Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

cuộc đấu tranh của v i lênin chống chủ nghĩa cơ hội trong phong trào công nhân”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.81 KB, 42 trang )

mở đầu
1. Lý do và tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Cuối những năm 80 vào đầu những năm 90 của thế kỷ XX chủ nghĩa xã
hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã làm cho phong trào cách mạng thế giới
lâm vào giai đoạn thoái trào, khi đó kẻ thù điên cuồng chống phá chủ nghĩa
Mác dới mọi hình thức công khai, giấu măt, chúng đã tuyên bố sẽ xoá sổ chủ
nghĩa Mác cả lý luận và thực tiễn. Trớc tình hình đó, một bộ phận cán bộ đảng
viên hoang mang, dao động, mất niềm tin vào con đờng tiến lên chủ nghĩa xã
hội, cho rằng sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của chủ nghĩa
Mác-Lênin.
Trên thực tế sự sụp đổ đó là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội
hiện thực cụ thể đợc sửa đổi một cách thiếu cơ sở, đúng đắn, là việc áp dụng
cứng nhắc những nguyên lý, quan điểm khoa học cách mạng của chủ nghĩa
Mác-Lênin. Từ đó, đặt ra cho chúng ta là cần phải nghiêm túc nghiên cứu, bảo
vệ, phát triển, xem xét để từ đó nhận rõ đâu là áp dụng cha đúng, đâu là sai
lầm do chủ quan duy ý trí, đâu là sự xuyên tạc, bóp méo nhằm mục đích
chống phá của kẻ thù để kịp thời sửa chữa khắc phục sai lầm, góp phần bổ
sung phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội ngày một hoàn thiện và phong phú
hơn.
Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Lênin là một tấm gơng về việc
đấu tranh không mệt mỏi để bảo vệ chủ nghĩa Mác, một trong những cuộc đấu
tranh đó là cuộc đấu tranh chống lại sự chống phá của chủ nghĩa cơ hội trong
giai đoạn lịch sử đầy biến động nhằm hoàn thiện và phát triển hơn nữa chủ
nghĩa Mác để đa phong trào công nhân tới thắng lợi.
Đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội là quy luật vận động và phát triển
của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong mọi giai đoạn lịch sử.
Đặc biệt là trong bối cảnh quốc tế hoá, toàn cầu hoá hiện nay, chủ nghĩa t bản
đang chiếm u thế trên nhiều lĩnh vực là điều kiện và thế lực t sản chú ý nhiều
hơn những vấn đề thuộc về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản: Sự phát



triển của các nớc xã hội chủ nghĩa, hoạt động của các Đảng Cộng SảnQua
đó, họ tìm ra và khuyếch trơng những sai lầm và yếu kém của các Đảng Cộng
Sản, đồng thời tìm cách xoá bỏ học thuyết Mác-Lênin bằng các lý luận cơ hội
xét lại. Vì vậy việc nghiên cứu về cuộc đấu tranh của V.I.Lênin chống chủ
nghĩa cơ hội trong phong trào công nhân là hết sức cần thiết, góp phần làm
sáng tỏ hơn về quy luật đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế hiện nay.
2. Phm vi v gii hn nghiờn cu
Ch ngha c hi l nhng tro lu khuynh hng t tng lý lun
chớnh tr mang tớnh cht tho hip khụng cú nguyờn tc, l s hy sinh nhng
li ớch cc b bo th m thc t l phc v li ớch ca giai cp t sn.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu lý lun v thc tin ca mỡnh, Lờ nin ó
li cho chỳng ta nhiu tỏc phm kinh in s. Trong ú cú rt nhiu tỏc
phm ó núi n ch ngha c hi v cuc u tranh ca Lờnin chng li bn
c hi ch ngha. Trong phm vi nghiờn cu ca ti, tỏc gi s dng mt
s tỏc phm ca V.I.Lờnin bn v ch ngha c hi v cuc u tranh chng
ch ngha c hi vo cui th k XIX u th k XX.
3. Tỡnh hỡnh nghiờn cu cú liờn quan n ti
Chỳng ta phi khng nh rng cú rt nhiu ti, cụng trỡnh nghiờn
cu v cuc u tranh ca Lờnin chng ch ngha c hi. Vỡ õy khụng ch l
vn quan trng i vi vic bo v v phỏt trin ch ngha Mỏc- Lờnin núi
riờng m nhm tỡm ra nhng bi hc kinh nghim quý bỏu cho cụng cuc xõy
dng xó hi ngy nay núi chung, trong ú cú cỏc cụng trỡnh sau:
- Trnh Ngụn Thc: Cuc u tranh ca Lờnin chng ch ngha xột li,
ch ngha c hi, NXB s tht, HN-1963Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ny ó
cp n cuc u tranh ca V.I.Lờnin chng ch ngha c hi vi nhng c
trng, ni dung c th nc Nga v trong phong tro cỏch mng quc t.
Trng Phỳc Minh ( ch biờn): Lch s ch ngha Mỏc tp 2, NXB
chớnh tr quc gia, H Nụi 2004.



4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu của tiểu luận là tìm hiểu, làm rõ, phân tích và luận chứng hệ
thống lý luận trong quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội ở Nga của
V.I.Lênin. Để đạt mục tiêu trên đề ra, tác giả tự xác định cần phải hoàn thành
những nhiệm vụ sau:
- Trình bầy hệ thống các khái niệm và quan niệm cơ bản về chủ nghĩa
cơ hội, bao gồm cả nguồn gốc, đặc trưng, các khuynh hướng của chủ nghĩa cơ
hôi.
- Phân tích các hệ thống lý luận của Lênin trong quá trình đấu tranh
chống các trào lưu chủ nghĩa cơ hội.
- Rút ra ý nghĩa của bài học kinh nghiệm của cuộc đấu tranh đó và vận
dụng của Đảng cộng sản Việt Nam trong đấu tranh chống các thế lực thù địch
trên mọi lĩnh vực.
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Tiểu luận dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng như là nguyên lý về sự phát
triển.
Trên cơ sở phương pháp luận ấy tác giả còn sử dụng các phương pháp
cụ thể nghiên cứu tài liệu, phân tích - tổng hợp, lịch sử - logic, phương pháp
tổng hợp trên cơ sở thu thập tài liệu.
6. Kết cấu nội dung của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận có kết
cấu gồm 3 chương và 7 tiết.


Chơng 1:
Những nét cơ bản về chủ nghĩa cơ hội
1.1.


Khái niệm, nguồn gốc và bản chất chủ nghĩa cơ hội:
1.1.1. Khái niệm chủ nghĩa cơ hội
Theo từ điển tiếng việt của nhà xuất bản Đà Nẵng- trung tâm từ điển

học, Hà Nội- Đà Nẵng năm 2006 thì khái niệm chủ nghĩa cơ hội đợc hiểu
với hai nội dung sau:
Chủ nghĩa cơ hội : 1. Quan điểm, chủ trơng lợi dụng cơ hội, mu cầu
những lợi ích trớc mắt và cục bộ, bất kể làm việc đúng hay sai. 2. Khuynh hớng t tởng- chính trị trong phong trào công nhân, chủ trơng chính sách tuỳ
thời, thoả hiệp[7,175].
Còn theo từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học thì chủ nghĩa cơ hội là
Việc làm cho chính trị và t tởng phong trào công nhân thích nghi với lợi ích và
nhu cầu của các tầng lớp phi vô sản( t sản và tiểu t sản)[8,88].
1.1.2. Nguồn gốc của chủ nghĩa cơ hội
Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng chủ nghĩa cơ hội xuất phát từ
nguồn gốc giai cấp và nguồn gốc xã hội.
Về nguồn gốc giai cấp:
Chủ nghĩa cơ hội xuất hiện trong cuộc đấu tranh giai cấp giữa hai giai
cấp vô sản và t sản. Nguồn gốc sâu xa của CNCH xuất hiện từ tầng lớp tiểu t
sản. Trong xã hội hiện đại, nguồn gốc của CNCH xuất hiện từ một giai cấp
chiếm số đông trong xã hội và đang tồn tại ở hầu hết các nc trên thế giới.
Đó là giai cấp tiểu t sản- họ vừa là đồng minh của giai cấp vô sản, vừa là ngời
tiếp tay cho giai cấp t sản chống lại giai cấp vô sản khi lợi ích của họ bị đe
doạ.
Xét về khách quan, vị trí xã hội của giai cấp tiểu t sản là tầng lớp trung
gian, là lực lợng đứng giữa, là giai cấp đệm giữa hai giai cấp vô sản và
GCTS. Thay vì thái độ đối lập chính trị kiên quyết thì thái độ của họ là sự


trung gian rộng rãi; thay cho cuộc đấu tranh chống chính phủ và giai cấp t sản
là mu toan thuyết phục và tranh thủ họ về phía mình; thay cho sự kháng cự

quyết liệt chống sự ngợc đãi từ bên trên là sự thuần phục một cách ngoan
ngoãn... Tất cả những cuộc xung đột tất yếu trong lịch sử đều đợc họ lý giải là
sự hiểu lầm và tất cả những cuộc tranh luận đều đợc kết thúc bằng sự nhất trí
về cơ bản. C.Mác và Ph.Ăngghen phân tích rằng, những ngời tiểu t sản xuất
hiện trong cách mạng 1848 với t cách là những ngời dân chủ xã hội. Cũng
giống nh những ngời dân chủ t sản trớc kia coi nền cộng hoà dân chủ xã hội
ngày nay coi sự sụp đổ của chế độ t bản là một cái gì cũng xa xôi nh thế. Do
đó, đối với thực tiễn chính trị đang diễn ra không phải là điều quan trọng. Vì
vậy họ có thể tha hồ làm trung gian.
Theo quan điểm của những ngời cơ hội chủ nghĩa này thì trong khi tiến
hành cách mạng không nên nhấn mạnh những mục tiêu rất xa, những mục tiêu
làm cho giai cấp t sản sợ hãi và cũng không thể đạt đợc trong thế hệ của họ.
Những ngời này chỉ nghĩ đến những cải cách chắp vá tiểu t sản, tức là họ
mong muốn cải cách đem lại trật tự xã hội cũ những chỗ dựa mới và có thể
nhờ đó mà biến tai hoạ cuối cùng thành một quá trình thoái hoá dần dần, từng
phần một và càng hoà bình càng tốt. Theo C.Mác đó chính là những ngời bề
ngoài thì có vẻ lăng xăng bận rộn, nhng không những bản thân họ không làm
gì, mà còn ra sức ngăn chặn để không xảy ra việc gì, ngoài việc ba hoa, họ
chính là những ngời do sự sợ hãi phong trào và cuối cùng làm cho phong trào
sụp đổ..[5,158]
Xét về địa vị kinh tế : giai cấp tiểu t sản là lực lợng của nền sản xuất nhỏ,
nền sản xuất mà hàng ngày hàng giờ có xu hớng tự phát theo khuynh hớng
TBCN. Còn khi gặp rủi ro, có nguy cơ phá sản họ lại rơi vào hàng ngũ GCCN
và các Đảng cộng sản. Thậm chí những ngời bạn đờng này có khi lại trở thành
những nhà Hàn lâm tiểu t sản là những trí thức tiểu t sản, đem tâm lý
tiểu t sản thâm nhập vào GCCN đã trở thành giai cấp cầm quyền, ở các nớc
XHCN, tàn d của nền kinh tế tiểu nông cũng rất lớn và đảng viên của Đảng
cộng sản ở đây, phần đông vẫn đợc kết nạp từ tầng lớp nông dân, tiểu t sản.



Nhng do nền kinh tế ở đây cha đợc cải tạo căn bản, nên đó chính là mảnh đất
khơi dậy các tâm lý, thói quen, tập quán của các tầng lớp đã đợc du nhập vào
giai cấp vô sản và các Đảng cộng sản. Đó cũng là nguyên nhân sâu xa của sự
xuất hiện những khuynh hớng, những trào lu đối lập với t tởng vô sản và học
thuyết khoa học cách mạng của các giai cấp vô sản. Đây là nguồn gốc xuất
hiện CNCH mà sự khắc phục nó không thể giải quyết đợc nếu đúng ngoài
nhân tố kinh tế.
Về nguồn gốc xã hội:
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen và sau này là V.I.Lênin cho rằng nguồn gốc
xã hội xuất hiện CNCH là do sự tồn tại của tầng lớp trung gian trong xã hội t
bản. ở các nớc t bản, cơ sở xã hội xuất hiện các tầng lớp trung gian là do hai
đặc điểm chính chi phối sau đây:
Thứ nhất : Những thủ đoạn chính sách thống trị của giai cấp t sản đối với
xã hội
Nếu những hành động đàn áp khắc nghiệt của giai cấp t sản đối với
CGVS và nhân dân lao động đã làm cho một bộ phận dân c trong xã hội có
tâm lý dao động, cầu an để thủ thân an phận, cam chịu... là cơ sở xã hội cho
khuynh hớng đầu hàng CNTB, thì những thủ đoạn mị dân mua chuộc của giai
cấp t sản đã tạo ra tầng lớp trung gian những công nhân quý tộc, công nhân
quan liêu là một trong những nét điển hình nhất trong sự tiến hoá của cơ cấu
bên trong của GCCN các nớc TBCN chủ chốt trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX.
Tầng lớp công nhân quý tộc vốn coi mình có địa vị nh những thợ thủ
công, tiểu thơng và những ngời đợc liệt vào giai cấp trung lu hạng thấp.
Nhiều công nhân có nhà riêng ở những khu phố tơng đối đầy đủ tiện nghi. Về
cách sống cũng nh về thế giới quan họ chẳng khác gì so với những ngời tiểu t
sản. Tầng lớp công nhân quý tộc không tách mình ra khỏi tầng lớp trung lu,
họ rất chú ý và coi trọng việc duy trì khoảng cách xã hội rồi các tầng lớp vô
sản lớp dới là những công nhân ít lành nghề và cha có nhiều kiến thức. Họ
có thái độ khinh thờng, thậm chí trịnh thợng với giai cấp vô sản. Rõ ràng,



những đặc điểm của nền sản xuất công nghiệp đã đóng vai trò rất quan trọng
trong việc tác động đến sự phân biệt ranh giới khá rõ ràng giữa những ngời
cùng tham gia sản xuất.
Tầng lớp công nhân quan liêu là tầng lớp trên trong giai cấp công nhân.
Họ có trình độ văn hoá nhất định nên đợc giao các việc giám thị, quản lý,
chức năng văn phòng...Những phần tử công nhân quan liêu đều nảy sinh từ đó.
Một phần nhỏ trong số họ có khả năng trở thành chủ xí nghiệp nhỏ, tiến hành
kinh doanh riêng. Mặc dù khả năng này ngày càng trở nên khó thành hiện
thực, song không ít GCCN trong tầng lớp này ảo tởng hy vọng thay đổi đợc
địa vị giai cấp của mình.
1.1.3. Bản chất của chủ nghĩa cơ hội
CNCH là những trào lu t tởng, chính trị đối địch với Chủ nghĩa MácLênin. Nếu Chủ nghĩa Mác- Lênin là lý luận của PTCN đấu tranh vì sự
nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, thì trào lu t tởng t sản, tiểu t sản
trong PTCN đi ngợc lại những giá trị của Chủ nghĩa Mác-Lênin.
Về lý luận cũng nh thực tiễn, những ngời theo CNCH đóng vai trò là
đạo quân chính trị của GCTS. Dù ở lĩnh vực nào và ở trong hoàn cảnh nào,
họ cũng là ngời bảo vệ lợi ích của GCTS và chống lại GCVS. Do vậy, đó chính
là kẻ thù bên trong của Chủ nghĩa Mác-Lênin.
Trong tác phẩm Chủ nghĩa Mác và Chủ nghĩa xét lại, V.I.Lênin đã chỉ
rõ, khi mà CNXH trớc Mác bị đánh bại, nó không còn tiếp tục đấu tranh trên
mảnh đất riêng của nó nữa, thì họ buộc họ phải lấy t cách là Chủ nghĩa Mác
để tiếp tục đấu tranh trên mảnh đất chung của Chủ nghĩa Mác. Chủ nghĩa Mác
phát huy ảnh hởng của mình trong PTCN thì CNCH càng ra sức lợi dụng tên
tuổi và học thuyết Mác để đấu tranh chống lý luận Mác. Những kể vốn bài
xích Mác đã núp sau Chủ nghĩa Mác để lừa dối GCCN và nhân dân lao động.
CNCH tìm cách sửa chữa Chủ nghĩa Mác bằng cách lấy ở Chủ nghĩa Mác
những điều mà GCTS có thể chấp nhận đợc và vứt bỏ những nguyên lý cách
mạng, linh hồn sống của Chủ nghĩa Mác. Vậy thực chất t tởng của CNCH là

gì? Theo V.I.Lênin, thực chất của CNCH là ôm hôn chủ nghĩa Mác để bóp


chết chủ nghĩa Mác và CNCH là sự hy sinh lợi ích căn bản của quần chúng
cho lợi ích tạm thời của mốt số ngời hết sức ít ỏi, nói cách khác là sự liên
minh giữa một bộ phận công nhân với GCTS để chống lại quần chúng vô sản
Trên thực tế phái cơ hội, xét lại đã định sửa lại nguyên lý cơ bản của Chủ
nghĩa Mác - lý luận về đấu tranh giai cấp. Họ quả quyết với chúng ta rằng, tự
do chính trị, chế độ dân chủ, chế độ phổ thông đầu phiếu sẽ làm cho đấu tranh
giai cấp không còn chỗ dựa nữa. Cần nhận thấy rằng, những ý kiến đó của bọn
xét lại đợc xây dựng thành một hệ thống khá mạch lạc, đó là quan niệm t sản
t do đã nổi tiếng từ lâu. Phái tự do cho rằng, chế độ đại nghệ t sản thủ tiêu đợc
các giai cấp và sự phân chia giai cấp, bởi lẽ bất cứ công dân nào cũng đợc
quyền bầu cử, quyền tham gia công việc chung nh nhau. Theo V.I.Lênin, với
thứ tự do dân chủ, thì những cách biệt về kinh tế không những không giảm
bớt mà còn tăng thêm và trầm trọng thêm. Chế độ đãi nghị không những
không làm mất mà còn bóc trần thực chất của nền đại cộng hoà t sản dân chủ
nhất, đó là những cơ quan áp bức giai cấp. Bản thân chế độ đại nghị đã không
dọn đờng cho việc thủ tiêu các cuộc khủng hoảng và các cuộc cách mạng
chính trị, mà lại dọn đờng cho nội chiến trở nên trầm trọng cực độ trong các
cuộc cách mạng ấy. Những biến cố của cách mạng Pháp (1871) hay ở cách
mạng Nga (1905) đã chứng minh điều đó. Trong cách mạng Pháp, để đè bẹp
PTCN, GCTS Pháp đã không hề ngần ngại bắt tay với kẻ thù của dân tộc
mình, rồi quân ngoại quốc phá hoại tổ quốc mình; trong cách mạng Nga,
những liên minh và sự thoả hiệp của những phần tử cơ hội rồi phái tự do xã
hội- cải lơng ở phơng Tây và phái lập hiến đã làm nhụt ý thức đấu tranh của
quần chúng và giảm ý nghĩa của cuộc đấu tranh đó. Theo V.I.Lênin thì đó là
sự ràng buộc các chiến sỹ rồi những phần tử kém khả năng chiến đấu nhất rồi
những phần tử chóng sa ngã và chóng phản bội nhất.
Thái độ của CNCH đợc đúc kết trong câu nói của E.Bectanh Phong trào

là tất cả, còn mục đích cuối cùng là con số không biểu lộ bản chất của CNCH
rõ hơn mọi sự cố giải thích nào khác. Rõ ràng việc định thái độ theo hoàn
cảnh, thích ứng với những biến đổi cảu những sự kiện chính trị nhỏ nhặt mà


quên mất lợi ích sống còn của GCVS và những nét căn bản của toàn bộ chế độ
TBCN và toàn bộ lợi ích phát triển của CNTB trong giai cấp tiểu t sản, họ phủ
nhận quan điểm của C.Mác về đấu tranh giai cấp nhằm thủ tiêu GCTS và chế
độ TBCN. Hơn thế, CNCH đã hi sinh lợi ích sống còn ấy vì những lợi ích có
tính chất tạm thời- đó cũng chính là chính sách của phái xét lại.
Theo V.I.Lênin: Chính thực chất của chính sách ấy nảy ra sự thật hiển
nhiên nay là: Chính sách ấy có thể thay đổi hình thức một cách vô tận, và mỗi
vấn đề hơi mới một chút, mỗi sự thay đổi hơi bất ngờ hay đột ngột một chút
của những sự biến - dù sự thay đổi ấy phải thay đổi căn bản của sự phát triển,
trong một mức độ rất nhỏ và trong một thời gian ngắn nhất chăng nữa - nhất
định và bao giờ cũng đẻ ra những loại Chủ nghĩa xét lại này hay những loại
Chủ nghĩa xét lại khác [2, 275]
Trong mỗi nớc TBCN, bên cạnh GCVS, bao giờ cũng có những tầng lớp
rộng rãi trong GCTS và tầng lớp tiểu chủ. Nền sản xuất nhỏ đã sinh ra và
không ngừng sinh ra CNTB. Vì vậy nên CNTB tất nhiên phải tạo ra những
tầng lớp trung gian mới. Chính những ngời sản xuất nhỏ này không tránh
khỏi bị phá sản và rơi vào hàng ngũ của GCVS. Cho nên, trên đơng nhiên
những quan điểm tiểu t sản vẫn còn ảnh hởng sâu rộng đến hàng ngũ các
Đảng công nhân lớn. V.I.Lênin nhận định rằng, tình hình này sẽ còn tồn tại
mãi cho đến khi nổ ra cuộc CMVS. Song sẽ là sai lầm nếu muốn hoàn thành
CMVS thì đa số nhân dân cần phải vô sản hoá hoàn toàn.
1.2. Nhng khuynh hng c bn ca ch ngha c hi
Ch ngha c hi cú nhiu khuynh hng khỏc nhau nhng ch yu
biu hin di hai khuynh hng l t khuynh v hu khuynh.
1.2.1 Ch ngha c hi hu khuynh.

Chớnh l ch ngha c hi kt hp lý thuyt ca ch ngha ci lng
vi phng chõm sỏch lc tho hip [7,175]. Nú biu hin ch ph nhn
cỏc phng phỏp u tranh cỏch mng, tho hip vi giai cp t sn v xột
cho n cựng trờn thc t l t b cuc u tranh cho CNXH. õy l mt
khuynh hng m ton b nhng quan im lý lun phng chõm sỏch lc


da trờn c s sựng bỏi phong tro t phỏt ca cụng nhõn, trờn c s t tng
ci lng v s bin i dn dn CNTB thnh CNXH, trờn c s t b cỏch
mng xó hi ch ngha v ph nhn vic giai cp cụng nhõn ginh chớnh
quyn.
H t tng v chớnh sỏch ca ch ngha c hi hu khuynh phn ỏnh
li ớch ca gii tiu t sn (trong ú cú mt b phn cụng nhõn quý tc ó b
t sn hoỏ), ca nhng lp ngi cú th sng khm khỏ ngay c di ch
ngha t bn, ca nhng tng lp trung gian trong xó hi TBCN. Vỡ th nú ó
chng li vic p tan trit cỏc quan h xó hi t bn ch ngha. Trong
phong tro cụng nhõn tng thi k riờng bit, ch ngha c hi hu khuynh
th hin di dng ch ngha xột li hu khuynh v nú phỏt trin mnh nht
trong thi k tng i bỡnh yờn ca CNTB khi khụng cú nhng cuc khng
hong, khi c ch ca nn dõn ch t sn hot ng bỡnh thng. Trong giai
on t sau cụng xó Pari (1871) n trc chin tranh th gii ln th nht
(1914 -1918), vi s phõn lit ca quc t II, ch ngha c hi hu khuynh ó
bin thnh mt lc lng chớnh tr ỏng k vi cỏc i biu c hi ni ting
nh Becstanh, Caux ky ó lm cho cỏc ng ch cht trong quc t II bin
thnh nhng ng c hi ng h chớnh sỏch ca giai cp thng tr t sn dn
n s phõn lit trong phong tro cụng nhõn. Cho n nay bn c hi hu
khuynh vn gi mt v trớ quan trng trong phong tro cụng nhõn, vn úng
mt vai trũ khụng nh trong vic lm cho CNTB thớch nghi vi cỏc iu kin
ngy nay. Vỡ vy vic duy trỡ cnh giỏc i vi nguy c ch ngha c hi hu
khuynh vn cũn l mt trong nhng nhim v quan trng ca phong tro cụng

nhõn quc t.
1.2.2. Chủ nghĩa cơ hội tả khuynh
Chính là chủ nghĩa cơ hội mà bản chất đợc che đậy, biểu bên ngoài là
một sự hỗn hợp lý thuyết cách mạng cực đoan với phơng trâm sách lợc phiêu
lu dựa trên ý chí luận[7,175]. Chủ nghĩa cơ hội tả khuynh phản ánh những
dao động trong tâm trạng xã hội của những ngời sở hữu nhỏ, của tầng lớp tiểu
t sản thờng bị quẫn bách vì nghèo túng, đau khổ sẵn sàng đến bất cứ đâu miễn


là thoát khỏi cảnh khủng khiếp của cuộc sống đần độn và của những phần tử
mất tính giai cấp không có khả năng tiến hành một cuộc đấu tranh giai cấp có
tổ chức. Nó bênh vực cho những phơng pháp đấu tranh quyết liệt nhất có tính
chất siêu cách mạng, phủ nhận mọi sự thoả hiệp, mọi khả năng hợp tác với các
tổ chức theo xu hớng cải lơng. Nó coi thờng các giai đoạn phát triển của xã
hội, đẩy PTCN vào con đờng phiêu liêu về chính trị và vào những hy sinh vô
ích. Những hoạt động sôi nổi của các phần tử cơ hội tả khuynh thờng thịnh
hành vào thời kỳ đấu tranh giai cấp gay gắt, thời kỳ mà những khó khăn thiếu
thốn tăng lên. Đại diện nổi tiếng của CNCH tả khuynh chính là Tờ-rốt-xki,
chúng xuyên tạc Chủ nghĩa Mác Lênin, ca ngợi chủ nghĩa vô chính phủ và
chủ nghĩa giáo điều.
Có thể nói rằng CNCH hữu khuynh và CNCH tả khuynh mặc dù khác
biệt nhau và bề ngoài có vẻ đối lập nhau song chúng đều giống nhau ở thái độ
thù địch với Chủ nghĩa Mác Lênin, với phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế. Chúng đều kìm hãm sự phát triển của phong trào cách mạng ấy, đẩy
PTCN sang con đờng sai lầm. Bọn thứ nhất dẫn đến thoả hiệp, bọn thứ hai dẫn
đến phiêu liêu.


Chng 2:
LờNin u tranh chng cỏc tro lu ch ngha c hi

2.1. V.I.Lênin đấu tranh chống Chủ nghĩa dân tuý.
Vào giữa những năm 90 của thể kỷ XIX, phái dân tuý còn rất ít điểm
giống với các vị tiền bối cách mạng của họ. Theo V.I.Lênin Chủ nghĩa dân
tuý trớc kia đã hoàn toàn phủ nhận chủ nghĩa tự do t sản, đề cao vai trò của
nông dân trong cuộc đấu tranh nhằm thủ tiêu ách áp bức của địa chủ và chế độ
Nga Hoàng, thì lúc này chủ nghĩa dân tuý lại bắt đầu dần dần hoà làm một
với chủ nghĩa tự do này thành khuynh hớng tự do- dân tuý chủ nghĩa[2, ,
224]. Cơng lĩnh của phái dân tuý từ chỗ nhằm mục đích phát động nông dân
làm cách mạng xã hộ chủ nghĩa chống lại các cơ sở của xã hội hiện tại, đã làm
nảy sinh ra một cơng lĩnh nhằm mục đích vá víu, cai thiện tình cảnh của nông
dân, đồng thời vẫn bảo tồn các cơ sở xã hội hiện tại. Ngời nhấn mạnh, ở vào
thời đại của nó tức thập kỷ 70 của thế kỷ XIX, thì Chủ nghĩa dân tuý có tính
chất tiến bộ, những lần đầu tiên nó đã đề xuất những vấn đề tiêu cực của chủ
nghĩa t bản, nhng cuối thế kỷ XIX nó đã trở thành một lý luận phản động và
tai hại. Các lãnh tụ của phái dân tuý tự do nh Mikhai, lôpxki, Vôntơxốp,
Crivencô vì lo sợ bị giảm sút uy tín nên đã bắt đầu mở chiến dịch chống chủ
nghĩa Mác bằng mọi thủ đoạn có tính chất cơ hội chủ nghĩa. Do đó sự cần
thiết phải đặt nhiệm vụ đánh bại về mặt t tởng của chủ nghĩa dân tuý đã trở
nên hết sức cấp bách đối với V.I.Lênin và những ngời Mác xít cách mạng Nga
lúc đó.
Những năm cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa dân tuý đã không đặt ra nhiệm
vụ đấu tranh chống chính phủ Nga Hoàng. Ngợc lại, họ tuyên truyền thoả hiệp
với chính phủ đó để có đợc một xã hội ổn định, phát triển. Phái dân tuý tuyên
truyền cho công nhân t tởng đấu tranh chống chế độ chuyên chế nhng tai hại
hơn là họ không giải thích cho công nhân thấy tính chất đối kháng của những
quan hệ xã hội đang tồn tại trong xã hội Nga lúc bấy giờ, không giải thích cho


công nhân thấy rõ vai trò lịch sử của mình là đấu tranh để giải phóng toàn thế
giới nhân dân lao động. Họ đang ra sức làm mờ đi những đối kháng giai cấp

và muốn đảm đơng toàn sự nghiệp cách mạng thế giới thay GCCN. Hơn thế
nữa họ không đoái hoài gì đến hoàn cảnh của nông dân ở nông thôn Nga, hờ
hững trớc cuộc đấu tranh giai cấp ở nông thôn, thậm chí còn ca ngợi một số hộ
phú nông phát triển. Điều đó càng đợc chứng tỏ chủ nghĩa dân tuý ngày
càng phản bội lại lợi ích của giai cấp nông dân, tiến gần và đại diện cho lợi ích
của tầng lớp phú nông. Trên các báo chí lúc bấy giờ, chủ nghĩa dân tuý đã tìm
cách tấn công ráo riết những ngời Mác xít Nga hội đó. Họ vu khống rằng,
những ngời Mác xít Nga muốn làm tan rã nông thôn, muốn làm cho ngời
nông dân nào cũng phải đi qua lò lửa nhà máy. Thực tế, đó chính là sự phát
triển tự nhiên của CNTB Nga kéo theo sự phát triển của giai cấp vô sản ngày
một đông hơn chứ không phải nh sự chỉ trích thiếu cơ sở lý luận và thực tiễn
vủa chủ nghĩa dân tuý. Lịch sử đã cho thấy cuộc cách mạng dân chủ t sản
Nga không còn là một cuộc cách mạng dân chủ t sản kiểu cũ nữa. Do những
điều kiện lịch sử mới quy định nó trở thành một cuộc cách mạng dân chủ t sản
kiểu mới, triệt để đấu tranh cho những mục tiêu dân chủ tiên tiến, thoát ra
khỏi phạm vi chật hẹp của những giai cấp dân chủ t sản thuần tuý, chuẩn bị
những tiền đề cần thiết cho sự chuyển biến từ cách mạng dân chủ t sản lên
cách mạng xã hội chủ nghĩa. V.I.Lênin viết: thắng lợi hoàn toàn của cách
mạng hiện tại sẽ đánh dấu bớc kết thúc của cách mạng dân chủ và mở đầu một
cuộc đấu tranh kiên quyết cho cách mạng XHCH.. cách mạng dân chủ càng đợc thực hiện đầy đủ bao nhiêu thì cuộc đấu tranh mới càng diễn ra sớm, rộng
lớn, rõ rệt và kiên quyết bấy nhiêu[2,154-155]. Qua đây V.I.Lênin kịch liệt
phê phán quan điểm sai lầm của những ngời dân tuý và phái vô chính phủ, khi
họ không nhận thấy sự phát triển của giai cấp t bản ở Nga, do đó họ phủ nhận
luôn phải làm một cuộc cách mạng dân chủ. Phên phán quan điểm này
V.I.Lênin đã chỉ ra rằng vào những năm đầu của thế kỷ XX, do điều kiện kinh
tế nớc Nga cùng trình độ giác ngộ của quảng đại quần chúng vô sản cha cho
phép thực hiện ngay việc giải phóng toàn bộ GCCN. Nếu bỏ qua cách mạng


dân chủ t sản mà lên ngay một cuộc cách mạng XHCN và thực hiện luôn

CCVS thì có nghĩa là GCCN đã tự cô lập mình, nhờng vai trò lãnh đạo cho
GCTS và không tránh khỏi đi đến thất bại.
Vì vậy, trớc tiên GCCN phải làm một cuộc cách mạng dân chủ t sản đó
là con đờng duy nhất để đa PTCN Nga tiến lên. Tiếp đó, những ngời chỉ ra
rằng việc GCCN cha làm cách mạng XHCN thì tuyệt nhiên không có công
nhân trì hoãn cuộc cách mạng ấy. Trái lại, làm cách mạng dân chủ t sản triệt
để là chuẩn bị tích cực nhất để tiến lên cách mạng XHCN chúng ta không trì
hoãn nó, chúng ta đang đi bớc đầu để đạt tới nó bằng phơng pháp duy nhất có
thể làm đợc và bằng con đờng duy nhất đúng đắn, tức là con đờng chế độ cộng
hoà dân chủ. Kẻ nào muốn đi tới CNXH bằng một con đờng nào khác không
qua con đờng chế độ dân chủ chính trị, thì nhất định sẽ đi tới nhiều kết luận
phi lý và phải dùng cả về phơng diện kinh tế lẫn phơng diện chính trị[2,1819]. Việc chuyển từ cách mạng dân chủ t sản lên cách mạng XHCN là không
có bức tờng thành nào ngăn cản; giữa hai giai đoạn cách mạng đó không thể
có khoảng thời gian nghỉ nào cho GCCN mà phải làm ngay. Lênin viết phải
vợt qua bớc thứ nhất càng nhanh càng tốt, kết thúc bớc đó càng nhanh càng
tốt, giành lấy chế độ cộng hoà, tiêu diệt thẳng tay phe phản cách mạng và
chuẩn bị cơ sở cho bớc sau [2,32]. Vì vậy những ngời Mác xít có nhiệm vụ
không chỉ thoả mãn với việc xác nhận sự kiện tồn tại CNTB ở Nga mà còn
phát hiện những quy luật cơ bản của nó trên đất nớc Nga, hơn thế nữa họ còn
nêu lên hậu quả xã hội của quá trình ấy.
Mùa hè năm 1894, V.I.Lênin viết tác phẩm Những ngời bạn dân là thế
nào và họ đang chống những nguời dân chủ xã hội ra sao (trả lời cho
những bài đăng trên tạp chí Của cải nớc Nga). Cuốn sách đã đợc hoan nghênh
vì nó có căn cứ khoa học khi phê phán Chủ nghĩa dân tuý một cách sâu sắc.
Đồng thời nó củng cố thêm và phát triển sáng tạo một số nguyên lý của Chủ
nghĩa Mác. Ngời đã vạch trần tính chất vô dụng của Chủ nghĩa duy tâm chủ
quan của những ngời ủng hộ Chủ nghĩa dân tuý khi họ vận dụng nó đi giải
thích các hiện tợng xã hội. Đặc biệt là phái dân tuý đã phủ nhận sứ mệnh lịch



sử của GCCN. Hiện thực sự phát triển của CNTB ở Nga đã làm cho GCCN trở
thành lực lợng tiên phong hùng hậu có thể đảm đờng một cuộc đấu tranh cách
mạng có tổ chức. Chính sự phát triển của CNTB đã làm thức tỉnh t tởng của
những ngời công nhân, biến sự bất mãn ngấm ngầm và mơ hồ thành sự phản
kháng có ý thức; biến sự dao động, phân tán nhỏ nhặt, vô nghĩa thành một
cuộc đấu tranh giai cấp có tổ chức nhằm giải phóng nhân dân lao dộng khỏi sự
bóc lột, áp bức của CNTB.
Nhng ngợc lại, phái dân tuý lại không hiểu vai trò tiên phong của
GCCN, họ lầm tởng rằng lý luận cách mạng không phải là GCCN mà là nông
dân, và họ không hiểu đợc GCCN cũng không biết rằng GCCN là giai cấp
cách mạng nhất, tiến bộ nhất trong xã hội. V.I.Lênin chứng minh ngợc lại
rằng, những ngời Mácxít xây dựng học thuyết của mình (và cả hành động của
mình) không phải trên những ớc vọng tốt đẹp, mà trên cơ sở phân tích thực tế
một cách sáng suốt, trên cơ sở nắm vững những quy luật của quá trình lịch sử.
Điều đầu tiên Lênin cho rằng cần phải giải thích cho GCCN hiểu rõ tình
cảnh của giai cấp mình, hiểu rõ cơ cấu kinh tế, chính trị của chế độ của Đảng
áp bức mình, giải thích cho công nhân thấy rằng với chế độ đó thì sự đối
kháng giai cấp là tất nhiên, không thể tránh khỏi, rằng họ phải đấu tranh
chống GCTS và chỉ có GCCN mới có thể tiến hành, mở rộng cuộc đấu tranh
ấy trên phạm vi thế giới khi những đại biểu tiên tiến của GCCN đó thấm
nhuần đợc những t tởng của CNXH khoa học, t tởng về vai trò lịch sử của
GCCN Nga, khi các t tởng đó đã đợc phổ biến rỗng rãi, khi mà trong hàng ngũ
công nhân đã lập ra đợc các tổ chức vững chắc có thể biến cuộc đấu tranh
phân tán hiện nay của công nhân thành một cuộc đấu tranh giai cấp tự giác,
thì lúc đó, ngời công nhân Nga, đứng đầu tất cả các phần tử dân chủ, sẽ đạp đổ
chế độ chuyên chế và đa GCVS Nga (sát cánh với GCVS trong tất cả các nớc)
thông qua con đờng trực tiếp đấu tranh chính trị công khai, tiến tới CMVS
thắng lợi[3,386]. Lênin đã chỉ ra nhiệm vụ xã hội cho GCCN Nga lúc này là
không đợc lẩn tránh cuộc đấu tranh với GCTS cho những ngời dân tuý mà phải
phát triển, mở rộng đấu tranh giai cấp tăng cờng tính giác ngộ, tổ chức và phải



kiên quyết, dứt khoát tiên phong trong cuộc đấu tranh đó để chống lại sự tàn
bạo của t bản, một cuộc đấu tranh nhằm giải phóng hoàn toàn nhân dân lao
động không những chỉ mặt chính trị mà cả về mặt kinh tế, một cuộc đấu tranh
cứu vớt nhân loại khỏi cảnh lầm than, và để thực hiện CNXH.
Trong số những ngời Mác xít Nga lúc đó, không ít ngời đã hoàn toàn
phủ nhận Chủ nghĩa dân tuý nh Plêkhanốp (sau này ông ta đã ngả theo khuynh
hớng CHCN), V.I.Lênin thì cho rằng hệ t tởng tiểu t sản của những ngời
dân tuý vừa có những nét phản động, vừa có những nét tiến bộ. Khi phủ nhận
mọi tính chất XHCN của các lý luận đó và đấu tranh chống lại chúng, chúng
ta không nên quên những giá trị tích cực của nó.
Ngời nhấn mạnh rằng: Những ngời Mácxít cần phải thận trọng từ cái vỏ
không tởng dân tuý chủ nghĩa để lấy ra cái hạt nhân lành mạnh và quý giá là
Chủ nghĩa dân chủ chiến đấu, trung thực và kiên quyết của quần chúng nông
dân Nga. ý nghĩa của những nguyên lý ngày hết sức to lớn, bởi những trào lu
t tởng xã hội giống nh Chủ nghĩa dân tuý và quan hệ giai cấp mà nó phản
ánh không phải chỉ là hiện tợng Nga mà là của cả các nớc khác lúc bấy giờ.
Việc trực tiếp phê phán Chủ nghĩa dân tuý tự do một trong những trở
ngại chính trong việc kết hợp CNXH khoa học với PCCN Nga lúc đó đã trở
thành cơng lĩnh hoạt động đầy đủ của những ngời Mácxít Nga.
2.2. V.I. Lênin đấu tranh chống chủ nghĩa kinh tế
Chủ nghĩa Kinh tế là một biến tng của chủ nghĩa cơ hội trong quốc
tế II. Nó xuất hiện trong phong trào công nhân xã hội Nga hồi những năm
cuối c2ủa thế kỷ XIX và các đại diện nh Máctnốp, Pờ_rôcôpôvích, Cuscôva.
Chủ nghĩa Kinh tế coi đấu tranh chính trị là sự nghiệp của giai cấp t sản tự do,
chúng sùng bái mù quáng phong trào công nhân tự phát, mu toan hạn chế
phong trào công nhân chỉ trong điều kiện kinh tế nh cải thiện điều kiện lao
động, tăng lơngchúng phủ nhận đấu tranh giai cấp cùng tầm quan trọng,
công dụng của các công tác t tởng, lý luận, phủ nhận vai trò lao động của



Đảng, của GCCN trong quá trình phát triển xã hội, bọn này say sa với phong
trào cải lơng nhỏ giọt do đó ngời ta gọi là Chủ nghĩa Kinh tế.
Đại hội lần thứ I (1998) của Đảng Công nhân dân chủ xã hội Nga đã
chính thức ghi nhận xu hớng đoàn kết những ngời dân chủ xã hội Nga trên cơ
sở chủ nghĩa Mác và xu hớng biến họ thành đội chính trị tiên phong của
GCCN Nga. Tuy nhiên nguy cơ biến Đảng Công nhân Dân chủ xã hội Nga
thành một nhóm của những tổ chức đảng địa phơng cũng đang đe doạ PTCN
Nga. Đông đảo thanh niên Nga lúc này mới chỉ tiếp thu chủ nghĩa Mác qua
những bài bình luận những tác phẩm của Mác, chứ cha thực sự nghiên cứu
một cách sâu sắc. Đa số họ sùng bái tính tự phát của PTCN, không tin vào khả
năng đấu tranh chính trị của GCCN, phủ nhận vai trò của Đảng là ngời truyền
bá những t tởng XHCN và là ngời tổ chức quần chúng công nhân đấu tranh vì
những lợi ích trớc mắt và những mục đích cuối cùng. Những cuộc càn quét
của cảnh sát lúc đó nhằm quét sạch những ngời tham gia tích cực PTCN ra
khỏi các thành phố lớn và các trung tâm công nghiệp đã dẫn đến những khó
khăn mới. Những nhà lãnh đạo bị bắt vào tù và bị đi đày; còn sự lãnh đạo các
tổ chức dân chủ xã hội thì rơi vào tay những ngời mới tham gia vào tổ chức
đó và có xu hớng CHCN. Trong Đảng Dân chủ xã hội Nga, xu hớng CHCN
chủ nghĩa kinh tế tạm thời chiếm u thế.
Chủ nghĩa kinh tế với t cách là một khuynh hớng cơ hội trong phong
trào dân chủ xã hội Nga đã chín muồi và đến nửa sau những năm 90 của
thế kỷ XIX thực sự hoành hành trong PTCN Nga. Cơ quan ngôn luận của họ
báo T tởng công nhân. Báo này phản ánh thái độ ác cảm của họ đối với
nhiệm vụ chính trị, sùng bái tính tự phát của PTCN do hiểu một cách tầm thờng những nguyên lý nổi tiếng của CNXH khoa học về tính đầu tiền về kinh tế
so với chính trị. Về thực chất đó là t tởng của bọn cải lơng t sản cố kéo PTCN
Nga đi chệch hớng đấu tranh cách mạng. Đại diện của Chủ nghĩa kinh tế là
Cuscôva. Theo bà thì chủ nghĩa Mác đã trở nên lỗi thời, khủng hoảng; PTCN
chỉ cần hớng các cuộc đấu tranh hiện nay theo xu hớng cải cách dân chủ là đủ.

Bà phủ nhận việc PTCN Nga tiến tới thành lập một chính Đảng mac xít của


mình. Bà viết: Bàn việc thành lập một chính Đảng công nhân độc lập chẳng
qua chỉ là đem những nhiệm vụ của nớc ngoài, những kết quả của nớc ngoài
mà cắm vào đất nớc của chúng ta mà thôi Ngời Mác xít Nga chỉ có một
kết cục là: tham gia, tức là giúp vào cuộc đấu tranh kinh tế của giai cấp vô sản
và tham gia vào sự hoạt động đối lập theo khuynh hớng tự do chủ nghĩa.?
Sai lầm cơ bản của phái kinh tế là sùng bái tính tự phát của PTCN. Họ
cho rằng bản thân PTCN có thể đẻ ra một hệ t tởng độc lập. Họ trách những
ngời Mác xít coi thờng ý nghĩa của yếu tố khách quan hoặc yếu tố tự phát
trong quá trình phát triển tác dụng của t tởng thổi phồng tác dụng của yếu
tố tự giác. Phái kinh tế tuyên bố rằng: Cơ sở kinh tế của phong trào đã bị cái
khuynh hớng chủ trơng không bao giờ đợc quên lý tởng chính trị, làm cho lu
mờ đi, rằng châm ngôn của PTCN là đấu tranh cho hoàn cảnh kinh tế hoặc
hơn nữa công nhân vì công nhân tuyên bố rằng quỹ bãi công có giá trị hơn
là hàng trăm tổ chức[1,45] hay chúng khẳng định chính trị bao giờ cũng
ngoãn ngoãn đi sau kinh tế[1,45]. V.I.Lênin đã phê phán rằng, quần chúng
công nhân chỉ có thể đi đến ý thức công liên chủ nghĩa, tức là ý thức tin chắc
rằng phải hợp thành các công đoàn, phải đấu tranh với chủ xởng, phải đòi hỏi
chính phủ ban hành những luật này hay luật khác cần thiết cho công nhân..v.v.
Chứ không thể tự phát hình thành hệ t tởng XHCN. Hệ t tởng XHCN chỉ có
thể ra đời trên cơ sở của những tri thức khoa học sâu sắc từ bên ngoài truyền
vào cho công nhân. Địa vị xã hội của công nhân làm cho họ dễ tiếp thu
CNXH. Nhng hệ t tởng t sản bắt nguồn lâu đời hơn hệ t tởng CNXH, nó đã
trải qua sự chế biến toàn diện hơn, công cụ truyền bá của nó cũng phong phú
hơn. Dó đó phái kinh tế phản đối việc truyền thụ ý thức XHCN khoa học cho
công nhân, trên thực tế là đã giúp giai cấp t sản truyền bá ảnh hởng của họ.
V.I.Lênin viết: Đã không thể có một hệ t tởng độc lập do chính ngay quần
chúng công nhân xây dựng nên trong quá trình phong trào của họ, thì vấn đề

đặt ra chỉ là nh thế này: Hệ t tởng t sản hay hệ t tởng XHCN. Không có cái gì
trung dung cả Vì vậy, bất cứ coi nhẹ hệ t tởng XHCN nh thế nào, bất cứ xa
rời hệ t tởng XHCN nh thế nào đều có một ý nghĩa là tăng cờng hệ t tởng t


sản. Mọi sự sùng bái tính tự phát của PTCN, mọi việc coi nhẹ vai trò của
yếu tố tự giác, coi nhẹ vai trò của Đảng xã hội dân chủ thì dù ngời ta
muốn hay không muốn cũng thế - đều có nghĩa là tăng cờng ảnh hởng của hệ
t tởng t sản đối với công nhân
V.I.Lênin còn chỉ rõ, coi nhẹ tác dụng của lý luận cách mạng, coi nhẹ
vai trò của Đảng, kết quả của nó sẽ là chôn vùi phong trào cách mạng của
GCVS, bởi vì không thể có một Đảng XHCN mạnh mà lại không có lý luận
cách mạng, không có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách
mạng. Và Bây giờ đây, chúng tôi chỉ muốn vặch ra rằng chỉ có Đảng nào có
lý luận tiên phong hớng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên
phong[1,32]
Phái kinh tế nói rằng, những châm ngôn dán cạnh bàn của PTCN là
đấu tranh để cải thiện tình hình kinh tế, rằng tăng thêm đợc dù là mỗi rúp
một côpếch cũng còn hơn bất cứ CNXH và chính sách nào, rằng khi công
nhân đấu tranh vì họ hiểu rằng làm nh thế không phải là cho những thế hệ tơng lai mơ hồ nào mà là cho bản thân họ và con cái họ. Họ còn biện hộ cho
bản thân mình: Theo đúng học thuyết của C.Mác và Ph.Ăngghen thì quyền
lợi kinh tế của các giai cấp khác nhau đóng một vai trò quyết định trong lịch
sử; vì thế đặc biệt là cuộc đấu tranh cho quyền lợi kinh tế của GCVS phải có
một tầm quan trọng bậc nhất đối với sự phát triển giai cấp và cuộc đấu tranh
giải phóng của GCVS. V.I.Lênin đã bác bỏ lại rằng; Do chỗ quyền lợi kinh tế
đóng một vai trò quyết định, ta tuyệt nhiên không thể nào kết luận đợc rằng
cuộc đấu tranh kinh tế lại có một tầm quan trọng bậc nhất, vì những quyền lợi
chủ yếu quyết định của các giai cấp, nói chung chỉ có thể thoả mãn đợc
bằng những cuộc cải biến chính trị căn bản, và quyền lợi kinh tế trọng yếu của
GCVS, nói riêng, chỉ có thể thoả mãn đợc bằng một cuộc cách mạng chính trị

thay thế chuyên chính GCTS bằng chuyên chính của GCVS. Bó hẹp nhiệm
vụ của GCVS vào trong đấu tranh kinh tế, tức là làm cho công nhân vĩnh viễn
ở vào địa vị nô lệ, vĩnh viễn không thanh toán đợc chế độ chuyên chế Sa
Hoàng, vĩnh viễn không thể chôn vùi CNTB, lẽ dĩ nhiên điều đó không có


nghĩa là những ngời Mác xít có thể không coi trọng ý nghĩa của đấu tranh
kinh tế. V.I.Lênin chỉ rõ, những ngời xã hội dân chủ phải tổ chức cuộc đấu
tranh kinh tế của công nhân những vì đấu tranh kinh tế mà quên mất đấu tranh
chính trị, nh thế tức là xa rời nguyên lý chủ yếu của cuộc vận động xã hội dân
chủ quốc tế, là quên mất những điều mà toàn bộ lịch sử PTCN đã dạy chúng
ta. Đảng xã hội- dân chủ nếu chỉ bó hẹp trong việc tiến hành đấu tranh kinh
tế nghĩa là tự sát về mặt chính trị. Không bao giờ có một chỗ nào trên thế
giới lại có Đảng xã hội dân chủ mà không liên hệ mật thiết và chặt chẽ với
đấu tranh chính trị. Một Đảng xã hội dân chủ mà không tiến hành đấu tranh
chính trị thì đó là một con sông không có nớc.
Lẽ dĩ nhiên, phái kinh tế cũng không phải tuyệt đối phủ nhận chính trị,
họ còn nói nên đem lại chính cuộc đấu tranh kinh tế một tính chất chính trị.
V.I.Lênin chỉ rõ: dới một hình thái sâu xa và cách mạng một cách ghê gớm,
cái câu nghe rất kêu đem lại cho chính cuộc đấu tranh kinh tế một tính chất
chính trị thực ra đã che dấu cái khuynh hớng cổ truyền nhằm hạ thấp chính
trị xã hội dân chủ xuống trình độ chính trị công liên chủ nghĩa. Chính trị công
liên chủ nghĩa ấy tức là hòng thông qua biện pháp lập pháp và hành chính
để cải thiện điều kiện lao động chứ không đụng chạm đến chế độ TBCN. Xuất
phát từ việc cho rằng công nhân chỉ nên đấu tranh kinh tế và sùng bái tính tự
phát, coi thờng lý luận nên những ngời theo Chủ nghĩa kinh tế cho rằng không
cần phải có một tổ chức lý luận tập trung cho toàn nớc Nga. Chúng muốn duy
trì tổ chức thủ công chủ nghĩa thực tiễn nhỏ và tổ chức rời rạc của các địa phơng.
Rõ ràng Chủ nghĩa kinh tế một mặt đẩy công nhân Nga vào cuộc đấu
tranh tản mạn, những hy sinh vô ích vào tình trạng mò mẫm trong bóng tối.

Mặt khác nó hạ thấp vai trò của phong trào dân chủ xã hội xuống thành một
ngời đơn thuần ghi nhận những sự kiện. Đó là lý luận và sách lợc chia rẽ
PTCN. Việc truyền bá rộng rãi Chủ nghĩa kinh tế vào nửa cuối thập niên 90
của thế kỷ XIX đã gây thiệt hại to lớn cho PTCN cách mạng ở Nga và đã quy
định những kết quả hạn chế cuộc đấu tranh của GCCN, kìm hãm sự phát triển


của PTCN. V.I.Lênin kêu gọi, giáng trả CNCH phái kinh tế và tích cực tham
gia đấu tranh chống ảnh hởng của nó trong Đảng Dân chủ xã hội Nga là
nhằm vào những lực lợng có thực. Tuy nhiên sự tăng cờng của những xu hớng
cách mạng trong phong trào dân chủ xã hội Nga hoàn toàn không có nghĩa là
nó chuyển sang lập trờng cách mạng. Bởi lẽ, đã số các địa phơng, lực lợng theo
Chủ nghĩa kinh tế vẫn nắm quyền lãnh đạo. Mặt khác, sự sùng bái tính tự phát
của PTCN khó khắc phục nếu không có lực lợng cách mạng cấp tiến trong Đảng
dân chủ xã hội Nga lãnh đạo.
Vì vậy, V.I.Lênin kêu gọi cần thiết phải bóc trần những mu đồ muốn làm
cho Chủ nghĩa kinh tế và Chủ nghĩa E.Becstanh trở thành hệ t tởng thống trị
của PTCN Nga. Ngời đã kiên trì làm tăng ảnh hởng của những nhà mác xít cách
mạng đối với hoạt động của phong trào dân chủ xã hội.
Có thể nói sự xuất hiện của giai cấp kinh tế đã bao trùm một bóng đen lên
sự tồn tại và phát triển của Đảng công nhân dân chủ- xã hội, nó đặt vào tình thế
mâu thuẫn với sự phát triển của tình hình xã hội nớc Nga. Chủ nghĩa kinh tế bác
bỏ sự cần thiết phải tiến hành thành lập Đảng công nhân tập trung, chúng bảo vệ
sự phân tán cùng lề lối làm việc thủ công, bằng cách đó chúng gián tiếp hay trực
tiếp ủng hộ sự bất đồng, dao động trong phong trào công nhân. Những quan điểm
của phái kinh tế Nga giống hệt những quan điểm của bọn thù địch chủ nghĩa
Mác trong các Đảng dân chủ xã hội ở nớc ngoài. Những ngời macxít Nga lúc
đó gọi phái này là bọn Becstanh để chỉ sự đồng loã về t tởng và hành động của
phái này. Tình hình này đặt ra nhiệm vụ cấp bách cho nhiều ngời Mác xít là phải
khắc phục ảnh hởng tiêu cực của chủ nghĩa khinh tế, loại trừ tình trạng rệu rạo và

dao động của Đảng, xây dựng là một Đảng công nhân Mác xít thật sự vững
mạnh về mọi mặt. Hơn ai hết, Lênin là ngời hiểu và nắm rõ tình hình nhất, ngời
hiểu rõ chủ nghĩa kinh tế đang là trung tâm của chính sách thoả hiệp và của chủ
nghĩa cơ hội, rằng trong phong trào công nhân nếu phong trào này thắng tức
phong trào công nhân cũng nh công nhân sẽ thất bại. Chính vì hiểu đợc sự nguy
hại lớn của chủ nghĩa kinh tế với với phong trào cách mạng ngay từ khi chủ
nghĩa kinh tế xuất hiện.


2.3. V.I.Lênin đấu tranh chống chủ nghĩa Mensêvích.
Đầu thế kỷ XX, Đại hội III của Đảng Công nhân dân chủ xã hội Nga
họp ở Luân Đôn nhằm bầu ra cơ quan trung ơng của Đảng, xúc tiến phát triển
PTCN Nga. Cơng lĩnh và đờng lối chính trị của Đảng do V.I.Lênin soạn thảo và
trình bày. Song những phần tử công khai và giấu mặt trong số các đại biểu dự đại
hội đã cố đa ra những ý kiến của họ vào dự thảo nhằm xuyên tạc dự thảo đó. Đối
tợng tấn công của lực lợng này nhằm vào những điểm chủ chốt của dự thảo:
CCVS. Qua đó các phần tử cơ hội này hy vọng sẽ đa Đảng xã hội dân chủ
Nga sang con đờng xét lại. Vấn đề CCVS đợc nêu ra trong Cơng lĩnh của Đảng
công nhân dân chủ xã hội Nga thảo ra năm 1902 1903, sau này đợc sửa
đổi và thông qua đã có ý nghĩa hết sức to lớn. Nó đợc nêu ra không những rõ
ràng và rành mạch mà còn chính là do cuộc đấu tranh chống E.Becstanh chống
CNCH đa lại. Việc bầu cử ban chấp hành trung ơng và Ban biên tập báo Tia
lửa đã hoàn toàn chia làm hai phái. Phái đa số những ngời ủng hộ V.I.Lênin
thành lập Đảng Bônsêvích; phái thiểu số ủng hộ Máctốp lập nên phái Mensêvích.
Năm 1904 V.I.Lênin viết tác phẩm Một bớc tiến hai bớc lùi nhằm góp
phần đấu tranh chống phái Mensêvích, khẳng định lại những nguyên tắc sinh
hoạt Đảng do Đại hội II của Đảng Công nhân dân chủ xã hội Nga vạch ra.
Những bớc lùi của bọn Mensêvích từ Đảng trở về nhóm, từ nguyên tắc tập
trung và kỷ luật vô sản trở thành chế độ tự trị vô chính phủ và vô trách nhiệm.
V.I.Lênin chỉ rõ đó là một nguy cơ rất lớn dẫn đến tình trạng rối loạn trong giai

cấp vô sản, hơn nữa lại đúng vào thời điểm nguy kịch của cách mạng Nga lần thứ
nhất đang trong quá trình chín muồi. Chính vì vậy, Ngời đã phê phán, đấu tranh
và tấn công vào phái Mensêvích về mặt tổ chức rồi tất cả sức, tài năng và cả sự
nhiệt tình của mình cho sự nghiệp phát triển công nhân Nga.
Vấn đề bạo lực trong cách mạng, nên áp dụng hình thức đấu tranh nào để
có thể giành thắng lợi thì phái Mensêvích rất mập mờ. Họ cho rằng, không biết
khái niệm vũ trang đã trở thành cần thiết, đã bức thiết không thể trì hoãn hay cha,
tốt nhất là tranh thủ triệu tập các cơ quan đại biểu nh hội nghị, thân hào, đặc
viênChúng tìm cách chứng tỏ bạo động là vô ích và có hại, trong cách mạng


ngời ta không cần bạo động vũ trang mà vẫn có thể đạt đợc kết quả bằng những
phơng pháp đấu tranh hoà bình.
Lênin đã kịch liệt phê phán quan điểm trên của chủ nghĩa Mensêvích, ngời đã chỉ ra rằng con đờng cải lơng là con đờng khuất lẫn, thoái thác cách mạng
và buộc quần chúng lao động phải chịu những nỗi đau kéo dài. Chỉ có con đờng
cách mạng mới là con đờng đa nhân dân Nga thoát khỏi đau khổ một cách mau
lẹ nhất và đó là con đờng bảo đảm chắc chắn hơn cả sự thành công của một cuộc
đấu tranh sau này của giai cấp vô sản vì chủ nghĩa xã hội.
Chỉ có bạo lực cách mạng mới có thể đập tan sự phản kháng bằng bạo lực
của giai cấp t sản và để phá vỡ kiến trúc thợng tầng đã lỗi thời. Lênin nhấn mạnh
rằng nói đến chính quyền nhân dân không thể không nói đến bạo lực cách mạng,
đến việc vũ trang cho giai cấp cách mạng, đến việc thành lập quân đội cách
mạng để sẵn sàng và đủ sức đập tan mu mô cùng hoạt động phản kháng của kẻ
thù, đảm bảo thắng lợi cho cách mạng. Bởi chính giai cấp phản động thờng là
những kẻ đầu tiên hay dùng đến bạo lực, chúng hay đa luỡi lê vào chơng trình
nghị sự V.I.Lênin đã nêu ra luận điểm nổi tiếng cách mạng là ngày hội của
những ngời bị áp bức bóc lột. Không lúc nào quần chúng nhân dân có thể tỏ ra là
ngời tích cực sáng tạo ra những trật tự xã hội mới nh trong thời kỳ cách mạng
[2,131].
Để khẳng định rằng trong mọi thời kỳ cách mạng, chúng ta không thể lập

lại những công thức cũ rích nh những kẻ Mensêvích mà phải biết thay đổi kịp
thời những khẩu hiệu, những hình thức tổ chức, đấu tranh để ra những phơng
sách cách mạng, thích hợp, có hiệu quả.
Hơn nữa, trong vấn đề liên minh giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao
động thì phái Mensêvích không tính đến trong tiến trình cách mạng của giai cấp
công nhân. Thì giai cấp công nhân có thể hay phải lôi kéo nông dân đi theo
mình. Chúng coi nông dân nh một lực lợng phản động và chúng chủ trơng Giai
cấp vô sản không nên liên kết với dân cày nhng phải liên kết với giai cấp t sản tự
do. Lênin đã kịch liệt phê phán quan điểm này, Ngời chỉ ra rằng đối với cuộc
cách mạng dân chủ t sản ở Nga lúc này với yêu cầu là đánh đổ chế độ quân chủ


chuyên chế, xoá bỏ đặc quyền đặc lợi phong kiến, giảI phóng nhân dân lao động
khỏi tình trạng áp bức bóc lột, tịch thu ruộng đất của địa chủ. Cuộc cách mạng ấy
rõ ràng là phù hợp với nguyện vọng sâu xa của nông dân lao động. Cho nên dới
sự lãnh đạo của GCCN, nông dân lao động Có thể trở thành lực lợng ủng hộ
cách mạng hoàn toàn và triệt để nhất- cuộc cách mạng dân chủ[2,112]. Chỉ có
liên minh với nông dân, GCCN mới hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
GCCN có thể thắng lợi trong cuộc đấu tranh với chế độ Nga Hoàng và GCTS khi
giai cấp nông dân tham gia sát cánh với mình.
Trong cuộc cách mạng Nga (1905), sách lợc của phái Mensêvích về khách
quan là sự phụ thuộc của giai cấp vô sản vào giai cấp t sản tự do chủ nghĩa và
biểu hiện xu hớng CNCH tiểu t sản. Càng gần đến thời điểm chiến tranh đế quốc,
phái Mensêvích càng bộc lộ khuynh hớng xã hội sôvanh, ủng hộ chiến tranh và
chống lại chính đảng mác xít (Đảng Bônsêvích) của giai cấp công nhân.
Đầu thế kỷ XX, trong phong trào công nhân Nga, cuộc đấu tranh giữa hai
nhóm chính trị: Bônsêvích và Mensêvích hết sức phức tạp và gay gắt. Cuộc đấu
tranh này vẫn còn tiếp diễn trong những năm sau chiến tranh thế giới lần thứ
nhất.
Nh vậy, toàn bộ quá trình đấu tranh từ chống phái dân tuý, phái micxít

hợp pháp, phái kinh tế và đến bọn Mensêvích là một quá trình chuẩn bị thành
lập và hoàn chỉnh một đảng macxít. Trong lịch sử cha có một nhóm chính trị nào
lại chuẩn bị chu đáo để tiến tới xây dựng một đảng độc lập nh những ngời
Mácxít Nga dới sự lãnh đạo trực tiếp của V.I.Lênin, đó là đảng Công nhân dân
chủ xã hội Nga (Bônsêvích) một Đảng kiểu mới, Đảng của chủ nghĩa
Lênin.

Chơng 3:
ý nghĩa lý luận và thực tiễn của cuộc đấu tranh của V.I.Lênin
chống chủ nghĩa cơ hội


3.1. ý nghĩa đối với nớc Nga và thế giới
3.1.1. ý nghĩa lý luận
Tiếp thu một cách sáng tạo di sản lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen,
kết hợp chặt chẽ với việc phân tích thực tế lịch sử cụ thể, V.I.Lênin ngay từ
khi bắt đầu hoạt động đã chú ý nghiên cứu rất nhiều vấn đề phát triển của
CNTB nói chung và của PTCN nói riêng. Ngời đã nghiên cứu vấn đề này trong
sự tác động biện chứng khi đề cập đến những quy luật chung của quá trình
lịch sử lẫn những vấn đề về chính sách thực tiễn của GCVS cách mạng. Những
lời giải đáp này là kim chỉ nam có hiệu quả cho hoạt động cách mạng.
Những kẻ thù của V.I.Lênin đang ra sức chứng minh rằng ý nghĩa hoạt
động lý luận của Ngời trong thời kỳ trớc 1905 không vợt quá thời gian lúc đó
và chỉ trong phạm vi nớc Nga mà thôi. Do đó chúng mu toan hạ thấp vai trò
lịch sử hoạt động của Ngời, làm nh đó chỉ là một hiện tợng Nga thuần tuý
và là một yếu tố thứ yếu trong cuộc cách mạng t tởng ở nớc Nga vào cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Những mu toan đó có liên quan trực tiếp tới xu hớng của các nhà t tởng
của chủ nghĩa chống cộng và CNCH nhằm xuyên tạc bản thân thực chất của
Chủ nghĩa Lênin và đối lập nó với Học thuyết Mác. Thực tế cho thấy những

tác phẩm của Ngời viết vào thời điểm này đều phản ánh tất cả những nguyên
lý chung làm cơ sở cho học thuyết cách mạng của Chủ nghĩa Mác nh: Vai trò
lịch sử của GCCN; về CNTB; về CCVS và quá trình cách mạng XHCN Ng ời không chỉ bảo vệ những nguyên lý ấy mà còn tái tạo nó ở một trình độ mới
trong việc phân tích thực tế cụ thể gắn liền với những điều kiện của thời đại
phát triển cách mạng của GCVS. Do đó nội dung của các nguyên lý này
phong phú thêm, tăng thêm ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa lý luận của chúng.
Những tác phẩm Ngời viết để chống CNCH là một trong những mẫu
mực về thái độ đi sâu nghiên cứu bản chất Chủ nghĩa Mác, bảo vệ Chủ nghĩa
Mác và phát triển sáng tạo đối với việc vận dụng những nguyên lý mácxít
trong việc nghiên cứu những hiện tợng xã hội. Ngời đã khẳng định thái độ nh
vậy là điều kiện không thể thiếu đợc để đảm bảo trung thành với các nguyên


×