Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Ảnh Hưởng Của Quá Trình Đô Thị Hóa Tới Công Tác Quản Lí Rác Thải Sinh Hoạt Trên Địa Bàn Thị Trấn Anh Sơn ,Huyện Anh Sơn, Tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 71 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
-------  -------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TỚI
CÔNG TÁC QUẢN LÍ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN
ĐỊA BÀN THỊ TRẤN ANH SƠN – HUYỆN ANH SƠN
TỈNH NGHỆ AN

Người thực hiện

: NGUYỄN THỊ DUNG

Lớp

: MTA

Khóa

: 57

Chuyên ngành

: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Giáo viên hướng dẫn

: TS.NGUYỄN THỊ BÍCH YÊN


Địa điểm thực tập

: TT ANH SƠN, H. ANH SƠN
T. NGHỆ AN


Hà Nội - 2016

2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự
hướng dẫn tận tình từ giáo viên hướng dẫn là TS. Nguyễn Thị Bích Yên. Các
nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu
trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá do chính tôi
thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra,
đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu một số tác giả, cơ
quan, tổ chức khác và cũng được thể hiện trong tài liệu tham khảo.
Nếu có phát hiện bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước Hội đồng cũng như kết quả khóa luận của mình.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2016

Sinh viên

Nguyễn Thị Dung


iii


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, thực tập tốt nghiệp, bản thân tôi đã nhận được
sự giúp đỡ tận tình của các cấp các ngành, các tổ chức, đơn vị, cá nhân trong
và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Thị
Bích Yên – Giảng viên bộ môn Sinh Thái Nông Nghiệp– Khoa Môi Trường –
Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam.Người đã nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo tôi
trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ tận tâm của toàn thể thầy cô giáo
tại Học viện Nông Nghiệp Việt Nam trong 4 năm qua.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn với Phòng Tài Nguyên Môi Trường
huyện Anh Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại
địa phương.
Cuối cùng tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc
nhất đến bố mẹ tôi, cùng với đó là bạn bè, đã ở bên cạnh tôi, động viên, khích
lệ tôi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại Học Viện, tạo điều kiện tốt
nhất để tôi hoàn thành khóa luận này!
Do điều kiện về thời gian cũng như trình độ chuyên môn còn hạn chế
nên trong Khóa luận tốt nghiệp của bản thân không tránh khỏi những thiếu
sót, kính mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bài
khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn!
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Thị Dung


iv


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...................................................................................2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................................3
1.1 Tổng quan về Đô thị hóa ..........................................................................................3
1.1.1 Một số khái niệm về đô thị hóa...........................................................................3
1.2 Tổng quan về rác thải sinh hoạt................................................................................4
1.2.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt...............................................................4
1.2.2 Đặc điểm thành phần,tính chất và phân loại rác thải sinh hoạt...........................5
1.3 Tình hình phát sinh và quản lí rác thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam...............9
1.3.1 Thành phần rác thải sinh hoạt trên thế giới........................................................9
1.3.2. Lượng rác thải phát sinh trên thế giới..............................................................10
1.3.3. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới.............................................11
1.3.2 Tình hình phát sinh và quản lí rác thải sinh hoạt ở Việt Nam............................14
1.4 Tình hình đô thị hóa tại Việt Nam............................................................................18
1.5 Ảnh hưởng của đô thị hóa tới quản lí rác thải sinh hoạt tại Việt Nam......................21
1.5.1 Ảnh hưởng đô thị hóa tới thành phần và lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại
Việt Nam.................................................................................................................... 21
1.5.2 Ảnh hưởng của đô thị hóa tới công tác thu gom, vận chuyển và xử lí rác thải
sinh hoạt ở Việt Nam.................................................................................................23
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................26
2.1 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................26
2.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................................26
2.3 Nội dung nghiên cứu...............................................................................................26
2.4 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................26
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: .............................................................26

2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp : ..........................................................27
2.4.3 Phương pháp xử lí số liệu................................................................................27
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................................28
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thị trấn Anh Sơn...............................................28
3.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................28
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội..................................................................................31
3.2 Quá trình đô thị hóa tại thị trấn Anh Sơn.................................................................33
3.2.1 Sự gia tăng dân số ở thị trấn Anh Sơn.............................................................34

v


3.2.2 Sự thay đổi về thành phần kinh tế ...................................................................35
3.2.3 Sự thay đổi về mặt dân trí................................................................................38
3.2.4 Sự thay đổi về cơ sở hạ tầng ..........................................................................39
3.3 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến lượng, thành phần và hình thức xử lí rác
thải tại thị trấn Anh Sơn................................................................................................41
3.3.1 Sự thay đổi lượng rác thải phát sinh ................................................................41
3.3.2 Sự thay đổi về thành phần rác thải sinh hoạt....................................................42
Thành phần...................................................................................................................... 43
Trước năm 2004............................................................................................................... 43
Hiện Nay........................................................................................................................... 43
Số phiếu........................................................................................................................... 43
Tỷ lệ %............................................................................................................................. 43
Số phiểu........................................................................................................................... 43
Tỷ lệ %............................................................................................................................. 43
Rau củ quả hỏng, thức ăn dư thừa,rác vườn...................................................................43
69..................................................................................................................................... 43
86.25................................................................................................................................ 43
53..................................................................................................................................... 43

66.25................................................................................................................................ 43
Nilon giấy, báo, bao bì, thức ăn nhanh và bánh kẹo hộp..................................................43
52..................................................................................................................................... 43
65..................................................................................................................................... 43
49..................................................................................................................................... 43
51.25................................................................................................................................ 43
Chai,lọ,thủy tinh,sành, sứ.................................................................................................43
22..................................................................................................................................... 43
27.5.................................................................................................................................. 43
30..................................................................................................................................... 43
37.5.................................................................................................................................. 43
Pin, ắc quy,bóng đèn hỏng...............................................................................................43
17..................................................................................................................................... 43
21.25................................................................................................................................ 43
28..................................................................................................................................... 43
35.5.................................................................................................................................. 43
3.3.3 Sự thay đổi hình thức xử lí rác thải trước và sau quá trình đô thị hóa ở thị trấn
.................................................................................................................................. 43

vi


3.3.4 Sự thay đổi về nhân lực cơ sở hạ tầng trong công tác quản lí rác thải sinh hoạt
.................................................................................................................................. 45
3.4 Đánh giá hiện trạng thu gom rác thải sinh hoạt.......................................................46
3.5 Đánh giá hiện trạng xử lí rác thải sinh hoạt.............................................................48
3.6 Đánh giá về nhận thức và ý thức của người dân trong thị trấn Anh Sơn ...............49
3.7 Đánh giá về mức độ hài lòng của người dân về công tác quản lí môi trường tại địa
phương......................................................................................................................... 50
3.8 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lí rác thải sinh hoạt hiện nay.....50

3.8.1 Thuận lợi.......................................................................................................... 50
3.8.2 Khó khăn......................................................................................................... 51
3.9 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lí , xử lí rác thải sinh hoạt trên
địa bàn thị Anh Sơn,huyện Anh Sơn ............................................................................52
3.9.1 Giải pháp chính sách........................................................................................52
3.9.2 Giải pháp về mặt trang thiết bị -cơ sở vật chất.................................................53
3.9.3 Giải pháp kinh tế...............................................................................................54
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ.................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................57
16Bộ Tư Pháp Tình hình quản lí chất thải rắn tại Việt Nam.Đề xuất các giải pháp tăng
cường hiệu quả công tác quản lí chất thải rắn Ngày truy cập 24/3/2016...........................58

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt.....................................................................5
Bảng 1.2 Nguồn gốc các loại chất thải rắn sinh hoạt..........................................................6
Bảng 1.3 Thành phần hóa học của chất thải rắn sinh hoạt.................................................8
Bảng 1.1: Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị ở một số nước trên thế giới.....................11
Bảng 1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn............................................................................15
Bảng 1.3 Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007.......................15
Bảng 1.4: Sự thay đổi về số lượng đô thị qua các năm....................................................20
Bảng 1.5 Lượng CTRSH phân theo vùng địa lí ở Việt Nam đầu năm 2007.....................22
Bảng 1.6 Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007....................22
Bảng 3.1 Dân số và tốc độ gia tăng dân số tại thị trấn Anh Sơn qua các năm ................34
........................................................................................................................................ 36
Bảng 3.2. Số lượng cơ sở ,doanh thu của các loại hình kinh doanh,công nghiệp, dịch vụ,
vận tải của thị trấn Anh Sơn theo thời gian.......................................................................37
Bảng 3.3 Sự thay đổi số lượng giải thưởng của học sinh và giáo viên trong thị trấn theo

thời gian............................................................................................................................ 38
Bảng 3.4 Tình hình sử dụng đất tại thị trấn Anh Sơn qua các năm..................................40
Bảng 3.5 : Sự thay đổi tỷ lệ thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu của hộ dân ( vào năm
2004 và hiện tại) .............................................................................................................. 42
Bảng 3.6 : Mức độ phổ biến hình thức xử lí rác thải năm 2004 và hiện nay của thị trấn...44
Bảng 3.7. Sự thay đổi công tác quản lý rác thải sinh hoạt ...............................................45
Bảng 3.8 So sánh công tác thu gom rác thải trước kia và hiện tại...................................48
Bảng 3.9 : Mức độ hài lòng của người dân về công tác quản lí môi trường tại địa phương
......................................................................................................................................... 50

viii


DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU............................................................................................................................. 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................................3
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................26
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................................28
Thành phần...................................................................................................................... 43
Trước năm 2004............................................................................................................... 43
Hiện Nay........................................................................................................................... 43
Số phiếu........................................................................................................................... 43
Tỷ lệ %............................................................................................................................. 43
Số phiểu........................................................................................................................... 43
Tỷ lệ %............................................................................................................................. 43
Rau củ quả hỏng, thức ăn dư thừa,rác vườn...................................................................43
69..................................................................................................................................... 43
86.25................................................................................................................................ 43
53..................................................................................................................................... 43
66.25................................................................................................................................ 43

Nilon giấy, báo, bao bì, thức ăn nhanh và bánh kẹo hộp..................................................43
52..................................................................................................................................... 43
65..................................................................................................................................... 43
49..................................................................................................................................... 43
51.25................................................................................................................................ 43
Chai,lọ,thủy tinh,sành, sứ.................................................................................................43
22..................................................................................................................................... 43
27.5.................................................................................................................................. 43
30..................................................................................................................................... 43
37.5.................................................................................................................................. 43
Pin, ắc quy,bóng đèn hỏng...............................................................................................43
17..................................................................................................................................... 43
21.25................................................................................................................................ 43
28..................................................................................................................................... 43
35.5.................................................................................................................................. 43
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ.................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................57

ix


16Bộ Tư Pháp Tình hình quản lí chất thải rắn tại Việt Nam.Đề xuất các giải pháp tăng
cường hiệu quả công tác quản lí chất thải rắn Ngày truy cập 24/3/2016...........................58

x


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt


Diễn giải

CN

Công nghiệp

CSSXKD

Cơ sở sản xuất kinh doanh

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

UBND

Ủy ban nhân dân

TCKT

Tạp chí kinh tế


THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TMDV

Thương mại dịch vụ

TNMT

Tài nguyên môi trường

SXCN

Sản xuất công nghiệp

SXDV

Sản xuất dịch vụ

SXKD

Sản xuất kinh doanh

xi



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập và phát triển hiện nay, quá trình đô thị hóa trở
thành một quá trình nổi bật và tất yếu đặc biệt tại các nước đang phát triển
như Việt Nam.Với tốc độ nhanh chóng như vậy, đã kéo theo nhiều ngành
công nghiệp, dịch, vụ , du lịch ... phát triển một cách mạnh mẽ. Đồng thời,
chính nhờ vậy mà mức sống và tiêu dùng của người dân ngày càng cao,kéo
theo nhiều hệ lụy về mặt môi trường và sức khỏe của cộng đồng dân cư.
Lượng rác thải sinh hoạt ngày càng một nhiều, đa dạng về cả thành phần và
độc hại hơn về tính chất.
Hiện nay, rác thải sinh hoạt đang trở thành một trong những vấn đề
nóng hổi , nhức nhối làm tốn nhiều giấy mực của các nhà quản lí môi trường.
Xử lí rác một cách hợp lí vừa đảm bảo giảm thiểu chi phí, vừa hiệu quả cao
đang trở thành một thách thức không hề nhỏ không chỉ ở khu vực thành phố
mà ngay cả ở nông thôn, miền núi cũng trở nên cấp thiết.
Thị trấn Anh Sơn là một thị trấn vùng cao nằm ở phía tây tỉnh Nghệ
An, đã và đang chịu ảnh hưởng chung của quá trình đô thị hóa.Tuy nhiên, sự
phát triển kinh tế tại thị chưa bắt kịp với tốc độ đô thị hóa nên còn gặp nhiều
vấn đề về môi trường.Bởi vậy mà công tác thu gom còn gặp những khó khăn
nhất định.
Xuất phát từ cơ sở thực tiễn trên, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Ảnh
hưởng của quá trình đô thị hóa tới công tác quản lí rác thải sinh hoạt trên
địa bàn thị trấn Anh Sơn – Huyện Anh Sơn- Tỉnh Nghệ An” nhằm chỉ ra
những khó khăn gặp phải và đề xuất một số biện pháp nâng cao công tác thu
gom và xử lí rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn.

1



2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá ảnh hưởng của đô thị hóa đến công tác quản lí rác thải đồng
thời chỉ ra được những khó khăn đang tồn tại của công tác quản lí rác thải
sinh hoạt trên địa bàn thị trấn .
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí rác thải
sinh hoạt trên địa bàn nghiên cứu.

2


Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về Đô thị hóa
1.1.1 Một số khái niệm về đô thị hóa
Theo chương 2 bài giảng điện tử Đô thị hóa và quá trình phát triển đô
thị năm 2013: “Đô thị hóa là quá trình tập trung dân số vào các đô thị , là sự
hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất
và đời sống”.
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phấn trăm giữa số dân
đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu
vực.Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian.
Đô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa đất nước nên đô thị hóa thường
được coi là sự công nghiệp hóa.
Bản chất của quá trình đô thị hóa là quá trình dịch chuyển lao động từ
hoạt động sơ khai nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên như nông, lâm, khai
khoáng trên diện tích rộng khắp toàn quốc sang các hoạt động tập trung hơn
như công nghiệp chế biến, sản xuất, xây dựng cơ bản, vận tải, sửa chữa, dịch
vụ thương mại, văn hóa- xã hội, khoa học- kĩ thuật.... hay nói cách khác là
chuyển dịch từ hoạt động nông nghiệp phân tán sang hoạt động phi nông
nghiệp tập trung trên một số địa bàn thích hợp
Đặc điểm của đô thị hóa

Quá trình đô thị hóa thể hiện ở ba đặc điểm chính:
- Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị .Dân cư tập trung vào các thành
phố lớn và cực lớn
- Số lượng các thành phố có dân số trên 1 triệu người ngày càng
nhiều.Hiện nay, toàn thế giới có hơn 270 thành phố từ 1 triệu dân trở lên, 50
thành phố có số dân vượt quá 5 triệu người.
- Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi

3


Cùng với sự phát triển của quá trình đô thị hóa, lối sống thành thị được phổ
biến rộng rãi và có ảnh hưởng đến lối sống của dân cư nông thôn về nhiều mặt.
1.2 Tổng quan về rác thải sinh hoạt
1.2.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải rắn liên quan đến các hoạt
động sinh hoạt của con người, nguồn gốc tại thành chủ yếu từ khu dân cư, các
cơ quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại.Chất thải rắn sinh hoạt có
thành phần bao gồm thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, vỏ, rau quả, kim
loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, xương động vật,
lông gà...
Rác thải được phát sinh có nguồn gốc khác nhau, tùy thuộc vào các hoạt
động mà rác được phân thành như sau:
Bao gồm các khu dân cư tập trung, những hộ dân cư tách rời. Nguồn rác
thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su,… còn có một
số chất thải nguy hại


Từ các động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng cơ


quan, khách sạn,…Các nguồn thải có thành phần tương tự như đối với các khu
dân cư (thực phẩm, giấy, catton,..)


Các cơ quan,công sở: Trường học, bệnh viện, các cơ quan hành

chính: lượng rác thải tương tự như đối với rác thải dân cư và các hoạt động
thương mại nhưng khối lượng ít hơn.
– Từ xây dựng: Xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá,
dỡ bỏ các công trình cũ. Chất thải mang đặc trưng riêng trong xây dựng: sắt
thép vụn, gạch vỡ, các sỏi, bê tông, các vôi vữa, xi măng, các đồ dùng cũ
không dùng nữa


Dịch vụ công cộng của các đô thị: Vệ sinh đường xá, phát quan,

chỉnh tu các công viên, bãi biển và các hoạt động khác,… Rác thải bao gồm cỏ
rác, rác thải từ việc trang trí đường phố.

4


– Các quá trình xử lý nước thải: Từ quá trình xử lý nước thải, nước rác,
các quá trình xử lý trong công nghiệp. Nguồn thải là bùn, làm phân compost,…
– Từ các hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh
từ các hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công, quá trình đốt nhiên
liệu, bao bì đóng gói sản phẩm,… Nguồn chất thải bao gồm một phần từ sinh
hoạt của nhân viên làm việc.
– Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ
các cánh đồng sau mùa vụ, các trang trại, các vườn cây,… Rác thải chủ yếu

thực phẩm dư thừa, phân gia súc, rác nông nghiệp, các chất thải ra từ trồng trọt,
từ quá trình thu hoạch sản phẩm, chế biến các sản phẩm nông nghiệp.
1.2.2 Đặc điểm thành phần,tính chất và phân loại rác thải sinh hoạt
* Đặc điểm thành phần tính chất của chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần chủ yếu của rác thải ở các thành phố nước ta là các chất hữu
cơ có thể phân hủy được. Các chất này phần lớn bắt nguồn từ rác từ các chợ và
các khu thương mại. Các chất thải vô cơ, đặc biệt là kim loại thu hồi để tái sinh
ngay từ nguồn phát sinh nên hàm lượng chúng trong rác chiếm tỉ lệ thấp.
Bảng 1.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần

Tỷ trọng

Rác hữu cơ

41,98 %

Giấy

5,27 %

Nhựa, cao su

7,19 %

Len, vải

1,75 %

Thủy tinh


1,42 %

Đá, Đất sét, sành sứ

6,89 %

Kim loại

0,59 %

Tạp chất ( 10mm)

33,67 %

Như vậy, chất thải rắn bao gồm các thành phần cơ bản sau đây

5


Bảng 1.2 Nguồn gốc các loại chất thải rắn sinh hoạt
Thành Phần
Các chất cháy được
a, Giấy

Định Nghĩa

Các vật liệu làm từ Các túi giấy, các mảnh
giấy và bột giấy


b, Thực phẩm

Thí Dụ

bìa, giấy vệ sinh...

Có nguồn gốc từ các Vải,
sợi

len,

nilon...Các

cọng rau, vỏ quả, thân
cây, lõi ngô.....

c, Thực phẩm

Đồ dùng bằng gỗ như
Các chất thải ra từ đồ bàn ghế, thang, giường,

d, Cỏ, gỗ củi, rơm rạ

ăn thực phẩm

đồ chơi......
Phim cuộn, túi chất dẻo,

Các vật liệu và sản chai lọ chất dẻo, các đầu
e, Chất dẻo


phẩm được chế tạo từ vòi bằng chất dẻo, dây
gỗ, tre và rơm

điện...

Các vật liệu và sản Bóng, giầy, ví, băng cao
phẩm được chế tạo từ su....
f, Da và cao su

chất dẻo
Các vật liệu và sản Vỏ hộp, dây điện, hàng

2.Các chất không cháy

phẩm được chế tạo từ rào, dao, nắp lọ...

a, Các kim loại sắt

da và cao su
Các loại vật liệu và sản Chai, lọ, đồ đựng bằng
phẩm được chế tạo từ thủy tinh, bóng đèn...

b, Các kim loại phi sắt

sắt mà dễ bị nam châm Vỏ trai, ốc, xương, gạch
hút

c, Thủy tinh


đá, gốm...

Các loại vật liệu không

6


bị nam châm hút

Đá cuội, cát, đất, tóc....

Các loại vật liệu và sản
d, Đá và sành sứ

phẩm chế tạo từ thủy
tinh
Bất kỳ các loại vật liệu
không cháy khác ngoài

3 Các chất hỗn hợp

kim loại và thủy tinh
Tất cả các loại vật liệu
khác không phân loại ở
bảng này.Loại này có
thể được chia thành 2
phần :
Kích thước lớn hơn 5
và loại nhỏ hơn 5mm


Thành phần chủ yếu của rác thải là các chất hữu cơ dễ phân hủy. Do vậy
phương án xử lí rác thải hợp lí nhất là sản xuất phân vi sinh ( có thể sử dụng
88,23% chất thải), kết hợp với thu hồi những chất thải rắn có thể tái sinh
(9,22%). Bãi chôn lấp rác vì vậy chỉ chứa lượng chất thải còn lại (2,55 %) cộng
với lượng chất thải phát sinh trong quá trình tái sinh vật liệu hay sản xuất phân
vi sinh.
Đồng thời, khi phân tích hàm lượng các nguyên tố trong rác thải thì thu
được kết quả như sau.

7


Bảng 1.3 Thành phần hóa học của chất thải rắn sinh hoạt
Hợp phần
Thực phẩm
Giấy
Catton
Chất dẽo
Vải, hàng dệt
Cao su
Da
Lá cây, cỏ
Gỗ
Bụi, gạch vụn tro

C
48
3,5
4,4
60

55
78
60
47,8
49,5
26,3

Phần trăm trọng lượng theo trạng thái khô
H
O
N
S
Tro
6,4
37,6
2,6
0,4
5
6
44
0,3
0,2
6
5,9
44,6
0,3
0,2
5
7,2
22,8

10
6,6
31,2
4,6
0,15
2,45
10
2
10
8
11,6
10
0,4
10
6
38
3,4
0,3
4,5
6
42,7
0,2
0,1
1,5
3
2
0,5
0,2
68
(Nguồn : Quản lý chất thải rắn )


* Phân loại rác thải sinh hoạt
Tùy thuộc vào nguồn gốc phát sinh và tính chất của chất thải rắn sinh
hoạt mà có nhiều cách phân loại CTRSH khác nhau, sau đây là một số cách
phân loại cơ bản.
Dựa vào hàm lượng hữu cơ, vô cơ có thể chia như sau :
- Rác thải hữu cơ : Là những rác thải trong sinh hoạt, ăn uống hàng ngày
- Rác thải vô cơ : Là những rác thải có khả năng tái sử dụng như giấy tờ,
sách báo, hộp nhựa, nilon...
Loại thủy tinh : chai, lọ
Dựa vào những đặc điểm, rác thải được chia thành rác thực phẩm, rác
thải bỏ đi, rác thải nguy hại
Rác thải thực phẩm: bao gồm các thực phẩm thừa thải không ăn được
sinh ra trong khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn
Rác thải bỏ đi : bao gồm các rác thải không sử dụng được hoặc không có
khả năng tái chế sinh ra từ các hộ gia đình, công sở hoạt động thương mại...

8


Rác thải nguy hại, rác thải hóa chất sinh học, dễ cháy, dễ nổ hoặc mang
tính chất phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con ngưởi, động
vật, thực vật.
1.3 Tình hình phát sinh và quản lí rác thải sinh hoạt trên thế giới và
Việt Nam
1.3.1 Thành phần rác thải sinh hoạt trên thế giới
Rác thải sinh hoạt trên thế giới phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau như :
hộ gia đình, chợ, đường phố, các hoạt động kinh doanh buôn bán và các dịch
vụ khác.Với mỗi nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt có các tính chất đặc trưng
khác nhau nên thành phấn rác thải tương đối phức tạp.Thành phần hữu cơ (thức

ăn thừa, rau, củ, quả hỏng, rác vườn...) có xu hướng giảm, thành phần vô cơ
của rác thải như nhựa, cao su, kim loại, thủy tinh....tăng nhanh, chiếm tỉ lệ cao (
chiếm gần 60%).Tỷ lệ trung bình của thành phần rác thải tủy thuộc vào một số
yếu tố như đặc điểm địa phương, vùng miền, thời tiết, chu kì thời gian.

Hình 1.1 Thành phần chất thải rắn tại Mỹ năm 2010
( Nguồn: Lê Xuân Quế và cs năm 2014)
Do mức sống của nhiều nước trong khu vực được cải thiện nên thành
phần giấy và nhựa tổng hợp trong chất thải ngày càng tăng. Thành phần giấy

9


trong chất thải của Đài Loan (Trung Quốc) và Nhật Bản chiếm 30% tống lượng
chất thải rắn đô thị.
Tại Châu Âu,thành phần chất thải rắn đô thị cũng rất khác nhau giữa
các nước theo vùng địa lý. Các nước Nam Âu như Tây Ban Nha, Italia và Bồ
Đào Nha có tỷ lệ chất thải thức ăn, chất thải vườn cao hơn các nước Bắc Âu
như Phần Lan, Đan Mạch, Pháp, Anh, trong khi tỷ lệ thành phần giấy trong các
dòng chất thải đô thị của các nước Bắc Âu lại nhiều hơn các nước Nam Âu.
Ireland và Thụy Sỹ có tỷ lệ thành phần nhựa tổng hợp cao, Pháp và Đức có tỷ
lệ thành phần thuỷ tinh cao và Đan Mạch có tỷ lệ thành phần kim loại cao trong
dòng chất thải rắn đô thị.
1.3.2. Lượng rác thải phát sinh trên thế giới
Lượng chất thải phát sinh tỷ lệ thuận với mức tăng GDP tính theo đầu người.
Hiện nay, Châu Á đang có mức tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa nhanh,
vấn đề phát sinh chất thải rắn là một trong những thách thức môi trường phải
đối mặt. Hầu hết lượng chất thải phát sinh tính trên đầu người ở những khu vực
này vào khoảng 0,5 – 1,5kg/người.ngày (trừ Trung Quốc). Ở các thành phố lớn
của Trung Quốc,lượng chất thải phát sinh theo ngày là khoảng 1,12 – 1,15

kg/người.ngày.

10


Bảng 1.1: Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị ở một số nước trên thế giới
Dân số đô thị
Tên nước

hiện nay

Lượng phát sinh chất
thải rắn đô thị ở một số

( % tổng số)

Nước có thu nhập thấp
Nepal
Bangladesh
Việt Nam
Ấn Độ
Nước có thu nhập trung bình
Indonesia
Philippines
Thái Lan
Malaysia
Nước có thu nhập cao
Hàn Quốc
Singapore
Nhật Bản


nước hiện nay

(kg/người/ngày)
15,92
0,40
13,70
0,50
18,30
0,49
20,80
0,55
26,80
0,46
40,80
0,79
35,40
0,76
54,00
0,52
20,00
1,10
53,70
0,81
86,30
1,39
81,30
1,59
100,00
1,10

77,60
1,47
(Nguồn: Bộ môn Sức khỏe môi trường, 2006)

Nhận thấy rằng xu hướng chung của thế giới là mức sống càng cao,thì
lượng rác phát sinh càng lớn. Với tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng như
hiện nay, một mặt đã trở thành nhân tố tích cực đối góp phần cho sự phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước, mặt khác nó còn tạo ra sức ép về nhiều mặt đặc
biệt trong đó có lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị và các khu công
nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp, đa dạng gây suy giảm chất
lượng môi trường một cách nghiêm trọng.
1.3.3. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới
Các nghiên cứu thực tế cho thấy, mức độ đô thị hóa cao thì lượng chất
thải tăng lên theo đầu người. Do đó,thành phần rác thải cũng đa dạng, lượng
rác thải khó phân hủy và rác thải nguy hại cũng tăng cao. Sự gia tăng về khối
lượng rác như hiện nay thì công tác thu gom, phân loại, xử lý rác thải là điều

11


mà mọi quốc gia cần quan tâm (Nguyễn Thị Anh Hoa, 2006).Trên thế giới, các
nước phát triển đã có những mô hình phân loại, thu gom và xử lý rác thải rất
hiệu quả. Ví dụ:
California: Nhà quản lý cung cấp đến từng hộ gia đình nhiều thùng rác
khác nhau. Sau đó, rác sẽ được thu gom, vận chuyển, xử lý hoặc tái chế. Rác
được thu gom 3 lần/tuần với chi phí phải trả là 16,39 USD/tháng. Nếu có
những phát sinh khác nhau như: khối lượng rác tăng hay các xe chở rác phải
phục vụ tận sâu trong các tòa nhà lớn, giá phải trả sẽ tăng thêm 4,92
USD/tháng. Phí thu gom rác được tính dựa trên khối lượng rác, kích thước rác.
Theo cách này có thể hạn chế được đáng kể lượng rác phát sinh. Tất cả chất

thải rắn được chuyển đến bãi rác với giá 32,38 USD/tấn. Để giảm giá thành thu
gom rác, thành phố cho phép nhiều đơn vị cùng đấu thầu việc thu gom và
chuyên chở rác (Nguyễn Ngọc Nông, 2010).
Nhật Bản: Hiện nay, tại các thành phố của Nhật Bản, chủ yếu sử dụng
công nghệ đốt để xử lý nguồn phân rác thải khó phân hủy. Các hộ gia đình
được yêu cầu phân chia rác thành 3loại:
+ Rác hữu cơ dễ phân hủy được thu gom hàng ngày để đưa đến nhà máy sản
xuất phân compost, góp phần cải tạo đất, giảm bớt nhu cầu sản xuất và
nhập khẩu phân bón
+Loại rác không cháy được như các loại vỏ chai, hộp… được đưa đến nhà
máy phân loại để tái chế.
+ Loại rác khó tái chế, hoặc hiệu quả không cao, nhưng cháy được sẽ
đưa đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lượng.
Các loại rác này được yêu cầu đựng riêng trong những túi có màu sắc
khác nhau và các hộ gia đình phải tự mang ra điểm tập kết rác của cụm dân cư
vào giờ quy định, dưới sự giám sát của đại diện cụm dân cư. Đối với những
loại rác có kích lớn như tủ lạnh, máy điều hòa, tivi, giường, bàn ghế… thì phải
đăng ký trước và đúng ngày quy định sẽ có xe của Công ty vệ sinh môi trường

12


đến chuyên chở.Sau khi rác được thu gom, Công ty vệ sinh môi trường đưa rác
cháy được vào các lò đốt để tận dụng nguồn năng lượng. Rác không cháy được
được cho vào các bao nhỏ rồi được chôn sâu trong lòng đất. Đối với rác nhà
bếp, 70% được tái chế thành phân bón hữu cơ, góp phần cải tạo đất, giảm bớt
nhu cầu sản xuất và nhập khẩu phân bón (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Lào Cai, 2012).
Singapore: Xử lý rác thải đã trở thành vấn đề sống còn ở Singapore.
Hiện nay, toàn bộ rác thải ở Singapore được xử lý tại 4 nhà máy đốt rác. Sản

phẩm thu được sau khi đốt được đưa về bãi

chứa

trên

hòn đảo nhỏ

PulauSemakau, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Nam. Chính quyền
Singapore khi đó đã đầu tư 447 triệu USD để có được một mặt bằng rộng 350
hecta chứa chất thải. Mỗi ngày, bãi rác Sumakau tiếp nhận 2000 tấn tro
rác.Theo tính toán, bãi rác Sumakau sẽ đầy vào năm 2040. Để bảo vệ môi
trường, kéo dài thời gian sử dụng bãi rác Semakau càng lâu càng tốt và cũng
giảm việc xây dựng nhà máy đốt rác mới người dân Singapore phải thực hiện
3R bao gồm reduce (giảm sử dụng), reuse (tái sử dụng) và recycle (tái chế). Tại
Singapore, khách du lịch dễ dàng thấy những hàng chữbằng tiếng Anh trên các
thùng rác công cộng “đừng vứt đi tương lai của bạn” kèm với biểu tượng
“recycle”. Chính phủ Singapore còn triển khai các chương trình giáo dục,
nâng cao nhận thức và sự hiểu biết về môi trường của người dân nhằm khuyến
khích họ tham gia tích cực trong việc bảo vệ và giữ gìn môi trường.
Chương trình giáo dục về môi trường đã được đưa vào giáo trình giảng dạy tại
các cấp tiểu học, trung học và đại học. Ngoài các chương trình chính khoá, học
sinh còn được tham gia các chuyến đi dã ngoại đến các khu bảo tồn thiên
nhiên, các cơ sở tiêu huỷ chất phế thải rắn, các nhà máy xử lý nước và các nhà
máy tái chế chất thải (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai, 2012).
Hàn Quốc: Ở Hàn Quốc, cách quản lý chất thải giống với Nhật Bản,
nhưng cách xử lý lại giống ở Đức. Rác hữu cơ nhà bếp một phần được sử dụng

13



làm giá thể nuôi trồng nấm thực phẩm, phần lớn hơn được chôn lấp có kiểm
soát để thu hồi khí biogas cung cấp cho phát điện. Sau khi rác tại hố chôn phân
huỷ hết, tiến hành khai thác mùn ở bãi chôn làm phân bón. Như vậy, tại các
nước phát triển việc phân loại rác tại nguồn đã được tiến hành cách đây khoảng
30 năm và đến nay cơ bản đã thành công trong việc tách rác thành 2 dòng hữu
cơ dễ phân huỷ được thu gom xử lý hàng ngày, rác khó phân huỷ có thể tái chế
hoặc đốt, chôn lấp an toàn được thu gom hàng tuần (Lê Văn Khoa, 2010).
Ở Đức: Công nghệ xử lý rác làm phân bón
* Nội dung công nghệ: Công nghệ phổ biến nhất của Đức là xử lý rác đi
đôi với thu hồi khí sinh học và phân bón hữu cơ vi sinh. Cụ thể như sau: rác
thải ở các gia đình đã được phân loại, ở những nơi công cộng phân loại chưa
triệt để, được tiếp nhận và tiến hành phân loại tiếp. Rác hữu cơ được đưa vào
các thiết bị ủ kín dưới dạng các thùng chịu áp lực cùng với thiết bị thu hồi khí
sinh ra trong quá trình lên men phân giải hữu cơ (Lê Văn Khoa, 2010).
* Ưu điểm
- Xử lý triệt để, đảm bảo vệ sinh môi trường
- Thu hồi sản phẩm là khí đốt có giá trị cao, phục vụ cho các ngành
công nghiệp ở khu lân cận nhà máy
- Thu hồi phân bón có tác dụng cải tạo đất
- Cung cấp nguyên liệu tái chế cho các ngành công nghiệp.
* Hạn chế:
- Đòi hỏi kinh phí đầu tư lớn và kinh phí duy trì cao.
- Chất lượng phân bón thu hồi không cao
1.3.2 Tình hình phát sinh và quản lí rác thải sinh hoạt ở Việt Nam
1.3.2.1 Tình hình phát sinh rác thải rác thải sinh hoạt ở Việt Nam
Rác thải đang là vấn đề bức xúc ở nước ta hiện nay.Hằng năm có khoảng
hơn 15 triệu tấn chất thải rắn phát sinh trên cả nước và theo dự báo thì tổng
lượng chất thải rắn phát sinh vẫn tiếp tục tăng lên nhanh chóng trong những


14


×