Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Đề cương ôn thi KTXD (tài liệu thi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.87 KB, 22 trang )

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP
MÔN KINH TẾ XÂY DỰNG (MS 082014)
DÙNG CHO SINH VIÊN CÁC LỚP KHÔNG THUỘC CHUYÊN NGÀNH KTXD

Đề cương ôn tập Kinh Tế Xây Dựng- Cầu Đường Sắt K52
Câu 1: Những đặc điểm của xây dựng giao thông và ảnh hưởng của nó đến quá trình đầu tư và xây dựng........................ 2
Câu 2: Khái niệm, các cách phân loại hoạt động đầu tư....................................................................................................... 3
Câu 3: Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư theo: nhóm chỉ tiêu tĩnh, nhóm chỉ tiêu động.....................................................4
Câu 4 : Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư và phương hướng nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng.......................5
Câu 5 : Hiệu quả kinh tế do rút ngắn thời gian xây dựng công trình.................................................................................... 5
Câu 6: Khảo sát kinh tế - kỹ thuật, nội dung các giai đoạn khảo sát kinh tế - kỹ thuật....................................................... 6
Câu 7: Khái niệm, nội dung và các phương pháp lập tổng mức đầu tư................................................................................ 7
Câu 8: Khái niệm, nội dung, căn cứ và trình tự lập dự toán xây dựng công trình................................................................ 8
Câu 9: Phương pháp lập dự toán chi phí xây dựng............................................................................................................... 8
Câu 10: Khái niệm công nghệ, công nghệ xây dựng, các thành phần của công nghệ và mối quan hệ giữa các thành phần
đó...........................................................................................................................................................................................9
Câu 11: Tiến bộ công nghệ trong xây dựng: khái niệm, mục tiêu, nội dung, vai trò và các lĩnh vực áp dụng TBCN.........9
Câu 12: Khái niệm, nội dung và chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghiệp hóa..................................................................... 10
Câu 13: Khái niệm, các mức độ và các chỉ tiêu đánh giá mức độ cơ giới hóa....................................................................11
Câu 14: Bản chất, nội dung, tác dụng, điều kiện áp dụng và các chỉ tiêu đánh giá trình độ áp dụng phương pháp lắp ghép
trong XÂY DỰNG.............................................................................................................................................................. 12
Câu 15: Khái niệm, thành phần và cơ cấu lao động trong doanh nghiệp xây dựng............................................................12
Câu 16: Khái niệm mức lương, thang lương, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật......................................................................... 13
Câu 17: Các hình thức trả lương và ưu nhược điểm của nó................................................................................................13
Câu 18: Khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn của TSCĐ...................................................................................................... 14
Câu 19: Hao mòn, khấu hao và phương pháp tính khấu hao tài sản cố định...................................................................... 14
Câu 20: Các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng TSCĐ, VCĐ. Ý nghĩa của từng chỉ tiêu........................................................ 15
Câu 21: Khái niệm, đặc điểm và các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng VLĐ. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ .
16 Câu 22: Khái niệm: chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm XD. Các đặc điểm giá thành sản phẩm xây dựng...............17
Câu 23: Các chỉ tiêu giá sản phẩm và mối quan hệ giữa chúng..........................................................................................17
Câu 24 : Các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm xây dựng................................................................................ 18



Cầu Đường Sắt K52- 1


Câu 1: Những đặc điểm của xây dựng giao thông và ảnh hƣởng của nó đến quá trình đầu tƣ và xây dựng.
I. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng giao thông
1. Sản phẩm xây dựng giao thông có tính riêng lẻ, đơn chiếc và được sản xuất ra theo hợp đồng xây dựng (đơn đặt hàng)
Do đó biện pháp quản lý khác nhau, biện pháp thi công khác nhau, giá cả khác nhau. Ko thể áp biện pháp quản lý CT
này vào CT kia
2. Sản phẩm xây dựng giao thông đc sản xuất ra tại nơi sẽ tiêu thụ nó (nơi sản xuất đồng thời là nơi tiêu thụ)
Ko thể di chuyển nên việc quyết định xây dựng ở đâu phải cân nhắc cẩn thận ko sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác.
3. Sản phẩm xây dựng giao thông chịu ảnh hưởng đk tự nhiên, KT, XH của nơi tiêu thụ sản phẩm
Bất kỳ CT giao thông nào cũng phải phù hợp vs địa phương xây dựng: cảnh quan, quy hoạch, đặc điểm của nơi tiêu thụ;
làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động các doanh nghiệp.
4. Thời gian sử dụng dài, trình độ kỹ thuật, mỹ thuật cao
Do thời gian sử dụng dài nên yêu cầu về độ bền vững và tính vĩnh cửu phải đặt lên hàng đầu. Vì thời gian sử dụng dài
nên phải nghĩ đến đảm bảo kỹ thuật cho nhu cầu trong tương lai. CT giao thông còn phải đảm bảo về mỹ thuật.
5. Chi phí sản xuất sản phẩm lớn và khác biệt vs từng công trình
Chi phí đầu tư rải trong nhiều năm, nếu ko có biện pháp quản lý chặt chẽ sẽ thất thoát lãng phí. Do tính đơn chiếc nên
mỗi công trình sẽ có giá riêng, biện pháp quản lý chi phí cũng khác nhau
II. Đặc điểm của quá trình sản xuất xây dựng giao thông
1. Quá trình sản xuất sản phẩm chỉ được tiến hành khi có đơn đặt hàng của ng mua sản phẩm (chỉ tiến hành khi có hợp
đồng xây dựng)
Vì phải có ng mua mới làm nên quá trình sản xuất phụ thuộc vào ng mua. Để bảo vệ quyền lợi ng mua và ng bán, nên
trong quá trình sản xuất cũng có mặt cả ng mua sản phẩm
2. Quá trình sản xuất thì luôn di động và hệ số biến động lớn
Sản phẩm thì cố định nên con ng và máy móc thiết bị phải di chuyển theo sản phẩm, gây nhiều khó khăn cho doanh
nghiệp
3. Thời gian xây dựng công trình kéo dài
Các doanh nghiệp xây dựng cần lưu ý đến kế hoạch gối đầu, phải có biện pháp thi công, tiến độ thi công hợp lý, phải áp

dụng thanh toán từng phần khối lượng để đảm bảo quá trình sản xuất đc liên tục
4. Quá trình sản xuất diễn ra ngoài trời và chịu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên.
Cần có biện pháp thi công hợp lý để hạn chế tổn thất thấp nhất do đk tự nhên gây ra.
5. Kỹ thuật thi công phức tạp, trang thiết bị kỹ thuật tốn kém
Phải lựa chọn giữa 2 phương án: đầu tư hoặc đi thuê. Trong phương án đi thuê phải đảm bảo hiệu quả kinh tế, quá trình
sản xuất phải liên tục, ko bị gián đoạn


Câu 2: Khái niệm, các cách phân loại hoạt động đầu tƣ
1. Các khái niệm liên quan đến đầu tư:
a) Hoạt động đầu tư
Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào 1 lĩnh vực nào đó để nhằm thu đc các lợi ích dưới các hình thức khác nhau.
b) Đầu tư xây dựng cơ bản:
Là hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng các tài sản cố định
c) Quá trình đầu tư cơ bản:
Là toàn bộ các hoạt động của chủ đầu tư từ khi bỏ vốn đến khi thu được kết quả thông qua việc tạo ra và đưa vào hoạt
động các tài sản cố định. Nói cách khác, quá trình đầu tư cơ bản là toàn bộ các hoạt động để chuyển vốn đầu tư từ dạng
tiền tệ sang dạng tài sản phục vụ cho mục đích đầu tư
d) Vốn đầu tư xây dựng cơ bản:
Là toàn bộ các chi phí để đạt đc mục đích đầu tư
e) Đầu tư
Góc độ thiên về các nhân tố sản xuất: là việc sử dụng vốn để tạo nên các nhân tố sản xuất đặc biệt là các tư liệu sản xuất
cũng như để đầu tư tài chính mà những đầu tư này kéo dài nhiều thời kỳ chừng nào mà các quyết định đầu tư chưa bị
xem xét lại.
Góc độ thiên về yếu tố tài sản: Đầu tư là việc sử dụng vốn để tạo nên 1 tài sản nào đó cũng như để khai thác nó và các
tài sản này có khả năng sinh lợi hay thỏa mãn 1 nhu cầu nhất định nào đó cho ng bỏ vốn trong 1 thời gian nhất định
trong tương lai
Góc độ thiên về tài chính: là 1 chuỗi chi tiền tệ cho 1 mục đích nhất định và ngược lại chủ đầu tư sẽ nhận được 1 chuỗi
thu tiền tệ để đảm bảo hoàn vốn và có lãi
2. Phân loại các hoạt động đầu tư (cụ thể GT tr 50-51)

- Theo đối tượng đầu tư:
+ Đầu tư cho đối tượng vật chất
+ Đầu tư cho đối tượng phi vật chất
+ Đầu tư cho đối tượng tài chính
- Theo chủ đầu tư:
+ Chủ đầu tư là Nhà nước
+ Chủ đầu tư là các doanh nghiệp
+ Chủ đầu tư là các cá thể riêng lẻ
- Theo nguồn vốn
+ Vốn ngân sách nhà nước
+ Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
+ Vốn hỗ trợ và phát triển chính thức (ODA)
+ Vốn tín dụng thương mại
+ Vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước
+ Vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài của các doanh nghiệp Nhà nước
+ Vốn đóng góp của nhân dân vào các công trình phúc lợi
+ Vốn của các tổ chức ngoài quốc doanh và của dân
+ Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI)
+ Các nguồn vốn khác
- Theo cơ cấu đầu tư
+ Đầu tư theo các ngành kinh tế
+ Đầu tư theo các vùng lãnh thổ
+ Đầu tư theo các thành phần kinh tế
- Theo thời đoạn kế hoạch
+ Đầu tư dài hạn
+ Đầu tư trung hạn
+ Đầu tư ngắn hạn
- Theo góc độ tái sản xuất tài sản cố định
+ Đầu tư mới
+ Đầu tư lại

- Theo góc độ trình độ kỹ thuật
+ Đầu tư theo chiều rộng và theo chiều sâu
+ Đầu tư theo tỷ trọng vốn đầu tư cho các thành phần
- Theo tính chất và quy mô dự án: gồm 3 nhóm A, B, C


Câu 3: Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tƣ theo: nhóm chỉ tiêu tĩnh, nhóm chỉ tiêu động
1. Đánh giá dự án đầu tư theo nhóm chỉ tiêu tĩnh
a) Chi phí sản xuất cho 1 đơn vị sản phẩm: Csản phẩm: Csp =

1  V .i

+
Cn


N 2


N: năng suất hàng năm của dự án V: vốn đầu tư ban đầu (vốn đầu tư mua sắm tài sản cố định)
i : lãi suất vay vốn
Cn: chi phí sản xuất hàng năm
b) Lợi nhuận cho 1 đơn vị sản phẩm: Lsản phẩm
Lsản phẩm = Gsản phẩm – Csản phẩm;
Gsản phẩm: giá bán cho 1 đơn vị sản phẩm
c) Mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư: D: D =

L

Vo + Vm /2


L: lợi nhuận năm
Vo: Vốn đầu tư cho tài sản loại ít hao mòn
Vm: vốn đầu tư cho tài sản loại hao mòn nhanh
d) Thời hạn thu hồi vốn đầu tư: T
+ Thời hạn thu hồi vốn đầu tư từ lợi nhuận: T=V/L
+ Thời hạn thu hồi vốn đầu tư nhờ lợi nhận và khấu hao: T=V/(L+KH)
2. Đánh giá dự án đầu tư theo nhóm chỉ tiêu động
a) Chỉ tiêu hiệu số thu chi
*TH1: quy đổi về thời điểm hiện tại (NPV)

Bt: Doanh thu ở năm t
Ct: Chi phí bỏ ra ở năm t
n: tuổi thọ quy định của PÁ
i: Suất thu lợi tối thiểu
V: vốn đầu tư ban đầu
SV: giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản
PÁ nào có NPV ≥ 0 thì PÁ đó đc coi là đáng giá. Và trong số các PÁ đáng giá, PÁ nào có chỉ tiêu này lớn nhất sẽ là PÁ
tốt nhất
*TH 2: quy đổi về tƣơng lai NFV

NFV ≥0 thì đc coi là đáng giá, trong các PÁ đáng giá, PÁ nào có chỉ tiêu này lớn nhất thì đc coi là tốt nhất
*TH3: tính san đều hàng năm

NAV ≥0 thì đc coi là đáng giá, trong các PÁ đáng giá, PÁ nào có chỉ tiêu này lớn nhất thì đc coi là tốt nhất
b) Suất thu lợi nội tại: IRR
- IRR: là mức lãi suất mà khi dùng nó để tính NPV thì trị số NPV = 0
- PP tính toán: có 2 phương pháp:
+ Trực tiếp: thay vào pt


+ Nội suy gần đúng
c) Chỉ tiêu tỉ số thu chi : B/C

PÁ nào có chỉ tiêu này ≥ 1 thì đc coi là đáng giá


Câu 4 : Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ và phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả đầu tƣ xây dựng
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư
a) Chia thành nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan
Nhân tố chủ quan là những nhân tố liên quan đến trình độ lập và thực hiện các phương án đầu tư.
Nhân tố khách quan là những nhân tố liên quan đến tình hình tài nguyên, điều kiện khí hậu, dân số, trình độ phát triển
kinh tế kỹ thuật của đất nc cũng như khả năng cung cấp vốn.
b) Chia thành nhân tố trực tiếp và nhân tố gián tiếp
Nhân tố trực tiếp là những nhân tố liên quan đến giải pháp thiết kế công trình, giá cả, giá thành, trình độ sử dụng công
trình cũng như cơ cấu đầu tư xây dựng cơ bản
Nhân tố gián tiếp là những nhân tố liên quan đến cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước, các chính sách mở cửa, hội nhập
...
2. Phương hướng nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản
a) Nhóm phương hướng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư
- Xác định đường lối và chiến lược đầu tư
- Giải quyết hợp lý vấn đề cơ cấu đầu tư : giữa các vùng miền, giữa
các phân ngành trong 1 ngành, giữa các thành phần trong cơ cấu đầu tư
- Phải sắp xếp trình tự xây dựng các công trình cụ thể, xác định mức độ ưu tiên cho các lĩnh vực, cho các ngành mũi
nhọn, cho các công trình trọng điểm.
b) Nhóm phương hướng trong giai đoạn khảo sát thiết kế
- Lựa chọn các giải pháp thiết kế, giải pháp kiến trúc hợp lý
- Nâng cao chất lượng thăm dò khảo sát
- Tăng cường áp dụng các thiết kế mẫu và thiết kế định hình
- Hoàn thiện định mức giá cả
c) Nhóm phương hướng trong giai đoạn xây dựng

- Áp dụng các biện pháp tổ chức và công nghệ xây dựng có hiệu quả
- Rút ngắn thời hạn thi công
- Áp dụng phân kỳ xây dựng hợp lý
- Giảm bớt khối lượng dở dang - Đảm bảo chất lượng công trình
- Phối hợp chặt chẽ giữa các khâu trong quá trình thi công
Câu 5 : Hiệu quả kinh tế do rút ngắn thời gian xây dựng công trình
a) Hiệu quả kinh tế do sớm thu hồi vốn đầu tư cơ bản đã bỏ ra
Khi thời gian xây dựng công trình giảm -> công trình sớm đưa vào khai thác -> nền KT Quốc dân sớm nhận đc lợi
nhuận từ việc khai thác công trình -> khả năng hoàn vốn nhanh : Hq1 = L(T0-T1)
L : lợi nhuận trung bình hàng năm của thời kỳ công trình đc sớm đưa vào sử dụng
T0, T1 : thời gian xây dựng theo định mức và theo thực tế
• Chú ý : trong TH ko có số liệu về lợi nhuận thì Hq1=i.D(T0-T1)
Trong đó : i : lãi suất tối thiểu;
D: giá trị tài sản sớm đưa vào sử dụng
ĐK áp dụng:
+ Công trình phải hoàn thành toàn bộ + Phải sớm khai thác hết công suất công trình
b) Hiệu quả KT do giảm thiệt hại về ứ đọng vốn đầu tư cơ bản (xem xét dưới góc độ của chủ đầu tư)
Hq2 = i(KoTo − K1T1 )
Trong đó:
n

K=

∑k
i

K0 , K1 : quy mô trung bình của vốn đầu tư cơ bản bị ứ đọng theo định mức và theo thực tế

i


;ki = ki−1 + Mi Trong đó
n
ki: vốn đầu tư cơ bản ở thời kỳ thứ i, đó chính là tổng số vốn đã bỏ ra từ khi bắt đầu xây dựng đến thời kỳ thứ i đang
xem xet
Mi: là mức đầu tư ở thời kỳ thứ i
n: số thời kỳ xây dựng
c) Hiệu quả KT do giảm thiệt hại về ứ đọng vốn đầu tư cơ bản (xem xét dưới góc độ của tổ chức xây dựng)
Hq3 = i(VoTo −V1T1 )
Trong đó:
V0 ,V1 : là quy mô trung bình của vốn sản xuất, của tổ chức xây lắp theo 2 PÁ
T0, T1: Thời gian xây dựng theo PÁ gốc và PÁ rút ngắn thời gian xây dựng
d) Hiệu quả KT do giảm chi phí quy ước cố định (những chi phí bị phụ thuộc vào thời gian xây dựng)
Hq 4

 T 
= B 1− 1 
 T0 
Trong đó:
B: chi phí quy ước cố định của PÁ có thời gian xây dựng là T0


Câu 6: Khảo sát kinh tế - kỹ thuật, nội dung các giai đoạn khảo sát kinh tế - kỹ thuật
1. Khái niệm về khảo sát kinh tế kỹ thuật
Là việc hoạt động điều tra thu thập các số liệu liên quan đến tình hình kinh tế xã hội, hoạt động thị sát, đo vẽ, thăm dò,
thu thập, phân tích và tổng hợp những tài liệu và số liệu về điều kiện tự nhiên của vùng, địa điểm xây dựng để phục vụ
cho việc xác định phương hướng đầu tư hay phục vụ thiết kế
2. Nội dung các giai đoạn khảo sát
a) Khảo sát kinh tế kỹ thuật tổng hợp:
Là giai đoạn do các ngành chủ quản thực hiện và chủ yếu tập trung vào khảo sát về kinh tế
- Khảo sát để có số liệu luận chứng cho sự phát triển tương lai của ngành và phân ngạch.

- Lựa chọn phương thức vận chuyển dạng sức kéo, xu hướng phát triển mạng lưới đường xá hoặc việc áp dụng quy trình,
công nghệ mới.
- Lựa chọn hình thức xây dựng
- Thu thập các số liệu để phục vụ cho công tác quy hoạch ngành hay vùng lãnh thổ
- Thu thập các số liệu giải quyết vấn đề cân đối đầu tư theo ngành và theo lãnh thổ
- Chứng minh đc sự cần thiết phải xây dựng công trình
- Chứng minh tính kinh tế của việc xây dựng công trình
- Xác định kiểu công trình, nơi xây dựng, năng lực thông qua và tổng mức đầu tư
b) Khảo sát trước khi thiết kế 1 công trình:
Gồm có khảo sát về mặt kinh tế và khảo sát về mặt kỹ thuật, do các cơ quan khảo sát thực hiện
Về kinh tế:
+ Lựa chọn phương thức vận tải
+ Chon tuyến
+ Tính toán khối lượng vận chuyển và loại vận chuyển chủ yếu
+ Chọn các yếu tố của công trình giao thông
+ Xác định dạng sức kéo
+ Sơ bộ xác định và phân phối vốn đầu tư cho từng giai đoạn
Về kỹ thuật:
+ Lựa chọn địa điểm xây dựng công trình
+ Chọn tuyến
+ Xác định các thông số của khu vực xây dựng công trình
+ Xác định loại đường, kết cấu, kích thước và hình thức xây dựng
c) Khảo sát trong quá trình thiết kế: (do cơ quan thiết kế thực hiện)
Mục đích của giai đoạn này là nhằm thu thập các tài liệu bổ sung cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn những vấn đề về
kinh tế kỹ thuật có liên quan đến việc thiết kế, xây dựng và khai thác công trình. Mức độ phức tạp của giai đoạn này phụ
thuộc vào trình độ thiết kế của công trình
d) Khảo sát trong quá trình thi công: (do đơn vị thi công thực hiện)
Mục đích thu thập số liệu cần thiết để phục vụ cho việc lập thiết kế tổ chức thi công, trên cơ sở đó xác định đc phương
pháp, trình tự, thời hạn và tài nguyên cần thiết để xây dựng công trình



Câu 7: Khái niệm, nội dung và các phƣơng pháp lập tổng mức đầu tƣ
1. Khái niệm về tổng mức đầu tư:
là toàn bộ chi phí dự tính để thực hiện dự án đầu tư đc tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư phù hợp vs
nội dung của dự án và thiết kế cơ sở đối vs trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật thì tổng mức đầu tư đồng thời là
dự toán xây dựng CT đc xác định phù hợp vs nội dung của báo cáo kinh tế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công. Tổng
mức đầu tư là 1 trong những cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế và lựa chọn PÁ đầu tư, là cơ sở để chủ đầu tư lập kế
hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng CT
2. Nội dung:
Tổng mức đầu tư bao gồm 7 thành phần: + Chi phí xây dựng + Chi phí thiết bị + Chi phí bồi thường tái định cư
+ Chi phí quản lý dự án + Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng + Chi phí khác
+ Chi phí dự phòng
3. Phương pháp lập tổng mức đầu tư 4
phương pháp
a) Phương pháp lập tổng mức đầu tư theo thiết kế cơ sở dự án
TMDT = Gxd + Gtb + Gbttdc + Gqlda + Gtvdt + Gk + Gdp
n

Gxd = ∑ GXDCTi

GXDCTi : Chi phí xây dựng CT thứ i thuộc dự án;

n: số công trình thuộc dự án

i=1
n

Gtb = ∑ GTBCTi

GTBCTi : Chi phí thiết bị công trình thứ i


;

i=1

n

Gbttdc = ∑ KLj
KLj: khối lượng phải đền bù thứ j (tính theo các đơn vị đo thông dụng)
.dGj j =1
dGj: đơn giá bồi thường cho khối lượng thứ j (giá bồi thường tính cho 1 đơn vị)
Gqlda ;Gtvdt ;Gk
C1: Các khoản mục này đc tính bằng cách lập dự toán; C2: Các khoản mục này đc tính theo định mức chi phí tỉ lệ
C3: Các khoản mục này đc tính gộp chung và ước tính từ 10-15% của tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của DÁ
Gdp: Gdp1 + Gdp2
Gdp1: Chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh
Gdp2: Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá
b) PP Thiết kế cơ sở:
TMDT = Gxd + Gtb + Gbttdc + Gqlda + Gtvdt + Gk + Gdp
n

Gxd = ∑ GXDCTi
i=1

GXDCT = SXD .N + CCT .SXD
SẢN XUẤTD: suất chi phí xây dựng
CCT .SXD : chi phí chưa tính trong suất chi phí xây dựng
N: diện tích, công suất, năng lực
n


Gtb = ∑ GTBCTi
;

GTBCT = STB .N + CCT .STB ;

STB: suất chi phí thiết bị; CCT .STB : chi phí chưa tính trong suất chi phí

i=1

thiết bị;
N: diện tích, công suất, năng lực công
trình 5 thành phần còn lại tính như PP trên
c) PP xác định theo số liệu của dự án có các công trình xây dựng, có các chỉ tiêu KT, kỹ thuật đã thực hiện (PP tương tự)
TMDT = ∑ QCTTTi × Ht × H KV ± ∑ CCT .CTTTi

QCTTT: Chi phí đầu tư xây dựng CT tương tự thứ i đã thực hiện; Ht: Hệ số quy đổi về thời điểm lập dự án
HKV: Hệ số quy đổi về địa điểm xây dựng DÁ
C: những khoản chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng của công trình tương tự thứ i đã thực hiện
d) PP kết hợp:


Là pp đc áp dụng đối vs các DÁ có nhiều CT trong đó tùy theo yêu cầu cụ thể của DÁ, tùy theo đk cụ thể cũng như
nguồn số liệu có đc mà ng ta có thể vận dụng kết hợp 3 pp trên để xác định tổng mức đầu tư của DÁ


Câu 8: Khái niệm, nội dung, căn cứ và trình tự lập dự toán xây dựng công trình
1. Khái niệm:
Dự toán xây dựng CT (DTXÂY DỰNGCT) đc tính toán và xác định theo từng CT xây dựng trên cơ sở khối lượng các
công việc thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện và hệ thống định mức xây
dựng, giá xây dựng CT. Dự toán CT là cơ sở để xác định giá gói thầu, giá xây dựng CT, là căn cứ để đàm phán ký kết

hợp đồng và thanh toán vs nhà thầu trong TH chỉ định thầu.
2. Nội dung
- Chi phí xây dựng - Chi phí thiết bị - Chi phí quản lý DÁ - Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng - Chi phí khác
- Chi phí dự phòng
G XDCT = GXD + GTB + GQL + GTV + GK + GDP
3. Căn cứ
- Căn cứ vào thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công
- Căn cứ vào các khối lượng công tác cần phải thực hiện của CT
- Căn cứ vào định mức xây dựng bao gồm cả định mức KT-kỹ thuật và định mức chi phí tỉ lệ
- Căn cứ vào bảng giá vật liệu, nhiên liệu, bảng tiền lương của công nhân xây dựng và công nhân lái máy tại địa phương
nơi xây dựng công trình
- Căn cứ vào giá mua thiết bị các chi phí vận chuyển, chạy thử, lắp đặt, các khoản thuế phí nếu có
- Căn cứ vào văn bản hướng dẫn lập dự toán xây dựng công trình của bộ xây dựng và các văn bản hiện hành khác có liên
quan
4. Trình tự
- Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công và hồ sơ thiết kế tổ chức thi công
- Liệt kê các hạng mục công trình mà cần phải lập dự toán - Liệt kê các bộ phận công trình trong dự toán hạng mục
- Liệt kê các công tác chủ yếu của từng bộ phận
- Nghiên cứu các định mức xây dựng
- Lập đơn giá chi tiết cho từng công tác
- Lập dự toán chi tiết cho từng hạng mục
- Lập dự toán tổng hợp
- Viết thuyết minh dự toán
Câu 9: Phƣơng pháp lập dự toán chi phí xây dựng
a) Nội dung
- Chi phí trực tiếp - Chi phí chung - Thu nhập chịu thuế tính trước - Thuế GTGT
- Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công
b) PP tính toán
- Chi phí trực tiếp
T = VL + NC + MTC +TT

NC
MTC
VL
VL = ∑ Qi .Di + CLVL (chênh lệch vật
NC = ∑ Qi .Di .(1+ kNC
MTC = ∑ Qi .Di .(1+ kMTC )
liệu)
)
TT = % (VL+NC+MTC)
- Chi phí chung:
C=%T
- Thu nhập chịu thuế tính trước: TL = % (T+C)
- Chi phí trước thuế :
GTT = T + C + TL
- Thuế GTGT :
GGTGT = TGTGT.GTT
- Chi phí sau thuế
GST = GTT + GGTGT
- Chi phí xây dựng nhà tạm
GXÂY DỰNGNT = % GST
- Chi phí xây dựng
GXÂY DỰNG = GST + GXÂY DỰNGNT
Qi:NCKhối lượng công tác xây lắp thứ i
Di : chi phí nhân công trong đơn giá xây dựng CT của công tác xây dựng thứ i
kNC : hệ số điều chỉnh chi phí nhân công và máy thi công (nếu có)
CLVL: Chệnh lệch vật liệu đc tính bằng pp bù trừ trực tiếp hoặc bằng hệ số điều chỉnh
%: Định mức chi phí tỉ lệ của chi phí trực tiếp khác, chi phi chung, thu nhập chịu thuế tính trước, chi phí xây dựng nhà
tạm đc quy định đối vs từng loại hình CT
TGTGT: thuế suất thuế GTGT = 10%



Câu 10: Khái niệm công nghệ, công nghệ xây dựng, các thành phần của công nghệ và mối quan hệ giữa các thành
phần đó
a) Khái niệm công nghệ
- Theo nghĩa hẹp: là tổng thể nói chung các phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng
nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh
- Theo nghĩa rộng: công nghệ là hệ thống các kiến thức về quá trình và kỹ thuật để chế biến vật liệu và xử lí thông tin
- Theo luật khoa học công nghệ: công nghệ là 1 tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương
tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm
b) Công nghệ xây dựng
Là tổng thể những tri thức, những công cụ kỹ thuật, trình độ tổ chức và các điều kiện vật chất khác được con người sử
dụng để biến các yếu tố đưa vào thành các công trình hoàn thành ở đầu ra
c) Các thành phần công nghệ và mối quan hệ giữa các thành phần công nghệ
Phần công nghệ hàm chứa kỹ thuật: bao gồm công cụ, máy móc, thiết bị, vật liệu, xe cộ... nói chung là các phương tiện
kỹ thuật. Nó được coi là phần cứng của công nghệ. Không có máy móc thiết bị, phương tiện... thì không có công nghệ,
nhưng không thể coi công nghệ là máy móc thiết bị hoặc chỉ là máy móc thiết bị.
Phần công nghệ hàm chứa con ng : gồm những kinh nghiệm, kiến thức uyên thâm, kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề thành thạo,
khéo léo, có tính sáng tạo và đạo đức trong lao động hay còn gọi là phần con ng trong công nghệ
Phần công nghệ hàm chứa thông tin: gồm dữ liệu , thuyết minh, dự án, mô tả, thiết kế, sáng tạo, phương pháp, giải pháp
kỹ thuật, các sự kiện giúp con người phát triển năng lực và phẩm chất hay còn gọi là phần dữ kiện
Phần công nghệ hàm chứa tổ chức: thể hiện trong thiết chế tổ chức, các thẩm quyền, trách nhiệm, phương pháp, sự liên
kết phối hợp quản lý, các kế hoạch, các chính sách hay còn gọi là phần cơ cấu
Mối quan hệ: các thành phần của mối quan hệ mật thiết bổ sung cho nhau, không thể thiếu bất cứ thành phần nào. Mỗi
thành phần đều có 1 giới hạn tối thiểu và tối đa để có thể hoạt động biến đổi mà không mất đi tính tối ưu hoặc tính hiệu
quả của mình
Câu 11: Tiến bộ công nghệ trong xây dựng: khái niệm, mục tiêu, nội dung, vai trò và các lĩnh vực áp dụng TBCN
a) Khái niệm
- Tiến bộ công nghệ nói chung: là quá trình từng bước hoàn thiện ra phát triển các thành phần công nghệ hiện có
- Tiến bộ công nghệ trong xây dựng giao thông: là cơ giới hóa, công nghiệp hóa sản xuất xây lắp, tiêu chuẩn hóa, định
hình hóa, các cấu kiện, các bộ phận cấu thành công trình, áp dụng công nghệ tiên tiến trong quản lý và tổ chức sản

xuất, nguồn nhân lực ổn định với trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và người lao động được nâng cao
b) Mục tiêu của tiến bộ công nghệ
- Tăng khối lượng sản phẩm, sản xuất, đạt mức tăng trưởng cao - Rút ngắn thời gian xây dựng CT, hạng mục công trình
- Đạt đc các chỉ tiêu kinh tế tốt hơn trong hoạt động sản xuất xây lắp
- Đảm bảo chất lượng công trình
c) Nội dung của tiến bộ công nghệ trong xây dựng GT:
- Phát triển, hoàn thiện công cụ lao động
- Hoàn thiện và áp dụng kỹ thuật mới, công nghệ thi công tiên tiến
- Sử dụng vật liệu mới, vật liệu thay thế, cấu kiện đúc sẵn lắp ghép
- Hoàn thiện và hợp lý hóa các phương pháp tổ chức sản xuất công nghệ quản lý, kỹ thuật quản lý
- Tiêu chuẩn hóa, định hình hóa các chi tiết, các bán thành phẩm, cấu kiện và thành phẩm xây dựng
d) Các lĩnh vực áp dụng của tiến bộ công nghệ
- Khi xét đến toàn bộ hoạt động đầu tư, xây dựng
+ Khảo sát – thiết kế
+ Sản xuất vật liệu xây dựng
+ Sản xuất xây lắp + Sản xuất phụ, phụ trợ
- Khi xét đến từng công trình
+ Kết cấu công trình + Vật liệu làm công trình + Kiểu dáng kiến trúc công trình
- Khi xét đến riêng công nghiệp xây dựng
+ Lĩnh vực công nghệ xây dựng + Phương pháp tổ chức xây dựng + Kết cấu công trình + Vật liệu xây dựng
- Theo từng doanh nghiệp hoặc chuyên ngành xây dựng
+ Sản xuất và sử dụng đối tượng lao động + Cung ứng và sử dụng tư liệu lao động + Bảo dưỡng, sửa chữa máy xây
dựng + Phương tiện vận tải
+ Khảo sát thiết kế
+ Tổ chức quản lý
e) Vai trò của tiến bộ công nghệ:
- Quyết định đến việc thực hiện nhiệm vụ CNH HĐH xây dựng giao thông
- Giải quyết nhiệm vụ nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả xây dựng, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư
- Tạo điều kiện hoàn thiện và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, quản lý tiên tiến, nâng cao trình độ tổ chức điều
hành, phối hợp thi công xây lắp

- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề
- Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức sống cho người lao động


Câu 12: Khái niệm, nội dung và chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghiệp hóa
a) Khái niệm:
Hoạt động sản xuất có tính chất CNH đc đặc trưng 2 đặc điểm
-Sản phẩm làm ra là sản phẩm hàng loạt
-Hoạt động sản xuất phải đc tiến hành trong nhà xưởng có mái che
CNH xây dựng là quá trình đưa dần hoạt động xây lắp đến gần những điều kiện của quá trình sản xuất công nghiệp, quá
trình sản xuất trong công xưởng.
b) Nội dung chính của CNH xây dựng GT
- Thực hiện cơ giới hóa cao các công tác xây lắp, tiến tới cơ giới hóa đồng bộ và tự động hóa
- Công xưởng hóa sản xuất vật liệu, áp dụng rộng rãi các cấu kiện lắp ghép do các cơ sở sản xuất công nghiệp sản xuất
ngoài phạm vị công trường
- Định hình hóa, tiêu chuẩn hóa vật liệu, cấu kiện lắp ghép phù hợp với thiết kế, tiến tới sử dụng thiết kế định hình
- Áp dụng công nghệ và quy trình thi công tiên tiến
- Thiết lập bộ máy xây dựng mạnh theo hướng tập trung hình thành các tập đoàn sản xuất kết hợp áp dụng rộng rãi
nguyên tắc chuyên môn hóa và hợp tác hóa sản xuất
- Đảm bảo đội ngũ CBCNV xây dựng ổn định, loại trừ tình trạng biến động công nhân
- Hoàn thiện quản lý và tổ chức hợp lý sản xuất xây dựng đảm bảo tính dây chuyền, tăng cường quá trình xây dựng, sử
dụng hợp lý sức lao động và tư liệu lao động, tối ưu hóa giải pháp quản lý
- Khắc phục tính chất theo mùa, tiến tới thi công đều cả năm
c) Chỉ tiêu đánh giá
- Chỉ tiêu do mức độ cơ giới hóa
- Chỉ tiêu do mức độ áp dụng phương pháp lắp ghép
- Chỉ tiêu đánh giá mức độ tiêu chuẩn hóa, định hình hóa
- Chỉ tiêu đánh giá mức độ tập trung hóa, chuyên môn hóa, hợp tác hóa
- Chỉ tiêu do mức độ áp dụng quy trình thi công tiên tiến
- Chỉ tiêu đánh giá mức độ ổn định nguồn nhân lực và trình độ người lao động

- Chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức, quản lý
Công thức đánh giá mức độ CNH trong xây dựng GT
KCNH

To − TTS
To
To = TSX + TLG + TTS
To : Tổng chi phí lao động gồm 3 thành phần
Chi phí lao động để sản xuất ra các thành phẩm, cấu kiện, chi tiết lắp ghép
Chi phí lao động để lắp ghép các cấu kiện chi tiết tại công trường xây dựng
Chi phí lao động cần thiết trước và sau khi lắp ghép các cấu kiện vào CT
=


Câu 13: Khái niệm, các mức độ và các chỉ tiêu đánh giá mức độ cơ giới hóa
1. Khái niệm:
Cơ giới hóa xây dựng GT là quá trình thay thế lao động thủ công bằng các loại máy móc thiết bị.
2. Các mức độ cơ giới hóa
- Cơ giới hóa từng phần: là mức độ mà chỉ có từng loại công tác xây lắp được cơ giới hóa còn lao động thủ công vẫn
chiếm phần lớn
- Cơ giới hóa đầy đủ (đồng bộ): Là mức độ mà máy móc thực hiện tất cả các quá trình sản xuất, con ng chỉ đóng vai trò
điều khiển
- Tự động hóa: là mức độ mà máy móc thực hiện theo 1 chương trình định sẵn mà ko có sự điều khiển của con ng. Con
ng đóng vai trò kiểm tra, bảo hành máy.
3. Các chỉ tiêu cơ giới hóa
a) Nhóm chỉ tiêu cơ giới hóa:
- Chỉ tiêu hệ số cơ giới hóa cho công tác xây lắp
Qm
XL
K cg =

∑Q XL
Qm: Khối lượng công tác do máy thực hiện
ΣQXL: Tổng khối lượng công tác xây lắp thực hiện trong kỳ
- Chỉ tiêu hệ số cơ giới hóa cho lao động
Tm
LD
K =
T
Tm: Số ∑
công nhân hay số thời gian lao động bằng máy
ΣT: Tổng số công nhân hay tổng số thời gian lao động sử dụng
b) Nhóm chỉ tiêu trang bị cơ giới
- Chỉ tiêu hệ số trang bị cơ giới cho công tác xây lắp
GMTC (đ/đ)
XL
tb
K =
∑G XL
cg

Ý nghĩa: cứ 1 đồng giá trị khối lượng công tác xây lắp thì được trang bị bao nhiêu đồng giá trị máy thi công
GMTC: giá trị bình quân của máy thi công hiện có trong năm
- Chỉ tiêu hệ số trang bị cơ giới cho lao động
G
LD
K = MTC (đ/ng)
tb

Ý nghĩa: Tcứ 1 công nhân xây lắp thì được trang bị bao nhiều đồng giá trị máy thi công
T: số công nhân xây lắp bình quân

GMTC = GDN + Gt − Gg
GDN : Giá trị hay là nguyên giá của máy thi công ở thời điểm đầu năm
Gt : Giá trị bình quân của các máy thi công tăng thêm trong năm
Gg : Giá trị bình quân của các máy thi công giảm thêm trong năm
n
Gt .t sd
Gt = ∑ i i
i=1 360
Gi: Giá trị (nguyên giá) của máy thi công thứ i tăng thêm trong năm
t: thời gian sử dụng của máy thi công thứ i tính từ thời điểm tăng cho đến hết năm (1 tháng = 30 ngày)
n: số máy thi công tăng thêm trong năm
n
Gjt .tjksd
Gg = ∑
360
j
=1


Câu 14: Bản chất, nội dung, tác dụng, điều kiện áp dụng và các chỉ tiêu đánh giá trình độ áp dụng phƣơng pháp
lắp ghép trong XÂY DỰNG
1. Bản chất: thực hiện hoàn thiện đối tượng lao động trong xây dựng
2. Nội dung cơ bản:
- Sử dụng những loại vật liệu mới, chi tiết mới mà từ trước đến nay chưa có bao gồm các loại:
+ Sử dụng những vật liệu mới lần đầu tiên được sử dụng
+ Sử dụng những vật liệu mà trước đây dùng vào những lĩnh vực khác nay đc sử dụng vào lĩnh vực xây dựng
+ Sử dụng những phế liệu của ngành khác như 1 loại vật liệu của ngành xây dựng
+ Sử dụng những loại vật liệu có thành phần hóa học và cấu trúc vật lý mới
- Áp dụng các phương pháp công nghệ mới vào sản xuất, gia công và sử dụng các cấu kiện đúc sẵn
- Hoàn thiện các loại vật liệu và chi tiết truyền thống cho phù hợp với điều kiện khai thác và sử dụng mới

3. Tác dụng của việc áp dụng CKLG
- Cơ giới hóa ở mức độ cao
- Rút ngắn thời gian xây dựng CT và nâng cao chất lượng CT
- Khắc phục được tính chất thời vụ trong thi công
- Hạn chế được ứ đọng vốn đầu tư
- Tiết kiệm được vật liệu
- Đưa nhanh CT vào khai thác sử dụng
4. Điều kiện để áp dụng phương pháp lắp ghép
- Phải thiết lập được các cơ sở sản xuất đc cấu kiện đúc sẵn có công suất thích ứng
+ Lập các xưởng đúc các cấu kiện ngay tại chân CT
+ Lập xưởng chuyên môn đúc cấu kiện lắp ghép trực thuộc các doanh nghiệp xây dựng
+ Lập các doanh nghiệp độc lập chuyên sản xuất các cấu kiện lắp ghép để cung cấp cho doanh nghiệp xây dựng
- Phải thực hiện rộng rãi việc thiết kế định hình tiêu chuẩn hóa và định hình hóa các cấu kiện chi tiết trong xây dựng.
5. Các chỉ tiêu đánh giá việc áp dụng cấu kiện lắp ghép
- Tỷ lệ lắp
G
ghép:
G : Giá trị của các bộ phận được lắp ghép G : Giá trị toàn bộ công tác xây lắp
T = LG
LG
XD
LG
G XD
- Hệ số lắp ghép:

HLG = GLG
GDTLD
GĐTLĐ: Giá trị của đối tượng lao động đã dùng vào công trình
Chƣơng 8: Lao động tiền lƣơng trong xây
dựng Câu 15: Khái niệm, thành phần và cơ cấu lao động trong doanh nghiệp xây

dựng
1. Khái niệm
Lao động trong doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ những ng tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp ko kể thời gian dài hay ngắn, lao động trực tiếp hay gián tiếp, làm lãnh đạo hay phục vụ, thường xuyên hay tạm
tuyển
2. Thành phần
a) Lao động trong xây lắp
- Công nhân xây lắp: là những ng trực tiếp làm ra sản phẩm xây lắp hay tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm
- Nhân viên kỹ thuật: là những ng đang trực tiếp làm công tác kỹ thuật và có bằng từ trung cấp kỹ thuật hoặc tương
đương trở lên
- Nhân viên quản lý kinh tế: là những ng làm công tác quản lý kinh tế thuộc những phòng ban chức năng của doanh
nghiệp
- Nhân viên quản lý hành chính: là những ng làm công tác hành chính, quản trị, tổ chức
b) Lao động ngoài xây lắp
Là những ng ko làm công tác sản xuất chính mà thanh gia vào các hoạt động sản xuất phụ, phụ trợ nếu có của doanh
nghiệp
c) Lao động khác
Là những ng lao động mà ko thuộc 2 loại kể trên và tiền lương của họ do 1 nguồn kinh phí khác đài thọ, ko lấy từ quỹ
lương của doanh nghiệp
3. Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp


Là mối quan hệ tỷ lệ giữa các loại lao động trong doanh nghiệp so với tổng số lao động sử dụng. Và cơ cấu này thay đổi
đối vs từng loại hình doanh nghiệp và bị phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, địa bàn hoạt
động, trình độ quản lý


Câu 16: Khái niệm mức lƣơng, thang lƣơng, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật
a) Mức lƣơng


Mức lương là số tuyệt đối về tiền lương trả cho ng lao động trong 1 đơn vị thời gian
Lưu ý: + Mức lương cùng bậc của các ngành sản xuất khác nhau thì khác nhau
+ Mức lương bậc 1 (áp dụng vs lao động phổ thông) là cơ sở để xác định mức lương của các bậc còn lại. Hiện nay thì
quy định về mức lương tối thiểu (có thể là mức lương tối thiểu chung, có thể mức lương tối thiểu vùng) thì mức lương
tối thiểu sẽ là cơ sở để xác định mức lương các bậc còn lại
Mn = Mtt x kn
b) Thang lƣơng: Là biểu so sánh quan hệ tỷ lệ tiền lương giữa các bậc. Thang lương gồm 1 số bậc lương nhất định và
tương ứng vs mỗi bậc là hệ số cấp bậc
Lưu ý: thang lương có bao nhiêu bậc và mỗi bậc cách nhau bao nhiêu thì tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng
ngành và trình độ trung bình của ng công nhân
c) Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Là bản quy định về mức độ lành nghề để xác định cấp bậc kỹ thuật cho ng công nhân.
Nói cách khác, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là thước đo đánh giá trình độ cấp bậc của ng công nhân
- Yêu cầu về mặt lý thuyết: liên quan đến vật liệu, công cụ dụng cụ (máy móc thiết bị), sản phẩm, an toàn lao động
- Yêu cầu về sản phẩm mẫu:
Lưu ý: + Khi xếp cấp bậc kỹ thuật cho công nhân phải dựa vào các yếu tố hoàn toàn có tính chất kỹ thuật
+ Khi trả lương cho ng công nhân lại phải dựa vào cấp bậc kỹ thuật của công việc chứ ko dựa vào khả năng có sẵn của
ng công nhân
Câu 17: Các hình thức trả lƣơng và ƣu nhƣợc điểm của nó
a) Hình thức tiền lương theo thời gian
- Là hình thức trả lương cho ng lao động trên cơ sở thời gian lao động và mức lương quy định cho 1 đơn vị thời gian mà
ng công nhân đc hưởng.
- Ưu điểm
+ Phản ánh 1 mức độ nào đó chất lượng lao động, điều kiện lao động và trình độ lao động của ng công nhân
+ Áp dụng trong những TH khi khối lượng công việc ko thể tính toán đc 1 cách rõ ràng
- Nhược điểm: + Hình thức này dễ làm nảy sinh yếu tố bình quân chủ nghĩa + Không khuyến khích đc việc tăng năng
suất lao động
Chia làm 2 hình thức
- Tiền lương theo thời gian giản đơn: là hình thức trả lương cho ng lao động trên cơ sở thời gian làm việc thực tế và đơn
giá tiền lương trả cho 1 đơn vị thời gian
- Tiền lương theo thời gian có thưởng: là hình thức mà ng công nhân ngoài phần tiền lương thời gian giản đơn nhận đc

còn đc nhận thêm các khoản tiền thưởng khi làm tốt 1 chỉ tiêu nào đó
b) Hình thức tiền lương theo sản phẩm
- Đây là hình thức trả lương trên hình thức số lượng làm ra và đơn giá tiền lương trả cho 1 đơn vị sản phẩm
- Ưu điểm + Đảm bảo phân phối theo lao động, phù hợp với số lượng và chất lượng lao động
+ Khuyến khích được việc tăng năng suất lao động và nâng cao trình độ nghiệp vụ của người công nhân
+ Góp phẩn cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức lao động khoa học và tận dụng được thời gian lao động
+ Kết hợp chặt chẽ lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể
- Nhược: + Nếu ko kiểm soát chặt chẽ dẫn đến hiện tượng ng công nhân chạy theo số lượng mà làm giảm chất lượng SP
Các hình thức
* Lƣơng sản phẩm trực tiếp:
Đây là hình thức tiền lương người công nhân nhận đc đc xác định trên cơ sở khối lượng hoặc chất lượng sản phẩm làm
ra và đơn giá tiền lương trả cho 1 đơn vị sản phẩm
* Lƣơng sản phẩm có thƣởng: Là hình thức mà người công nhân ngoài tiền lương sản phẩm trực tiếp nhận đc còn
được nhận thêm các khoản tiền thưởng khi làm tốt 1 chỉ tiêu nào đấy
* Lƣơng sản phẩm gián tiếp
Là hình thức trả lương cho những ng công nhân phụ phục vụ cho những ng công nhân chính mà những ng công nhân
chính hưởng lương theo sản phẩm.tiền lương của những ng công nhân phụ này đc xác định căn cứ vào số lượng sản
phẩm làm ra của ng công nhân chính
* Lƣơng sản phẩm lũy tiến: Là hình thức trả lương cho ng lao động trong đó số lượng sản phẩm làm ra trong định mức
thì đc trả lương theo 1 đơn giá tiền lương cố định. Còn phần vượt định mức thì đc trả theo 1 đơn giá lũy tiến
c) Hình thức khoán gọn: Là hình thức trả lương cho ng lao động sau khi khối lượng công việc đã hoàn thành theo đúng
các yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng, tiến độ và các yêu cầu khác đã cam kết trong hợp đồng. Hình thức này thì ng sử
dụng lao động ko quan tâm đến việc ng lao động thực hiện công tác đó ntn, bằng cách nào.


Câu 18: Khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn của TSCĐ
1. Khái niệm
Tài sản cố định TSCĐ) trong doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tư liệu lao động mà con ng dùng nó để tác động và làm
thay đổi đối tượng lao động và biến đối tượng lao động thành sản phẩm
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định trong doanh nghiệp

2. Đặc điểm của tài sản cố định
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
- Trong quá trình sử dụng và tồn tại thì giá trị của tài sản cố định bị hao mòn dần và chuyển dần từng phần vào giá trị
sản phẩm mới sản xuất ra tương ứng với mức độ hao mòn của nó trong quá trình sản xuất
- Giá trị của tài sản cố định bị hao mòn dần nhưng hình thái vật chất ban đầu thì không thay đổi
3. Tiêu chuẩn để nhận biết TSCĐ
- TSCĐ là tư liệu lao động nhưng ko phải mọi tư liệu lao động là TSCĐ. 1 tư liệu lao động muốn trở thành TSCĐ thì
phải thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn:
+ Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
+ Giá trị TSCĐ phải lớn hơn 1 mức quy định (30 triệu)
+ Chắc chắn phải thu được lợi ich kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
+ Nguyên giá TSCĐ phải được xác định 1 cách tin cậy
- 1 tư liệu lao động nếu ko thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ thì được coi là công cụ lao động và đc quản lý như đối
với tài sản lưu động
- Trong ngành xây dựng có 1 số tư liệu lao động mặc dù thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ nhưng do tính chất phục vụ
tạm thời cho quá trình sản xuất nên được coi là 1 tư liệu lao động đặc biệt
Câu 19: Hao mòn, khấu hao và phƣơng pháp tính khấu hao tài sản cố định
4. Hao mòn TSCĐ
a) Khái niệm hao mòn:
Là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự
nhiên, do tiến bộ kỹ thuật... trong quá trình hoạt động.
b) Các loại hao mòn
Hao mòn hữu hình: là hao mòn về vật chất của TSCĐ do ma sát, nhiệt độ gây nên trong quá trình sử dụng.
Hao mòn vô hình: là hiện tượng bị giảm giá do lỗi thời về mặt kinh tế hoặc do tiến bộ về khoa học kỹ thuật.
5. Khấu hao TSCĐ
a) Khái niệm khấu hao:
Là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời
gian sử dụng
b) Phương pháp tính khấu hao:
* Phương pháp đường thẳng (tuyến tính): Mnam = NG (d / nam) Mnăm: Mức khấu hao năm; NG: Nguyên giá TSCĐ

T
T: Thời gian sử dụng.
Tỷ lệ khấu hao: t = Mnam .100 = 1 .100(%)
NG
T
CL
* Theo số dư giảm dần có điều chỉnh (khấu hao nhanh): Mi = Gi .t
Mi : Mức khấu hao ở năm i
i−1

GiCL : Giá trị còn lại của TSCĐ ở năm i:

G

CL
i

= NG − ∑ KH
1

i−1

∑ KH : Tổng mức khấu hao lũy tế trích từ năm thứ nhất đến năm thứ i-1; tn: Tỷ lệ khấu hao nhanh
1

tn = t.k ; t: tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tính; k: hệ số phụ thuộc vào thời gian sử dụng của TSCĐ, do bộ tài
chính quy định
* Phương pháp khấu hao theo khối lượng và số lượng sản phẩm: Mi = Si .Msp
Si: Khối lượng hay số lượng sản phẩm làm ra ở năm i
Msản phẩm: Mức khấu hao tính cho 1 đơn vị sản phẩm

NG
(d / sp)
M sp =
∑ Si


∑ S : Tổng khối lượng sản phẩm làm ra trong cả đời máy
i


Câu 20: Các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng TSCĐ, VCĐ. Ý nghĩa của từng chỉ tiêu
a) Các chỉ tiêu đánh giá TSCĐ
* Nhóm chi tiêu tổng hợp
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ: H = DT
DT: doanh thu
NG : nguyên giá bình quân TSCĐ
TSCD
NG
Cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ thì làm ra đc bao nhiêu đồng doanh thu
- Suất hao phí TSCĐ:

FTSC
D

=

NG

1


=

DT

HTSCD

Cứ 1 đồng doanh thu làm ra thì hao phí bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ
L
PTSCD =
- Hiệu quả sử dụng TSCĐ:
NG
L: Lợi nhuận trong năm
Cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ thì làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
* Nhóm chỉ tiêu phân tích
- Hệ số còn sử dụng đc của TSCĐ:
- Hệ số hao mòn TSCĐ:

NG − KH
NG
KH
=
= 1− H

HCSD =
H
HM

NG
2 chỉ tiêu có ý nghĩa: phản ánh hiện trạng của TSCĐ


- Hệ số kết cấu kỹ thuật:

HKT =

NGi

CSD

.100(%)

NG

NGi: Nguyên giá của TSCĐ loại i
NG: Nguyên giá của toàn bộ tài sản trong doanh nghiệp
NVi
.100(%)
- Hệ số kết cấu nguồn vốn:
HNV =
NV
NVi: Nguồn vốn thứ i
NV: Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
Cả 2 chỉ tiêu có ý nghĩa: phản ánh cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp
- Hệ số đổi mới TSCĐ:

NGDM
= NG
CN
NGĐM: nguyên giá của tài sản đổi mới trong năm
NGCN: Nguyên giá của TSCĐ ở thời điểm cuối năm
HDM


- Hệ số thải loại:

NGTL
NGDN
NGTL: Nguyên giá của TSCĐ bị thải loại trong năm
NGĐN: Nguyên giá của TSCĐ ở đầu năm
Cả 2 chỉ tiêu có ý nghĩa: Phản ánh tình hình biến động của TSCĐ trong doanh nghiệp
Lưu ý:
NG = NGDN + NGt − NGg
NGCN = NGDN + NGt − NGg
b) Các chỉ tiêu đánh giá VCĐ
* Nhóm chi tiêu tổng hợp
DT
- Hiệu suất sử dụng VCĐ: HVCD =
VCD
DT: doanh thu
- Suất hao phí VCĐ:

HTL =

FVC
D

=

VCD

=


1


DT
- Hiệu quả sử dụng
VCĐ

HVCD

PVC =
D

L
VC
D

L: Lợi nhuận trong năm


Câu 21: Khái niệm, đặc điểm và các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng VLĐ. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
VLĐ
1. Khái niệm:
Tài sản lưu động: bao gồm toàn bộ đối tượng lao động mà con ng sử dụng công cụ lao động tác động vào để biến chúng
thành sản phẩm
Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ trong doanh nghiệp
2. Các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng vốn lưu động
- Hiệu suất sử dụng VLĐ
HVLD = DT
VLD
DT: doanh thu

- Suất hao phí
VLĐ
FVLD
=
- Hiệu quả sử dụng VLĐ

VLD
1
=
DT
HVLD

PVL = L
VL
D
D

L: Lợi nhuận trong năm

∑ (v / nam)
- Hệ số chu chuyển vốn lưu động (số vòngKquay
= của VLĐ)
=
DTT DT − g.tru
CC

VLD
VLD
Doanh thu thuần = doanh thu trừ tổng các khoản giảm trừ
- Kỳ luân chuyển của VLĐ (số ngày của 1 vòng quay VLĐ)

360
(ngay/ v)
tVLD = N =
KCC KCC
N: số ngày trong năm
- Mức tiết kiệm hay lãng phí tương đối về VLĐ
∆VLD

DTT1 (t1 − t0 )(VND)
= N

DTT1: doanh thu thuần của năm nay
t1; t0 : kỳ luân chuyển của VLĐ của năm nay và năm trước
1/ 2V1 +V2 +... +Vn−1 +1/ 2Vn
VLD =
n −1
Vi: số dư VLĐ ở đầu và cuối các thời kỳ
Kỳ cho theo năm: n=1
Kỳ cho theo quý: n=5
Kỳ cho theo tháng: n=13
3. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
- Đẩy nhanh vòng quay VLĐ trong dự trữ sản xuất
- Đẩy nhanh tốc độ xây dựng
- Đẩy nhanh tốc độ thanh toán


Câu 22: Khái niệm: chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm XD. Các đặc điểm giá thành sản phẩm xây dựng
1. Chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây dựng là toàn bộ các chi phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong
quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp trong 1 kỳ nào đấy và bao gồm chi phí sản xuất xây lắp và chi phí sản

xuất ngoài xây lắp.
2. Giá thành sản phẩm xây dựng
Giá thành sản phẩm xây dựng bao gồm toàn bộ các chi phí tính bằng tiền để hoàn thành khối lượng sản phẩm xây lắp
theo quy định. Chỉ các chi phí sản xuất xây lắp mới cấu thành giá thành sản phẩm xây lắp
3. Các đặc điểm của giá thành sản phẩm xây dựng
- Thường xác định cho công trình hoặc hạng mục công trình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sản xuất dài... vì
vậy việc quản lý giá thành thông qua các yếu tố chi phí trong giá thành kế hoạch hoặc giá thành dự toán
- Giá của mỗi sản phẩm xây lắpđược xác định riêng theo một trình tự nhất định
- Do tính chất đơn chiếc, cố định tại nơi sản xuất nên việc tổ chức sản xuất, quản lý sử dụng tài sản, vật tư, lao động phức
tạp. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để so sánh với giá thành dự toán gặp nhiều khó khăn.
- Thời gian sử dụng sản phẩm dài nên việc giám sát chất lượng sản phẩm phải đặc biệt coi trọng.
Câu 23: Các chỉ tiêu giá sản phẩm và mối quan hệ giữa chúng.
* Tổng mức đầu tƣ: chƣơng 5
TMĐT = GXD + GTB + GBT.TĐC + GQLDA + GTV + GK + GDP
Xác định cho từng Dự án
GXD: Chi phí xây dựng
GTB: Chi phí thiết bị
GBT.TĐC: chi phí bồi thường tái định cư
GQLDA: chi phí quản lý dự án
GTV: Chi phí tư vấn đầu tư
GK: chi phí khác
GDP: chi phí dự phòng
* Dự toán xây dựng công trình:
GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP
Xác định cho từng Công trình cụ thể
=> TMĐT – GXDCT = GBT.TĐC
* Dự toán chi phí xây dựng:
GXD = T + C + TL + GTGT + GXDNT
=> GXDCT - GXD = GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP
T : chi phí trực tiếp

C : chi phí chung
TL : thu nhập chịu thuế tính trước
GTGT : thuế GTGT
GXDNT : chi phí xây dựng nhà tạm
* Giá thành dự toán
Zdt = T + C
Giá thành dự toán được lập trên cơ sở định mức và đơn giá của nhà nước
GXD - Zdt = TL + GTGT + GXDNT
* Giá thành kế hoạch
Zkh = T + C
Giá thành kế hoạch được lập trên cơ sở định mức và đơn giá của nhà thầu và có tính đến 1 mức phấn đấu hạ giá thành
sản phẩm.
Zdt - Zkh = ∆Zkh
∆Zkh: Mức hạ giá thành kế hoạch
* Giá thành thực tế
Ztt = T + C
Giá thành thực tế được xác định trên cơ sở tổng hợp các chứng từ đã phát sinh có liên quan đến việc xây dựng công trình
vs nguyên tắc là các khoản chi phí đó phải hợp lý, hợp pháp, hợp lệ
Zkh - Ztt = ∆Ztt
∆Ztt : Mức hạ giá thành thực tế (mức tiết kiệm trong thi công)


Câu 24 : Các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm xây dựng.
1. Chi phí trực tiếp (T) : T =
VL + NC + MTC + TT
VL= khối lượng từng loại VL x đơn giá từng loại VL
NC : gồm tiền lương cơ bản, lương phụ, phụ cấp lương có tính chất ổn định và không ổn định của công nhân
MTC : chi phí sử dụng các loại máy móc thi công dùng vào việc xây dựng công trình, gồm KHCB, KHSCL, chi phí
SCN, chất đốt, chi phí TLCN lái máy và chi phí khác của máy
TT : trực tiếp phí khác, tính bằng 1,5% trên tổng chi phí vật liệu, nhân công và máy thi công

2. Chi phí chung (C)
Chi phí chung là những khoản chi phí ko liên quan trực tiếp đến việc tạo ra thực tể sản phẩm nhưng lại rất cần thiết ko
thể thiếu đc. Khoản chi phí này gắn liền vs quá trình quản lý doanh nghiệp và điều hành sản xuất ở công trường
C = QL + PVCN + PVTC + CK
+ Chi phí quản lý bao gồm tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương của bộ phận quản lý doanh nghiệp; chi phí khấu
hao và sửa chữa các TSCĐ mà dùng cho bộ phận quản lý; công tác phí; bưu phí; văn phòng phẩm; nghiệp vụ phí
+ Chi phí phục vụ công nhân: tiền điện nước phục vụ công nhân; tiền ăn ca; tiền nước uống tại công trường; tiền bảo hộ
lao động; chi phí xe đưa đón công nhân; chi phí khám chữa bệnh và thuốc men tại công trường
+ Chi phí phục vụ thi công: Tiền điện nước phục vụ thi công; chi phí khấu hao và sửa chữa các công cụ lao động ko phải
máy thi công; các khoản chi phí khác phục vụ cho việc thi công xây dựng công trình
+ Các chi phí chung khác: chi phí cho hội họp, học tập, tiếp khách; chi phí cho sơ kết, tổng kết, khởi công, khánh thành
công trình.



×