Tải bản đầy đủ (.ppt) (147 trang)

Bài giảng Vi sinh vat học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 147 trang )

VI SINH VẬT
VI SINH VẬT
ĐẠI CƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG I
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ MÔN VI
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ MÔN VI
SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỐI TƯỢNG CỦA VI SINH VẬT
ĐỐI TƯỢNG CỦA VI SINH VẬT
HỌC ĐẠI CƯƠNG
HỌC ĐẠI CƯƠNG

vi khuẩn
vi khuẩn



virus
virus

nấm men
nấm men



nấm mốc


nấm mốc



tảo và protozoa
tảo và protozoa
Nhiệm vụ của vi sinh vật học đại
Nhiệm vụ của vi sinh vật học đại
cương
cương

-Nghiên cứu các đặc điểm cơ bản về hình thái,
-Nghiên cứu các đặc điểm cơ bản về hình thái,
cấu tạo, di truyền, hoạt động sinh lý hóa
cấu tạo, di truyền, hoạt động sinh lý hóa
học,...của các nhóm vi sinh vật.
học,...của các nhóm vi sinh vật.

-Sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên và
-Sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên và
mối quan hệ giữa chúng với môi trường và các
mối quan hệ giữa chúng với môi trường và các
sinh vật khác.
sinh vật khác.

-Nghiên cứu các biện pháp thích hợp để có
-Nghiên cứu các biện pháp thích hợp để có
thể sử dụng một cách có hiệu quả nhất vi sinh
thể sử dụng một cách có hiệu quả nhất vi sinh
vật có lợi cũng như các biện pháp tích cực nhằm

vật có lợi cũng như các biện pháp tích cực nhằm
ngăn ngừa các vi sinh vật có hại trong mọi hoạt
ngăn ngừa các vi sinh vật có hại trong mọi hoạt
động của đời sống con người
động của đời sống con người
II-KHÁI YẾU VỀ CÁC GIAI ĐOẠN
II-KHÁI YẾU VỀ CÁC GIAI ĐOẠN
PHÁT TRIỂN VI SINH VẬT
PHÁT TRIỂN VI SINH VẬT

TRƯỚC KHI PHÁT MINH RA KÍNH HIỂN VI
TRƯỚC KHI PHÁT MINH RA KÍNH HIỂN VI

KÍNH HIỂN VI RA ĐỜI
KÍNH HIỂN VI RA ĐỜI

PASTEUR VỚI THÍ NGHIỆM THỰC
PASTEUR VỚI THÍ NGHIỆM THỰC
NGHIỆM
NGHIỆM

SAU PASTEUR VÀ SINH HỌC HIỆN ĐẠI
SAU PASTEUR VÀ SINH HỌC HIỆN ĐẠI

HÌNH Ảnh CÁC NHÀ KHOA HỌC GẮN LIẾN
HÌNH Ảnh CÁC NHÀ KHOA HỌC GẮN LIẾN
VỚI CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
VỚI CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
MANG Ý NGHĨA TRONG SỰ PHÁT TRIỂN
MANG Ý NGHĨA TRONG SỰ PHÁT TRIỂN

CỦA SINH HỌC
CỦA SINH HỌC
2.1. Giai đoạn trước khi phát minh ra
2.1. Giai đoạn trước khi phát minh ra
kính hiển vi
kính hiển vi

Từ thời thượng cổ người ta đã biết ủ
Từ thời thượng cổ người ta đã biết ủ
phân, trồng xen cây họ đậu với cây trồng
phân, trồng xen cây họ đậu với cây trồng
khác, ủ men, nấu rượu,... nhưng chưa giải
khác, ủ men, nấu rượu,... nhưng chưa giải
thích được bản chất của các biện pháp.
thích được bản chất của các biện pháp.
Trong quá trình định canh con người đã
Trong quá trình định canh con người đã
thấy được tác hại của bệnh cây. Đối với
thấy được tác hại của bệnh cây. Đối với
bệnh ''rỉ sắt'' ở thời Aristote người ta xem
bệnh ''rỉ sắt'' ở thời Aristote người ta xem
như là do tạo hóa gây ra
như là do tạo hóa gây ra
Trong các tài liệu ''Giáp cốt'' của
Trong các tài liệu ''Giáp cốt'' của
Trung Quốc cách đây 4000 năm đã
Trung Quốc cách đây 4000 năm đã
thấy đề cập đến kỹ thuật nấu rượu
thấy đề cập đến kỹ thuật nấu rượu


. Người ta nhận thấy trong quá trình lên
. Người ta nhận thấy trong quá trình lên
men rượu có sự tham gia của mốc vàng,
men rượu có sự tham gia của mốc vàng,
như vậy vi sinh vật đã được ứng dụng vào
như vậy vi sinh vật đã được ứng dụng vào
sản xuất, phục vụ cuộc sống từ rất lâu,
sản xuất, phục vụ cuộc sống từ rất lâu,
nhưng người ta chưa hiểu được bản chất
nhưng người ta chưa hiểu được bản chất
của vi sinh vật
của vi sinh vật
2.2. Giai đoạn sau khi phát minh ra kính
2.2. Giai đoạn sau khi phát minh ra kính
hiển vi (Phát hiện ra vi sinh vật)
hiển vi (Phát hiện ra vi sinh vật)

Leewenhoek là người đầu tiên phát hiện
Leewenhoek là người đầu tiên phát hiện
ra vi sinh vật nhờ phát minh ra kính hiển
ra vi sinh vật nhờ phát minh ra kính hiển
vi năm 1668.
vi năm 1668.

, Ông đã quan sát nước ao tù, nước ngâm
, Ông đã quan sát nước ao tù, nước ngâm
các chất hữu cơ, bựa răng,...
các chất hữu cơ, bựa răng,...




Leewenhoek nhận thấy ở đâu cũng có
Leewenhoek nhận thấy ở đâu cũng có
những sinh vật nhỏ bé.
những sinh vật nhỏ bé.
Anton van Leewenhoek (1632-1723). Người
Anton van Leewenhoek (1632-1723). Người
đầu tiên quan sát thấy vi khuẩn với kính hiển
đầu tiên quan sát thấy vi khuẩn với kính hiển
vi tự chế
vi tự chế

Phát minh của Leewenhoek củng cố quan
Phát minh của Leewenhoek củng cố quan
niệm về khả năng tự hình thành của vi
niệm về khả năng tự hình thành của vi
sinh vật. Thời gian này người ta cho rằng
sinh vật. Thời gian này người ta cho rằng
sinh vật quan sát được là từ các vật vô
sinh vật quan sát được là từ các vật vô
sinh, thịt, cá sinh ra dòi và sau đó người
sinh, thịt, cá sinh ra dòi và sau đó người
ta cho ra đời thuyết tự sinh (hay thuyết
ta cho ra đời thuyết tự sinh (hay thuyết
ngẫu sinh).
ngẫu sinh).
2.3. Giai đoạn vi sinh vật học thực nghiệm
2.3. Giai đoạn vi sinh vật học thực nghiệm
với Pasteur
với Pasteur




Pasteur (1822-1895). Với công trình
Pasteur (1822-1895). Với công trình
nghiên cứu của mình ông đã đánh đổ học
nghiên cứu của mình ông đã đánh đổ học
thuyết tự sinh, nhờ chế tạo ra bình cổ
thuyết tự sinh, nhờ chế tạo ra bình cổ
ngỗng.
ngỗng.


Louis Pasteur (1822-1895) với phát
minh ra bình cổ ngỗng, ông đã đánh đổ
học thuyết tự sinh
Pasteur, là người đầu tiên chứng minh cơ sở
Pasteur, là người đầu tiên chứng minh cơ sở
khoa học của việc sản xuất vaccin
khoa học của việc sản xuất vaccin

Mặc dầu L. Pasteur là người đầu tiên
Mặc dầu L. Pasteur là người đầu tiên
chứng minh cơ sở khoa học của việc chế
chứng minh cơ sở khoa học của việc chế
tạo vaccin nhưng thuật ngữ vaccin lại do
tạo vaccin nhưng thuật ngữ vaccin lại do
một bác sĩ nông thôn người anh Edward
một bác sĩ nông thôn người anh Edward
Jenner (1749-1823) đặt ra. Ông là người

Jenner (1749-1823) đặt ra. Ông là người
đầu tiên nghĩ ra phương pháp chủng đậu
đầu tiên nghĩ ra phương pháp chủng đậu
bằng mủ đậu mùa bò cho người lành, để
bằng mủ đậu mùa bò cho người lành, để
phòng bệnh đậu mùa, một căn bệnh hết
phòng bệnh đậu mùa, một căn bệnh hết
sức nguy hiểm cho tính mạng thời bây giờ.
sức nguy hiểm cho tính mạng thời bây giờ.
2.4. Giai đoạn sau Pasteur và vi sinh
2.4. Giai đoạn sau Pasteur và vi sinh
học hiện đại
học hiện đại

Tiếp theo sau Pasteur là Koch (Robert
Tiếp theo sau Pasteur là Koch (Robert
Koch 1843-1910), là người có công trong
Koch 1843-1910), là người có công trong
việc phát triển các phương pháp nghiên
việc phát triển các phương pháp nghiên
cứu vi sinh vật. Ông đề ra phương pháp
cứu vi sinh vật. Ông đề ra phương pháp
chứng minh một vi sinh vật là nguyên
chứng minh một vi sinh vật là nguyên
nhân gây ra bệnh truyền nhiễm mà ngày
nhân gây ra bệnh truyền nhiễm mà ngày
nay mọi nhà nghiên cứu bệnh học phải
nay mọi nhà nghiên cứu bệnh học phải
theo và gọi là quy tắc Koch.
theo và gọi là quy tắc Koch.



Ngày 24-3-1882, Koch công bố công trình
Ngày 24-3-1882, Koch công bố công trình
khám phá ra vi trùng gây bệnh lao và gọi
khám phá ra vi trùng gây bệnh lao và gọi
nó là
nó là
Mycobacterium tuberculosis
Mycobacterium tuberculosis
,
,
là một
là một
bệnh nan y thời đó. Khám phá này
bệnh nan y thời đó. Khám phá này
Robert Koch (1843-1910) phát hiện
Robert Koch (1843-1910) phát hiện
ra trực khuẩn lao
ra trực khuẩn lao
Mycobacteryum
Mycobacteryum
tuberculosis
tuberculosis
Juliyes Richard Petri, 1852-1921
Juliyes Richard Petri, 1852-1921

Học trò của Koch là Petri (Juliyes Richard
Học trò của Koch là Petri (Juliyes Richard
Petri, 1852-1921) chế ra các dụng cụ

Petri, 1852-1921) chế ra các dụng cụ
nghiên cứu vi sinh vật mà ngày nay còn
nghiên cứu vi sinh vật mà ngày nay còn
dùng tên của ông để đặt cho dụng cụ ấy:
dùng tên của ông để đặt cho dụng cụ ấy:
đĩa Petri.
đĩa Petri.



Ông cũng nêu ra các biện pháp nhuộm
Ông cũng nêu ra các biện pháp nhuộm
màu vi sinh vật.
màu vi sinh vật.
Ivanopxki, 1892 và Beijerrinck, 1896
Ivanopxki, 1892 và Beijerrinck, 1896



Hai ông phát hiện ra virus đầu tiên trên
Hai ông phát hiện ra virus đầu tiên trên
thế giới khi chứng minh vi sinh vật nhỏ
thế giới khi chứng minh vi sinh vật nhỏ
hơn vi khuẩn, qua được lọc bằng sứ xốp,
hơn vi khuẩn, qua được lọc bằng sứ xốp,
là nguyên nhân gây bệnh khảm cây thuốc
là nguyên nhân gây bệnh khảm cây thuốc
lá.
lá.
Klug (1982) phát hiện ra cấu trúc đối xứng

Klug (1982) phát hiện ra cấu trúc đối xứng
xoắn của virus gây bệnh khảm thuốc lá TMV
xoắn của virus gây bệnh khảm thuốc lá TMV

Ngày nay vi sinh vật đã phát triển rất sâu với
Ngày nay vi sinh vật đã phát triển rất sâu với
hàng trăm nhà bác học có tên tuổi và hàng chục
hàng trăm nhà bác học có tên tuổi và hàng chục
ngàn người tham gia nghiên cứu, các nghiên
ngàn người tham gia nghiên cứu, các nghiên
cứu đã đi sâu vào bản chất của sự sống ở mức
cứu đã đi sâu vào bản chất của sự sống ở mức
độ phân tử và dưới phân tử, đi sâu vào kỹ thuật
độ phân tử và dưới phân tử, đi sâu vào kỹ thuật
cấy mô và tháo lắp gen ở vi sinh vật và ứng
cấy mô và tháo lắp gen ở vi sinh vật và ứng
dụng kỹ thuật tháo lắp này để chữa bệnh cho
dụng kỹ thuật tháo lắp này để chữa bệnh cho
người, gia súc, cây trồng và đang đi sâu vào để
người, gia súc, cây trồng và đang đi sâu vào để
giải quyết bệnh ung thư ở loài người.
giải quyết bệnh ung thư ở loài người.
Alexander Fleming (1881-1955)
Alexander Fleming (1881-1955)



Ông là người đầu tiên phát hiện ra chất
Ông là người đầu tiên phát hiện ra chất
kháng sinh, đó là Penicillin được ssinh ra

kháng sinh, đó là Penicillin được ssinh ra
từ nấm
từ nấm
Peniclium
Peniclium


Alexander Fleming (1881-1955)
Watson and Crick (1953) phát hiện ra cấu
Watson and Crick (1953) phát hiện ra cấu
trúc xoắn kép ADN
trúc xoắn kép ADN

Đây là bước đột phá lớn trong sinh học
Đây là bước đột phá lớn trong sinh học
hiện đại
hiện đại

Nhờ phát hiện ra cấu trúc ADN mà ngày
Nhờ phát hiện ra cấu trúc ADN mà ngày
nay công nghệ sinh học phát triển như vũ
nay công nghệ sinh học phát triển như vũ
bảo, những nghiên cứu chuyên sâu về
bảo, những nghiên cứu chuyên sâu về
gen của vi sinh vật ngày càng được phát
gen của vi sinh vật ngày càng được phát
hiện nhiều phục vụ cho sinh học, y tế, thú
hiện nhiều phục vụ cho sinh học, y tế, thú
y
y

Watson and Crick (1953) phát hiện ra cấu
Watson and Crick (1953) phát hiện ra cấu
trúc xoắn kép của phân tử ADN
trúc xoắn kép của phân tử ADN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×