Cú hin tng gỡ xy ra i vi nc ỏ t phỳt th 6 n phỳt th 10.
HNG DN CHM - Đề L
Cõu
ỏp ỏn
Cõu 1
(1,0 )
Cõu 2
(3,0 )

16
6

- Cỏc loi mỏy c n gin gm: mt phng nghiờng, ũn by, rũng rc
bao gm rũng rc ng v rũng rc c nh.
- Cỏc mỏy c n gim giỳp con ngi lm vic nh nhng hn
- Cỏc cht u núng thỡ n ra lnh thỡ co li
- Cỏc cht rn khỏc nhau n vỡ nhit khỏc nhau

Biu
im
0,5
0,5
0,5
0,5



- Cỏc cht lng khỏc nhau n vỡ nhit khỏc nhau
- Cỏc cht khớ khỏc nhau n vỡ nhit ging nhau
- Cht khớ n vỡ nhit nhiu hn cht lng, cht lng n vỡ nhit nhiu hn
cht rn.
- Cỏc cht khi gión n vỡ nhit nu gp vt cn s sinh ra mt lc rt ln.

0,5
0,5
0,5
0,5

Cõu 3
(1,5 )
Cõu 4
(1,0 )
Cõu 5
(1,5 )

Khi un núng mt qu cu kim loi, qu cu n ra, th tớch tng lờn, khi
lng qu cu khụng thay i do ú khi lng riờng qu cu gim i (do

1,5

m
D= ).
V

Nc sụi 1000c
Trong sut quỏ trỡnh nc sụi nhit ca nc khụng thay i nu ta c
tip tc un

phi thúc nhanh khụ ta cn chỳ ý nhng cỏch lm sau:
- Chn lỳc nng to - nhit cng cao tc bay hi cng mnh.
- Vo lỳc cú giú to - giú cng mnh tc bay hi cng nhanh.
- Khi phi thúc chỳ ý ti thúc cng mng cng tt - din tớch mt thoỏng
cng ln tc bay hi cng nhanh
a. V ng biu din. (hỡnh v)

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Nhit t (0C)

1,5
100
80

Cõu 6
(2,0 )

60
40
20
0
-20

2


4

6

8

10

12

14

16

Thi gian (phỳt)

-40

b. T phỳt th 6 n phỳt th 10 nc ỏ núng chy nhit 00C.
Chỳ ý: Hc sinh cú th trỡnh by theo phng ỏn khỏc, nu ỳng vn cho im ti a!
Đáp án
A. Lý thuyết
1. Máy cơ đơn giản bao gồm: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.
Máy cơ đơn giản giúp con ngời làm việc một cách dễ dàng,(nh nhng) hơn.
2. - Có hai loại ròng rọc đó là ròng rọc cố định và ròng rọc động.
- Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hớng lực kéo so với khi kéo trực tiếp vật.
- Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lợng của vật.
3. - Các chất nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Sự co dãn vì nhiệt của các chất khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.

0,5


4. Chỗ nối của hai thanh ray đờng tàu phải có một khe hẹp để khi gặp thời tiét nắng nóng nhiệt
độ tăng cao hai thanh ray sẽ dài ra lấp đầy khe hở. Nếu không có khe hở khi gặp thời tiết nắng
nóng thanh ray nở vì nhiệt dai ra gây một lực lớn làm cong vênh đờng ray tau đi qua dễ bị đổ.
6.Khi đun nớc ta không nên đổ thật đầy ấm, vì nếu đổ đầy ấm khi đun nóng cả ấm và nớc đều
nở vì nhiệt nhng nớc là chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn ấm là chất rắn do đó nớc sẽ gây ra một
lực rất lớn làm bật nắp ấm, nớc tràn qua miệng ấm làm tắt hoặc hỏng bếp mà nớc cha sôi .
7. Không khí nóng có trọng lợng không thay đổi nhng thể tích khí tăng lên do đó trọng lợng
riêng của khí nóng giảm. Vì vậy không khí nóng sẽ nhẹ hơn không khí lạnh .
8. Băng kép có cấu tạo gồm hai thanh kim loại khác nhau đợc ép chặt với nhau (có thể một
thanh đồng và một thanh sắt)
ứng dụng của băng kép: đợc dùng làm công tắc của bàn là điện, khi nhiệt độ tăng cao hai thanh
nở vì nhiệt không giống nhau băng kép sẽ cong lên làm ngắt mạch điện. Khi nhiệt độ giảm
băng kép lại duôĩ ra làm hai chốt lấy điện tiếp xúc với nhau, mạch điện lại đợc đóng một cách
tự động.
9. Nhiệt kế đợc chế tạo dựa trên hiện tợng dãn nở vì nhiệt của các chất không giống nhau.
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế thuỷ ngân; nhiệt kế dầu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rợu,
nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện tử .....
Nhiệt kế y tế phải có chỗ thắt phía trên bầu thuỷ ngân để thuỷ ngân tút xuống một cách từ từ
giúp ngời đo đọc kết quả đợc chính xác hơn .
Nhiệt kế y tế chỉ có thang đo từ 35 đến 42 0c vì thân nhiệt của cơ thể ngới là 370c, nếu ngời có
thân nhiệt lớn hơn 20c hoặc nhỏ hơn 20c là sốt cao có thể ngây nguy hiểm tới tính mạng.
10. Không thể dùng nhiệt kế rợu để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sôi vì rợu sôi ở 800c còn hơi
nớc đang sôi thì có nhiệt độ 1000c .

11. Sự nóng chảy là một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Sự đông đặc là một chất chuyển
từ thể lỏng sang thể rắn;
Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ đó, nhiệt độ đó gọi là nhiệt
nóng chảy của chất.
Trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
12. Nhiệt độ nóng chảy của nớc đá là 00c ; Nhiệt độ đông đặc của nớc là 320F .
13. Bay hơi là sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi; Ngng tụ là sự chuyển thể của một
chất từ thể hơi sang thể lỏng.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố: Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng, tốc
độ gió .
Nhiệt độ càng cao tốc độ bay hơi càng nhanh.
Gió càng mạnh tốc độ bay hơi càng nhanh.
Diện tích mặt thoáng càng rộng tốc độ bay hơi càng nhanh.
14. Nớc bay hơi ở mọi nhiệt độ. Khi trồng chuói hay mía phải phạt bớt là để tránh sự bay hơi nớc qúa nhanh làm khô thân cây và cháy cây trong khi dễ cây vừa mới trồng cha hút đợc nớc.
15. Nớc sôi ở 1000c. Trong suốt quá trình nớc sôi nhiệt độ của nớc không thay đổi nếu ta tiếp
tục cung cấp nhiệt cho nớc.
16. Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi không giống nhau
B. Bài tập
Bài 1.
Nếu đóng các chai nớc ngọt thật đầy gặp vào những hôm trời nóng nhiệt độ tăng cao, nớc ngọt
trong chai nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ chai gây áp suất lớn làm bật nút chai hay vỡ vỏ chai ...
Bài 2.
Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc khác nhau. Nớc đông đặc ở 00c
Bài 3.
Khi cho quả bóng bàn vào nớc nóng chất khí trong quả bóng bàn nở vì nhiệt tạo ra lực lớn đẩy
quả bóng bàn căng tròn nh cũ .
Bài 4.


Khi đun nóng một chất thì khối lợng của chất đó không thay đổi nhng thể tích của nó tăng lên

do đó khối lợng riêng của nó sẽ giảm (D =

m
).
V

Bài 5.
Do thuỷ tinh dẫn nhiệt kém. Khi rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh dày lớp thuỷ tinh bên trong đã
nóng lên nở ra nhng lớp thuỷ tinh bên ngoài cha kịp nóng lên, nó sẽ gây ra một lực rất lớn làm
nứt, vỡ cốc. Khi rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng nhiệt đợc truyền đều hơn nên cốc không
có hiện tợng nứt vỡ.
Bài 6.
Cỏch chia ca nhit k dựng cht lng: Nhỳng bu nhit k vo nc ó ang tan, ỏnh du
mc cht lng dõng lờn trong ng qun ú l v trớ 00C; nhỳng bu nhit k vo nc ang sụi,
ỏnh du mc cht lng dõng lờn trong ng qun ú l v trớ 1000C. Chia khong t 00C n
1000C thnh 100 phn bng nhau. Khi ú mi phn ng vi 10C.
Bài 7.
Cỏc tm tụn lp nh thng cú hỡnh ln súng vỡ khi tri núng cỏc tm tụn cú th gión n vỡ
nhit m ớt b ngn cn hn nờn trỏnh c hin tng sinh ra lc ln, cú th lm rỏch tụn lp
mỏi.
Bài 8.
Sơng mù đợc tạo thành do sự ngng tụ của hơi nớc có trong không khí tạo thành các hạt nớc nhỏ
li ti nh các hạt bụi, nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh khi nhiệt độ không khí xuống thấp và
độ ẩm không khí cao (tỷ lệ hơi nớc cao). Do đó sơng mù thờng xuất hiện nhiều vào mùa đông,
tuy nhiên vào mùa hè những hôm nhiệt độ xuống thấp cũng có thể xuất hiện.
Khi Mặt Trời lên cao nhiệt độ không khí tăng lên làm các hạt nớc nhỏ li ti bay hơi hết sơng mù
tan.
Bài 9. Khi sấy tóc máy sấy vừa tạo ra gió mạnh lại tạo ra nhiệt độ cao làm nớc bám trên tóc bay
hơi nhanh do đó tóc sẽ mau khô.
Bài 10.

Vào mùa lạnh khi nhiệt độ môi trờng xuống thấp khi đó hơi nớc có trong hơi thở mới ngng tụ
tạo thành các hạt nớc nhỏ li ti nh sơng mù và ta mới nhìn thấy.
Bài 11.
Khi ta hà hơi vào mặt gơng hơi nớc có trong hơi thở sẽ ngng tụ tạo thành các hạt nớc nhỏ bám
vào mặt gơng làm mặt gơng mờ đi. Sau một lúc các hạt nớc này sẽ bay hơi đi hết, mặt gơng lại
sáng trở lại.
Bài 12.
Ban đêm nhiệt độ môi trờng thấp hơn ban ngày, hơi nớc có trong không khí xung quanh lá cây
sẽ ngng tụ lại tạo thành các hạt sơng đọng trên lá.
Bài 13.
t0c
Hình vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi
D
E
nhiệt độ theo thời gian của nớc. Hỏi:
100
a) Các đoạn BC, DE ứng với các quá
trình nào ?
50
b) Trong các đoạn AB, CD nớc tồn tại
B
C
ở những thể nào ?
0

- 50

A

MT Sễ CU HI BI TP THấM HC SINH T LM


tthời gian


1. Có hai cốc thuỷ tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước
đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào ?
2. Khi một vật nóng lên thì khối lượng riêng của vật sẽ như thế nào ?
3. Khối lượng riêng của rượu ở 00c là 800 kg/m3. Tính khối lượng riêng của rượu ở 500c. Biết
rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10c thì thể tích của rượu tăng thêm

1
thể tích của nó ở 00c .
1000

4. Tại sao người ta không đóng các chai nước ngọt thật đầy?
5. Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như
cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ
cách giải thích trên là sai.
6. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thuỷ), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị
bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ?
7. Tại sao ở một đầu cầu thép lại phải được gối lên các con lăn?
8. Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là klhi rót nước nóng
vào cốc mỏng ?
9. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo
nhiệt độ của không khí ?
10. Tại sao ở các nước hàn đới (nằm sát Bắc cực hoặc Nam cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu,
không dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ ngoài trời ?
11. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời
gian mặt gương lại sáng trở lại ?
12. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại

tan ?
13. Tại sao rượu đựng trong chai nếu không đậy nút thì cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn
14. Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô ?
15. Trong hơi thở của người bao giờ cũng có hơi nước. Tại sao ta chỉ có thể nhìn thấy hơi thở
của người vào những ngày trời rất lạnh ?
16. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ?
17. Hãy đổi các đơn vị sau.
150c = ........ 0F ;
550c = .... 0F ;
75 0c = ..... 0F ;
0
0
0
0
125 F = .... c ;
86 F = ..... c ;
960F = ..... 0c .
18. Nước nóng chảy ở nhiệt độ nào? Sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốt quá trình nước nóng chảy
hay nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào nếu ta cứ tiếp tục đun và cung cấp nhiệt cho nước?

UBND HUYỆN GIA LỘC
TRƯỜNG THCS PHẠM TRẤN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: VẬT LÍ 6


CHNH THC

Thi gian lm bi: 45 phỳt

( gm 01 trang)

Cõu 1. (1,5 im)
Cú nhng loi rũng rc no? Hóy nờu tỏc dng ca nhng loi rũng rc ú.
Cõu 2. (2,0 im)
a) Hóy nờu c im v s n vỡ nhit ca cht rn?
b) Tại sao khi đun nớc không nên đổ thật đầy ấm ?
Cõu 3. (3,0 im)
a) Cỏc loi nhit k hot ng da trờn nguyờn tc no?
b) Tại sao khi trồng chuối hay mía ngời ta lại phải phạt bớt lá ?
c) Tại sao không dùng nhiệt kế rợu để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sôi ?
Cõu 4. (2,5 im) B vi cc nc ỏ ly t t lnh vo mt cc thu tinh ri theo dừi
nhit ca nc ỏ, ngi ta lp c bng sau:
Thi gian(phỳt)
0
3
6
8
10 12 14 16
Nhit (0C)
-6
-3
0
0
0
3
6
9
a. V ng biu din s thay i nhit theo thi gian.
b. Cú hin tng gỡ xy ra i vi nc ỏ t phỳt th 6 n phỳt th 10.

Cõu 5 ( 1,0 im)
Gii thớch s to thnh nhng git nc bỏm phớa di np (hay vung) ni cm sau
khi ni cm c ngui.
UBND HUYN GIA LC
TRNG THCS PHM TRN

D B

KIM TRA HC K II NM HC 2011 - 2012
Mụn: VT L 6
Thi gian lm bi: 45 phỳt
( gm 01 trang)

Cõu 1 (5,0 im).
a. Ti sao khụng nờn bm xe p quỏ cng vo nhng ngy tri nng núng ?
b. Ti sao qu búng bn b bp khi cho vo nc núng li cú th phng lờn nh c ?
c. Nc sụi bao nhiờu 0c ? Trong sut quỏ trỡnh nc sụi nu ta c tip tc un v cung cp
nhit cho nc thỡ nhit ca nc cú tng hay khụng?
d. Ti sao khi trng chui hay mớa ngi ta phi pht bt lỏ ?
e. Ti sao li cú nhng git sng ng trờn lỏ cõy vo ban ờm ?
Cõu 2 (2,0 im).
Hóy i oc sang oF ca cỏc nhit sau: 750c v 900c
Cõu 3 (3,0 im).
Kt qu theo dừi tng nhit ca cc nc ỏ cho nh bng di õy:
Thi gian t (phỳt)
0
1
2
3
4

5
6
7
0
0
0
0
0
0
0
0
Nhit ( c)
0c
0c
0c
0c
1c
2c
3c
40c
Em hóy cho bit:
a) Nc núng chy t phỳt no n phỳt no?
b) T phỳt th 4 n phỳt th 7 nhit ca nc nh th no?
c) V th biu th s tng nhit ca nc theo thi gian.Trc tung l trc nhit (t 0c),
trc honh l trc thi gian (t phỳt) .


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II VẬT LÍ 7
A. LÍ THUYẾT
1. Làm thế nào có thể nhiễm điện cho một vật? Vật nhiễm điện có những tính chất gì ?

2. Có mấy loại điện tích là các điện tích gì ? Chúng tương tác với nhau như thế nào ?
3. Thuỷ tinh sau khi cọ sát vào lụa nhiễm điện tích dương (+), hỏi lụa sẽ nhiễm điện tích gì ? Tại sao ?
4. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử ?
5. Chất cách điện là gì? Kể tên ba vật liệu cách điện ?
6. Chất dẫn điện là gì ? Kể tên ba vật liệu dẫn điện ?
7. Dòng điện là gì ? Nêu quy ước chiều dòng điện ?
8. Nêu các tác dụng của dòng điện. Cho các ví dụ minh hoạ ?
9. Cường độ dòng điện là gì ? Đơn vị đo ?
10. Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ nào ? Mắc như thế nào vào mạch ? Vẽ hình minh hoạ .
11. Hiệu điện thế là gì ? Đơn vị đo ?
12. Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào ? Mắc như thế nào vào mạch điện ? Vẽ hình minh hoạ .


13. Đoạn mạch nối tiếp là gì ? Vẽ hình minh hoạ .
14. Đại lượng nào không đổi trong đoạn mạch nối tiếp ? Viết biểu thức tính hiệu điện thế và cường độ
dòng điện của đoạn mạch nối tiếp .
15. Đoạn mạch song song là gì ? Vẽ hình minh hoạ .
16. Đại lượng nào không đổi trong đoạn mạch song song ? Viết biểu thức tính hiệu điện thế và cường
độ dòng điện của đoạn mạch song song .
B. BÀI TẬP
Bài 1. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn, một công tắc, hai bóng đèn giống nhau loại 3V được
mắc nối tiếp.
a) Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng như thế nào với nhau ?
b) Hai bóng sáng bình thường thì hiệu điện thế của nguồn bằng bao nhiêu ?
Bài 2. Cọ xát thước nhựa vào mảnh len, thước nhựa nhiễm điện tích âm ( - ) hỏi len nhiễm điện tích
gì ? Tại sao ?
Bài 3. Hai bóng đèn pin giống nhau có cùng hiệu điện thế là U = 3 V. Mắc hai bóng vào mạch điện thì
hiệu điện thế của nguồn phải bằng bao nhiêu để hai bóng sáng bình thường, nếu hai bóng được mắc:
a) Nối tiếp.
b) Mắc song song .

Bài 4. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bộ nguồn điện, 1 công tắc, một Ampe kế đo cường độ dòng điện
mạch chính, một vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn. Lưu ý biểu diễn các núm của vôn kế, ampe
kế và chiều dòng điện trong mạch .
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN GIA LỘC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: VẬT LÍ 7
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra gồm 5 câu, 01 trang)
Câu 1. (1,5 điểm). Có những loại điện tích nào? Khi một vật nhiễm điện âm, khi một vật nhiễm điện
dương?
Câu 2. (2,0 điểm). Dòng điện là gì? Dòng điện có thể gây ra những tác dụng nào?
Câu 3. (2,0 điểm). Để sử dụng điện an toàn chúng ta cần tuân thủ quy tắc an toàn nào?
Câu 4. (3,0 điểm).Với các thiết bị điện sau: Nguồn điện hai pin mắc nối tiếp,2 bóng đèn, các công
tắc(khóa K) vừa đủ và dây dẫn vừa đủ. Vẽ sơ đồ mạch điện, chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch điện
sao cho:
a. Một công tắc bật, tắt chung cho cả hai đèn.
b. Hai đèn bật tắt riêng biệt.


Câu 5. (1,5 điểm)

Đ1

Cho sơ đồ mạch điện như hình 1.

A1

Đ2

A
Hình 1

V

K

a. Hãy cho biết nhiệm vụ của các vôn kế và ampe kế trong mạch điện.
b. Khi đóng khóa K, ampe kế A chỉ 0,9A, ampe kế A1 chỉ 0,4A. Hãy tính cường độ dòng điệnqua mạch
chính và qua các bóng đèn.
Câu
Câu1
(1,5
điểm)
Câu2
(2,0
điểm)

Câu3
(2,0
điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM
Đáp án
- Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.
Một vật nhiễm điện tích dương nếu mất bớt êlectrôn.
- Một vật nhiễm điện tích âm nếu nhận thêm êlectrôn.
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Dòng điện có thể gây ra các tác dụng:
+ Tác dụng nhiệt.
+ Tác dụng phát sáng.
+ Tác dụng từ.
+ Tác dụng hóa học.
+ Tác dụng sinh lí.
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa
biết rõ cách sử dụng.
- Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách
ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5

Câu4
(3,0

điểm)

Đ1

Đ1

Đ2

Đ2

K
Hình a

K1

Đ1

K2

Đ2

Hình c

Hình b

Hình a
1,0
điểm
Hình b
1,0

điểm
Hình c
1,0
điểm


Chú ý: Vẽ khóa K không đúng yêu cầu thì không cho điểm hình vẽ đó.
- Vẽ sai một kí hiệu trong hình trừ 0,25 điểm một hình.
- không vẽ chiều dòng điện hoặc vẽ sai trừ 0,25 điểm. một hình.
Câu5
(1,5
điểm)

a) Theo cách vẽ vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn và hai cực của
nguồn điện.
(Nếu học sinh chỉ nêu vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 thì cho tối đa 0,25
điểm)
- Ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính.
- Ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1.
b) Gọi I,I1, I2 là cường độ dòng điện mạch chính qua đèn Đ1, Đ2.
Theo bài ra ta có: I = 0,9A; I1 = 0,4A
Mà I = I1 + I2
Suy ra: I2 = I - I1 = 0,9 - 0,4 = 0,5A.

TRƯỜNG THCS PHẠM TRẤN
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

0,5
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: VẬT LÍ 7
Thời gian làm bài: 45’ (Đề gồm 01 trang)

ĐỀ LẺ

(Ngày kiểm tra:.......................)
Câu 1. (1,5 điểm). Có mấy loại điện tích là những loại điện tích nào? Các điện tích tương tác nhau như
thế nào?
Câu 2. (2,0 điểm). Dòng điện là gì? Quy ước chiều dòng điện.
Dòng điện trong kim loại là gì? Chiều dòng điện trong kim loại như thế nào với quy ước chiều
dòng điện?
Câu 3. (2,0 điểm). Dùng lược nhựa chải tóc khô, lược nhựa nhiễm điện tích âm hỏi tóc nhiễm điện tích
gì? Tại sao.
Câu 4. (3,0 điểm). Với các thiết bị điện sau: Nguồn điện hai pin mắc nối tiếp,2 bóng đèn, các công
tắc(khóa K) vừa đủ và dây dẫn vừa đủ. Vẽ sơ đồ mạch điện, chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch điện
sao cho:
a. Một công tắc bật, tắt chung cho cả hai đèn.
b. Hai đèn bật tắt riêng biệt.
Câu 5. (1,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. đóng khóa K, Ampe kế
chỉ 0,25A, Vôn kế chỉ U1 = 2,5V. hiệu điện thế của nguồn
là U = 6V.
a) Hỏi cường độ dòng điện chạy qua hai bóng đèn là
bao nhiêu?
b) Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu bóng đèn Đ2


Câu
Câu1
(1,5
điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM - §Ò LẺ
Đáp án
- Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.
- Các điện tích cùng loại đẩy nhau
- Các điện tích khác loại thì hút nhau.

V

A

Đ1

Đ2

Điểm
0,5
0,5
0,5


Câu2
(2,0
điểm)
Câu3

(2,0
điểm)

Câu4
(3,0
điểm)

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Quy ước chiều dòng điện: Từ cực dương của nguồn điện qua các dụng cụ điện về
cực âm của nguồn điện.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlêctron tự do dịch chuyển có hướng.
- Chiều dòng điện trong kim loại ngược lại với quy ước chiều dòng điện.
a) Khi cọ xát lược nhựa vào tóc khô, các êlêctron bứt ra khỏi tóc đã bám vào lược
nhựa, lược nhựa do thừa êlêtron sẽ nhiễm điện tích âm còn tóc do thiếu êlêctron sẽ
nhiễm điện tích dương.
b) Khi quạt điện quay cánh quạt đã cọ xát với không khí cánh quạt sẽ trở thành vật
nhiễm điện, nó hút được các hạt bụi trong không khí, mép cánh quạt do bị cọ xát
nhiều hơn sẽ nhiễm điện tích mạnh hơn, nên có nhiều bụi bẩn bám vào hơn.
Đ1
Đ2
Đ1
Đ2
K
Hình a

K1

K2

Hình b


Đ1

0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0

Hình
a 1,0
điểm
Hình
b 1,0
điểm
Hình
c 1,0
điểm

Đ2

Hình c

Câu5
(1,5
điểm)

Chú ý: Vẽ khóa K không đúng yêu cầu thì không cho điểm hình vẽ đó.
- Vẽ sai một kí hiệu trong hình trừ 0,25 điểm một hình.

- không vẽ chiều dòng điện hoặc vẽ sai trừ 0,25 điểm. một hình.
a) Hai đèn mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua hai đèn đều như nhau: I1 =
I2 = 0,25 A.
b) Số chỉ vôn kế cho biết hiệu điện thế hai đầu đèn 1, gọi hiệu điện thế hai đầu mỗi
đèn lần lượt là U1, U2.
Ta có: U = U1 + U2
=> U2 = U – U1 = 6 - 2,5 = 3,5 V.

Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
TRƯỜNG THCS PHẠM TRẤN
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ CHẴN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: VẬT LÍ 7
Thời gian làm bài: 45’ (Đề gồm 01 trang)
(Ngày kiểm tra:.......................)

Câu 1 : (1,5 đ)
Có thể làm nhiễm điện bằng cách nào? khi bị nhiễm điện vật có khả năng gì ?
Câu 2 : (2,0 đ)
a) Dòng điện là gì? Nêu qui ước về chiều dòng điện?

0,25
0,5
0,25
0,5


b) Hãy kể hai thiết bị điện sữ dụng trong gia đình và cho biết chúng hoạt động dựa trên tác dụng gì của

dòng điện?
Câu 3 : (1,0 đ)
a) Nêu ký hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo cường độ dòng điện?
b) Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì ?
Câu 4 : (2,0 đ)
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 2 bóng đèn mắc song song, 1 công tắc, 1 nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp, dây
dẫn.
a) Hãy xác định chiều dòng điện chạy trong mạch mà em đã vẽ?
b) Nếu tháo bớt một bóng đèn ra thì bóng còn lại có sáng không ? Vì sao?
Câu 5 : (2,0 đ) Đổi các đơn vị :
a) 2500 mA = ? A b) 1,23A = ? mA c) 500KV = ? V
d) 220V = ? KV
Câu 6 : (2,0 đ)
V
Cho mạch điện như hình vẽ. đóng khóa K, Ampe kế chỉ 0,2A, Vôn
kế chỉ U1 = 3V. hiệu điện thế của nguồn là
U = 6V.
Đ
Đ
a) Hỏi cường độ dòng điện chạy qua hai bóng đèn là bao nhiêu?
A
1
2
b) Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu bóng đèn Đ2
HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐỀ CHẴN
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
 Học sinh có thể làm bài theo những cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho
đủ số điểm .
 Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch so với đáp án
và phải được thống nhất trong hội đồng chấm.

 Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm tổng của toàn bài ghi đến số thập phân thứ nhất.
II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nôi dung cần trình bày
Điểm
Câu 1 Có thể nhiễm điện cho một vật bằng cách cọ xát vào vật khác.
0,5
(1,5 đ) Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ. Phóng điện - làm loé sáng
bóng đèn của bút thử điện.
0,5
Hai vật nhiễm điện có thể tương tác với nhau, các điện tích khác loại thì hút
nhau, các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
0,5
Câu 2 a) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hường.
0,5
(2,0 đ) Quy ước chiều dòng điện: từ cực dương của nguồn điện qua các dụng cụ điện
0,5
về cực âm.
b) Bóng đèn bút thử điện - tác dụng phát sáng của dòng điện
0,5
Nồi cơm điện - tác dụng nhiệt của dòng điện.
0,5
Câu 3 a) Cường độ dòng điện có: Ký hiệu: I ; Đơn vị đo: ampe - A ; dụng cụ đo:
(1,0 đ) ampe kế
0,5
b) Trên các dụng cụ điện thường ghi số vôn cho biết hiệu điện thế định mức
của dụng cụ đó - hiệu điện thế lớn nhất cho phép dụng cụ đó hoạt động bình
0,5
thường.
Câu 4 Vẽ đúng sơ đồ mạch điện

1,0
K
(2,0 đ)

Câu 5
(2,0 đ)

a) Xác định được chiều dòng điện chạy trong
mạch điện.
b) Nếu tháo bớt một bóng đèn ra thì bóng đèn còn
lại vẫn sáng, Vì mạch vẫn kín.
Đổi đúng mỗi đơn vị cho 0,5 điểm.
a) 2,5 A ; b) 1230 mA ; c) 500000 V ; d) 0,220 KV .

Đ

0,5

1

Đ

0,5

2

2,0


Cõu 6

(2,0 )

a) Hai ốn mc ni tip nờn cng dũng in chy qua hai ốn u nh
0,25
nhau:
I1 = I2 = 0,2 A.
0,25
b) S ch vụn k cho bit hiu in th hai u ốn 1, gi hiu in th hai u
mi ốn ln lt l U1, U2.
Ta cú: U = U1 + U2
0,25
=> U2 = U U1 = 6 - 3 = 3 V.
0,5
Đáp án đề cơng ôn tập học kỳ II Vật lí 7.
A. Lí thuyết
1. Bằng cách cọ xát một vật vào vật khác ta đợc vật nhiễm điện. VD: Cọ xát thuỷ tinh vào lụa thanh
thuỷ tinh có thể hút các vụn giấy, quả cầu bấc, .....
Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, làm loé sáng bóng đèn bút thử điện, và có khả năng
phóng điện.
2. Có hai loại điện tích đó là điện tích dơng (+) và điện tích âm (-). Các điện tích khi để gần nhau chúng
sẽ tơng tác với nhau: các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau .
3. Thuỷ tinh sau khi cọ xát vào lụa một số êlêctron đã bứt ra khỏi thuỷ tinh truyền sang lụa do đó mảnh
lụa do thừa êlêtron đã nhiễm điện tích âm (-).
4. Cấu tạo nguyên tử
ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dơng (+).
Quay xunh quanh hạt nhân là các êlêctron tạo thành lớp vỏ nguyên tử. Các êlêctron mang điện tích âm
(-)
Bình thờng nguyên tử trung hoà về điện tổng điện tích âm các êlêctron có trị số bằng điện tích dơng hạt
nhân.
Các êlêctron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.Vật thừa

êlêctron mang điện tích âm (-),vật thiếu êlêctron mang điện tích dơng(+)
5. Chất không cho dòng điện truyền qua gọi là chất cách điện. Ba vật liệu cách điện là: gỗ khô, cao su,
sứ ....
6. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện truyền qua. Ba vật liệu dẫn điện gồm: Sắt, nhôm, đồng ....
7. Dòng điện là dòng chuyển dời có hớng của các hạt mang điện tích. Quy ớc chiều dòng điện là chiều
từ cực dơng của nguồn điện qua dây dẫn, qua các vật tiêu thụ điện tới cực âm của nguồn điện .
8. Dòng điện có các tác dụng:
Tác dụng nhiệt - Dòng điện khi chạy qua các vật dẫn đều làm nó nóng lên.- Mỏ hàn điện, khi có dòng
điện chạy qua mỏ hàn nóng lên.
Tác dụng phát sáng - Bóng đèn điện. Khi có dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ phát ra ánh sáng .
Tác dụng hoá học - Dòng điện chạy qua dung dịch chất điện phân làm cho nguyên tử kim loại đợc bám
vào cực âm .
Tác dụng sinh lí - Dòng điện chạy qua cơ thể ngời và động vật có thể làm co giật các cơ, tim ngừng đạp,
phổi ngừng thở ... có thể gây tử vong .
9. Đại lợng đặc trựng cho mức độ mạnh hay yếu của dòng điện gọi là cờng độ dòng điện. Đơn vị đo cờng độ dòng điện là Ampe - ký hiệu là: A
U
10. Đo cờng độ dòng điện bằng Ampe kế,
K
mắc am pe kế nối tiếp với vật dẫn vào mạch
Đ
điện Hình vẽ 1

A

Hình 1
11. Hiệu điện thế là Mức độ chênh lệch về
điện thế tại hai điểm. Đơn vị đo hiệu điện thế
là Vôn - Ký hiệu là: V
12. Đo hiệu điện thế bằng vôn kế mắc vôn kế
song song với vật dẫn cần đo nh hình vẽ 2.


U
13. Đoạn mạch nối tiếp là đoạn mạch gồm các
dụng cụ điện đợc mắc liên tiếp với nhau, hình

K

U
Đ

Đ1

V
K Hình 2
Đ2

Hình 3


vẽ 3, hai đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp với nhau .

14. Cờng dộ dòng điện là đại lợng không đổi trong đoạn mạch nối tiếp.
+ Cờng độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiép là nh nhau tại mọi điểm:
I = I1 = I2 = .....
+ Hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiép bằng tổng các hiệu điện thế thành phần:
U = U1 + U2 + ......
15. Đoạn mạch song song là đoạn mạch gồm các
dụng cụ điện đợc mắc với nhau có chung điểm đầu và
điểm cuối, nh hình vẽ 4 .
16. Trong đoạn mạch mắc song song hiệu điện thế

U
K
là đại lợng không thay đổi.
Đ1
+ Hiệu điện thế hai đầu mỗi dụng cụ điện bằng hiệu
điện thế hai đầu đoạn mạch.
Đ2
U = U1 = U2 = ...
+ Cờng độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song bằng
Hình 4
tổng các hiệu điện thế thành phần.
I = I1 + I2 + ......
B. Bài tập
Bài 1.
a) Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đều nh nhau
I1 = I 2 = I
b) Hai bóng sáng bình thờng do đó:
U = U1 + U2 = 2.U1 = 2.3 = 6 V .

Đ1

Đ2

U

Hình 1

Bài 2.
Cọ xát thớc nhựa vào mảnh len Một số êlêctron đã bứt ra khỏi len và bám vào thớc nhựa, thớc nhựa do
thừa êlêctron nhiễm điện tích âm ( - ) . Len do thiếu êlêctron nên nhiễm điện tích dơng (+).

Bài 3.
a) Nối tiếp hai bóng do đó: U = U1 + U2 = 2.U1 = 2.3 = 6V khi đó hai bóng vẫn sáng bình thờng .
b) Mắc song song hai bóng do đó: U = U1 = U2 = 3 V .
Đ1
Đ2
Bài 4.
Sơ đồ mạch điện nh hình vẽ 2

V
A
U
Hình 2
MT S CU HI V BI TP THấM HC SINH T LM
1. Trc khi c xỏt, cú phi trong mi vt u cú in tớch dng v in tớch õm hay khụng ? Nu cú
thỡ cỏc in tớch ny tn ti nhng loi ht no cu to nờn vt ?
2. Ti sao trc khi c xỏt, cỏc vt khụng hỳt cỏc vn giy nh ?
3. Cho cỏc cm t sau õy: ốn in, qut in, in tớch, dũng in. Hóy vit ba cõu, mi cõu cú s
dng hai trong s cỏc t, cm t ó cho?


4. Cọ xát thước nhựa vào mảnh len thì thước nhựa nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không?
Nếu có thì điện tích trên mảnh len mảnh len nhiễm điện tích gì? Vì sao.
5. Cọ xát một đũa thuỷ tinh vào lụa, rồi đưa lại gần quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá . Quả cầu bị
hút về phía thanh thuỷ tinh. Có thể khảng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được không? Giải
thích.
6. Khi ta thổi vào mặt bàn thì bụi bẩn bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh sau một thời gian lại
có nhiều bụi bẩn bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí.
7. Khi lau chùi gương soi, cửa kính, màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẫn thấy có bụi vải bám vào
chúng. Giải thích tại sao?
8. Êlêctron tự do là gì ? Trong các chất cách điện có các êlêctron tự do hay không ?

9. Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện ?
10. Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại thì ta phải dùng dung dịch gì ? bản cực âm,
cực dương là những vật gì ?
11. Đặt câu với các cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlêctron, mất bớt
êlêctron .
12. Đặt một câu với các cụm từ: hai cực của nguồn điện, hiệu điện thế .
13. Tại sao các xe ô tô chở xăng, dầu lại phải có các dây xích sắt ở đuôi xe kéo quét lê trên mặt đường?
14. Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm ?
15. Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:
a) Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ cao nhất trong ấm bằng bao nhiêu ?
b) Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra ? Vì sao ?
16. Nêu quy tắc an toàn điện ?
17. Tại sao để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, người ta phải mắc cầu chì thích hợp cho mỗi thiết bị
hoặc dụng cụ điện trong mạch ?
18. Vì sao không được phơi khăn mặt hay quần áo ướt lên dây dẫn điện ?
19. Vì sao khi thấy một người bị điện giật thì không được đến cầm tay người đó kéo người đó ra khỏi
dây điện ?
20. Hãy đổi các đơn vị sau:
a) 120 V = ...... KV ;
b) 220 KV = ....... V ; c) 12 V = ........ mV
d) 160 mA = ...... A ; đ) 1,2 A = ...... mA ; e) 280 mA = ...... A
MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - Đề 1.
Câu 1. Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ?
Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ?
Câu 2. Hai bóng đèn cùng loại có hiệu điện thế U = 3 V. Phải mắc nối tiếp hai bóng vào hiệu điện thế
bằng bao nhiêu để hai bóng sáng bình thường ? Vẽ hình minh hoạ.
Câu 3. Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại thì ta phải dùng dung dịch gì ? bản cực
âm, cực dương là những vật gì ?
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - Đề 2.

Câu 1. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ?
Câu 2. Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay
âm ?
Câu 3. Hai bóng đèn cùng loại có hiệu điện thế U = 3 V. Phải mắc song song hai bóng vào hiệu điện
thế bằng bao nhiêu để hai bóng sáng bình thường ? Vẽ hình minh hoạ.
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - Đề 3.
Câu 1. Tại sao không mắc các dây dẫn điện trần trong nhà ?
Câu 2. Hãy đổi các đơn vị sau
0,125 A = ..... mA
;
120 KV = ..... v .
Câu 3. Tại sao các xe trở xăng, dầu phải có các dây xích sắt kéo lê trên mặt đường ?
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - Đề 4.


Câu 1. Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay
âm ?
Câu 2. Tại sao khi lau mặt gương, kính, mặt tủ, hay mặt ti vi ta lại phải dùng khăn bông sạch và ẩm ?
Câu 3. Hai bóng đèn cùng loại có hiệu điện thế U = 3 V. Phải mắc nối tiếp hai bóng vào hiệu điện thế
bằng bao nhiêu để hai bóng sáng bình thường ? Vẽ hình minh hoạ.
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - Đề 5.
Câu 1. Có thể nhiễm điện cho 1 vật bằng cách nào ? Vật nhiễm điện có những tính chất gì ?
Câu 2. Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay
âm ?
Câu 3. Vẽ sơ đồ mạch điện có hai bóng đèn mắc song song . Trong đoạn mạch mắc song song thì đại
lượng vật lí nào là không thay đổi ?


đề cơng ôn tập học kỳ II Vật lí 8.


A. Lí thuyết
1. Công suất là gì? Viết công thức tính công suất, nêu ý nghĩa và đơn vị đo các đại lợng?
2. Cơ năng gồm mấy dạng là những dạng nào? Cho ví dụ minh hoạ?
3. Các chất có cấu tạo nh thế nào? Tại sao ta nhìn mọi vật nh liền một khối?
4. Hiện tợng khuếch tán là gì? Hiện tợng khuếch tán xảy ra nhanh lên hay chậm đi khi nhiệt độ của chất
lỏng tăng lên?
áp dụng:
a. Tại sao cá lại có thể sống đợc ở dới nớc?
b. Tại sao quả bóng bay dù đợc buộc rất chặt vẫn ngày một sẹp dần ?
c. Tại sao đờng tan trong nớc nóng nhanh hơn nớc nguội ?
5. Nhiệt năng là gì ? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật?
áp dụng: Nhiệt lợng là gì ? Đơn vị của nhiệt lợng là gì ?
6. Một mũi tên đang bay sẽ có những loại năng lợng nào mà em đã học ?
7. Tại sao có thể nói một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhng lúc nào cũng có nhiệt năng ?
8. Dẫn nhiệt là gì? Nêu tính chất dẫn nhiệt của các chất?
áp dụng:
a. Tại sao về mùa nóng sờ vào các vật bằng kim loại ta lại thấy nóng còn về mùa đông sờ vào các vật
bằng kim loại ta lại thấy lạnh hơn ?
b. Tại sao xoong, nồi lại thờng làm bằng đồng hay nhôm còn bát và ấm chén lại thờng đợc làm bằng
sứ ?
c. Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày ?
d. Tại sao chim hay đứng xù lông vào những ngày trời lạnh ?
9. Đối lu là gì? Trong môi trờng chất rắn hay chân không có xảy ra đối lu không? Tại sao.
áp dụng: Tại sao khi đun nóng chất lỏng hay khí ta lại phải đun từ phía dới ?
10. Bức xạ nhiệt là gì? Về mùa đông ta thờng mặc áo màu gì? Về mùa hè ta thờng mặc áo màu gì? Tại
sao.
11. Viết công thức tính nhiệt lợng ? Nêu ý nghĩa và đơn vị đo các đại lợng trong công thức .
14. Nêu nguyên lý truyền nhiệt? Viết phơng trình cân bằng nhiệt .
B. Bài tập
Bài 1. Một ấm nhôm có khối lợng 400 g chứa 2 lít nớc ở nhiệt độ ban đầu là 20 oc .Tính nhiệt lợng cần

thiết để đun sôi nớc biết nhiệt dung riêng của nhôm và nớc lần lợt là 880 J/kg.K và 4 200 J/kg.K
Bài 2. Tính nhiệt lợng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200c lên 500c, biết đồng có nhiệt
dung riêng là 380J/kg.K.
Bài 3. Một nhiệt lợng kế bằng đồng khối lợng 100 g chứa 500 g nớc ở 20 0c.Ngời ta bỏ vào nhiệt lợng kế một thỏi đồng có khối lợng 200g nung nóng ở 200 0c. Tính nhiệt độ cân bằng. Biết nhiệt dung
riêng của đồng và nớc lần lợt là 380 J/ kg.k, 4200 J/kg.k.
Bài 4. Muốn có 100 lít nớc ở 350c thì phải đổ bao nhiêu lít nớc đang sôi vào bao nhiêu lít nớc ở nhiệt độ
150c ?
Bài 5. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khi đổ 200g nớc đang sôi vào 300g nớc ở 200c.
Bài 6. Ngời ta thả một miếng đồng khối lợng 0,5kg vào 500g nớc. Miếng đồng nguội đi từ 800c xuống
còn 200c. Hỏi nớc nhận thêm một nhiệt lợng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ? Coi chỉ có 2
vật trao đổi nhiệt cho nhau.
Bài 7. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, ngời ta thả vào nhiệt lợng kế chứa 500g nớc ở
nhiệt độ 130c một miếng kim loại có khối lợng 400g đợc nung nóng tới 1000c. Nhiệt độ khi có sự cân
bằng nhiệt là 200c. Tính nhiệt dung riêng của kim loại . Bỏ qua nhiệt lợng làm nóng nhiệt lợng kế và
không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nớc là 4190J/kg.K.



phòng giáo dục và đào tạo
huyện gia lộc
đề chính thức

đề kiểm tra học kì II
năm học 2013 - 2014
môn: vật lí 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra gồm 5 câu, 01 trang)

Câu 1. (3,0 điểm)
Công suất cho ta biết điều gì? Viết công thức tính công suất? Em hiểu thế nào khi nói công suất

của một máy là 2000W.
Câu 2. (1,0 điểm)
Tại sao rót nớc sôi vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ
khi rót nớc sôi thì làm thế nào?
Câu 3. (2,0 điểm)
Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện đợc là
360J. Tính vận tốc xe ngựa?
Câu 4. (4,0 điểm)
Ngời ta thả 300g chì ở nhiệt độ 1000c vào 250g nớc ở nhiệt Độ 58,50c làm cho nớc nóng lên đến
600c. Cho nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trờng bên ngoài.
Hãy tính:
a. Nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt?
b. Nhiệt lợng nớc đã thu vào?
c. Nhiệt dung riêng của chì?
phòng giáo dục và đào tạo
huyện gia lộc

Câu

1
(3,0
điểm)

hƯớNG dẫN chấM
kiểm tra học kì II
năm học 2013 - 2014
môn: vật lí 8
(Hớng dẫn chấm gồm 02 trang)

Đáp án

- Công suất cho ta biết công thực hiện đợc trong một đơn vị thời gian.

Điểm

- Công thức tính công suất:

1,0

p=

A
Trong đó: p là công suất - Đơn vị là Oát, kí hiệu là W
t

0,5

A là công thực hiện (J)
t là thời gian thực hiện công (s)

2
(1,0
điểm)

- Công suất của một máy là 2000Wcos nghĩa là trong 1s máy thực hiện đợc một công

0,75

là 2000J.
Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nớc sôi vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh


0,75

bên trong nóng lên, nở ra làm cho cốc bị vỡ.

0,75

- Muốn cốc khỏi bị vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nớc nóng trớc khi rót nớc sôi vào.
0,25


Tóm tắt:
A = 360KJ = 360 000J
t = 5 phút = 300s
3
(2,0
điểm)

F = 600N

0,5

V=?
Quãng đờng mà xe ngựa dịch chuyển đợc trong 5 phút là:
s = A/F = 360000/600 = 6000m

0,75

Vận tốc của xe ngựa là: v = s/t = 600/300 = 2 (m/s)

0,75


Vậy vận tốc của xe ngâ là 2m/s
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Tóm tắt:
Chì: m1 = 300g = 0,3kh/.
t1 1000c.
Nớc: m2 = 0,25Kg.
t2 = 58,80c; c2 = 4200J/kg.K
NĐCB: t0 = 600c
4
(4,0
điểm)

Hỏi: a. Nhiệt độ của chi khi xảỷ ra khi có sự cân bằng ghiệt
b. Q2 = ....?
c. c1= ? (J/kg.K)

0,5

a. Sau khi thả chì ở 1000c vào nớc ở 58,50c làm nớc nóng lên đến 600c. Nhiệt độ cuối
của cũng là nhiệt cuối của nớc nghĩa là bằng 600c.
b. Nhiệt lợng của nớc thu vào để tăng nhiệt độ từ 58,50c lên 600c là:

0,75

Q2 = m2.c2.(t1 - t2) = 0,25.4200.(60-58,5) = 1575 (J).
c. Nhiệt lợng của chì đã tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ 1000c xuống 600c là: Q1 = m1.c1.(t0 t2) = 0,3.c1.(100 - 60) = 12c1

1,0


Theo phơng trình cân bằng nhiệt Qtỏa = Qthu
Suy ra: Q1 = Q2 <=> 12.c1 = 1575
=> c1 =

0,75

1575
= 131,25J/kg.K
12

Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131,25J/kg.K

0,75

0

Đs: a. 60 c.
b. 1575 J.
c. 131,25J/kg.K
TRNG THCS PHM TRN
T KHOA HC T NHIấN

0,25

KIM TRA HC K II NM HC 2015-2016
MễN: VT L 8
Thi gian lm bi: 45 ( gm 01 trang)

L


(Ngy kim tra:.......................)


Câu 1. (2,0 điểm)
a) Em hiểu thế nào khi nói công suất của một máy là 2000W.
b) Một viên đạn đang bay có những dạng năng lượng nào em đã học?
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Về mùa đông tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày?
b) Tại sao xoong nồi thường làm bằng kim loại còn ấm, chén, bát đĩa lại thường làm bằng sứ??
Câu 3. (2,0 điểm)
Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 10 phút công thực hiện được
là 3600 KJ. Tính vận tốc xe ngựa?
Câu 4. (4,0 điểm)
Người ta thả 200g đồng ở nhiệt độ 1000c vào 400g nước ở nhiệt Độ 58,20c làm cho nước nóng
lên đến 600c. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường
bên ngoài.
Hãy tính:
a. Nhiệt độ của đồng ngay khi có sự cân bằng nhiệt?
b. Nhiệt lượng nước đã thu vào?
c. Nhiệt dung riêng của đồng?
Câu
1

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ LẺ - MÔN: VẬT LÍ 8
Đáp án
a - Công suất của một máy là 2000Wcó nghĩa là trong 1s máy thực hiện được một

(2,0

công là 2000J.


điểm)

b - Một viên đạn đang bay các các dạng năng lượng là: thế năng, động năng và nhiệt
năng.

2

Nếu học sinh nêu thiếu 1 dạng năng lượng cho 0,5 điểm
a) Mặc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra nhiều lớp không khí hơn một áo dày, mà không khí

(1,0

dẫn nhiệt kém nên nhiệt cơ thể đỡ bị thoát ra ngoài, do đó mặc nhiều áo mỏng sẽ thấy

điểm)

ấm hơn một áo dày.

Điểm
1,0

1,0

1,0

b) Kim loại dẫn nhiệt tốt nên xoong nồi thường làm bằng kim loại giúp cho việc đun
nấu chín thức ăn diễn ra nhanh hơn, tiết kiệm được thời gian, tiết kiệm nhiên liệu.

0,5


Sứ dẫn nhiệt kém nên được dùng để làm ấm, chén, bát đĩa khi đựng đồ nóng nó giữ
nhiệt được lâu hơn, khi bưng bê đỡ truyền nóng sang tay.
3

Tóm tắt:

(2,0

A = 3600KJ = 3600 000J

điểm)

t = 10 phút = 600s
F = 600N
V=?

0,5

0,5


Quãng đường mà xe ngựa dịch chuyển được trong 5 phút là:
s = A/F = 3600000/600 = 6000m

0,75

Vận tốc của xe ngựa là: v = s/t = 6000/600 = 10 (m/s)

0,75


4

Vậy vận tốc của xe ngựa là 10m/s
Tóm tắt:

(4,0

Đồng: m1 = 200g = 0,2kg

điểm)

t1 1000c.
Nước: m2 = 400g = 0,4Kg.
t2 = 58,20c; c2 = 4200J/kg.K
NĐCB: t0 = 600c
Hỏi: a. Nhiệt độ của đồng khi xảỷ ra khi có sự cân bằng nhiệt
b. Q2 = ....?
c. c1= ? (J/kg.K)

0,5

a. Sau khi thả đồng ở 1000c vào nước ở 58,20c làm nước nóng lên đến 600c. Nhiệt độ
cuối của đồng cũng là nhiệt cuối của nước nghĩa là bằng 600c.
b. Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 58,20c lên 600c là:

0,75

Q2 = m2.c2.(t1 - t2) = 0,4.4200.(60-58,2) = 3024 (J).
c. Nhiệt lượng của đồng đã tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ 1000c xuống 600c là: Q1 = m1.c1.

(t0 - t2) = 0,2.c1.(100 - 60) = 8c1

1,0

Theo phương trình cân bằng nhiệt Qtỏa = Qthu
Suy ra: Q1 = Q2 <=> 8.c1 = 3024
=> c1 =

0,75

3024
= 378 (J/kg.K)
8

Vậy nhiệt dung riêng của đồng là 378J/kg.K

0,75

0

Đs: a. 60 c.
b. 3024J.
c. 378J/kg.K
Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

TRƯỜNG THCS PHẠM TRẤN
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: VẬT LÍ 8

Thời gian làm bài: 45’ (Đề gồm 01 trang)

ĐỀ CHẴN
Câu 1. (3,0 điểm)

(Ngày kiểm tra:.......................)

0,25


Công suất cho ta biết điều gì? Viết công thức tính công suất? Em hiểu thế nào khi nói công suất
của một máy là 2000W.
Câu 2. (1,0 điểm)
Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ
khi rót nước sôi thì làm thế nào?
Câu 3. (2,0 điểm)
Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được
là 360KJ. Tính vận tốc xe ngựa?
Câu 4. (4,0 điểm)
Người ta thả 300g chì ở nhiệt độ 1000c vào 250g nước ở nhiệt Độ 58,50c làm cho nước nóng lên
đến 600c. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên
ngoài.
Hãy tính:
a. Nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt?
b. Nhiệt lượng nước đã thu vào?
c. Nhiệt dung riêng của chì?

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHẴN- MÔN: VẬT LÍ 8
Câu
1


Đáp án
- Công suất cho ta biết công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

Điểm

(3,0

- Công thức tính công suất:

1,0

điểm)

p=

A
Trong đó: p là công suất - Đơn vị là Oát, kí hiệu là W
t

0,5

A là công thực hiện (J)
t là thời gian thực hiện công (s)
- Công suất của một máy là 2000Wcó nghĩa là trong 1s máy thực hiện được một công

0,75
0,75

2


là 2000J.
Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh

(1,0

bên trong nóng lên, nở ra làm cho cốc bị vỡ.

0,75

điểm)

- Muốn cốc khỏi bị vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi

3

vào.
Tóm tắt:

(2,0

A = 360KJ = 360 000J

điểm)

t = 5 phút = 300s
F = 600N

0,25


0,5

V=?
Quãng đường mà xe ngựa dịch chuyển được trong 5 phút là:
s = A/F = 360000/600 = 6000m

0,75


×