Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

GIÁO áo TUẦN 1 CHỦ đề bản THÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.78 KB, 40 trang )

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Chủ đề : BẢN THÂN
Thời gian thực hiên: từ 21/9-5/10/ 2017
Lĩnh vực
I. Phát triển thể
chất

3 tuổi

4 tuổi

Mục tiêu
Thực hiện đủ các động
tác trong bài tập thể dục
theo hướng dẫn.
+ Trẻ biết Đi/ chạy thay
đổi tốc độ theo đúng
hiệu lệnh.
+ Trẻ biết chạy liên tục
trong đường dích dắc( 34 điểm dích dắc) không
chệch ra ngoài
+ Trẻ biết tự cài , cởi
cúc .
- Trẻ biết ăn để chóng
lớn, khỏe mạnh và chấp
nhận ăn nhiều loại ăn
khác nhau
+ Trẻ biết rửa tay, lau
mặt, súc miệng
+ Trẻ biết tháo tất, cởi
quần áo


Thực hiện đúng đầy đủ,
nhịp nhàng các động tác
trong bài tập thể dục
theo hiệu lệnh.
- Trẻ biết bò trong
đường zích zác ( 3-4
điểm zich zác cách nhau
2 m) không chệch ra
ngoài.
+ Trẻ biết vẽ hình
người, nhà, cây
+ Trẻ biết tự cài, cởi
cúc ,buộc dây giày .
- Biết ăn để cao lớn,
khỏe mạnh, thông
minhvaf biết ăn nhiều
loại khác nhau để có đủ
chất dinh dưỡng

Nội dung giáo dục
- Hô hấp hít vào thở ra.
- Trẻ biết tập các động các
phát triển cơ , hô hớp
- Đi kiễng gót
- Đi và chạy .
- Trẻ biết đi thay đổi tóc độ
theo hiệu lệnh
- Trẻ biết đi , chạy thay đổi
tốc độ theo hiệu lệnh
- Trẻ biết bất về phía trước

-Tô vẽ nguệch ngoạc
- cài, cởi cúc.
- Nhận biết các món ăn và
ích lợi của ă uống đủ lượng
và đủ chất.
- Trẻ được lám quen cách
đánh răng lâu mặt
- Trẻ biết tập rửa tay bằng
xà phòng .
- Trẻ Tập luyện một số théo
quen tốt về giữ gìn sức
khẻo.
- hô hấp hít vào thở ra.
- Tập các động các phát
triển cơ , hô hớp
- Đi kiễng gót
- Đi và chạy .
- Trẻ biết đi , chạy thay đổi
tóc độ theo hiệu lệnh
- Trẻ biết bò dích dắc qua 5
điểm.
- Trẻ biết bật liên tục về
phía trước .
+ Vẽ hình người , nhà , cây
+ tự cài , cởi cúc ,buộc dây
giày .
- Nhận biết các món ăn và
ích lợi của ă uống đủ lượng
và đủ chất.
- Lám quen cách đánh răng



II. Phát triển nhận
thức

3 tuổi

4 tuổi

III. Phát triển ngôn
ngư

3 tuổi

+ Trẻ biết tự rửa tay
bằng xà phòng, tự lau
mặt đánh răng
+ Trẻ biết tự thay quần,
áo khi bị ướt, bẩn
- Trẻ biết Sử dụng các
giác quan để xem xét
tìm hiểu đối tượng
:nhìn ,nghe,ngửi ,sờ...để
nhận ra đặc điểm của
đối tượng .
- Trẻ biết mô tả những
dấu hiệu nổi bật của đối
tượng được quan sát với
sự gợi mở của cô giáo
- Trẻ biết Sử dụng lời

nói và hành động để chỉ
vị chí của đối tượng
trong không gian so với
bản thân

lâu mặt
- tập rửa tay bằng xà
phòng .

- Trẻ nhân ra chức năng của
các giác quan và một sô bộ
phân khác của cơ thể .
- Trẻ biết đặc điểm công
dụng và cách sử dụng đồ
dùng đồ chơi .
- Đặc điểm sở thích của các
bạn, Các hoạt động
- Trẻ biết gọi tên 1 số bộ
phân trên cơ thể và giới
tính của bản thân.
- Trẻ biết xác định phải trái
của bản thân và của đối
tượng khác.
- Trẻ biết xác định trên,
dưới , trước sau của bản
thân và của đối tượng khác
- Trẻ biết Phối hợp các
- Trẻ biết chức năng các
giác quan để xem xét sự giác quan và các bộ phân
vật ,hiện tượng như kết

khác của cơ thể
hợp nhìn,sờ,ngửi ,nếm... -Trẻ biết đặc điểm công
để tìm hiểu đặc điểm
dụng và cách sử dụng đồ
của đối tượng
dùng đồ chơi .
- Trẻ biết nhận xét trò
- Trẻ nhân ra đặc điểm sở
chuyện về đặc điểm ,sự
thích của các bạn, Các hoạt
khác nhau,giống nhau
động.
của đối tượng được quan - Trẻ biết gọi tên 1 số bộ
sát
phân trên cơ thể và giới
- Trẻ biết sử dụng lời nói tính của bản thân.
và hànhđộng đẻ chỉ vị
- Trẻ biết xác định vịu trí
chí của đồ vật so với
của đồ vật so với bản thân
người khác
trẻ và so với bạn khác
( phía dưới – phía trên ,
phía phải – trái)
- Trẻ có thể kể lại được - Trẻ biết đọc thuộc bài thơ
những sự việc đơn giản ca dao, đồng dao
đã diễn ra của bản thân
- Trẻ biết kể lại chuyện đơn
nhưu: Đi thăm ông bà,
giản đã được nghe với sự

đi chơi, đi xem phim
giúp đỡ của người lớn.
- Trẻ biết đọc thuộc bài - Trẻ biết bày tỏ tình cảm,


4 tuổi

IV. Phát triển tình
cảm xã hội

3 tuổi

4 tuổi

thơ ca dao, đồng dao
- Trẻ biết kể lại chuyện
đơn giản đã được nghe
với sự giúp đỡ của
người lớn.

nhu cầu của bản thân bằng
các câu đơn , câu mở rộng .
- Xem và nghe đọc các loại
sách khác nhau

- Trẻ biết Sử dụng
được các từ chỉ sự vật,
hoạt động, đặc điểm...
- Trẻ biết Sử dụng được
các loại câu đơn câu

ghép, câu khẳng định,
câu phủ định
- Trẻ biết kể lại sự việc
theo trình tự
- Trẻ biết đọc thuộc bài
thơ, ca dao đồng dao
- Kể chuyện có mở đầu,
kết thúc
- Trẻ biết Bắt chước
giọng nói điệu bộ của
nhân vật trong chuyện
- Trẻ biết Sử dụng các từ
như mời cô, mời bạn,
cảm ơn, xin lỗi trong
giao tiếp

- Trẻ biết sử dụng được các
từ chỉ sự vật, hoạt động,
đặc điểm...
- Trẻ biết Sử dụng được các
loại câu đơn câu ghép, câu
khẳng định, câu phủ định
- Trẻ biết kể lại sự việc theo
trình tự
- Trẻ biết đọc thuộc bài thơ,
ca dao đồng dao
- Trẻ biết Bày tỏ tình cảm ,
nhu cầu và hiểu biết của
bản thân bằng các câu đơn ,
câu ghép.

- Trẻ biết nhân dạng một số
chữ cái.

- Nói, được tên,tuổi,giới
tính của bản thân khi
được hỏi, trò chơi
- Kể tên 1 số lễ hội :
ngày khai giảng,tét trung
thu... qua trò
chuyện,tranh ảnh
huyện .
- Nói được điều bé
thích ,không thích.
- Trẻ biết Bỏ rác đúng
nơi quy định
-Trẻ nói được họ và
tên,tuổi,giới tính của bản
thân khi được hỏi ,trò
chuyện
- Nói được điều bé thích
không thích,những việc

- Tên , tuổi , giới tính .
- Những điều bé thích ,
không thích .
- Nhân biết một số trạng
thái cảm xúc ( vui , buốn ,
sợ hái , tức giận) qua nét
mặt cử chỉ , giọng nói.


- Tên , tuổi , giới tính .
- Sở thích , khả năng của
bnar thân
- Nhân biết một số trạng
thái cảm xúc ( vui , buốn ,
sợ hái , tức giận) qua nét


V. Phát triển thẩm
mỹ

3 tuổi

4 tuổi

gì bé có thể làm
- Biết biểu lộ một số
cảm xúc : vui,buồn,sợ
hãi,tức giận,ngạc nhiên.
- Trẻ biết bỏ rác đúng
nơi quy định
- Hát tự nhiên, hát
được theo giai điệu bài
hát quen thuộc.
- Trẻ biết vẽ các nét
thẳng, xiên, ngang, tạo
thành bức tranh đơn
giản.

- Trẻ hát đúng giai điệu,

lời ca, hát rõ lời và thể
hiện sắc thái của bài hát
qua giọng hát, nét mặt,
điệu bộ. ..
- Trẻ biết lựa chọn dụng
cụ gõ đệm theo nhịp
điệu, tiết tấu bài hát.
- Trẻ nói được lên ý
tưởng và tạo ra các sản
phẩm theo ý thích

mặt cử chỉ , giọng nói ,
tranh ảnh.

- Hát đùng giai điệu lời ca.
- Trẻ biết sử dụng các dụng
cụ gõ đệm theo phách nhịp.
Làm quen với bút vở, sáp
màu.
- Trẻ biết tô vẽ nặn một số
đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ biết sử dụng các kĩ
năng dụng cụ, vật liệu để
thể hiện sản phẩm: vẽ, nặn,
xé dán, xếp hình, tô màu để
tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Trẻ biết hát đùng giai
điệu lời ca.
- Trẻ biết sử dụng các dụng
cụ gõ đệm theo phách nhịp.

Làm quen với bút vở, sáp
màu.
- Trẻ biết tô vẽ nặn một số
đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ biết sử dụng các kĩ
năng dụng cụ, vật liệu để
thể hiện sản phẩm: vẽ, nặn,
xé dán, xếp hình, tô màu

Mục tiêu giáo dục 5 tuổi
Nội dung giáo dục
1. lĩnh vực phát triển thể chất
- CS 1: Bật xa tối
- Bật liên tục vào vòng
thiểu 50cm
- Bật xa 45- 50cm
- Bật tách khép chân qua 7 ô
- CS 18: Trẻ biết
giữ đầu tóc, quần
áo gọn gàng
- CS 26: Trẻ biết
hút thuốc lá có hại

- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe
- Trẻ biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ
sinh môi trường đối với sức khỏe con người
- Trẻ biết Kể được một số tác hại thông thường của
người hút thuốc lá hoặc ngửi phải khói thuốc lá.



và không lại gần
người đang hút
thuốc
2. Phát triển nhân thức
- CS 108: Trẻ Xác
định được vị trí
(trong, ngoài, trên,
dưới, trước, sau,
phải, trái) của một
vật so với một vật
khác.
3, Phát triển ngôn ngữ
- CS 64: Nghe hiểu
nội dung câu
chuyện, thơ, đồng
dao, ca dao dành
cho lứa tuổi của trẻ.
4. Phát triển tình cảm xã hội
- CS 28: Ứng xử
phù hợp với giới
tính của bản thân

- Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút
thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động

CS 30: Đề xuất trò
chơi và hoạt động
thể hiện sở thích
của bản thân


- Chủ động và độc lập trông một số hoạt động
- Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi,
đồ chơi vào các hoạt động khác theo sở thích của bản
thân

- CS 34: Mạnh dạn
nói ý kiến của bản
thân

- Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình
được thực hiện
- Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến

- CS 37: Thể hiện
sự an ủi và chia vui
với người thân và
bạn bè
- CS 46: Có nhóm
bạn chơi thường
xuyên;

- Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn

- CS 56: Nhận xét
được một số hành
vi đúng hoặc sai

- Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng, sai,”,
“Tốt- xấu”


- Trẻ biết xác định vị trí của đồ vật (phía
trước,sau,trên,dưới,trái,phải) so với bản thân trẻ, với
bạn khác,với 1 vật nào đó làm chuẩn

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp
với độ tuổi
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ,
câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi
- Nhận ra được một số hành vi ứng xử cần có, sở thích
có thể khác nhau giữa bạn trai và bạn gái.
- Thường thể hiện các hành vi ứng xử phù hợp với
giới tính

- Thích và hay chơi theo nhóm bạn
- Có ít nhất 2 bạn thân hay cùng chơi với nhau


của con người đối
với môi trường
- CS 59: Chấp nhận
sự khác biệt giữa
người khác với
mình
5. Phát triển tình cảm xã hội
- CS 103: Nói được
ý tưởng thể hiện
trong sản phẩm tạo
hình của mình.

- Nhận ra và chấp nhận sự khác biệt giữa người khác

và mình cả về bề ngoại hình, cơ thể, khả năng, sở
thích ngôn ngữ.
- Tôn trọng mọi người, không giễu cợt người khác
hoặc xa lánh những người bị khuyết tật.
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng,
đường nét và bố cục.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình.

Chuẩn bị
- Tranh ảnh về bản thân
- Tranh ảnh về các các bộ phân trên cơ thể .
- Tranh truyện " câu truyện của tay phải tay trái "
- Xắc xô, phách trẻ, trống
- giấy vẽ, bút màu, giấy màu, keo dán...
- Tranh thơ " Tâm sự của cái mũi "
- Tranh thơ: Tay ngoan
-, Vở toán
- Thẻ chữ cái a ,ă, â .
- Đá, cát, sỏi., hột hạt ….

MỞ CHỦ ĐỀ
* Cô cùng trẻ trò chuyện và cùng treo tranh ảnh trang trí lớp theo chủ đề Bản
thân:
- Cô cho trẻ quan sát và kích thích trẻ trả lời.
- Cô có bức tranh gì đây
- Trong bức tranh có ai?
- Đây là bạn trai hay bạn gái?
- Bạn trai như thế nào? Bạn gái như thế nào?
- Con tên là gì?

- Năm nay con có biết con mấy tuổi không?
- Con là bạn trai hay bạn gái?
- Con biết những bạn nào cùng học trong lớp mình?
( Cô hỏi và khuyến khích trẻ nói theo cô)


- Để biết thêm về bản thân, các giác quan, bộ phận trên cơ thể và phân biệt bạn
trai bạn gái, cũng như biết vì sao cơ thể chúng mình ngày càng lớn lên, cô và các
cháu sẽ cùng khám phá chủ đề “Bản thân”, ở những tuần tiếp theo đây nhé !
- Cô cho trẻ dạo chơi xem tranh ảnh và nghe băng đài về một số bài hát trong
chủ đề.
- Cô bao quát khích lệ trẻ tham gia tích cực.

CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
Tuần 1: TÔI LÀ AI
Từ ngày: 21-09- 2015=>25-09-2015

Ngày soạn:29-09-2015
Ngày dạy: 21-09-2015
A. Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng
B. Hoạt động học
ĐI, CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH
Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức.
- Trẻ lớn: Nhớ tên bài tập, Biết Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh đúng
cách.
-Trẻ nhỡ: Biết đi chạy thay đổi tốc đọ theo hiệu lệnh cùng cô và trẻ lớn đúng
cách.
-.Trẻ bé: Biết tập theo cô giáo và các bạn

2/ Kỹ năng.
- Trẻ biết đi chạy, rèn sự khéo léo cho trẻ.
- Phát triển cơ chân cho trẻ, nhanh nhẹn.
3/ Thái độ.
- Trẻ chơi đoàn kết trong các hoạt động.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
II.Chuẩn bị.
- Vạch chuẩn, sắc xô
- Sân bãi sạch sẽ.
III.Tiến hành.
Hoạt động của cô
1.Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ cùng hát bài " Múa cho mẹ xem”
- Cô và các con vừa hát bài hát gì ?
- Trong bài hát em bé đang làm gì?

Dự kiến hoạt động
của trẻ
- Trẻ hát


- Ngoài 2 bàn tay dùng để múa cho mẹ xem như em bé ở
trong bài hát thi chúng mình còn biết những bộ phận
phận nào trên cơ thể nữa
- Cho trẻ kể về các bộ phận trên cơ thể của mình : Mắt,
mũi, mồm, tay, chân…
- Để các bộ phận trên cơ thể luôn sạch sẽ thì chúng mình
phải làm gì?
- Cô củng cố giáo dục trẻ: các con ạ ! Tất cả các bộ phận
trên cơ thể chúng ta đều có ích như: mắt để nhìn, tai để

nghe, chân để đi,…và như ở trong bài hát tay dùng để
múa cho mẹ xem nữa đấy. Chính vì vậy chúng mình nhớ
giữ gìn vệ sinh cơ thể,sáng ngủ dậy chúng mình nhớ đánh
răng rửa mặt, tắm gội hàng ngày để cơ thể luôn sạch sẽ
- Để cho cơ thể được khỏe mạnh thì chúng mình phải làm
gì?
2.Khởi động:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi
thường -> đi bằng gót chân - >đi thường -> đi bằng mũi
chân ->đi thường -> chạy chậm ->chạy nhanh ->chạy
chậm -> đi thường.
- Trẻ xếp thành 2 hàng để tập.
3.Trọng động.
a.Bài tập phát triển chung.
- Trẻ tập các nhóm tay, bụng, chân.
+ Tay : 2 tay sang ngang gập vào bả vai (2x8 nhịp)
+ Bụng : 2 tay lên cao cúi xuống chạm mũi bàn chân (2x8
nhịp)
+ Bật: Bật tại chỗ
b.Vận động cơ bản. Đi chạy thay đổi tốc độ theo
hiệu lệnh
- Cô giới thiệu tên vận động:. Đi chạy thay đổi tốc độ
theo hiệu lệnh .
- Cô làm mẫu 2 lần
+ Lần 1: Không giải thích
+ Lần 2: Giới thiệu động tác.
- Cô đứng trước vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh đi, cô bước
đi, khi có hiệu lệnh cô chạy theo hiệu lệnh. Sau đấy về
cuối hàng đứng.
- Cô cho trẻ 2 trẻ khá lên tập.

- Cô cho lần lượt từng trẻ lên tập
- Cho lần lượt 2 đội tập 2-3 lần
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ.
- Chia tổ cho trẻ thi đua.
- Các con đang tập bài gì?
- Chúng mình tập thể dục làm gì?

- Mắt,mũi,mồm,
chân…

- Phải giữ gìn sạch sẽ
và tắm rửa hàng ngày

- Trẻ lắng nghe
- Phải tập thể dục
-Tập thể dục
- Trẻ đi các kiểu,chạy
theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ xếp hàng
- Trẻ thực hiện bài
tập phát triển chung

- Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát

- 2 trẻ lên tập
- Trẻ thực hiện
- 2 tổ thi đua

- Đi , chạy thay đổi

tốc độ theo hiệu lệnh


- Cô cho 1 trẻ lên tập lại
c.Trò chơi: " Kéo co”
- Cô nêu tên trò chơi
- Cho trẻ nói lại cách chơi - luật chơi
- Cô nói cách chơi - luật chơi.
- Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 đội bằng nhau, cô dùng
dây thừng cho 2 đội cầm vào sợi dây khi có hiệu kéo cả
đội sẽ kéo mạnh sợi dây về phía mình.
- Luật chơi: Đội nào thắng thì sẽ được thưởng 1 tràng
pháo tay thật lớn.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ.
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi.
4.Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
- Cho trẻ ra chơi

- Để cơ thể được
khỏe mạnh
- Trẻ nói cách chơiluật chơi

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời

- Trẻ đi hồi tĩnh
- Trẻ ra chơi


C. Hoạt động ngoài trời
QSCMĐ: Bạn gái ( Mái tóc)
TCVĐ: Lộn cầu vòng, Kéo co
TCTD: Hột hat, phấn,khối nhựa
I . Mục tiêu
1. kiến thức
- Trẻ lớn: quan sát và nhận xét đặc điểm của bạn gái về hình dáng, mái tóc ,kiểu
tóc
- Trẻ nhỡ: Trẻ biết được đặc điểm của bạn gái về mái tóc cùng cô và trẻ lớn
- Trẻ bé: quan sát và nhận xét đặc điểm của bạn gái về hình dáng, mái tóc ,kiểu
tóc
2. Kỹ năng
- Trẻ biết quan sát có mục đích
- Phát triển ngôn ngữ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức trong gìơ học và đoàn kết trong khi chơi. Giữ gìn vệ
sinh cơ thể
II. Chuẩn bị:
- Bạn gái có mái tóc dài
- Hột hạt, phấn bảng, khối nhựa
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động
của trẻ
1: Gợi mở
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ múa cho mẹ xem”
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?

-“ Múa cho mẹ xem”

- Bạn nhỏ đang Múa


+ Trong bài hát bạn nhỏ đang làm gì?
+ Trên cơ thể chúng mình có những bộ phận gì?
+ Muốn cho cơ thể luôn sạch sẽ chúng mình phải làm
gì?
- Cô củng cố lại lời của trẻ: trên cơ thể có rất nhiều các
bộ phận như: mắt,tai,mồm,mũi…giáo dục trẻ giữ gìn
vệ sinh cơ thể, chải tóc và gội đầu thường xuyên, dẫn
dắt vào bài
2: QSCMĐ: Bạn gái " Mái tóc"
- Ở lớp mình có những bạn nào là bạn trai? Bạn nào là
bạn gái?
+ Bạn trai có đặc điểm như thế nào?
+ Bạn gái có đặc điểm như thế nào?
- Cô gọi trẻ lại gần gợi hỏi
+ Trước mặt chúng mình là bạn nào đây?
+ Chúng mình thấy Bạn cúc là bạn trai hay bạn gái?
+ Bạn gái có đặc điểm gì nổi bât ?
- Cô chỉ vào mái tóc của bạn
- Chúng mình thất mái tóc của bạn cúc như thế nào?
+ Tóc bạn có đặc điểm như thế nào?
+ Tóc bạn có màu sắc ra sao ?
- Cho trẻ sờ tóc bạn
+ Tóc bạn mượt hay sù?
+ Tóc bạn có đẹp không ?
+ Tóc có ích lợi như thế nào?
- Cô củng cố lại toàn bộ lời nhận xét của trẻ và giáo
dục trẻ để có mái tóc đẹp,mượt chúng mình cần gội

đầu chải tóc khi ngủ dậy...
3: Trò chơi:
a.Trò chơi: “Lôn vầu vồng”
- Cô nói tên trò chơi
- Cô hỏi cách chơi- luật chơi
- Cô nói lại cách chơi- luật chơi
- Cách chơi: 2 trẻ sẽ làm thành 1 đôi nắm tay nhau
quay mặt vào nhau và đọc bài lộn cầu vồng khi đọc
đến câu 2 chi em ta cùng lộn cầu vồng trẻ sẽ cùng lộn
và quay lưng lại với nhau, và đọc lại rồi lại lộn ngược
lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô củng cố hỏi lại trẻ tên trò chơi
b. TC vận động: Kéo co

cho mẹ xem
- Có mắt, mũi....
- Vệ sinh cơ thể: Đánh
răng,rửa mặt,tắm…
Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể tên bạn
- Tóc ngắn,quần đùi…
- Tóc dài, mặc váy…
- Bạn Dung
- Bạn gái
- Tóc ngắn

- Tóc bạn dài

- Màu đen
- Tóc bạn mượt
- Tóc bạn đẹp
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ nói cách chơi- luật
chơi
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi


- Cô nói tên trò chơi
- Cô hỏi cách chơi- luật chơi
- Cô nói lại cách chơi- luật chơi
- Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 đội bằng nhau, cô
dùng dây thừng cho 2 đội cầm vào sợi dây khi có hiệu
kéo cả đội sẽ kéo mạnh sợi dây về phía mình.
- Luật chơi: Đội nào thắng thì sẽ được thưởng 1 tràng
pháo tay thật lớn.

-Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại cách chơi
luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Cô động viên, khuyến khích, giúp đỡ trẻ nhỏ, yếu
kém
4. Chơi theo ý thích
- Cô giới thiệu các nhóm chơi

- Cô cho trẻ chọn nhóm chơi
* Nhóm 1: Hột hạt
* Nhóm 2 : Phấn bảng
* Nhóm 3: Khối nhựa
- Cô giới thiệu các nhóm chơi, hướng trẻ về nhóm chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
=> Cô nhận xét giờ học ,cho trẻ ra chơi
4 . Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học- cho trẻ ra chơi

-Trẻ chơi
- Trẻ trả lời

- Trẻ về nhóm chơi
- Trẻ chơi

- Trẻ ra chơi

HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: trẻ chơi đóng vai
- Góc toán: Trẻ chơi xếp hình
- Góc c nghệ thuật: Trẻ hát, múa những bài hát trong chủ đề.
VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
SINH HOẠT CHIỀU
I. Dạy tăng cường tiếng việt:
Ôn từ cũ: Đèn ông sao, mặt nạ, đèn lồng.
Câu cũ: Các bạn có chiếc đèn ông sao, Bạn trai đeo chiếc mặt nạ rất đẹp, Chiếc
đèn lồng của các bạn rất đẹp.
- Dạy từ mới: tay phải, tay trái , Chân

- Mẫu câu mới: Đây là tay phải, đây là tay trái, đây là cái chân
1. Mục tiêu:
*: Kiến thức


- Trẻ nghe nói được các từ và câu: tay phải, tay trái, Chân và mẫu câu: Đây là
tay phải, đây là tay trái, đây là cái chân
- Trẻ nghe hiểu được các từ và câu: tay phải, tay trái, Chân và mẫu câu: Đây là
tay phải, đây là tay trái, đây là cái chân
- Trẻ nói được các từ và câu: tay phải, tay trái, Chân và mẫu câu: Đây là tay
phải, đây là tay trái, đây là cái chân
* Kỹ năng
- Trẻ biết nói và nghe hiểu nghĩa của từ tiếng việt.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ bằng tiếng việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi
* Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, giữ gìn vệ sinh cơ thể của mình
2. Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi
- Đây là tay gì ? đây là gì ?
IV. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1. Gợi gây hứng thú

DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ

- Cô và trẻ cùng hát bài " Múa cho mẹ xem "
- Cô cho trẻ trò chuyện về bài hát
=> Cô củng cố lại
2. Ôn luyện từ cũ: Đèn ông sao, mặt nạ, đèn lồng.


- Trẻ hát

Các bạn có chiếc đèn ông sao, Bạn trai đeo chiếc mặt

- Trẻ trả lời

- Trẻ trò truyện cùng cô

nạ rất đẹp, Chiếc đèn lồng của các bạn rất đẹp.
=> Cô củng cố lại.
3. Học từ mới, mẫu câu mới: tay phải, tay trái, Chân
Đây là tay phải, đây là tay trái, đây là cái chân
- Từ câu mới: Tay phải – Đây là tay phải.
* Từ mới: Tay phải
- Đây là tay gì?
- Cô đọc trước 3 lần từ mới

- trẻ lắng nghe và nói theo cô
các từ mới, câu mới.
- Tay phải

- Cả lớp đọc 3 lần
- Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.

- Trẻ đọc

- Cô sửa sai cho trẻ
* Câu mới: Đây là tay phải
- Đây là tay gì?
- Cô đọc trước 3 lần câu mới


- Đây là tay phải


- Cả lớp đọc 3 lần

- Trẻ đọc câu mới

- Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.

- Cả lớp đọc từ mới

- Cô sửa sai cho trẻ

- Trẻ đọc

- Các từ và câu còn lại tương tự từ và câu trên.
- Cô nhận xét và củng cố lại.
c. Ôn luyện thực hành câu từ vừa học

- Trẻ lắng nghe

- Cô hỏi trẻ cô đã dạy các con những từ gì?

- Trẻ đọc

- Cô cho trẻ nhắc lại theo các nhân, tổ, nhóm, cả lớp,
* Luyện tập:
- Cô cho trẻ “ ai nhanh hơn ”
+ Cô hỏi lại trẻ cách chơi luật chơi.


- Trẻ nhắc lại cách chơi luật
chơi

+ Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi.

- Trẻ lắng nghe.

- Cách chơi: Cô chỉ vào vật, trẻ nói từ mới đã học trẻ
nào noi nhanh và đúng nhất sẽ được các bạn khen bằng
cách vỗ tay, và ngược lại cô nói từ trẻ chỉ vào vật thể
hiện từ mới.

- Trẻ chơi trò chơi

+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
->Cô sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời.
Kết thúc:

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng ra chơi

Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi
Ôn kiến thức sáng:
- Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- LQKTM: Làm quen: A, Ă, Â
Vệ sinh - Nêu gương - Trẻ về
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe:
.................... .................... ........................... ....................... ..................................
..............................................................................................

Hành vi thái độ:
................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………....


Kiến thức kỹ năng:
..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
Biện pháp:...............................................................................................................
………………………………………………………………………………… ...

*******************************
Ngày soạn:20/09/2015
Ngày dạy: 22/09/2015
A. Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng
B. Hoạt động học:
LÀM QUEN CHỮ VIẾT A, Ă,Â
I. Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Trẻ lớn: Nhận biết và phát âm đúng chữ cái a,ă,â Trẻ tìm đúng chữ a,ă,â trong
từ
- Trẻ nhỡ, bé: vẽ bạn trai bạn gái.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết so sánh phân biệt
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh cơ thể
II. Chuẩn bị
- Bộ thẻ chữ cái A, Ă Â cho trẻ

- Thẻ chữ dời ghép các từ: bạn trai, tắm gội, đám mây.
- Tranh: Bạn trai, tắm gội, đám mây
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động
của trẻ
1: Trò chuyện gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Trẻ trò chuyện
- Trên cơ thể chúng ta có những bộ phận gì?
- Tay, chân,mắt
- Chúng có chức năng như thế nào?
,mũi,tai...
- Để cơ thể luôn sạch sẽ chúng ta phải làm gì?
- Giữ gìn vệ sinh cơ
=> Cô củng cố và giáo dục trẻ biết bảo vệ các bộ phận thể,...
trên cơ thể, biết giữ gìn vệ sinh thân thể.
- Trẻ lắng nghe
2: LQVCC: A, Ă, Â
- Cho trẻ bé ra góc để vẽ bạn trai bạn gái
- Trẻ vẽ
- Cô hướng dẫn trẻ


* Làm quen với chữ A .
- Trong lớp mình có những ai?
- Bạn mặc quần áo ngắn, tóc ngắn thích đá bóng chơi
rô bốt hay giúp đỡ các bạn gái, thích đi tắm biển đó là
bạn gì?
- Đúng rồi đó là bạn trai

- Cô treo tranh bạn trai lên
- Cô đọc từ 'bạn trai"
- Cho cả lớp đọc 'bạn trai"3 ,4 lần
- Cô dùng thẻ chữ dời ghép từ bạn trai
- Cho trẻ đọc từ "bạn trai"
- Cho trẻ tìm hai chữ cái gống nhau trong từ
- Cô giới thiệu đây là chữ A
- Cô phát âm 2,3 lần
- Cho cả lớp phát âm: "a" 3,4 lần
- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm
- Cho trẻ sờ chữ a in rỗng bằng bìa
- Chữ a có đặc điểm như thế nào?( Cô hỏi nhiều trẻ trả
lời)
- Cô trả lời , cho trẻ nhắc lại
=> Có một nét cong, một nét sổ thẳng
* Cô giới thiệu chữ a viết thường
* Làm quen với chữ Ă
- Để vệ sinh cơ thể sạch sẽ chúng ta phải làm gì?
- Cô xuất hiện tranh "tắm gội"
- Cô đọc từ "tắm gội"3,4 lần
- Cho cả lớp đọc từ "tắm gội"3,4 lần
- Cô dùng thẻ chữ dời ghép từ "tắm gội"
- Cho trẻ đọc từ 'tăm gôị"
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học
- Cô giới thiệu chữ ă
- Cô phát âm mẫu 3,4 lần
- Cho cả lớp phát âm "ă"
- Cho tổ, nhóm , cá nhân phát âm “ă”
- Cho trẻ sờ chữ ă in rỗng bằng bìa
- Chữ ă có cấu tạo như thế nào?

=> Có một nét cong tròn, một nét móc ở phía bên phải
nét cong tròn và có dấu mũ cong ngược( Cô cho trẻ
nhắc lại)
- Cô giới thiệu chữ ă viết thường
* Làm quen vơi chữ Â
( Tương tự chữ a, ă)
- Xuất hiện tranh "đám mây"
- Cho trẻ đoán từ
- Cô đọc từ "đám mây"3,4 lần

- Bạn trai, bạn gái
- Bạn trai

- Trẻ đọc từ “Bạn trai”
- Trẻ đọc từ “Bạn trai”

- Cả lớp phát âm chữ
cái “A “
- Trẻ phát âm
- Có 1 nét cong và 1
nét thẳng
- Trẻ nhắc lại

- Vệ sinh cơ thể, tắm
,gội
- Trẻ đọc từ "tắm gội"
- Trẻ tìm chữ
- Trẻ phát âm chữ cái
“ă”
- Trẻ phát âm

- Trẻ sờ
- Có 1 nét tròn, 1 nét
móc và dấu mũ
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ đoán từ
- Trẻ lắng nghe


- Cho trẻ đọc từ "đám mây"3,4 lần
- Ghép thẻ chữ dời "đám mây"
- Cho trẻ đọc từ đám mây
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học
- Cô giới thiệu chữ â
- Cô phát âm chữ â 2,3 lần
- Cho trẻ phát âm 3,4 lần
- Cho tổ, nhóm , cá nhân phát âm “â”
- Cho trẻ sờ chữ â in rỗng bằng bìa
- Chữ â có cấu tạo như thế nào?
- Cho trẻ nhận xét đặc điểm
=> Có một nét cong tròn, một nét móc ở phía bên phải
nét cong tròn và có dấu mũ ( Cô cho trẻ nhắc lại)
- Cô giới thiệu chữ â viết thường
* So sánh chữ a và ă ; ă và â
- Cho trẻ quan sát chữ a và ă
- Chữ a và ă có đặc điểm gì giống và khác nhau?
+ Giống nhau: Đều có một nét cong tròn khép kín và
nét móc ở bên phải
+ Khác nhau: Chứ a không có mũ, chữ ă có mũ

- Cho trẻ quan sát chữ ă và â
- Chữ ă và â có đặc điểm gì giống và khác nhau
+ Giống nhau: Đều có nét cong tròn khép kín và nét
móc ở bên phải
+ Khác nhau: chữ ă có mũ cong ngược, chữ â có mũ
giống cái nón.
3: Trò chơi
* Trò chơi: Tìm nhà
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô hỏi cách chơi- luật chơi
- Cô nói lại cách chơi- luật chơi
- Cách chơi: cô có 3 ngôi nhà có gắn các chữ A, Ă, Â.
Cô phát cho trẻ thẻ chữ cái, cô cho trẻ đi thành vòng
tròn hát bài hát khi có hiệu lệnh tìm nhà thì trẻ phải
chạy về ngôi nhà chó chữ cái giống thẻ chữ cái của
mình.
- Luật chơi: Trẻ nào về sai nhà, hoặc không tìm được
nhà sẽ phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Bao quát động viên trẻ chơi
- Nhận xét củng cố trẻ chơi
* Kết thúc:
Hỏi trẻ lại 3 chữ cái đã học và ra ngoài chơi
C. Hoạt động ngoài trời

- Trẻ đọc
- Trẻ tìm chữ
- Trẻ phát âm
- Tổ, nhóm, cá nhân
phát âm

- Trẻ phát âm chữ “â”
- Có 1 nét tròn, 1 nét
móc và dấu mũ

- Chữ a và ă có nét
cong tròn và nét móc
- Chữ ă có mũ
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói cách chơiluật chơi
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời và ra chơi


TCVĐ: Chi chi chành chành, Mèo đuổi chuột.
TCTD: Hột hat, phấn bảng, que tính
I .Mục tiêu
* Kiến thức
- Trẻ nhỡ,lớn: Nhớ tên trò chơi,Biết chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.
- Trẻ bé: Biết tên trò chơi, biết chơi cùng cô và trẻ lớn.
* kỹ năng
- Phát triển vận động nhanh nhẹn trong các hoạt động chơi trò chơi
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Giáo dục
- Chơi đoàn kết, biết bảo giữ gìn vệ sinh cơ thể
II . Chuẩn bị

- Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi theo nhóm
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động
của trẻ
1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ hát bài “ Múa cho mẹ xem”
- Trẻ hát “ Múa cho mẹ
- Trò chuyện về bài hát
xem”
- Trong bài hát bạn nhỏ múa cho ai xem ?
- Múa cho mẹ xem
- Ngoài 2 bàn tay ra thì chúng mình còn biết những bộ -Tai ,mắt ,mũi,tay,
phận nào trên cơ thể ?
chân…
- Cô củng cố giáo dục trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi
2: Trò chơi:
* Trò chơi: chi chi chành chành
- Cô nói tên trò chơi
- Cô hỏi cách chơi- luật chơi
- Trẻ nói cách chơi- Cô nói lại cách chơi- luật chơi
luật chơi
- Cách chơi: cô cho trẻ vừa chỉ ngón tay vào lòng bàn - Trẻ lắng nghe
tay chơi vừa đọc bài chi chi chành chành... đọc đến khi
ù à ù ập đánh sập cửa vào thì các trẻ phải thật nhanh
rút ngón tay ra khỏi bàn tay của bạn nếu ko nhanh bị
tóm lại sẽ phải ngửa bàn tay ra cho các bạn chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
* TC vận động: mèo đuổi chuột
- Cô nói tên trò chơi
- Cô hỏi cách chơi- luật chơi
- Cô nói lại cách chơi- luật chơi

- Trẻ chơi
- Trẻ nói lại tên trò
chơi
-Trẻ nhắc lại cách chơi
luật chơi


- Cách chơi: trẻ nắm tay nhau thành hình vòng tròn, cô
mời 2 trẻ lên 1 bạn làm mèo và 1 bạn làm chuột, cô vỗ
vai vào bạn chuột thì chuột sẽ chạy nhanh qua các
cổng mà các bạn đang nắm tay nhau, bạn mèo sẽ đuổi
theo sau để bắt bạn chuột.
- Luật chơi: bạn chuột chạy qua cổng nào bạn chuột
cũng phải chạy qua cổng đó, bạn méo bắt được chuột
thì chuột phải nhảy lò cò, bạn mèo không bắt được bạn
chuột thì bạn mèo phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Cô động viên, khuyến khích, giúp đỡ trẻ nhỏ, yếu
kém
3 : Chơi tự do

- Cô giới thiệu nhóm chơi
- Cô cho trẻ chọn nhóm chơi
* Nhóm 1: Xếp hột hạt và trồng cây xanh
* Nhóm 2 : Chơi với phấn và bảng
* Nhóm 3: Chơi xếp hình từ que tính
- Cô giới thiệu các nhóm chơi, hướng trẻ về nhóm chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
=> Cô nhận xét giờ học ,cho trẻ ra chơi

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi

-

Trẻ về nhóm chơi

- Trẻ chơi
- Trẻ ra chơi

. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc toán: Trẻ chơi xếp hình
- Góc ngôn ngữ; Trẻ đọc các bài thơ câu truyện.
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề.
VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
SINH HOẠT CHIỀU
I. Dạy tăng cường tiếng việt:
- Ôn từ cũ, mẫu câu cũ: tay phải, tay trái , Chân, Đây là tay phải, đây là tay trái,
đây là cái chân
- Dạy từ mới: mắt, mũi, miệng

- Mẫu câu mới: mắt dùng để nhìn, mũi dùng để ngửi, miêng dùng để nói.

1. Mục tiêu:
*: Kiến thức


- Trẻ nghe nói được các từ và câu: Mắt, mũi, miệng và mẫu câu: mắt dùng để
nhìn,mũi dùng để ngửi, miêng dùng để nói
- Trẻ nghe hiểu được các từ và câu: Mắt, mũi, miệng và mẫu câu: mắt dùng để
nhìn,mũi dùng để ngửi, miêng dùng để nói
- Trẻ nói được các từ và câu: Mắt, mũi, miệng và mẫu câu: mắt dùng để
nhìn,mũi dùng để ngửi, miêng dùng để nói
* Kỹ năng
- Trẻ biết nói và nghe hiểu nghĩa của từ tiếng việt
- Phát triển kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ bằng tiếng việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi
* Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, giữ gìn vệ sinh cơ thể của mình
2. Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi
- Cái gì đây?
- Mắt dùng để là gì ? Mũi dùng để là gì ?
3. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1. Gợi gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát bài " Múa cho mẹ xem "
- Cô cho trẻ trò chuyện về bài hát
=> Cô củng cố lại
2. Ôn luyện từ cũ: tay phải, tay trái , Chân, Đây là tay
phải, đây là tay trái, đây là cái chân.
=> Cô củng cố lại.


DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
- Trẻ hát
- Trẻ trò truyện cùng cô
- Trẻ ôn lại từ cũ
- Trẻ trả lời

3. Học từ mới, mẫu câu mới: Mắt, mũi, miệng
mắt dùng để nhìn, mũi dùng để ngửi, miêng dùng để
nói.
- Từ câu mới: Mắt – Mắt dùng để nhìn.
* Từ mới: Mắt
- Đây là cái gì?
- Cô đọc trước 3 lần từ mới

- trẻ lắng nghe và nói theo cô
các từ mới, câu mới.
- Mắt

- Cả lớp đọc 3 lần
- Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.

- Trẻ đọc

- Cô sửa sai cho trẻ
* Câu mới: Mắt dùng để nhìn
- Mắt để làm gì?
- Cô đọc trước 3 lần câu mới

- Mắt dùng để nhìn



- Cả lớp đọc 3 lần

- Trẻ đọc câu mới

- Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.

- Cả lớp đọc từ mới

- Cô sửa sai cho trẻ

- Trẻ đọc

- Các từ và câu còn lại tương tự từ và câu trên.
- Cô nhận xét và củng cố lại.
c. Ôn luyện thực hành câu từ vừa học

- Trẻ lắng nghe

- Cô hỏi trẻ cô đã dạy các con những từ gì?

- Trẻ đọc

- Cô cho trẻ nhắc lại theo các nhân, tổ, nhóm, cả lớp,
* Luyện tập:
- Cô cho trẻ “ ai nhanh hơn ”
+ Cô hỏi lại trẻ cách chơi luật chơi.

- Trẻ nhắc lại cách chơi luật

chơi

+ Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi.

- Trẻ lắng nghe.

- Cách chơi: Cô chỉ vào vật, trẻ nói từ mới đã học trẻ
nào noi nhanh và đúng nhất sẽ được các bạn khen bằng
cách vỗ tay, và ngược lại cô nói từ trẻ chỉ vào vật thể
hiện từ mới.

- Trẻ chơi trò chơi

+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
->Cô sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời.
Kết thúc:

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng ra chơi

Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi
C. Trò chơi mới “ Tìm bạn”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Biết tên trò chơi và cách chơi cùng cô và trẻ lớn
- Trẻ 4- 5 tuổi: biết cách chơi, luật chơi, Biết chơi trò chơi theo hiệu lệnh của
cô.
2. Kỹ năng:
- Trẻ nhanh nhẹn và khéo léo.
3. Thái độ:



- Đoàn kết với các bạn trong khi chơi, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể
II. Chuẩn bị:
- xắc xô
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô

Dự kiến Hoạt động
của trẻ

1. Gợi mở gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát bài “ vui đến trường”
- Cô và trẻ trò chuyện về bài hát.
- Cô củng cố giáo dục trẻ
2. Trò chơi mới: “Tìm bạn
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cách chơi : Cô và trẻ vừ đi vừa hát . Khi cô giáo đưa
ra hiệu lệnh “ Tìm bạn cùng giới” , trẻ phải tìm bạn cho
mình : bạn gái tìm bạn gái , bạn trai tìm bạn trai . hoặc
khi cô gióa đưa ra hiệu lệnh “ Tìm bạn khác giới” thì
nếu là bạn trai phải tìm cho mình bạn gái và ngược lại.
- Luật chơi : Bạn nào tìm sai phải nhảy lò cò .
- Cô và trẻ chơi mẫu 1-2 lần
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhân xét sau mỗi lần chơi
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Cô bao quát trẻ.

- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trò chuyện cùng


- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lên chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời

- Cô Nhận xét giờ chơi
3. kết thúc
Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi
5.. Ôn kiến thức sáng
- Làm quen: a, ă, â

- Trẻ nhẹ nhàng ra
chơi

Vệ sinh - Nêu gương - Trẻ về
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe:
.................... .................... ........................... ....................... .................................
...............................................................................................
Hành vi thái độ.
.....................................................................................................
…………………………………………………………………………………....


Kiến thức kỹ năng:
...................................................................................................
.................................................................................................................................

Biện pháp
………………………………………………………………………………… ....
**********************************************
Ngày soạn: 21-09-2015
Ngày dạy: 23-09-2015
A. Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng
B. Hoạt động học:

Xác định phía phải - trái của bản thân và của đối tượng khác
I. Mục tiêu:
*.Kiến thức
- Trẻ 3t: Nhận biết và nói: Phía phải, trái, trên, dưới, trước, sau của bản thân
- Trẻ 4-5t: Nhận biết, phân biệt phía phải, trái trên, dưới, trước, sau của bản
thân và của đối tượng khác
*.Kỹ năng
- Phát triển, rèn luyện khả năng ghi nhớ tư duy và khả năng xác định vị trí cho
trẻ.
*.Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập và giữ gìn vệ sinh cơ thể.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, đồ chơi của lớp, bố trí ở các vị trí khác nhau.
- Cô và mỗi cháu có một đồ chơi nhỏ.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1: Gợi mở, gây hứng thú.
- Cô và trẻ hát bài: ”Khám tay ”.
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Trên cơ thể các con có những bộ phận nào ?
=> Cô củng cố giáo dục trẻ và dẫn dắt vào bài
2: Ôn xác định tay trái- tay phải

- Cho trẻ chơi trò chơi dấu tay tay trái- tay phải 2-3 lần
- Cho trẻ nhắc lại
=> Cô bao quát sửa sai cho trẻ
3: Dạy trẻ xác định vị trí phải- trái, của đối tượng
khác
*Xác định vị trí phải trái của đối tượng khác

Dự kiến Hoạt động
của trẻ
- Trẻ hát.
- Khám tay
- Tai,mắt ,mũi...
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi


- Các con chú ý, các con sẽ để ý xem đồ chơi ở vị trí nào
so với bạn búp bê (với 2 phía phải trái )
+ Cô lần lượt hỏi từng trẻ.
- Đồ chơi ở phía nào của bạn búp bê.
- Tại sao con biết
-Cho trẻ nói đồ chơi ở phía phải.
- Cô đặt đồ chơi ở phía trái và hỏi trẻ đồ chơi ở phía nào
của bnj búp bê
- Vì sao con biết
- Cô cho trẻ nói phía rái
- Cô củng cố: Đây là phía phải của búp bê,đây là phía
trái của bạn búp bê. Phía phải chính là phía tay phải của
búp bê còn phía trái chính là phía tay trái của bạn búp bê
- Cho trẻ nhắc lại.

- Cho từng trẻ đứng xác định vị trí của vật so với bạn
khác
=> Các con chú ý: Cô đặt búp bê ở phía nào của cô,quả
bóng ở phía nào của cô
3: Trò chơi củng cố:
* TC: “ Thi ai nhanh”.
- Cô giới thiệu trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: Cô nói một vị trí nào đó, cô và trẻ cùng đặt
đồ chơi vào đó và nói vị trí so với cơ thể.
- Luật chơi: Các cháu phải đặt đồ chơi đúng vị trí theo
yêu cầu của cô. Bạn nào đặt sai phải nhảy lò cò một
vòng.
- Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát, sửa sai cho trẻ.
* TC: “Ai đoán giỏi”.
- Cô cầm đồ để ở 2 phía, bạn nào giỏi sẽ nói xem cô để
đồ ở phía đằng nào của cô.
- Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ.
+ Hôm nay các con học bài gì?
* Kết thúc: Cho trẻ ra chơi.

- Trẻ nói phía phải

- Trẻ nói cùng cô
- Trẻ nói phía trái
- Trẻ chú ý, trả lời.

- Trẻ chú ý.
- Trẻ xác định
- Phía trên
- Trẻ xác định vị trí.

- Trẻ xác định vị trí.
Phỉa trái ....
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi

- Trẻ chơi
- Trẻ ra chơi

C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ : Trang phục bạn gái( cái váy)
TCVĐ : Nu na nu nống, kéo co
Chơi tự do : Hột hạt, phấn bảng, khối
I, Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Trẻ 4- 5 tuổi; nhận biết tên gọi và đặc điểm chất liệu trang phục của bạn gái
- Trẻ 3 tuổi nhận biết được tên gọi và đặc điểm cùng cô và trẻ lớn.


2.Kỹ năng:
- Trẻ biết quan sát có mục đích.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3.Giáo dục :
- Chơi đoàn kết ,biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh đồ dùng cá nhân...
- Củng cố kĩ năng: Khám phá khoa học.
II, Chuẩn bị .
- Bạn gái mặc váy
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt
động của trẻ

1: Gợi mở
- Cho trẻ trò chuyện về chủ đề
- Cho trẻ kể về các bộ phận trên cơ thể: Tay, chân, mắt - Trẻ kể tên các bộ
,mũi,tai...
phận: chân, mắt
- Để các bộ phân trên cơ thể luôn sạch sẽ thì chúng mình ,mũi,tai...
phải làm gì?
- Giữ gìn vệ sinh
- Cô củng cố giáo dục trẻ: Để giữ cho cơ thể luôn sach sẽ cơ thể
chúng mình cần sang ngủ dậy cần đánh răng rửa mặt, hàng
ngày cần tắm gội để cơ thể luôn sạch sẽ
2: QSCMĐ : Cái váy
- Trong lớp mình có những bạn nào là bạn trai?
- Trẻ kê tên
- Những bạn nào là bạn gái?
- Cô mời 1 trẻ gái lên cho trẻ quan sát
- Đây là bạn trai hay bạn gái?
- Bạn gái
- Vì sao con biết ?
- Vì bạn mặc váy
- Trang phục của bạn gái có đặc điểm như thế nào?
- Nhiều hoa..
- Màu gì ?
- Màu đỏ
- Váy bạn gái như thế nào?
- Rất đẹp
- Có thêu nhiều hoa văn không?
- Có
- Ngoài mặc váy ra các bạn gái còn hay mặc gì ?
- Bạn mặc quần áo

- Trang phục bạn gái khác trang phục bạn nam như thế nào? - Bạn gái nhiều
- Muốn cho quần áo của mình không hỏng, và luôn sạch sẽ hoa...bạn trai k có
các con phải làm gì ?
hoa
- Cho cá nhân trẻ nói
- Giữ gìn quần áo,
-> Cô củng cố lại toàn bộ lời nhận xét của trẻ và giáo dục giặt quần áo
trẻ chơi đoàn kết với các bạn
3: Trò chơi
* Trò chơi: Nu na nu nống
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi.
- Cô hỏi trẻ cách chơi- luật chơi
- Trẻ nói cách
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi.
chơi- luật chơi
- Cách chơi; cô cho trẻ duỗi thanh chân tay vỗ vào chân - Trẻ lắng nghe
theo lời bài đồng giao, khi kết thúc cho trẻ dập gót chân
làm tùng tùng.
- Trẻ chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát trẻ
- Cô hỏi lại tên trò chơi
- Cô củng cố lại
*TCVĐ: Kéo co
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi.
- Cô hỏi trẻ cách chơi- luật chơi
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 đội bằng nhau, cô dùng

dây thừng cho 2 đội cầm vào sợi dây khi có hiệu kéo cả đội
sẽ kéo mạnh sợi dây về phía mình.
- Luật chơi: Đội nào thắng thì sẽ được thưởng 1 tràng pháo
tay thật lớn.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
=> Cô luôn bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi.
4: Chơi theo ý thích.
- Cô hướng trẻ vào các nhóm chơi trẻ thích.
+ Nhóm 1: Chơi với hột hạt
+ Nhóm 2: Chơi với phấn bảng
+ Nhóm 3: Chơi với khối
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô giáo dục trẻ, cho trẻ ra chơi

- Trẻ nói tên trò
chơi
-

Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi

- Trẻ về nhóm chơi

- Trẻ ra chơi

. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc toán: Trẻ chơi xếp hình
- Góc c nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát bài thơ
- Góc xây dựng: Trẻ chơi chăm sóc búp bê.
VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA

SINH HOẠT CHIỀU
I. Dạy tăng cường tiếng việt:
- Ôn từ cũ, mẫu câu cũ: mắt, mũi, miệng và câu: mắt dùng để nhìn,mũi dùng để
ngửi, miêng dùng để nói
- Dạy từ mới: Tai,áo sơ mi, quần xóc
- Mẫu câu:Tai dùng để nghe, bạn Chớ măc áo sơ mi, quần xóc của bạn Dương
rất đẹp
1. Mục tiêu:
*: Kiến thức
- Trẻ nghe nói được các từ và câu: Tai,áo sơ mi, quần xooc, và câu: Tai dùng để
nghe, bạn Chớ măc áo sơ mi, quần xooc của bạn Dương rất đẹp
- Trẻ nghe hiểu được các từ và câu: Tai,áo sơ mi, quần xóc, và câu: Tai dùng để
nghe,bạn Chớ măc áo sơ mi,quần xóc của bạn Dương rất đẹp


×