Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài : Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.14 KB, 11 trang )


Kiểm tra bài cũ:
- ở lớp 7 em đã học bài thơ tứ tuyệt nào, của ai? Hãy đọc
thuộc lòng bài thơ đó?
-Về nội dung hình thức, bài thơ thuộc kiểu thơ nào?
-
Em hiểu thế nào về hào khí Đông A?
* Hào khí Đông A:
-
Tâm hồn, khí phách dân tộc thời Trần.
-
Tư tưởng độc lập tự cường, tự hào dân tộc.
-
ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.

Tá lßng
(ThuËt hoµi )
- Ph¹m Ngò L·o -

I. Tìm hiểu chung
Phạm Ngũ Lão(1255- 1320).Quê làng Phù ủng,
huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.
- Là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân
Nguyên- Mông {Lần 2(1285), lần 3(1288)}.
- Là người văn võ toàn tài.
2. Tác phẩm.

Hoàn cảnh ra đời bài thơ : Tỏ lòng
- Sáng tác trong thời đại nhà Trần, khi lực lượng kháng chiến
đã lớn mạnh nhưng chưa đi đến thắng lợi cuối cùng.
*Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.


* Nhan đề: Tỏ lòng thuật hoài.
+ Thuật: kể, bày tỏ.
+ Hoài: nỗi lòng.
Căn cứ vào phần
tiểu dẫn, giới thiệu
một vài nét về tác
giả Phạm Ngũ
Lão?
1. Tác giả.
bày tỏ khát vọng hoài bão trong lòng.

* Bố cục:
-
2 câu đầu: Hình tượng người anh hùng vệ quốc đời
Trần
-
2 câu cuối: Nỗi lòng của tác giả
3. Đọc và tìm hiểu chú thích
II. Phân tích văn bản.
1. So sánh phiên âm và bản dịch thơ.
-
Câu 1: Cầm giáo-> dịch : múa giáo: chưa thể hiện
được 2 từ Hoành sóc
- Câu 2: Chưa dịch hết sức mạnh của hình ảnh ba quân
Thơ thất ngôn tứ
tuyệt Đường luật có
kết cấu thông thường
như thế nào?

* Câu 1:

Cầm ngang ngọn giáo(Hoành sóc):
tạo hình

Chiều ngang ngọn giáo Chiều đứng thẳng của conngười

=> Tư thế vững chắc, rắn rỏi tự tin, trấn giữ đất nước.
- Bối cảnh xuất hiện:
+ Thời gian: Kháp kỉ thu-> thời gian dài
+ Không gian: Vũ trụ rộng lớn-> con người cầm giáo được
đo bằng kích thước của núi trời.
=> Con người mang tầm vóc vũ trụ với tư thế hiên ngang, kì
vĩ.
- Tư thế:

×