Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Bài trắc nghiệm GDCD lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 45 trang )

Bài 12: Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
Phần 1: Khởi động:
A/ Quan sát các bức tranh sau và ghi lại nội dung chính của từng bức tranh.
Tranh 1:. Tranh 2: Tranh 3:.
Tranh 4:.. Tranh 5: Tranh 6:.
B/ Câu hỏi:
?. Thế nào là trẻ em?


?. Em hãy xếp các tranh trên vào các trong nhóm quyền trong Công ớc Liên hợp
quốc về quyền trẻ em.
Nhóm quyền sống còn:
Nhóm quyền bảo vệ:
Nhóm quyền phát triển:
Nhóm quyền tham gia:
Phần 2: Cuộc sống quanh em:
?.Em hãy kể những quyền mà trẻ em đợc hởng.


.


?.Một số việc ngời lớn không đợc làm với trẻ em là gì?
1. Đánh đập trẻ em
2. Ngợc đãi trẻ em
3. Cho trẻ em ăn uống thiếu chất
4. Hành hạ trẻ em
5. Cho trẻ đi tham quan các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
6. Bắt trẻ em đi học
7. Bắt trẻ em làm những công việc nặng nhọc
8. Quan tâm, chăm sóc trẻ em


9. Mắng trẻ em
10.Bắt trẻ em đi cai nghiện( nếu bị nghiện)
11.Tổ chức trại hè cho thiếu nhi
12.Lợi dụng trẻ em để buôn bán pháo, ma tuý, thuốc lá lậu.
13.Bóc lột sức lao động của trẻ
14.Dạy trẻ học văn hoá
15.Bắt trẻ làm các công việc nặng nhọc trong lò gạch, hầm lò, đốt than, khai thác
than
16.Đa trẻ đi tiêm phòng
17.Bắt trẻ làm thêm để phụ giúp cha mẹ
18.Bắt trẻ nghỉ học
19.Bắt trẻ làm những công việc phạm pháp
20.Cho trẻ tham gia các hoạt động chính trị - xã hội
?.Theo em, cần làm gì để hạn chế những việc đó?



.


.
?.Trẻ em lang thang, không nơi nơng tựa thờng gặp những nguy cơ gì trong cuộc
sống ?
a. Bị đánh đập
b. Bị bóc lột sức lao động
c. Không ngời chăm sóc
d. Bị bắt đi học
e. Bị xâm hại tình dục
f. Bị bạn bè xấu dụ dỗ, lôi kéo vào làm việc xấu
g. Bị bắt cóc

h. Đợc tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh
i. Bị bắt làm những việc vi phạm pháp luật
j. Bị hành hạ, ngợc đãi
k. Không ai quan tâm
l. Bị ốm
m. Đợc khám, chữa bệnh miễn phí
n. Bị lôi kéo vào con đờng nghiệm hút
o. Đợc ăn uống đầy đủ
p. Không nơi nơng tựa
?. ở nhà, bố mẹ thờng hay cấm em làm việc gì?
a. Đi học nhóm
b. Đi chơi
c. Đi dự sinh nhật bạn
d. Đi sinh hoạt câu lạc bộ hè
e. Đi bơi
f. Việc khác:
?.Những điều cấm đó có vi phạm vào quyền của trẻ em không? ( Nếu có, vi phạm đó
thuộc nhóm quyền nào của công ớc liên hợp quốc về quyền của trẻ em ?)



?. Vì sao một số trẻ em khi sinh ra bị cha mẹ bỏ rơi?



?.ý nghĩa của công ớc này là gì?



Phần 3: Học Vui

1.Từ chìa khoá: Việt Nam
1
2
3
4
5
6
7
Hàng dọc:
Đây là quốc gia thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ
em.( 7 chữ cái)
Hàng ngang:
1.Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (5 chữ cái ) Nhóm quyền .. .. : là những quyền
nhằm .. .. trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
2. ( 4 chữ cái ): Trái với siêng năng, chăm chỉ là gì?
3. ( 10 chữ cái ) : Từ Hán Việt có nghĩa là điều mong ớc?
4. (7 chữ cái ): ở bậc học nào trẻ em không phải đóng tiền học phí?
5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: ( 7 chữ cái ) Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ,.. .. là ngoan
6. ( 7 chữ cái ) Đối với trẻ em bị bỏ rơi, chúng ta cần phải làm gì?
7. ( 7 chữ cái ) Trẻ em đợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình thuộc vào nhóm
quyền nào?
2.Hỏi nhanh, đáp gọn:
1.Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào?
A.1987
B.1988
C.1989
D.1990
2.Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em gồm có mấy nhóm quyền?
A.2

B.4
C.6
D.8
3. Công Uớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em gồm có mấy phần?
A.3
B.5
C.4
D.6
4. Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của
cộng đồng quốc tế đối với trẻ em là đúng hay sai?
A. Sai B. Đúng
5. Nhóm quyền bảo vệ là nhóm quyền nh thế nào?
A. Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị
bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại
B. Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối đãi, bị
bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại
C. Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt c xử, bị bỏ
rơi, bị bóc lột, xâm hại
D. Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị
bỏ rơi, bị bóc lột, làm hại
6.Hành vi nào sau đây không thuộc hành vi xâm phạm quyền trẻ em?
A. Ngợc đãi
B. Làm nhục
A. Ngợc ngạo
C. Bóc lột
7.Việt Nam là nớc thứ mấy trên thế giới đã phê chuẩn công ớc này?
A. Thứ 3
B. Thứ 2
C. Thứ 5
D. Thứ 9

8.Công ớc này có ý nghĩa nh thế nào đối với trẻ em?
A. Thể hiện sự tôn trọng của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.
B. Thể hiệ sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.
C. Là điều kiện cần thiết để trẻ em đợc phát triển
D. Cả 3 ý trên
9. Trẻ em đợc chăm sóc sức khoẻ, đi khám chữa bệnh miễn phí thuộc nhóm quyền
nào?
A. Nhóm quyền bảo vệ
B. Nhóm quyền sống còn
C. Nhóm quyền tham gia
D. Nhóm quyền phát triển
10.Mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em sẽ bị xử lí nh thế nào?
A. Nghiêm khắc
B. Nghiêm mật
C. Nghiêm ngặt
D. Nghiêm minh
11. Trẻ em đợc phát triển trong bầu không khí nào?
A. Hoà bình
B. Gia đình
C. Tang thơng
4. Hạnh phúc
12. Để bảo vệ quyền của mình, học sinh chúng ta cần phải làm gì?
A. Tôn trọng quyền của ngời khác
B. Tôn trọng quyền của mình
C. Cả A và B sai.
D. Cả A và B đúng.
13. Học tập, vui chơi giải trí thuộc nhóm quyền nào?
A. Nhóm quyền sống còn
B. Nhóm quyền tham gia
C. Nhóm quyền phát triển

D. Nhóm quyền bảo vệ
14.Việc nào vi phạm quyền trẻ em?
A. Tổ chức tiêm phòng cho trẻ
B. Tổ chức vận động trẻ tham gia buôn bán, vận chuyển ma tuý
C. Tổ chức trại hè cho trẻ em
D. Tổ chức các hoạt động văn nghệ
15. Trẻ em theo Công ớc Liên hợp quốc là ngời dới bao nhiêu tuổi?
A. 14 tuổi
B. 15 tuổi
C. 16 tuổi
D. 17 tuổi
Phần 4: Hành động:
Em hãy kể lại một câu chuyện thực hiện đúng Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ
em ( hoặc không thực hiện đúng) khoảng 10 dòng.







..


?.Bổn phận của chúng ta trong việc thực hiện công ớc này là gì?


..



?.Cho biết thái độ và cách c xử của em đối với những trờng hợp này nh thế nào?
a.Các bạn đi đánh giầy, bán báo, bán vé xổ số.



b.Các bạn lời học, trốn học đi chơi điện tử.



c.Các bạn bỏ nhà đi lang thang, đi bụi.



d.Các bạn không biết chữ ở vùng sâu, vùng xa.


..
e. Các bạn tham gia hoạt động Đoàn, Đội.






g. Các bạn tham gia sinh hoạt hè tại địa phơng.







h. Các bạn tặng sách vở, quần áo cho những bạn học sinh nghèo.






?. Trong gia đình em, em có hay bị cha mẹ, ngời lớn đánh hoặc mắng không?
a.Có
b. Không
?. Nguyên nhân em bị đánh, mắng là gì?
a. Lời học
b. Trốn học
c. Không nghe lời cha mẹ
d. Thờng cãi lại cha mẹ
e. Học dốt
f. Chăm chỉ học tập
g. Chơi điện tử
h. Không giúp cha mẹ việc nhà
i. Ngủ dậy muộn
j. Giúp bố mẹ việc nhà
k. Cha ngoan
l. Không trông em
m. Hay bắt nạt em
n. Nhờng nhịn em
o. Chăm sóc ông bà
?. Nhận xét của em về việc ngời lớn đánh, mắng trẻ em?



..


..

?. Khi em nhìn thấy một ngời lớn đánh đập một bạn nhỏ, em sẽ làm gì ? Vì sao?

..




?. Ngời lớn có quyền đánh hoặc hoặc mắng trẻ em không? Vì sao?






?. Tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ hoặc danh ngôn có từ trẻ em?
VD: Yêu trẻ trẻ đến nhà, kính già già để tuổi.


.









..
?. Vẽ tranh thể hiện một trong bốn nhóm quyền của Công ớc Liên hợp quốc về
quyền trẻ em.
Bài 13: Công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Phần 1: Khởi Động
Tình huống:
Gia đình A có bố là ngời Việt Nam, mẹ là ngời nớc Nga. Con gái gia đình A đợc
sinh ra trên lãnh thổ Nga.Hết thời gian lao động, gia đình A trở về Việt Nam.
Câu hỏi:
?. Theo em, ngời con gái của gia đình A là công dân Việt Nam hay công dân nớc
Nga? Vì sao?



?.Các dân tộc thiểu số sinh sống ở Việt Nam nh Vân Kiều, Ê -đê, có quốc tịch Việt
Nam không? Vì sao?



?. Ngời Hoa sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh có quốc tịch Việt Nam không? Vì
sao?






Phần 2: Cuộc sống quanh em

?.Trờng hợp nào sau đây là công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
a. Ngời Việt Nam định c và nhập quốc tịch nớc ngoài
b. Ngời Việt Nam đi xuất khẩu lao động
c. Ngời nớc ngoài phạm tội bị phạt tù giam
d. Ngời Việt Nam đi công tác ở nớc ngoài
e. Ngời nớc ngoài sinh sống ở Việt Nam
f. Ngời nớc ngoài nhập quốc tịch Việt Nam
g. Ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam
h.Ngời Việt Nam bị kết án phạt tù giam
i.Ngời nớc ngoài lấy vợ hoặc chồng là ngời Việt Nam
k.Ngời Việt Nam lấy vợ hoặc chồng ngời nớc ngoài
l.Ngời việt Nam đi du lịch ở nớc ngoài
m.Ngời nớc ngoài đến Việt Nam du lịch
n.Sinh viên Việt Nam đi du học ở nớc ngoài
?.Trờng hợp nào trẻ em có quốc tịch Việt Nam?
a. Trẻ em khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam
b. Trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam
c. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh có cha mẹ đều là ngời
nớc ngoài
d. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh có cha mẹ đều là ngời
không quốc tịch nhng có nơi thờng trú tại Việt Nam
e. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh có mẹ là ngời không
quốc tịch, không có nơi thờng trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai
f. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi và đợc tìm thấy ở ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không
rõ cha mẹ là ai
g. Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn ngời kia là
công dân nớc ngoài.
?.Quốc tịch là gì?
a. Là căn cứ xác nhận công dân của một nớc, thể hiện mối quan hệ giữa nhà
nớc và công dân nớc đó.

b. Là căn cứ xác minh công dân của một nớc, thể hiện mối quan hệ giữa nhà
nớc và công dân nớc đó.
c. Là căn cứ xác định công dân của một nớc, thể hiện mối quan hệ giữa nhà
nớc và công dân nớc đó.
d. Là căn cứ xác lập công dân của một nớc, thể hiện mối quan hệ giữa nhà n-
ớc và công dân nớc đó.
?.Em hãy kể một tấm gơng sáng trong học tập, trong thể thao đã đem lại vinh quang
cho dân tộc việt Nam mà em biết?
VD: Nguyễn Thuý Hiền, Nguyễn Kiến Quốc,





.






?. Qua tấm gơng đó, em học tập đợc điều gì ?





.
Phần 3: Học Vui
1. Ô chữ: Luật quốc tịch

Hàng dọc: (12 chữ cái ): Tên một văn bản pháp luật đợc ban hành năm 1998, là
căn cứ để xác nhận công dân Việt Nam.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Hàng ngang:
1.(4 chữ cái ): Há miệng chờ sung là câu nói để chỉ những ngời nào?
2. (7 chữ cái ):Trái với đa số là gì?
3. ( 7 chữ cái ): Phần việc phải gánh vác lo liệu, theo đạo lí thông thờng gọi là
gì?
4. ( 6 chữ cái) : Ngời dân dới chế độ phong kiến đợc gọi là gì?
5. (8 chữ cái ) : Tên một ngôi chùa nổi tiếng ở Hà Nội?
6. ( 1 chữ cái )Đồng nghĩa với từ mẹ?
7. ( 6 chữ cái): Bài Tiến quân ca của Văn Cao đợc gọi là gì?
8. ( 7 chữ cái): Đồng nghĩa với siêng năng là gì?
9. ( 5 chữ cái):Những ngời dới 18 tuổi theo pháp luật Việt Nam đợc gọi là gì?
10. (5 chữ cái ) : ở các nớc có chiến tranh, ngời dân thờng lánh đi ở nơi khác để
khỏi bị những nguy hiểm đợc gọi là gì?
11. ( 7 chữ cái): Chăm sóc, nuôi dỡng thuộc nhóm quyền nào của Công ớc Liên
hợp quốc?
12. ( 8 chữ cái ):Theo khoản 1, điều 5 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em,

trẻ em có quyền gì?
2. Hỏi nhanh, đáp gọn:
1.Trẻ em có quyền đợc có khai sinh và có quốc tịch đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
2. Trẻ em khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam
đúng hay sai?
A. Sai B.Đúng
3. Trẻ sơ sinh có quốc tịch Việt Nam trong trờng hợp nào?
A. Bị bỏ rơi mà không rõ cha mẹ
B. Đợc tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam
C. Đợc tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ
D. A và C đúng.
4.Bố bạn An là đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Nhật Bản. Gia đình An sinh
sống ở Nhật nhiều năm.An có quốc tịch nớc nào?
A. Nhật Bản B.Việt Nam C.Cả A và B đúng. D.Cả A và B sai.
5. Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với; đợc .. bảo vệ và thực
hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
A. Nhà nớc
B. Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
C. Nhà nớc Việt Nam
D. Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
6. Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên
lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam đúng hay sai?
A. Đúng B.Sai
7.Ngời có quốc tịch Việt Nam là công dân nớc nào?
A. Nớc cộng hoà nhân dân Việt Nam
B. Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
C. Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
D. Nớc Việt Nam cộng hoà
8.Công dân là gì?

A. Ngời dân của một nớc
B. Ngời dân của một vùng
C. Ngời dân của một vùng lãnh thổ
D. Ngời dân của một khu vực nhất định
10.ở Việt Nam, công dân có mấy quốc tịch?
A. Hai quốc tịch
a. Một quốc tịch
B. Ba quốc tịch
C. Bốn quốc tịch
11.Theo Luật quốc tịch Việt Nam , công dân Việt Nam có thể mang hai quốc tịch
trong trờng hợp nào?
A. Kết hôn với ngời nớc ngoài
B. Trẻ em là công dân Việt Nam đợc ngời nớc ngoài nhận làm con nuôi
C. Trẻ em là ngời nớc ngoài đợc công dân Việt Nam nhận làm con nuôi
i. Cả 3 ý trên đều đúng.
12. Ngời ở trờng hợp nào sẽ không có quyền công dân Việt Nam?
A. Ngời bị tớc quốc tịch Việt Nam khi không còn xứng đáng với danh hiệu công
dân Việt Nam nữa
B. Ngời nhập quốc tịch Việt Nam
C. Ngời thôi quốc tịch Việt Nam
D. A và C đúng.
13. Ngời nớc ngoài muốn nhập quốc tịch Việt nam cần phải có điều kiện gì?
A.Tuân thủ hiến pháp và pháp luật Việt Nam
B. Biết tiếng Việt Nam
C.Thích sống ở Việt Nam
D.Đang làm việc ở Việt Nam
14. Ngời nớc ngoài hoặc không quốc tịch đang thờng trú ở Việt Nam muốn nhập
quốc tịch Việt Nam cần phải làm gì?
A. Thông báo nhập quốc tịch Việt Nam
B. Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam

C. Báo cáo cá nhân
D. Tờng trình việc xin nhập quốc tịch Việt Nam
15.Trờng hợp nào là công dân Việt Nam nhng bị hạn chế quyền công dân Việt Nam?
A. Ngời bị cảm cúm
B. Ngời bị bệnh hen
C. Ngời bị bệnh tim
D. Ngời bị mắc bệnh tâm thần
phần 4: Hành động:
1.Em hãy nêu một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của trẻ em.
VD: Trẻ em có quyền và nghĩa vụ học tập.






2. Hãy nêu một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam.
VD: Công dân Việt Nam có quyền bầu cử
Công dân Việt Nam có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.





.
.
3. Em cần làm gì để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình để trở thành một ngời
công dân tốt, có ích cho đất nớc?






.
Bài 14: Thực Hiện trật tự an toàn giao thông
Phần 1: Khởi động
1. Quan sát ảnh và cho biết nội dung của từng ảnh?
ảnh 1
ảnh 2
ảnh 3
ảnh 4
ảnh5
ảnh 6
ảnh 7 ảnh 8
ảnh1: ảnh 5:
ảnh 2: ảnh 6:
ảnh 3: ảnh 7:
ảnh 4: ảnh 8:
?. Ngời đi bộ cần phải đi nh thế nào cho đúng luật giao thông đờng bộ?
a.Đi bên phải
b. Đi trên vỉa hè
c. Đi trên hè phố
d. Đi ở lề đờng
e. Đi sát mép đờng
f.Đi ở nơi có vạch kẻ đờng dành cho ngời đi bộ
g.Đi theo tín hiệu đèn giao thông
h. Đi theo ý của mình
i.Đi vào phần đờng dành cho xe thô sơ
k.Đi bộ vợt qua dải phân cách nếu trên đờng có dải phân cách
l.Đi vào giữa lòng đờng

m. Đi bên trái
n.Đi vào phần đờng dành cho xe mô tô, ô tô
o.Đi trên dải phân cách
p. Đi ở nơi có vạch kẻ đờng dành cho xe buýt
?. Khi sang đờng, ngời đi bộ cần phải chú ý điều gì?
a. Quan sát các xe đang đi tới để qua đờng an toàn
b. Nhờng đờng cho các phơng tiện giao thông đang đi trên đờng
c. Chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đờng
d. Không cần quan sát các xe đang đi tới chỉ cần qua đờng an toàn
e. Các phơng tiện khác sẽ phải nhờng đờng cho ngời đi bộ, nên cứ qua đ-
ờng bình thờng.
f. Quan sát ngời tham gia giao thông để nhờng đờng
g. Quan sát ngời điều khiển và ngời ngồi trên xe đạp, xe thô sơ để nhờng
đờng, qua đờng an toàn
h. Quan sát cảnh vật xung quanh để qua đờng cho an toàn
i. Quan sát cảnh sát giao thông để qua đờng an toàn
j. Quan sát đờng khi có súc vật để đảm bảo qua đờng an toàn
k. Quan sát thanh tra giao thông để qua đờng cho an toàn
?. Kể tên những việc mà ngời đi xe đạp không đợc làm khi tham gia giao thông?




..
? Kể tên những việc mà ngời ngồi trên xe đạp không đợc làm?



..
2.Quan sát biển báo?

Biển 1 Biển 2 Biển 3 Biển 4 Biển 5 Biển 6
*Câu hỏi?
Biển báo trên có ý nghĩa gì?
Biển 1 ..
Biển 2..
Biển 3 ..
Biển 4..
Biển 5..
Biển 6..
?.Theo em, có mấy nhóm biển báo?Kể tên các nhóm biển báo đó.

.

?. Đặc điểm của từng nhóm biển báo?
Nhóm biển báo cấm




.
Nhóm biển báo nguy hiểm

:

.
Nhóm biển hiệu lệnh





.
Nhóm biển chỉ dẫn



.
Nhóm biển phụ

.
Phần 2: Cuộc sống quanh em
1. Nêu những số liệu về tai nạn giao thông trong cả nớc hoặc ở địa phơng mà em
biết.
Gợi ý: (Số vụ tai nạn giao thông, số ngời bị thơng, số ngời bị chết, thiệt hạido tai nạn
giao thông gây ra,)
Cả nớc:



..
Địa phơng:
....

.
2. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là gì?
a. Phóng nhanh vợt ẩu
b. Đi đúng phần đờng của mình
c. Đua xe
d. Đi không đúng phần đờng của mình
e. Đi bộ dới lòng đờng
f. Chở quá số ngời quy định

g. Chở hàng cồng kềnh
h. Đi bộ trên hè phố
i. Uống bia, rợu
j. Lạng lách, đánh võng
k. Không biết luật giao thông
l. Không đi xe đạp vào phần đờng dành cho ngời đi bộ
m. Chăn thả súc vật trên đờng
n. Không thực hiện đúng luật giao thông đờng bộ
o. Đờng xá không tốt
p. Đi xe đạp không dàn hàng ngang, không buông tay
q. Phơng tiện tham gia giao thông cũ, không đảm bảo an toàn
r. Không sử dụng xe kéo đẩy để đẩy xa khác
s. Chấp hành hiệu lệnh của ngời điều khiển giao thông
t. Vợt đèn đỏ
u. Phơi rơm rạ dới lòng đờng
v. Đá bóng dới lòng đờng
w. Không đội mũ bảo hiểm
x. Đi xe buông cả hai tay
3. Hậu quả của những vụ tai nạn giao thông?




4.Biện pháp khắc phục?







Phần 3: Học vui
1. ô chữ:
Hàng dọc: Hè phố
? Đó là nơi dành cho ngời đi bộ. (5 chữ cái)
Hàng ngang:
1. Biển hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành
là biển gì? (8 chữ cái)
2. Đèn tín hiệu giao thông đợc đi là đèn màu nào? ( 7 chữ cái )
3.Tiếng miền Nam thắng có nghĩa là gì? ( 5 chữ cái )
4.Cấm làm gì trên đờng bộ? ( 6 chữ cái)
5. Đây là một trong số những công trình báo hiệu đờng bộ? ( 8 chữ cái)
1
2
3
4
5
2. Hỏi nhanh, đáp gọn: Luật giao thông đờng bộ
?. Trẻ em dới bao nhiêu tuổi không đợc đi xe đạp ngời lớn?
A. 11 tuổi B. 12 tuổi c. 13 tuổi D.14 tuổi
?. Trẻ em dới 16 tuổi không đợc lái xe nào?
A. Xe gắn máy B. Xe máy C. Xe ba bánh D. Xe đạp máy
?. Trẻ em đủ 16 tuổi trở lên đợc lái xe có dung tích xi lanh là bao nhiêu cm
3
?
A. 100 cm
3
B.50 cm
3
C. 70 cm
3

D. 110cm
3
?.Trờng hợp đờng không có hè phố, lề đờng thì ngời đi bộ phải đi nh thế nào cho
đúng?
A. Đi sát mép đờng B. Đi gần mép đờng
C.Đi cạnh mép đờng D. Đi ở mép đờng
?.Ngời đi xe đạp không đợc làm gì?
A. Dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng
B. Buông cả hai tay
C. Đi xe bằng một bánh
D.Cả 3 ý trên đúng.
?. Không đợc chăn thả trâu bò, gia súc hoặc chơi đùa ở đâu?
A. Trên cánh đồng
B. Trên đờng làng
C. Trên đờng đê
D. Trên đờng sắt
?. Khi tàu đang chạy, tuyệt đối không đợc làm gì?
A. Thò đầu ra ngoài
B. Thò mắt ra ngoài
C. Thò mũ ra ngoài
D. Thò mặt ra ngoài
?.Phần đờng xe chạy là gì?
A. Là phần của đờng bộ dợc sử dụng cho các phơng tiện giao thông qua lại
B. Là phần của đờng bộ đợc sử dụng cho các phơng tiện giao thông đi lại
C. . Là phần đờng bộ đợc sử dụng cho các phơng tiện qua lại
D. Là phần đờng bộ đợc sử dụng cho các phơng tiện tham gia giao thông.
?Đèn tín hiệu giao thông màu đỏ có nghĩa là gì?
A. Đợc đi
B. Cấm đi
C. Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu

D. Cả 3 ý trên đều đúng
?Hiệu lệnh của cảnh sát điều khiển giao thông tay giơ thẳng đứng có nghĩa là gì?
A. Báo hiệu cho ngời tham gia giao thông phải dừng lại
B. Báo hiệu cho ngời tham gia giao thông đi thẳng
C. Báo hiệu cho ngời tham gia giao thông rẽ phải
D. Báo hiệu cho ngời tham gia giao thông đợc đi tất cả các hớng
?Ngời tham gia giao thông cần đi nh thế nào cho đúng Luật giao thông đờng bộ?
A. Đi bên trái theo chiều đi của mình
B. Đi không đúng phần đờng quy định
C. Đi bên phải theo chiều đi của mình
D. Đi theo ý mình
?Biển báo hiệu đờng bộ gồm mấy nhóm?
A. 3
B. 5
C. 7
D. 9
?Vạch kẻ đờng là gì?
A. Là vạch chỉ sự phân chia làn đờng, vị trí hoặc hớng đi, vị trí dừng lại
B. Là vạch chỉ sự phân bố làn đờng, vị trí hoặc hớng đi, vị trí dừng lại
C. Là vạch chỉ sự phân công làn đờng, vị trí hoặc hớng đi, vị trí dừng lại
D. Là vạch chỉ sự phân cấp làn đờng, vị trí hợa hớng đi, vị trí dừng lại
?Tác dụng của biển phụ là gì?
A. Giải thích cho các nhóm biển: cấm, nguy hiểm, hiệu lệnh, chỉ dẫn
B. Thuyết minh cho các nhóm biển : cấm, nguy hiểm, hiệu lệnh, chỉ dẫn
C. Thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu
lệnh và biển chỉ dẫn.
D. Trình bày bổ sung cho các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ
dẫn và biển hiệu lệnh
?Khi lùi xe, ngời điều khiển phơng tiện phải làm gì?
A. Quan sát phía sau

B. Có tín hiệu cần thiết
C. Nhận thấy không nguy hiểm mới đợc lùi
D. Cả 3 ý trên đều đúng
?Cấm dừng đỗ xe tại các vị trí nào?
A. Điểm đỗ xe công cộng
B. Khu vực đỗ xe
C. Nơi dừng của xe buýt
D. Bãi gửi xe
?. Ngời ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không đợc làm
điều gì?
A. Sử dụng điện thoại
B. Sử dụng ô
C. Sử dụng nón
D. Sử dụng mũ
?.Trên đờng có dải phân cách, ngời đi bộ không đợc phép làm gì?( Ghi cách trả lời
đúng nhất)
A. Vợt qua dải phân cách
B. Leo qua dải phân cách
C. Trèo qua dải phân cách
D. Đi qua dải phân cách
?.Trẻ em dới bao nhiêu tuổi khi đi qua đờng đô thị, đờng thờng xuyên có xe cơ giới
qua lại phải có ngời lớn dắt?
A. 5 tuổi
B. 6 tuổi
C. 7 tuổi
D. 8 tuổi
?Cấm thả rông súc vật ở đâu?
A. Trên đờng làng
B. Trên đờng đê
C. Trên đờng phố

D. Trên đờng bộ
?Những ngời có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn giao thông có trách nhiệm gì?
A. Bảo vệ tài sản của ngời bị hại
B. Bảo vệ hiện trờng
C. Giúp đỡ, cứu chữa kịp thời ngời bị hại
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
?.Điều kiện của ngời điều khiển xe thô sơ tham gia giao thông là gì?
A. Hiểu biết quy tắc giao thông đờng bộ
B. Có sức khoẻ bảo đảm điều khiển xe an toàn
C. Cả A và B sai.
D. Cả A và B đúng.
?Có mấy nguyên tắc đảm bảo an toàn giao thông đờng bộ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 7
? Theo điều 8, Luật giao thông đờng bộ, hành vi nào bị cấm?
A. Tổ chức đua xe trái phép
B. Tổ chức đánh bạc
C. Tổ chức vận chuyển, buôn bán, tàng trữ ma tuý
D. Tổ chức trại hè
Phần 4: Hành động:
1.Kể lại một vụ tai nạn giao thông mà em biết.





Nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn giao thông đó là gì?




Từ vụ tai nạn giao thông đó, em rút ra cho mình bài học gì để đảm bảo an toàn khi
tham gia giao thông.



.
Nêu những biểu hiện của bản thân em hoặc những ngời em biết cha chấp hành Luật
giao thông.


.

..
2. Viết hoặc vẽ tranh nói về tai nạn giao thông và các biện pháp hạn chế tai nạn giao
thông?


.
3. Hãy lập kế hoặch để tuyên truyền cho các bạn học sinh trong lớp, trờng thực hiện
đúng luật giao thông đờng bộ
Thời gian tuyên truyền:


Địa điểm tuyên truyền:

..
Đối tợng tuyên truyền:



Nội dung tuyên truyền:



Hình thức tuyên truyền:

.
Ngời thực hiện:
..
Dự kiến kết quả:

Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập
Phần 1: Khởi động:
2. Quan sát tranh và ghi nội dung cho từng bức ảnh sau:
ảnh 1 ảnh 2
ảnh 3 ảnh 4
ảnh 5 ảnh 6
Nội dung của các bức ảnh là :
ảnh1:
ảnh 2:
ảnh 3:
ảnh 4:
ảnh 5:
ảnh 6:
2. Sắp xếp các bậc học từ thấp đến cao: Tiểu học, THPT, THCS, ĐH, Mần non,CĐ,
Sau ĐH


3.ý nghĩa của việc học tập đối với cuộc sống của mỗi cá nhân là gì?




..
Phần 2: Cuộc sống quanh em
1.Nêu những việc mà em làm để thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình.


×