Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Một Số Mô Hình Nuôi Trông Thủy Sản Đến Chất Lượng Nước Xã Vũ Di, Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.26 KB, 75 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
------------------------&---------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG
NƯỚC XÃ VŨ DI, HUYỆN VĨNH TƯỜNG,
TỈNH VĨNH PHÚC

Người thực hiện

: NGUYỄN THỊ NGỌC MAI

Lớp

: K57-MTC

Khóa

: 57

Chuyên ngành

: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Giáo viên hướng dẫn

: PGS.TS HOÀNG THÁI ĐẠI


Địa điểm thực tập

: VŨ DI – VĨNH TƯỜNG – VĨNH PHÚC


Hà Nội – 2016

ii


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực tập, nghiên cứu và triển khai đề tài khóa luận tốt
nghiệp đến nay tôi đã hoàn thành khóa luận của mình. Tôi xin chân thành cảm
ơn các tập thể và cá nhân đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi có thể
hoàn thành đề tài của mình.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy
giáo PGS.TS. Hoàng Thái Đại – cán bộ giảng dạy khoa Tài Nguyên và Môi
Trường – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các
thầy cô giáo trong khoa Tài Nguyên và Môi Trường đã trang bị những kiến
thức cơ bản, hữu ích phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu đề tài cũng như
cho công tác của tôi sau này.
Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vô điều kiện của
cán bộ xã Vũ Di huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, cùng sự động viên của
người thân và bạn bè, tôi đã hoàn thành đề tài theo đúng kế hoạch được giao.
Với thời gian có hạn và kinh nghiệm hạn chế nên việc nghiên cứu đề
tài không tránh khỏi sai sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các
bạn để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2016

Sinh viên
Nguyễn Thị Ngọc Mai

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................i
MỤC LỤC.................................................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................................................iv
CRSD : Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững.............................................iv
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH................................................................................................................................vii
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1...............................................................................................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................................................................3
1.1. Cơ sở khoa học của kiểm soát chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản.............................3
1.1.1. Khái niệm về nuôi trồng thủy sản....................................................................................3
1.1.2. Vai trò, các hình thức nuôi, các hệ thống nuôi trồng thủy sản.........................................3
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản..............................................................12
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước mặt trong nuôi trồng thủy sản..........................14
1.2. Hiện trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản.............................................................................16
1.2.1. Hoạt động nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam...................................................................16
1.2.2. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc...........................................17
1.2.3. Ảnh hưởng của nuôi trồng thủy sản đến môi trường.....................................................18

CHƯƠNG 2.............................................................................................................................................24
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP............................................................................24
NGHIÊN CỨU.......................................................................................................................................24
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................................24
2.2. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................................24
2.3. Nội dung nghiên cứu..............................................................................................................24
2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc......24
2.3.2. Tình hình chung về NTTS và môi trường tại xã Vũ Di................................................24
2.3.3. Tình hình quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản tại xã Vũ Di..................................24
2.3.4. Hiện trạng môi trường nước mặt nuôi trồng thủy sản tại xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường,
tỉnh Vĩnh Phúc........................................................................................................................................25
2.3.5 Đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước NTTS............................................25

ii


2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................25
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .........................................................................................25
2.4.2 Phương pháp phân tích số liệu .......................................................................................26
CHƯƠNG 3.............................................................................................................................................28
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...............................................................................................................28
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc...............28
3.1.1. Điều kiện tự nhiên..........................................................................................................28
3.1.2. Các nguồn tài nguyên.....................................................................................................30
3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội............................................................................31
3.1.4. Tình hình quản lý và sử dụng đất xã Vũ Di...................................................................35
3.2. Tình hình chung về NTTS và môi trường tại xã Vũ Di..........................................................36
3.3. Tình hình quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản tại xã Vũ Di...........................................42
3.4. Hiện trạng môi trường nước mặt nuôi trồng thủy sản tại xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường, tỉnh
Vĩnh Phúc....................................................................................................................................................45

QCVN 38:2011/BTNMT...................................................................................................46
............................................................................................................................................51
3.5. Đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước NTTS...................................................53
3.5.1. Giải pháp quản lý môi trường........................................................................................53
3.5.2. Giải pháp kỹ thuật..........................................................................................................55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................................................57
Kết luận.........................................................................................................................................57
Kiến nghị......................................................................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................................59
2.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). “Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc Gia – Môi
trường nước mặt lục địa”..................................................................................................................59
3.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt. QCVN 08:2015/ BTNMT, Hà Nội...........................................................................................59
PHỤ LỤC ................................................................................................................................................61

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATTP

: An toàn thực phẩm

BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa
BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trường

COD


: Nhu cầu oxy hóa học

CRSD

: Dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững

CT

: Chỉ thị

FAO

: Tổ chức lượng thực và nông nghiệp của Liên Hợp Quốc

GCNQSD

: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

HĐND

: Hội đồng nhân dân

KVA

: K – Kilo, V – Volt, A – Ampere

NTTS

: Nuôi trồng thủy sản


PTNT

: Phát triển Nông thôn

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

THCS

: Trung học cơ sở

UBND

: Ủy ban nhân dân

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Giá trị giới hạn các thông số trong nước mặt dùng cho mục đích
bảo vệ đời sống thủy sinh............Error: Reference source not found
Bảng 1.2 Một số yếu tố hóa lý ảnh hưởng đến các loài thủy sản............Error:
Reference source not found
Bảng 1.3 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt cho nuôi trồng
thủy sản cột B1 – QCVN 08:2015/BTNMTError: Reference source

not found
Bảng 1.4 Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2013, 2014......Error: Reference
source not found
Bảng 2.1 Tọa độ vị trí lấy mẫu...................Error: Reference source not found
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu phân tích..................Error: Reference source not found
Bảng 3.1 Thực trạng hệ thống dân cư xã Vũ Di...Error: Reference source not
found
Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 xã Vũ Di Error: Reference source
not found
Bảng 3.3 Diện tích và số hộ nuôi của từng hình thức nuôi trồng thủy sản
.....................................................Error: Reference source not found
Bảng 3.4 Kỹ thuật nuôi trồng của hai mô hình tại xã. Error: Reference source
not found
Bảng 3.5 Những thuận lợi và khó khăn của hai hình thức nuôi..............Error:
Reference source not found
Bảng 3.6 Ý kiến của hộ nuôi về môi trường nước nuôi trồng thủy sản năm
2016.............................................Error: Reference source not found
Bảng 3.7 Thuận lợi và khó khăn của các nguồn cấp nước.....Error: Reference
source not found
Bảng 3.8 Kết quả quan trắc nước mặt các ao nuôi trồng thủy sản vào tháng 3
và Các chỉ tiêu so sánh trong quy chuẩn Việt Nam ban hành
QCVN 38:2011/BTNMT............Error: Reference source not found

v


vi


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 1993 – 2014. Error: Reference source
not found
Hình 1.2 Sản lượng thủy sản Việt Nam qua các năm (nghìn tấn)...........Error:
Reference source not found
Hình 3.1 Biểu đồ biễu diễn nồng độ pH tại một số hộ NTTS Error: Reference
source not found
Hình 3.2 Biểu đồ biễu diễn nồng độ DO (mg/l) tại một số hộ NTTS.....Error:
Reference source not found
Hình 3.3 Biểu đồ biễu diễn nồng độ BOD5 (mg/l) tại một số hộ NTTS..Error:
Reference source not found
Hình 3.4 Biểu đồ biễu diễn nồng độ COD (mg/l) tại một số hộ NTTS...Error:
Reference source not found
Hình 3.5 Biểu đồ biễu diễn nồng độ PO43- (mg/l) tại một số hộ NTTS...Error:
Reference source not found
Hình 3.6 Biểu đồ biễu diễn nồng độ TSS (mg/l) tại một số hộ NTTS....Error:
Reference source not found
Hình 3.7 Biểu đồ biễu diễn nồng độ NH4+ (mg/l) tại một số hộ NTTS...Error:
Reference source not found
Hình 3.8 Biểu đồ biễu diễn nồng độ NO3- (mg/l) tại một số hộ NTTS....Error:
Reference source not found

vii


MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, hàng thủy sản xuất khẩu đóng vai trò quan
trọng trong việc tăng thu nhập ngoại tệ mạnh cho đất nước. Theo Tổng cục
thống kê, ước tính giá trị sản xuất thủy sản năm 2014 đạt gần 188 nghìn tỷ
đồng, tăng 6.5% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó giá trị nuôi trồng thủy

sản ước đạt hơn 155 nghìn tỷ đồng và giá trị khai thác thủy sản ước đạt 73
nghìn tỷ đồng. Những năm tới, do nhu cầu mặt hàng thủy sản trên thế giới
tăng cao, thị trường được mở rộng nên ngành khai thác, nuôi trồng thủy sản ở
Việt Nam rất có tiềm năng phát triển. Tuy nhiên đi đôi với sự phát triển là
những tác động khó lường lên môi trường nước vùng nuôi cũng như vùng lân
cận khác của hoạt động NTTS đang đặt ra những vấn đề cấp bách cần giải
quyết. Đó là vấn đề cân bằng giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường, giữa
lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Tình trạng ô nhiễm môi trường đang xảy
ra nghiêm trọng trong NTTS do phần lớn chất hữu cơ dư thừa từ thức ăn đọng
lại ở dưới đáy áo nuôi. Ngoài ra, còn các hóa chất, kháng sinh được sử dụng
trong quá trình nuôi trồng dư đọng lại mà không được xử lý. Chất lượng nước
trong NTTS bị ô nhiễm, sẽ dẫn đến việc giảm năng suất và chất lượng thủy
sản; mất nhiều chi phí để phục hồi môi trường cũng như những thiệt hại mà
NTTS gây ra cho các ngành khác. Vì vậy để ngành NTTS phát triển bền
vững, chúng ta vừa phải chú trọng đến sản xuất, vừa phải quan tâm giải quyết
đến vấn đề bảo vệ môi trường NTTS.
Hiện nay, toàn huyện Vĩnh Tường có trên 1.500 ha diện tích mặt nước
nuôi trồng thủy sản. Tính riêng trong quý III năm 2015, sản lượng thủy sản
trên địa bàn huyện ước đạt 1.275 tấn, tăng hơn 30 tấn so với cùng kỳ năm
2014. Xã Vũ Di nằm ở trung tâm huyện Vĩnh Tường, là một xã thuần nông
với tổng diện tích nuôi trồng thủy sản là 54.39 ha; sản lượng trung bình là 315
tấn/năm. Tuy nhiên do kỹ thuật nuôi trồng của người dân còn hạn chế và chưa
có nhiều giống mới cho năng suất cao, chất lượng tốt nên chất lượng nước
nước ngày càng có nguy cơ bị ô nhiễm, gây tác động xấu đến sự phá triển của
1


thủy sản. Hơn nữa, do biến đổi khí hậu, thời tiết diễn biến phức tạp, nhiệt độ
môi trường ao nuôi chênh lệch lớn, thường thay đổi đột ngột khiến thủy sản
hay bị sốc nhiệt hoặc nhiễm các loại khí độc như H 2S, NH3...làm cho sức đề

kháng thủy sản giảm và dễ bị bệnh.
Xuất phát từ thực trạng đó em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
ảnh hưởng của một số mô hình nuôi trồng thủy sản đến chất lượng nước
tại xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” sẽ giúp có thêm hiểu biết
về chất lượng nước mặt trong NTTS nói chung. Qua đó chúng ta có thể đánh
giá chất lượng nước mặt và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nước
nhằm tăng năng suất NTTS.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đánh giá được chất lượng nước mặt NTTS tại xã Vũ Di - Vĩnh Tường Vĩnh Phúc.
Đánh giá ảnh hưởng của một số mô hình NTTS trên địa bàn xã đến
chất lượng nước.
Đề xuất được một số biện pháp cải thiện chất lượng nước vùng NTTS
tại xã Vũ Di - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc

2


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của kiểm soát chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
1.1.1. Khái niệm về nuôi trồng thủy sản
Theo tổ chức FAO (2008) thì việc nuôi trồng thủy sản là các thủy sinh
vật trong môi trường nước ngọt, nước lợ và mặn, bao gồm áp dụng các kỹ
thuật vào quy trình nuôi nhằm nâng cao năng suất; thuộc sở hữu cá nhân hay
tập thể.
Hoạt động thủy sản là việc tiến hành khai thác nuôi trồng, vận chuyển
thủy sản khai thác; bảo quản chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy
sản, điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. Khai thác thủy sản là
việc khai thác nguồn lợi thủy sản trên biển, sông, hồ, đầm và các vùng nước
tự nhiên khác.

1.1.2. Vai trò, các hình thức nuôi, các hệ thống nuôi trồng thủy sản
a. Vai trò của nuôi trồng thủy sản
 Cung cấp sản phẩm giàu chất đạm đáp ứng nhu cầu của xã hội
Sản phẩm thủy sản là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng rất được mọi
người yêu thích. Từ xưa tới nay, con người luôn coi sản phẩm thủy sản là
thực phẩm lý tưởng nhất. Trong nó có rất nhiều loại vitamin, dễ tiêu hóa và
hấp thụ như hàm lượng protein cao, lượng mỡ và colexteron thấp, có nhiều
loại vitamin, dễ tiêu hóa và hấp thụ đối với con người, đẩy mạnh quá trình
trao đổi chất. Đây là đặc điểm khiến cho các loại thịt không thể so sánh được
với sản phẩm thủy sản.
Hơn nữa, sản phẩm thủy sản còn là nguồn cung cấp protein thích hợp
nhất cho sức khỏe của con người. Rất nhiều nước trên thế giới luôn coi việc
sử dụng mặt nước biển là khởi nguồn quan trọng để cung cấp protein cho con
người. Theo tính toán khoa học, trong các loại chất protein của động vật mà
con người dễ hấp thụ nhất, khoảng gần một nửa có nguồn gốc từ sản phẩm
thủy sản. Theo kết quả phân tích cứ mỗi cân cá trắm đen chứa 195 gram hàm
3


lượng protein, trong khi 1kg thịt lợn chỉ chứa 95 gram hàm lượng protein,
1kg thịt gà có chứa 136 gram hàm lượng protein, 1kg thịt vịt có chứa 147
gram hàm lượng protein. Các loại tôm và sinh vật nhuyễn thể tảo cũng đều là
những loại thực phẩm thủy sản hàm lượng protein cao và hàm lượng chất béo
thấp. Trong các loại sinh vật nhuyễn thể thì loài Hàu được gọi là “sữa bò
biển”. Hàm lượng protein có trong thịt của loài Hàu lên đến 45% - 57%. Một
số động vật thủy sản kinh tế khác như: ba ba, rùa, tôm, cua, ếch…là những
thực phẩm bổ dưỡng.
Việt Nam là một nước đang phát triển, lương thực vẫn là thức ăn chính
cho người dân Việt Nam, tỷ lệ chất protein và lipit động vật trong thức ăn vẫn
còn thấp hơn rất nhiều so với mức bình quân trên thế giới.

Hiện nay mức tiêu dùng của người Việt Nam đối với các loài thủy sản
ước tính chiếm khoảng 50% về tiêu dùng thực phẩm chứa protein. Riêng về
cá đã cung cấp khoảng 8kg/người/năm, trong đó nuôi trồng chiếm khoảng
30%. Những năm tới xu thế đời sống nhân dân ngày càng khá lên, mức tiêu
dùng thực phẩm sẽ tăng. Điều đáng quan tâm là ngày nay nhân dân có xu thế
thiên về sử dụng thực phẩm ít béo. Do đó tôm, cá, và các sản phẩm có nguồn
gốc thủy sản được dùng làm thực phẩm chiếm phần quan trọng.
 Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, phân bón cho nông nghiệp
Sản phẩm phụ của ngành nuôi trồng thủy sản (các loại tôm cá tạp), các
phụ, phế phẩm của nhà máy chế biến thủy sản làm nguyên liệu cho các nhà
máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm và một số loại thức ăn cho tôm cá và
theo số liệu của FAO sản phẩm thủy sản dành cho chăn nuôi chếm khoảng
30%. Hàng năm ở Việt Nam đã sản xuất ra khoảng 40.000 – 50.000 tấn bột cá
làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm
và thức ăn cho tôm cá.

4


 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, công nghiệp thực
phẩm, dược phẩm, mỹ nghệ
Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản có thể cung cấp nguyên vật liệu cho
các ngành như công nghiệp, nông nghiệp, y dược và công nghiệp quốc phòng,
thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề liên quan
Các sản phẩm của ngành nuôi trồng thủy sản ngoài chức năng làm thực
phẩm cho con người còn được sử dụng nhiều trong lĩnh vực khác. Rất nhiều
mặt hàng thủy sản là nguyên liệu cho các nhà máy chế biến đông lạnh như:
tôm, cá, nhuyễn thể…. Nguyên liệu cho các xí nghiệp dược phẩm như: rong
mơ, rong câu, rong thuốc giun…sản xuất keo alginate, Aga aga, Iod, cồn,
thuốc tẩy giun sán. Hải mã, hải long, vỏ bào ngư là nguồn dược liệu quý và

nổi tiếng, rất nhiều loại vỏ sinh vật nhuyễn thể có thể làm nguyên liệu sản
xuất đồ mỹ nghệ xuất khẩu như: sản phẩm khảm trai, ngọc trai, đồi mồi. Cùng
với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống nhân dân ngày càng được
nâng cao thì sản phẩm nuôi trồng thủy sản ngày càng có xu hướng được sử
dụng rộng rãi hơn. Đồng thời, sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản
cũng kéo theo sự phát triển cảu các ngành liên quan. Phát triển nghề nuôi
trồng thủy sản không chỉ hoàn thiện cơ cấu sản xuất nông nghiệp, duy trì hệ
sinh thái mà còn hình thành lên chiến lược khai thác, sử dụng tổng hợp tài
nguyên trên lãnh thổ Việt Nam.
Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản khuyến khích các vùng nông thôn
ven biển thực hiện việc kinh doanh tổng hợp như: Nông – lâm – ngư tạo điều
kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, nâng cao hiệu quả trong
sản xuất kinh doanh
Đồng thời, sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản cũng kéo theo
sự phát triển của các ngành liên quan như công nghiệp chế biến thức ăn, công
nghiệp cơ khí, chế biến thực phẩm tiêu thụ sản phẩm, du lịch chữa bệnh và
các hoạt động dịch vụ…

5


 Tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trọng, tăng thu nhập ngoại tệ cho đất
nước
Sản phẩm thủy sản thương phẩm là sản phẩm xuất khẩu quan trọng của
Việt Nam, có tỉ xuất thu đổi ngoại tệ cao. Cùng với các chính sách cải cách và
mở cửa của nền kinh tế, mối quan hệ giữa sự phát triển ngành thủy sản Việt
Nam và thi trường quốc tế ngày càng trở nên mật thiết. các ngành nuôi trồng
thủy sản địa phương đã chủ chương phát triển kinh tế hướng ngoại để tham
gia vào thị trường cạnh tranh quốc tế, đẩy mạnh ngành nuôi trồng thủy sản
phát triển nhằm tạo ra ngoại tệ mạnh cho đất nước. Việt Nam hiện đứng thứ 3

thế giới về nuôi trồng thủy sản (sau Trung Quốc, Ấn Độ) với kim ngạch xuất
khẩu đạt 7.9 tỷ USD năm 2014 và năm 2015 đạt 6.7 tỷ USD (Nguồn: Phòng
Thông tin kinh tế quốc tế).

Hình 1.1. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 1993 – 2014
Trong 10 năm qua, ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu
của Việt Nam không ngừng phát triển và đã trở thành một ngành kinh tế mũi
nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập quốc tế.
Với giá trị gia tăng cao, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
chiếm 6-7% giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn quốc.
Thủy sản Việt Nam đã được xuất khẩu sang 165 thị trường, với 61 nhà
máy chế biến quy mô công nghiệp đạt quy chuẩn ATTP, trong đó 461 nhà
6


máy đạt điều kiện xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (chiếm hơn 75%). Hai
loại thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là tôm và cá tra (Nguồn: Phòng
Thông tin kinh tế quốc tế)
 Phát triển nuôi trồng thủy sản góp phần phát triển kinh tế - xã hội
Nghề nuôi trồng thủy sản tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao
động, giúp bà con nông dân và ngư dân xóa đói giảm nghèo và tiến lên làm
giàu cho bản thân và cho quê hương. Nguồn lao động ở các vùng nông thôn
hết sức phong phú nhưng do chịu những hạn chế về thực lực cũng như quy
mô và tốc độ phát triển ngành công nghiệp Việt Nam khiến cho lao động trẻ
mới rất khó được tiếp nhận. Hiện nay, ở nông thôn Việt Nam cùng với sự
nâng cao về năng xuất lao động và trình độ thâm canh hóa sản xuất, hàng loạt
lao động nông thôn đã chuyển sang hướng sản xuất phi nông nghiệp cho
huyện thị nông thôn và làm nghề phụ tay trái thì nghề nuôi trồng thủy sản với
ưu thế diện tích lớn, đầu tư ít, đạt hiệu quả kinh tế cao đã kích thích những
người nông dân “rời đất chứ không xa quê” đã mở ra cánh cửa vươn lên làm

giàu trên chính mảnh đất quê hương mình.
Với đặc thù nông thôn, ven biển mật độ dân số cao trình độ dân trí thấp,
hàng năm dân số tăng nhanh kéo theo sự gia tăng lao động dư thừa. Bên cạnh
đó một bộ phận lớn ngư dân làm nghề khai thác ven bờ do nguồn lợi cạn kiệt,
khai thác kém hiệu quả, từng bước chuyển sang nuôi trồng thủy sản. Ngoài ra
còn một số bộ phận nông dân vừa sản xuất nông nghiệp, vừa nuôi trồng thủy
sản, làm phong phú thêm cho nền văn minh lúa nước, đưa nền văn minh lúa
nước lên cao hơn, hiện đại hơn.
Phát triển nuôi trồng thủy sản tạo ra sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông
thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nông ngư dân. Góp
phần xây dựng trật tự xã hội, an ninh nông thôn, vùng biển, biên giới, vùng
sâu, vùng xa. (Nguồn: Vai trò, vị trí, đặc điểm và khả năng phát triển ngành
NTTS ở Việt Nam, 123doc.org,

7


/>id=1007201&t=1463043904&aut=8f67da955bdb51d34ab819074a70b031,
ngày 5/3/2016)
b. Các hình thức nuôi trồng thủy sản
- Nuôi ao
Đây là hình thức phổ biến nhất và xuất hiện sớm nhất ở Việt Nam. Từ
thời xa xưa, người dân Việt Nam đã biết đào ao thả cá, sau đó họ xây dựng
các mô hình sản xuất tổng hợp theo VAC. Hình thức này được giới hạn trong
phạm vi nhất định tùy theo diện tích ao nuôi và người dân có thể áp dụng
phương thức nuôi khác nhau từ quảng canh đến thâm canh (Nguyễn Quang
Linh, 2011).
Nuôi trong ao là hình thức nuôi các loài thủy sản trong ao đất (ao nằm
trên đất liền). Có nhiều loại ao khác nhau được thiết kế cho nuôi trồng thủy
sản như ao cho cá đẻ ao trú động, ao ương cá bột, ao nuôi cá thương phẩm…

- Nuôi trong lồng bè ở các mặt nước lớn ở đảo, vịnh hay ven bờ
Đây là hình thức nuôi khá phổ biến cả ở các thủy vực khác nhau (ngọt
và lợ, mặn), hình thức này tùy theo thủy vực như hồ đập chứa hay lưu vực các
dòng sông hoặc trên các vịnh, đảo hay ven bờ, nơi có độ sâu từ 3 m trở lên.
Đây là hình thức được phát triển rất mạnh trong 5 năm trở lại đây. Người dân
tận dụng điều kiện mặt nước để phát triển nuôi trồng thủy sản và mang lại
hiệu quả rất tốt. Hình thức này có thể áp dụng cho nuôi bán thâm canh và
thâm canh (Nguyễn Quang Linh, 2011).
Nuôi bè là hình thức nuôi các loài thủy sản trong các bè, chủ yếu bằng
gỗ và có kích thước lớn. Thuật ngữ bè thường được dùng phổ biến ở vùng
Nam Bộ để chỉ các bè nuôi cá tra, basa, cá mè vinh…trên sông. Kích cỡ rất
khác nhau từ dưới 100 đến hơn 1000 m3/bè.
Nuôi lồng là hình thức nuôi các loại thủy sản trong các lồng làm bằng
lưới có kích cỡ rất khác nhau từ dưới 10 m 3/lồng đến hơn 1000 m3/ lồng
(trường hợp là nuôi lồng biển). Tuy nhiên, nuôi lồng cũng có thể chỉ hình
thức nuôi trong có lồng làm bằng gỗ, tre, nứa… kích thước thường nhỏ.
8


- Nuôi chắn sáo, đăng quầng
Là hình thức nuôi có giới hạn bằng các chắn đăng, sáo ở các lưu vực có
mặt nước lớn nhưng độ sâu có giới hạn nhất định từ 4 - 6 m. Trên các thủy
vực này người dân có thể thiết kế các chắn đăng, sáo bằng vật liệu rẻ tiền để
nuôi cá hay các đối tượng hỗn hợp. Hình thức này có thể áp dụng cho nuôi từ
quảng canh đến thâm canh nhưng trong thực tế chủ yếu là nuôi quảng canh và
quảng canh cải tiến. Với những vùng nuôi như mặt nước lớn ở các hồ thủy
điện có độ sâu từ 4 – 6 m hay các vùng đầm phá nuôi bằng chắn sáo, độ sâu
từ 2 -3 m (Nguyễn Quang Linh, 2011).
Là hình thức nuôi các loài thủy sản trong các quầng lưới hay đăng tre
có kích thước rất khác nhau tùy theo loài nuôi. Quầng có thể có một mặt giáp

với bờ, nhưng đáy lồng là nề đáy của sông, bãi triều hay đầm phá…
- Nuôi kết hợp các đối tượng đăng quầng trong ao
Đây là hình thức áp dụng cho các mô hình nuôi bán thâm canh hay
quảng canh cải tiến, người dân có thể nuôi ghép các đối tượng cá, tôm, cua,
nhuyễn thể và cả rong biển. Hình thức nuôi hỗn hợp này đã mang lại hiệu quả
kinh tế, môi trường và an toàn dịch bệnh hơn. Ở các vùng nội đồng hình thức
nuôi hỗn hợp các đối tượng cá nước ngọt truyền thống khá phổ biến (Nguyễn
Quang Linh, 2011).
- Nuôi bãi triều
Là hình thức nuôi quảng canh sò huyết, vẹm, hầu, điệp, nghêu…trên
nền bãi triều ven biển. Sau một thời gian nuôi thì chúng được thu hoạch bằng
phương pháp cào lớp bùn đáy. Phương thức này cũng được dùng trong trồng
rong biển (Nguyễn Quang Linh, 2011)
- Nuôi giàn/ dây treo
Nuôi giàn thường dùng để chỉ hình thức nuôi các loài nhuyễn thể (2
mảnh vỏ). Giàn có thể ở dạng cố định bằng cọc cắm xuống bãi triều hoặc
dạng phao nổi để treo các chuỗi hay túi lưới đựng các loài nuôi bên trong như
nuôi hầu, vẹm xanh… dạng phao có thể nuôi xa bờ còn dạng cố định thường
gần bờ (Nguyễn Quang Linh, 2011)
9


c. Các hệ thống nuôi
- Nuôi thủy sản siêu thâm canh
Nuôi thủy sản siêu thâm canh là nuôi có năng suất cao, trung bình hơn
200 tấn/ha/năm; sử dụng thức ăn viên công nghiệp có thành phần dinh dưỡng
đáp ứng nhu cầu của đối tượng nuôi; giống được sản xuất từ các trại (hay
giống nhân tạo); không dùng phân bón và loại bỏ hết định hại; kiểm soát hoàn
toàn các điều kiện nuôi (nước được bơm hay tư chảy, thay nước hoàn toàn
chủ động và kiểm soát chất lượng nước, có sục khí,…). Nuôi chủ yếu trong ao

nước chảy, trong lồng, bể hay trong hệ thống máng nước chảy (PGS.TS.
Nguyễn Thanh Phương, PGS.TS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS. Dương Nhựt
Long, 2009).
- Nuôi thủy sản thâm canh
Nuôi thâm canh là hình thức nuôi có năng suất dưới 200 tấn/ha/năm;
kiểm soát tốt các điều kiện nuôi, chi phí đầu tư ban đầu, kỹ thuật áp dụng và
hiệu quả sản xuất đều cao; và có xu hướng tiến tới chủ dộng kiểm soát tất cả
các điều kiện nuôi (khí hậu và chất lượng nước); và các hệ thống nuôi có tính
nhân tạo (PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương, PGS.TS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS.
Dương Nhựt Long, 2009).
- Nuôi thủy sản bán thâm canh
Đây là hệ thống nuôi chủ yếu ở Việt Nam hiện nay, chủ yếu sử dụng
giống nhân tạo và thức ăn chế biến với diện tích của các đầm nuôi không quá
lớn, nguồn nước cung cấp chủ động, có trang thiết bị hỗ trợ cho vận hành hệ
thống nuôi. Do vậy hệ thống ngày càng phát triển
Hình thức nuôi này có năng suất từ 2 – 20 tấn/ha/năm; lệ thuộc nhiều
vào nguồn thức ăn tự nhiên nhờ vào bón phân hay cho ăn bổ sung; giống
được sản xuất từ các trại (hay là giống nhân tạo); bón phân định kỳ, trao đổi
nước hay sục khí định kỳ, cấp nước bằng máy bơm hay tự chảy. Nuôi trong
ao, quầng hay bè đơn giản (PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương, PGS.TS. Trần
Ngọc Hải, PGS.TS. Dương Nhựt Long, 2009).
- Nuôi thủy sản quảng canh cải tiến
10


Nuôi thủy sản quảng canh cải tiến là hình thức nuôi có năng suất từ 0.5
– 5 tấn /ha/năm; có thể ăn bổ sung bằng thức ăn chất lượng thấp, giống được
sản xuất từ các trại (giống nhân tạo) hay thu gom ngoài tự nhiên; bón phân vô
hay hữu cơ thường xuyên; quan sát một số yếu tố chất lượng nước đơn giản.
Nuôi ao, lồng đơn giản (ví dụ nuôi cá lồng dựa vào thức ăn tự nhiên và có bổ

sung thức ăn) (PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương, PGS.TS. Trần Ngọc Hải,
PGS.TS. Dương Nhựt Long, 2009).
- Nuôi thủy sản quảng canh
Nuôi thủy sản quảng canh là hình thức nuôi mà mức độ kiểm soát hệ
thống nuôi thấp (môi trường, thức ăn, địch hại, bệnh,…); mức độ đầu tư ban
đầu, kỹ thuật áp dụng và hiệu quả sản xuất đều thấp (năng suất <500
kg/ha/năm); phụ thuộc nhiều vào thời tiết, chất lượng nước; nuôi tận dụng
mặt nước tự nhiên (ví dụ: đầm phá, vịnh, eo ngách); và không chủ động được
thức ăn tự nhiên cho cá (PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương, PGS.TS. Trần
Ngọc Hải, PGS.TS. Dương Nhựt Long, 2009).
- Nuôi thủy sản kết hợp
Nuôi thủy sản kết hợp là hình thức nuôi thủy sản chia xẻ tài nguyên
như nước, thức ăn, quản lý,… với các hoạt động khác; thường là nông nghiệp,
công nghiệp, cơ sở hạ tầng ( chất thải trong sản xuất, trạm thủy điện,…). Nuôi
cá trong hồ chứa nước thủy điện,…(PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương,
PGS.TS. Trần Ngọc Hải, PGS.TS. Dương Nhựt Long, 2009).
- Nuôi kết hợp thủy sản với nông nghiệp
Nuôi thủy sản bán thâm canh kết hợp với nông nghiệp (bao gồm cả
chăn nuôi) là hình thức nuôi phối hợp để tận dụng điều kiện của nhau. Ví dụ:
nuôi cá kết hợp trồng lúa (PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương, PGS.TS. Trần
Ngọc Hải, PGS.TS. Dương Nhựt Long, 2009).
- Nuôi luân canh
Nuôi thủy sản lâm canh là hình thức không nuôi liên tục hai hay nhiều
vụ một đối tượng trên cùng một diện tích sản xuất. Ví dụ như nuôi một vụ
11


tôm càng xang và một vụ trồng lúa hay nuôi một vụ tôm sú và một vụ cá rô
phi trong ao tôm (PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương, PGS.TS. Trần Ngọc Hải,
PGS.TS. Dương Nhựt Long, 2009).

1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản
a. Nhân tố tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên là tiền đề cơ bản để phát triển và phân bố thủy
sản. Mỗi loại thủy sản chỉ có thể sinh trưởng và phát triển trong điều kiện tự
nhiên nhất định. Các yếu tố tự nhiên quan trọng là: đất, nước, khí hậu. Chúng
ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất – chất lượng – sản lượng của nuôi trồng
thủy sản.
- Diện tích mặt nước:
Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản là đất có mặt nước nội địa bao
gồm ao, hồ, đầm, sông ngòi, kênh rạch; đất có mặt nước ven biển; đất bãi bồi
ven sông, ven biển bãi cát cồn cát ven biển; đất sử dụng cho kinh tế trang
trại… Đất đai dễ nuôi trồng thủy sản quyết định đến sự tồn tại và phát triển
của các loài động vật thủy sản vì nếu tách chúng ra khỏi môi trường nước thì
chúng chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn. Hơn nữa diện tích mặt
nước còn quyết định đến quy mô phát triển nuôi trồng thủy sản.
- Nguồn nước:
Nguồn nước là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công
của việc nuôi trồng thủy sản. Tính chất mặt nước còn quyết định tới yếu tố
giống loài thủy sản được nuôi trồng. Bởi vì mỗi giống loài thủy sản đều có
những đặc điểm sinh lý, sinh thái riêng, có một môi trường sống riêng mà
không phải môi trường nước nào nó cũng có thể tồn tại được. Môi trường
nước được phân ra làm ba loại: nước ngọt, nước lợ, nước mặn. Nguồn nước
phục vụ nuôi trồng thủy sản yêu cầu về chất lượng nước khá nghiêm ngặt,
nước không bị ô nhiễm, độ đục thấp, hàm lượng oxy hòa tan trong nước cao,
hàm lượng chất hữu cơ trong nước thấp, hàm lượng các chất độc trong nước
thấp hoặc không có. Để sử dụng nguồn nước mặt cho nuôi trồng thủy sản đạt
12


hiệu quả cao và phát triển bền vững phải chú ý các giải pháp quản lý, giải

pháp kỹ thuật… làm cơ sở để hạn chế ô nhiễm nguồn nước mặt trên diện
rộng, bảo vệ chất lượng môi trường nước.
- Khí hậu:
Các điều kiện thời tiết, khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động nuôi
trồng thủy sản, có thể thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển và lan tràn dịch
bệnh cho vật nuôi. Việt Nam là một nước năm trong vùng nhiệt đới, vì vậy
khí hậu mang đến những thuận lợi, khó khăn nhất định cho nuôi trồng thủy
sản. Những tác động có lợi như: các giống, các loài động thực vật thủy sinh
phong phú, đa dạng và có nhiều loài có giá trị kinh tế cao, nguồn nước dồi
dào… Bên cạnh đó còn những bất lợi như: những tai biến thiên nhiên (bão, lũ
lụt, hạn hán…) gây thiệt hại nghiêm trọng tới nuôi trồng thủy sản.
Các nhân tố khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa…ảnh hưởng rất
lớn đến khả năng sống, khả năng sinh sản và di trú của các loài thủy sinh.
Trong đó nhiệt độ là một trong những yếu tố môi trường tác động nhiều đến
đời sống thủy sinh, gắn liền với hoạt động sinh lý, sinh thái và nhu cầu dinh
dưỡng của các loài. Mỗi loài có một khoảng thích ứng riêng, khả năng chống
chịu nằm trong những giới hạn nhất định. Sự tăng hoặc giảm nhiệt độ quá cao
hoặc quá thấp đều làm suy giảm lượng thủy sản trong ao hồ.
b. Nhân tố kinh tế - xã hội
Nhân tố xã hội: Dân cư và nguồn lao động ảnh hưởng tới hoạt động
nuôi trông thủy sản ở hai mặt, vừa là lực lượng sản xuất vừa là người tiêu
dùng các nông sản. Bất kể một ngành sản xuất vật chất nào cũng nhằm mục
đích tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của con người. Và ngành
nuôi trồng thủy sản cũng vậy muốn tạo ra sản phẩm thủy sản thì phải có lực
lượng sản xuất như: các cá nhân, hộ gia đình làm việc trong lĩnh vực nuôi
trồng thủy sản.
Nhân tố tiến bộ khoa học kỹ thuật: Xã hội ngày càng phát triển và kèm
theo đó là những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tiến bộ khoa học kỹ thuật ra đời
đã làm thay đổi đời sống con người trên mọi lĩnh vực. Trong lĩnh vực nuôi
13



trồng thủy sản cũng vậy, nhờ áp dụng những tiến bộ này mà người ta có thể
sản xuất ra những giống thủy sản mới, chất lượng cao, sinh trưởng nhanh, có
khả năng chống chịu với những điều kiện ngoại cảnh tốt. Mặt khác người ta
cũng có thể kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản;
chuẩn đoán và xử lý kịp thời bệnh thủy sản nhờ áp dụng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật.
Nhân tố thị trường: Bất kể một ngành sản xuất nào cũng nhằm mục
đích là sử dụng các yếu tố đầu vào trong sản xuất để tạo sản phẩm đầu ra.
Nhưng để có được lợi nhuận thì các nhà sản xuất phải tìm kiếm được đầu ra
cho các sản phẩm của mình. Muốn tìm kiếm được thị trường tiêu thụ cho sản
phẩm của mình không hề đơn giản chút nào trong giai đọan cạnh tranh khốc
liệt như hiện nay. Khi đó, thị trường có vai trò quan trọng quyết định đến việc
chuyển dịch cơ cấu hàng hóa theo hướng sản xuất hàng hóa ngày càng cao.
Do tính chất đa dạng của nhu cầu thị trường làm cho các hoạt động nuôi trồng
thủy sản cũng biến đổi đa dạng về mặt cơ cấu sản phẩm.
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước mặt trong nuôi trồng thủy sản
Bảng 1.1: Giá trị giới hạn các thông số trong nước mặt dùng cho mục
đích bảo vệ đời sống thủy sinh (QCVN 38:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh)
TT
1
2
3
4
5

Thông số
pH

DO
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
Nitrat (NO3-)
Amoni (NH4+)

Đơn vị

Giá trị giới hạn
6,5 – 8,5
mg/l
>= 4
mg/l
100
mg/l
5
mg/l
1
(Nguồn:QCVN 38:2011/BTBMT)

Bảng 1.2: Một số yếu tố hóa lý ảnh hưởng đến các loài thủy sản
Thông số
DO

Tác động đối với động vật thủy sinh

Giá trị thích
hợp

DO thấp dẫn tới hiện tượng động vật thủy sinh lười ăn, 3 – 8 mg/l
chậm lớn, nếu kéo dài hoặc DO quá thấp sẽ gây chết

14


Nhiệt độ

Khi nhiệt độ quá cao hay quá thấp hoặc biến đổi đột 20 - 30°C
ngột thường gây ra các hiện tượng sốc nhiệt, mất cân
bằng sinh lý, rối loạn hô hấp, tiêu hóa…
pH cao hoặc thấp có thể ảnh hưởng đến hoạt động sinh 6,5 – 8,5

pH

hóa, hàm lượng ion kim loại trong nước dẫn đến gây
ngộ độc cho các loài thủy sản.
Hàm lượng H2S cao làm con vật bị ngạt, tác động lên hệ <0,1 mg/l

H2S

thần kinh làm con vật bị tê liệt
Độ trong Ảnh hưởng đế quá trình quang hợp của tảo, khả năng 20 – 40 cm
Độ cứng

bắt mồi, hô hấp…của các loài thủy sản
Nước quá cứng sẽ ảnh hưởng đến sự điều hòa áp suất

NH3

thẩm thấu, giảm sự lột xác và mức tăng trưởng của tôm
Hàm lượng cao làm dịch máu khó tiết ra môi trường <1 mg/l


NO2

5 - 10°H

ngoài, tăng pH máu, giảm khả năng vận chuyển O2
Hàm lượng cao ngăn cản không cho O 2 kết hợp với <0,02 mg/l

-

Fe tổng

Hemoglobin, dẫn đến thiếu O2
Quá trình oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ tiêu tốn O2

số
COD

Quá trình biến đổi các chất hữu cơ tiêu hao O 2 nhu cầu 10 – 20 mg/l

<0,1 mg/l

tiêu hao oxy hóa học, nếu cao quá sẽ ảnh hưởng hô hấp
BOD5

và hoạt động sống của thủy sinh vật
Quá trình biến đổi các chất hữu cơ tiêu hao O2
5 -10 mg/l
( Nguồn: Nguyễn Đức Hội, 2002)

Bảng 1.3: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt cho nuôi

trồng thủy sản cột B1 – QCVN 08:2015/BTNMT
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Thông số
pH
DO
TSS
COD
BOD5 ( 200C)
Amoni ( NH+4 tính theo N)
Nitrat (NO3- tính theo N)
Phosphat (PO43- tính theo P)

Giá trị giới hạn
cột B1
5,5 – 9
mg/l
>= 4
mg/l
50
mg/l
30

mg/l
15
mg/l
0,9
mg/l
10
mg/l
0.3
( Nguồn: QCVN 08:2015/BTNMT)
Đơn vị

15


1.2. Hiện trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản
1.2.1. Hoạt động nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam
Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và đường biển dài hơn 3260
km, nên rất thuận lợi phát triển hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản.
Sản lượng thủy sản Việt Nam tăng liên tục qua các năm từ 1995 đến 2013 cả
về sản lượng nuôi trồng và sản lượng khai thác, được thể hiện ở hình dưới
đây:

(Nguồn vasep)
Hình 1.2. Sản lượng thủy sản Việt Nam qua các năm (nghìn tấn)
Sản lượng thủy sản việt Nam đã duy trì tăng trưởng liên tục trong trong
17 năm qua với mức tăng bình quân là 9,07%/năm. Với chủ trương thúc đẩy
phát triển của chính phủ, hoạt động nuôi trồng thủy sản đã có những bước
phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao trong các năm qua, bình quân đạt
12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản của
cả nước. Trong khi đó, trước sự cạn kiệt dần của nguồn thủy sản tự nhiên và

trình độ của hoạt động khai thác đánh bắt chưa được cải thiện, sản lượng thủy
sản từ hoạt động khai thác tăng khá thấp trong các năm qua, với mức tăng
bình quân 6,42%/năm.
Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2013, 2014 được thể hiện ở bảng
dưới đây:
Bảng 1.4. Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2013, 2014

16


×