Đề môn sinh học
[<br>]
So sánh quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật vào tế bào động vật, người ta thấy:
1: Chúng đều diễn ra qua các giai đoạn tương tự như nhau.
2: Ở kì cuối tế bào động vật có sự co thắt tế bào chất ở giữa, còn tế bào thực vật là tế bào chất
không co thắt ở giữa mà hình thành một vách ngăn chia tế bào thành 2 tế bào con.
3: Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo thành 2 tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ.
4: Quá trình nguyên phân diễn ra ở tất cả các loại tế bào trong cơ thể động vật và thực vật.
5: Nhờ nguyên phân mà cơ thể sinh vật lớn lên được.
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 3, 5
C. 1, 3, 4, 5
D. 1, 2, 3, 4, 5
[<br>]
Trong quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể kép được hình thành ở giai đoạn nào?
A. Giai đoạn trung gian;
B. Đầu kì đầu;
C. Giữa kì đầu;
D. Đầu kì giữa;
[<br>]
Hoạt động quan trọng nhất của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân là:
A. Sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn;
B. Sự tự nhân đôi và sự tập trung về mặt phẳng xích đạo để phân li khi phân bào;
C. Sự phân li đồng đều về hai cực của tế bào;
D. Sự đóng xoắn và tháo xoắn;
[<br>]
Trong tế bào, bộ phận nào đóng vai trò quan trọng nhất?
A. Màng tế bào: giữ vai trò bảo vệ tế bào và chọn lọc các chất trong sự trao đổi chất với môi
trường;
B. Chất tế bào: nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào;
C. Nhân: trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và giữ vai trò quyết định trong di
truyền;
D. Lục lạp: nơi diễn ra quá trình quang tổng hợp của các chất hữu cơ;
[<br>]
Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, bởi vì:
A. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào;
B. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào;
C. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất;
D. Nhân có chứa nhiễm sắc thể - là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào;
[<br>]
Những thành phần nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật:
1: Màng nguyên sinh
2: Màng xenllulôzơ
3: Diệp lục
4: Không bào
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 3
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 2, 3
[<br>]
Màng sinh chất được cấu tạo bởi:
A. Các phân tử prôtêin
B. Các phân tử lipit
C. Các phân tử prôtêin và lipit
D. Các phân tử prôtêin, gluxit và lipit
[<br>]
Chức năng quan trọng nhất của nhân tế bào là;
A. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào;
B. Chứa đựng thong tin di truyền (nhiễm sắc thể);
C. Tổng hợp nên ribôxôm;
D. Cả A và B;
[<br>]
Bào quan nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp của tế bào;
A. Ti thể;
B. Diệp lục;
C. Lạp thể;
D. Không bào;
[<br>]
Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là;
A. Bảo vệ nhân;
B. Là nơi chứa đựng tất cả thong tin di truyền của tế bào;
C. Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào;
D. Là nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường;
[<br>]
Màng sinh chất có vai trò:
A. Ngăn cách tế bào chất với môi trường ngoài;
B. Bảo vệ khối sinh chất của tế bào;
C. Thực hiện sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường;
D. Cả B và C;
[<br>]
Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mức độ tiến hóa của thực vật:
A. Tảo rêu hạt trần hạt kín quyết thực vật
B. Tảo → quyết thực vật → rêu → hạt kín → hạt trần;
C. Rêu → tảo → quyết thực vật → hạt trần → hạt kín;
D. Tảo → hạt kín → hạt trần → rêu → quyết thực vật;
[<br>]
Những đặc điểm này sau đây thể hiện sự tiến hóa của sinh giới:
A. Sự phức tạp hóa dần về hình thức tổ chức cơ thể
B. Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng cao
C. Sự lien hệ với môi trường ngày càng chặt chẽ
D. Cả A, B và C
[<br>]
Sự phức tạp hóa trong tổ chức cơ thể của sinh vật đa bào được thể hiện:
A. Sinh vật càng cao số tế bào và càng nhiều
B. Sự phân hóa về cấu tạo ngày càng phức tập
C. Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng cao
D. Cả A, B và C
[<br>]
Các tập đoàn đơn bào được coi là dạng trung gian giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào vì:
A. Cơ thể gồm nhiều cá thể
B. Chưa có sự phân hóa về cấu tạo cơ quan rõ rệt
C. Chưa có sự chuyên hóa về chức năng rõ rệt
D. Cả A, B và C
[<br>]
Sự giống nhau giữa vi khuẩn lam và tảo đơn bào là:
A. L những sinh vật chưa có nhân chính thức
B. Đều có chất diệp lục nên có khả năng sống tự dưỡng
C. Chất diệp lục tồn tại trong lục lạp
D. Cả A và B
[<br>]
Sinh vật đơn bào gồm:
1: Động vật nguyên sinh
2: Tảo đơn bào
3: Thể ăn khuẩn
4: Vi khuẩn
5: Virut
6: Vi khuẩn lam
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 5, 6
C. 1, 2, 3, 6
D. 1, 2, 4, 6
[<br>]
Vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào động vật nguyên sinh giống nhau ở điểm nào sau đây:
A. Sống tự do
B. Cơ thể được cấu tạo bởi màng, chất nguyên sinh và nhân có màng nhân
C. Cơ thể được cấu tạo bởi 1 tế bào
D. Gây bệnh cho thực vật, động vật và người
[<br>]
Cho các đặc điểm sau:
1: Có kích thước bé
2: Sống kí sinh và gây bệnh
3: Cơ thể chỉ có 1 tế bàoư
4: Chưa có nhân chính thức
5: Sinh sản rất nhanh
Những đặc điểm nào sau đây có tất cả ở mọi vi khuẩn:
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 3, 4, 5
C. 1, 2, 3, 5
D. 1, 2, 4, 5
[<br>]
Virut gây hại cho cơ thể vật chủ vì:
A. Virut sống kí sinh trong tế bào vật chủ
B. Virut sử dụng nguyên liệu của tế bào vật chủ
C. Chúng phá hủy tế bào vật chủ
D. Cả A, B và C
[<br>]
Virut và thể ăn khuẩn được dùng làm đối tượng để nghiên cứu sự sống (di truyền, sinh tổng hợp
protein, lai ghép gen…) nhờ chúng có:
A. Cơ sở vật chất di truyền tương đối ít và khả năng sinh sản rất nhanh.
B. Kích thước tương đối bé
C. Khả năng gây bệnh cho người và gia súc
D. Đời sống kí sinh
[<br>]
Ở trạng thái hoạt động virut tồn tại ở các dạng:
A. Sống kí sinh trong cơ thể sinh vật
B. Sống hoại sinh
C. Sống tự do
D. Sống kí sinh và hoại sinh
[<br>]
Thành phần cấu tạo của virut gồm:
A. Các phân tử axít nucleic kết hợp với nhau
B. Chỉ có các phân tử protein
C. 1 phân tử axit nucleic (AND hoặc ARN) và vỏ bọc protein
D. Màng chất tế bào và nhân
[<br>]
Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa. Trong quá trình giảm phân phát sinh
giao tử, ở một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao
tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là:
A.
B.
C.
D.
[<br>]
Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người thường
sử dụng phương pháp gây đột biến.
A. mất đoạn
B. dị bội
C. chuyển đoạn
D. đa bội.
[<br>]
Hai phương pháp nghiên cứu di truyền mà Menđen đã thường xuyên sử dụng là:
A. Phân tích di truyền cơ thể lai và lai phân tích
B. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết
C. Phân tích di truyền cơ thể lai và lai xa
D. Lai phân tích và lai xa
[<br>]
Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
A. Lưới thức ăn lớn hơn chuỗi thức ăn
B. Chuỗi thức ăn lớn hơn lưới thức ăn
C. Thành phần loài của chuỗi thức ăn nhiều hơn so với của lưới thức ăn
D. Thành phần loài của lưới thức ăn nhiều hơn so với của chuỗi thức ăn
[<br>]
Trong chuỗi thức ăn, nguyên nhân dẫn đến sinh khối của bậc dinh dưỡng sau nhỏ hơn sinh khối
của bậc dinh dưỡng trước là:
A. Cơ thể ở bậc dinh dưỡng sau hấp thu kém hơn cơ thể ở bậc dinh dưỡng trước
B. Sản lượng sinh vật ở bậc dinh dưỡng sau cao hơn so với bậc dinh dưỡng trước
C. Quá trình bài tiết và hô hấp ở các cơ thể sống
D. Sự tích luỹ chất sống ở bậc dinh dưỡng sau kém hơn so với ở bậc dinh dưỡng trước
[<br>]
Vai trò của sinh vật sản xuất thuộc nhóm nào sau đây?
A. Động vật ăn thực vật
B. Cây xanh và một số tảo
C. Vi khuẩn và nấm
D. Tảo và nấm hoại sinh
[<br>]
Vi sinh vật nào sau đây là sinh vật phân huỷ trong hệ sinh thái?
A. Vi khuẩn lam
B. Tảo đơn bào
C. Nấm và vi khuẩn hoại sinh
D. Động vật nguyên sinh
[<br>]
Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật tiêu thụ?
A. Động vật ăn thực vật
B. Động vật ăn thịt
C. Cây xanh
D. Con người
[<br>]
Trong hệ sinh thái, từ sinh cảnh dùng để chỉ:
A. Khu vực sống của quần xã
B. Thành phần loài trong quần xã
C. Độ đa dạng của quần xã
D. Nơi sinh sản của quần xã
[<br>]
Trong hệ sinh thái, động vật đóng vai trò là:
A. Sinh vật tiêu thụ
B. Sinh vật phân huỷ
C. Sinh vật cung cấp
D. Sinh vật sản xuất
[<br>]
Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định, bao gồm ………….
Từ điền đúng vào chỗ trống của câu trên là:
A. Quần thể và khu vực sống của quần thể
B. Quần xã và khu vực sống của quần xã
C. Quần thể sinh vật và quần xã sinh vật
D. Các cơ thể sinh vật và môi trường sống của chúng
[<br>]
Diễn thế nào sau đây là diễn thế phân huỷ
A. Sự biến đổi từ đồi trọc thành rừng
B. Sự tạo thành đảo giữa biển
C. Tạo hồ từ một vùng đất trũng
D. Diễn thế trên xác của một động vật
[<br>]
Diễn thế xảy ra trên môi trường đã có một quần xã nhất định được gọi là:
A. Diễn thế trên cạn
B. Diễn thế dưới nước
C. Diễn thế nguyên sinh
D. Diễn thế thứ sinh
[<br>]
Tác nhân gây ra diễn thế phân huỷ là:
A. Vi khuẩn, nấm hoại sinh
B. Thực vật bậc thấp
C. Thực vật bậc cao
D. Động vật
[<br>]
Kết quả của diễn thế phân huỷ là:
A. Tạo ra một quần xã ổn định
B. Tạo ra sự phân hủy dưới tác động của nhân tố sinh học
C. Tạo ra quần xã trung tâm
D. Tạo ra quần xã tiên phong
[<br>]
Có ba loại diễn thế sinh thái là: diễn thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinh và:
A. Diễn thế dưới nước
B. Diễn thế trên cạn
C. Diễn thế phân huỷ
D. Diễn thế ở môi trường trống
[<br>]
Nhóm sinh vật đầu tiên đến sống ở một môi trường trống, mở đầu cho một diễn thế nguyên sinh.
Nhóm sinh vật trên được gọi là:
A. Quần xã nguyên sinh
B. Quần xã tiên phong