LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận
này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều được chỉ
rõ nguồn gốc. Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề
tài này tại địa phương tôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của địa phương
nơi thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014
Sinh Viên
Phạm Thị Oanh
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận được rất nhiều sự quan tâm chia sẻ và giúp đỡ nhiệt tình của tập thể, cá
nhân trong và ngoài trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, vậy nên:
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong khoa
kinh tế và Phát triển nông thôn, và toàn thể các thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian học tại Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, đặc
biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy Ngô Minh Hải,
người đã trực tiếp và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi
hoàn thành bài luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến UBND xã Minh Hòa đã nhiệt tình giúp đỡ
tôi trong việc thu thập số liệu ở địa phương. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc tới chú Phạm Văn Tùng đã nhiệt tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình
thực tập ở địa phương.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn
bè đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề
tài tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày …tháng…năm 2014
Sinh Viên
Phạm Thị Oanh
ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Hiện nay ô nhiễm môi trường đang là vấn đề cấp thiết đối với nhiều quốc
gia và khu vực trên toàn thế giới, đặc biệt là những nước đang phát triển trong
đó có Việt Nam. Để tìm kiếm một công nghệ phù hợp để xử lý rác thải sinh hoạt
đang là thách thức đối với các quốc gia nói chung và với Việt Nam nói riêng.
Hiện nay khi dân số càng tăng thì ô nhiễm môi trường càng trở lên trầm
trọng, nhất là ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình đang
trở thành vấn đề cấp bách ở phạm vi cả nước nói chung và ở vùng nông thôn nói
riêng. Hiện trạng quản lý kém hiệu quả đã và đang gây dư luận trong cộng đồng,
đặt ra nhiều thách thức đối với nhiều cấp ngành, đặc biệt là ngành môi trường.
Xã Minh Hòa, cũng không tránh khỏi tình trạng trên. Chính vì vậy để nâng cao ý
thức và trách nhiệm của người dân cũng như các cơ quan quản lý môi trường ở
địa phương, chúng ta cần có sự nhìn nhận đánh giá cụ thể tình hình ô nhiễm môi
trường từ đó đề ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý rác thải ở địa
phương, vì vâỵ em lựa chọn đề tài: “ Đánh giá nhận thức và nhu cầu của người
dân trong việc nâng cao chất lượng quản lý rác thải sinh hoạt tại địa bàn xã
Minh Hòa, huyện Kinh Môn, Hải Dương”. Với mục tiêu chính là: Trên cơ sở
tìm hiểu nhận thức và nhu cầu của người dân về chất lượng quản lý rác thải ỏ
nông thôn để từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý rác
thải sinh hoạt ở địa phương. Và mục tiêu cụ thể là: hệ thống hóa lý luận và thực
tiễn về quản lý rác thải nông thôn; tìm hiểu thực trạng quản lý chất thải sinh hoạt
nông thôn trên địa bàn xã Minh Hòa huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương; tìm hiểu
nhận thức và đánh giá của người dân về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt nông
thôn trên đia bàn xã Minh Hòa, huyện Kinh Môn, Hải Dương; tìm hiểu nhu cầu
của người dân trong việc nâng cao chất lượng quản lý rác thải trên địa bàn xã
Minh Hòa, huyện Kinh Môn, Hải Dương; đề ra một số giải pháp thực hiên tốt
hơn công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Minh Hòa, Kinh Môn, Hải Dương.
iii
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: nghiên cứu các vấn đề về thực trạng quản lý
rác thải sinh hoat nông thôn; các cán bộ xã; đội thu gom; cá nhân; hộ gia đình.
Tôi đã sử dụng phiếu điều tra để phỏng vấn các hộ gia đình và đội thu gom,
bảng câu hỏi đã chuẩn bị sẵn, phỏng vấn sâu cán bộ xã và tổ thu gom. Thu thập
số liệu đã được công bố thông qua phòng thống kê xã, phòng địa chính, internet,
sách, báo… để làm nguồn tài liệu cho quá trình nghiên cứu đề tài. Sử dụng
phương pháp chọn điểm, chọn mẫu , phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp,
phương pháp xử lý số liệu, phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp so sánh,
phương pháp chuyên gia chuyên khảo, sử dụng exel để xử lý số liệu. Nhóm chỉ
tiêu phản ánh kinh tế xã hội và tình hình rác thải, nhóm chỉ tiêu phản ánh thực
trạng quản lý rác thải của các hộ gia đình
Ở phần kết quả nghiên cứu thực trạng rác thải nông thôn trên địa bàn xã
Minh Hòa, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương về nguồn gốc phát sinh rác thải
chủ yếu, thành phần khối lượng rác thải phát sinh trên địa bàn, những tác động
của ô nhiễm môi trường tới đời sống sản xuất và sinh hoạt của người dân. Sau
đó tôi đã tìm hiểu hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt ở địa phương như: bộ máy
quản lý rác thải đang áp dụng ở địa phương, các công cụ quản lý, tổ chức thu
gom rác thải. Nghiên cứu công tác phân loại, thu gom, xử lý rác thải của hộ
nông dân.Tìm hiểu nhận thức, thái độ của người dân trong việc phân loại, thu
gom và xử lý rác thải sinh hoạt. Đánh giá của người dân về hoạt động thu gom
và xử lý rác thải.Tìm hiểu nhu cầu và sự sẵn lòng chi trả của người dân trong
việc nâng cao chất lượng quản lý rác thải ở địa phương.
Từ thực trạng trên tôi đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
quản lý rác thải ở địa phương, cụ thể là: giải pháp về kỹ thuật, giải pháp về cơ
chế chính sách bảo vệ môi trường; giải pháp về tuyên truyền, giáo dục nâng cao
ý thức người dân; giải pháp về tài chính. Trên cơ sở đó tôi đưa ra một số kiến
nghị đối với cơ quan chính quyền địa phương và người dân địa phương nhằm
góp phần vào công tác quản lý rác thải ở địa phương.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii
MỤC LỤC v
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG xv
DANH MỤC BẢNG xv
DANH MỤC SƠ ĐỒ xvi
DANH MỤC SƠ ĐỒ xvi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ xviii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ xviii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xxiv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xxiv
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
v
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Rác thải sinh hoạt nông thôn 5
vi
2.1.1 Rác thải sinh hoạt nông thôn 5
Sơ đồ 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 7
2.1.2 Quản lý chất thải nông thôn 9
2.1.2 Quản lý chất thải nông thôn 9
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hệ thống quản lý 10
2.1.3 Một số văn bản chính sách về quản lý rác thải 13
2.1.3 Một số văn bản chính sách về quản lý rác thải 13
2.2 Cơ sở thực tiễn 15
2.2 Cơ sở thực tiễn 15
2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 15
2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 15
2.2.2 Kinh nghiệm quản lý rác thải nông thôn ở Việt Nam 18
2.2.2 Kinh nghiệm quản lý rác thải nông thôn ở Việt Nam 18
Sơ đồ 2.3: Mô hình xử lý rác thải sinh hoạt ở thôn Lai Xá xã Kim Chung huyện Hoài Đức –
Hà Nội 22
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
vii
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN 25
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN 25
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25
Hình 3.1: Bản đồ địa giới hành chính của huyện kinh Môn 25
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Minh Hòa năm 2010-2012 27
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27
Bảng 3.2 Tình hình kinh tế xã Minh Hòa giai đoạn 2011- 2013 29
Bảng 3.3: Tình hình dân số và lao động xã Minh Hòa qua 3 năm (2011 - 2013) 30
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.2.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu và thu thập tài liệu 32
3.2.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu và thu thập tài liệu 32
3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 33
3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 33
viii
3.2.3 Phương pháp phân tích tài liệu 33
3.2.3 Phương pháp phân tích tài liệu 33
3.2.4 Sử dụng mô hình hồi quy mức sẵn lòng chi trả của hộ về công tác nâng cao chất
lượng quản lý rác thải ở địa phương 34
3.2.4 Sử dụng mô hình hồi quy mức sẵn lòng chi trả của hộ về công tác
nâng cao chất lượng quản lý rác thải ở địa phương 34
3.2.5 Các chỉ tiêu phân tích 34
3.2.5 Các chỉ tiêu phân tích 34
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
4.1 Thực trạng rác thải và quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Minh Hòa 36
4.1 Thực trạng rác thải và quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Minh Hòa 36
4.1.1 Thực trạng rác thải sinh hoạt tại địa phương 36
4.1.1 Thực trạng rác thải sinh hoạt tại địa phương 36
Bảng 4.1 Nguồn gốc và khối lượng phát sinh rác thải 36
Bảng 4.2 Đánh giá của người dân về tác động của ô nhiễm môi trường tới đời sống sản xuất
và sinh hoạt 37
Bảng 4.3 Tác động của ô nhiễm môi trường tới người dân 37
ix
4.1.2 Tình hình quản lý rác thải ở địa phương 38
4.1.2 Tình hình quản lý rác thải ở địa phương 38
Sơ đồ 4.1 Quản lý rác thải sinh hoạt của xã Minh Hòa 40
Bảng 4.4 Hình thức, thời điểm và tần suất thu gom 41
Bảng 4.5 Ý kiến đánh giá của hộ về hoạt động thu gom của đội thu gom 42
Bảng 4.6 Thực trạng phân loại rác của đội thu gom 43
Bảng 4.7 Thực trạng xử lý rác thải của đội thu gom 43
Bảng 4.8 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại xã Minh Hòa 45
Bảng 4.9: Thông tin chung của các hộ điều tra 47
Bảng 4.10: phân loại rác tại nguồn 48
Bảng 4.11 Hình thức thu gom rác thải của hộ gia đình 50
Bảng 4.12 Các hình thức xử lý rác thải của hộ gia đình 50
4.2 Nhận thức và đánh giá của người dân về công tác quản lý rác thải 51
4.2 Nhận thức và đánh giá của người dân về công tác quản lý rác thải 51
4.2.1 Nhận thức của người dân trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải 51
x
4.2.1 Nhận thức của người dân trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác
thải 51
Bảng 4.13: Nguyên nhân đổ rác không đúng nơi quy định(N=18) 51
Bảng 4.14: Đánh giá nhận thức của hộ về phân loại rác thải 52
4.2.2 Đánh giá của người dân về hoạt động thu gom và xử lý rác thải 53
4.2.2 Đánh giá của người dân về hoạt động thu gom và xử lý rác thải 53
Bảng 4.15 Đánh giá của hộ về hoạt động thu gom của đội thu gom 53
Biểu đồ 4.1: Tần suất thu gom rác thải của hộ gia đình 54
Bảng 4.16 Đánh giá về tần suất thu gom của hộ 55
Biểu đồ 4.2 tần suất xử lý rác thải của hộ gia đình 56
4.3 Nhu cầu và sự sẵn lòng chi trả của người dân trong việc nâng cao chất lượng quản lý
rác thải ở địa phương 56
4.3 Nhu cầu và sự sẵn lòng chi trả của người dân trong việc nâng cao chất
lượng quản lý rác thải ở địa phương 56
4.3.1 Nhu cầu của người dân trong việc nâng cao chất lượng quản lý rác thải ở địa
phương 56
4.3.1 Nhu cầu của người dân trong việc nâng cao chất lượng quản lý rác
thải ở địa phương 56
xi
Bảng 4.17 Hiện trạng các bãi rác ở xã Minh Hòa năm 2013 56
Bảng 4.18 Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt ở
địa phương 58
Bảng 4.19 Đánh giá của người dân về hiện trạng các bãi rác ở địa phương 58
Bảng 4.20 Nhu cầu của người dân về nâng cao chất lượng bãi rác ở địa phương 59
4.3.2 Sự sẵn lòng chi trả để nâng cao chất lượng quản lý rác thải 59
4.3.2 Sự sẵn lòng chi trả để nâng cao chất lượng quản lý rác thải 59
Bảng 4.21 Thực trạng thu phí đang áp dụng hiện nay 59
Bảng 4.22 Đánh giá của hộ về mức phí đang được áp dụng hiện nay 60
Bảng 4.23 Mức sẵn lòng chi trả của người dân cho việc thu gom và xử lý rác thải ở địa
phương 61
4.3.3 Mô hình hồi quy mức sẵn lòng chi trả để nâng cao chất lượng quản lý rác thải sinh
hoạt tại địa phương 61
4.3.3 Mô hình hồi quy mức sẵn lòng chi trả để nâng cao chất lượng quản lý
rác thải sinh hoạt tại địa phương 61
Bảng 4.24 Kết quả chạy mô hình hồi quy đa biến 62
4.4 Đề xuất định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý chất thải ở địa
phương 63
xii
4.4 Đề xuất định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý
chất thải ở địa phương 63
4.4.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 63
4.4.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 63
4.4.2 Giải pháp về cơ chế chính sách bảo vệ môi trường 63
4.4.2 Giải pháp về cơ chế chính sách bảo vệ môi trường 63
4.4.3 Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về môi trường của người
dân 64
4.4.3 Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về môi
trường của người dân 64
4.4.4 Giải pháp về tài chính 64
4.4.4 Giải pháp về tài chính 64
PHẦN V.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66
PHẦN V.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66
5.1. KẾT LUẬN 66
5.1. KẾT LUẬN 66
5.2 KIẾN NGHỊ 67
5.2 KIẾN NGHỊ 67
xiii
5.2.1 Đối với nhà nước 67
5.2.1 Đối với nhà nước 67
5.2.2 Đối với cơ quan chính quyền địa phương 67
5.2.2 Đối với cơ quan chính quyền địa phương 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
xiv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Minh Hòa năm 2010-2012 27
Bảng 3.2 Tình hình kinh tế xã Minh Hòa giai đoạn 2011- 2013 29
Bảng 3.3: Tình hình dân số và lao động xã Minh Hòa qua 3 năm (2011 - 2013) 30
Bảng 4.1 Nguồn gốc và khối lượng phát sinh rác thải 36
Bảng 4.2 Đánh giá của người dân về tác động của ô nhiễm môi trường tới đời sống
sản xuất và sinh hoạt 37
Bảng 4.3 Tác động của ô nhiễm môi trường tới người dân 37
Bảng 4.4 Hình thức, thời điểm và tần suất thu gom 41
Bảng 4.5 Ý kiến đánh giá của hộ về hoạt động thu gom của đội thu gom 42
Bảng 4.6 Thực trạng phân loại rác của đội thu gom 43
Bảng 4.7 Thực trạng xử lý rác thải của đội thu gom 43
Bảng 4.8 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại xã Minh Hòa 45
Bảng 4.9: Thông tin chung của các hộ điều tra 47
Bảng 4.10: phân loại rác tại nguồn 48
Bảng 4.11 Hình thức thu gom rác thải của hộ gia đình 50
xv
Bảng 4.12 Các hình thức xử lý rác thải của hộ gia đình 50
Bảng 4.13: Nguyên nhân đổ rác không đúng nơi quy định(N=18) 51
Bảng 4.14: Đánh giá nhận thức của hộ về phân loại rác thải 52
Bảng 4.15 Đánh giá của hộ về hoạt động thu gom của đội thu gom 53
Bảng 4.16 Đánh giá về tần suất thu gom của hộ 55
Bảng 4.17 Hiện trạng các bãi rác ở xã Minh Hòa năm 2013 56
Bảng 4.18 Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý rác thải sinh
hoạt ở địa phương 58
Bảng 4.19 Đánh giá của người dân về hiện trạng các bãi rác ở địa phương 58
Bảng 4.20 Nhu cầu của người dân về nâng cao chất lượng bãi rác ở địa phương 59
Bảng 4.21 Thực trạng thu phí đang áp dụng hiện nay 59
Bảng 4.22 Đánh giá của hộ về mức phí đang được áp dụng hiện nay 60
Bảng 4.23 Mức sẵn lòng chi trả của người dân cho việc thu gom và xử lý rác thải ở
địa phương 61
Bảng 4.24 Kết quả chạy mô hình hồi quy đa biến 62
DANH MỤC SƠ ĐỒ
xvi
Sơ đồ 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Error: Reference source not
found
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hệ thống quản lý Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.3: Mô hình xử lý rác thải sinh hoạt ở thôn Lai Xá xã Kim Chung huyện
Hoài Đức – Hà Nội Error: Reference source not found
Sơ đồ 4.1 Quản lý rác thải sinh hoạt của xã Minh Hòa Error: Reference source
not found
xvii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG xv
DANH MỤC SƠ ĐỒ xvi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ xviii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xxiv
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Rác thải sinh hoạt nông thôn 5
Sơ đồ 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 7
Sơ đồ 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 7
2.1.2 Quản lý chất thải nông thôn 9
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hệ thống quản lý 10
xviii
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hệ thống quản lý 10
2.1.3 Một số văn bản chính sách về quản lý rác thải 13
2.2 Cơ sở thực tiễn 15
2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 15
2.2.2 Kinh nghiệm quản lý rác thải nông thôn ở Việt Nam 18
Sơ đồ 2.3: Mô hình xử lý rác thải sinh hoạt ở thôn Lai Xá xã Kim Chung huyện
Hoài Đức – Hà Nội 22
Sơ đồ 2.3: Mô hình xử lý rác thải sinh hoạt ở thôn Lai Xá xã Kim Chung huyện Hoài Đức –
Hà Nội 22
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN 25
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25
Hình 3.1: Bản đồ địa giới hành chính của huyện kinh Môn 25
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Minh Hòa năm 2010-2012 27
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27
Bảng 3.2 Tình hình kinh tế xã Minh Hòa giai đoạn 2011- 2013 29
Bảng 3.3: Tình hình dân số và lao động xã Minh Hòa qua 3 năm (2011 - 2013) 30
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.2.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu và thu thập tài liệu 32
3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 33
3.2.3 Phương pháp phân tích tài liệu 33
xix
3.2.4 Sử dụng mô hình hồi quy mức sẵn lòng chi trả của hộ về công tác
nâng cao chất lượng quản lý rác thải ở địa phương 34
3.2.5 Các chỉ tiêu phân tích 34
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
4.1 Thực trạng rác thải và quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Minh Hòa 36
4.1.1 Thực trạng rác thải sinh hoạt tại địa phương 36
Bảng 4.1 Nguồn gốc và khối lượng phát sinh rác thải 36
Bảng 4.2 Đánh giá của người dân về tác động của ô nhiễm môi trường tới đời sống sản xuất
và sinh hoạt 37
Bảng 4.3 Tác động của ô nhiễm môi trường tới người dân 37
4.1.2 Tình hình quản lý rác thải ở địa phương 38
Sơ đồ 4.1 Quản lý rác thải sinh hoạt của xã Minh Hòa 40
Sơ đồ 4.1 Quản lý rác thải sinh hoạt của xã Minh Hòa 40
Bảng 4.4 Hình thức, thời điểm và tần suất thu gom 41
Bảng 4.5 Ý kiến đánh giá của hộ về hoạt động thu gom của đội thu gom 42
Bảng 4.6 Thực trạng phân loại rác của đội thu gom 43
Bảng 4.7 Thực trạng xử lý rác thải của đội thu gom 43
Bảng 4.8 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại xã Minh Hòa 45
Bảng 4.9: Thông tin chung của các hộ điều tra 47
xx
Bảng 4.10: phân loại rác tại nguồn 48
Bảng 4.11 Hình thức thu gom rác thải của hộ gia đình 50
Bảng 4.12 Các hình thức xử lý rác thải của hộ gia đình 50
4.2 Nhận thức và đánh giá của người dân về công tác quản lý rác thải 51
4.2.1 Nhận thức của người dân trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác
thải 51
Bảng 4.13: Nguyên nhân đổ rác không đúng nơi quy định(N=18) 51
Bảng 4.14: Đánh giá nhận thức của hộ về phân loại rác thải 52
4.2.2 Đánh giá của người dân về hoạt động thu gom và xử lý rác thải 53
Bảng 4.15 Đánh giá của hộ về hoạt động thu gom của đội thu gom 53
Biểu đồ 4.1: Tần suất thu gom rác thải của hộ gia đình 54
Biểu đồ 4.1: Tần suất thu gom rác thải của hộ gia đình 54
Bảng 4.16 Đánh giá về tần suất thu gom của hộ 55
Biểu đồ 4.2 tần suất xử lý rác thải của hộ gia đình 56
Biểu đồ 4.2 tần suất xử lý rác thải của hộ gia đình 56
4.3 Nhu cầu và sự sẵn lòng chi trả của người dân trong việc nâng cao chất
lượng quản lý rác thải ở địa phương 56
4.3.1 Nhu cầu của người dân trong việc nâng cao chất lượng quản lý rác
thải ở địa phương 56
xxi
Bảng 4.17 Hiện trạng các bãi rác ở xã Minh Hòa năm 2013 56
Bảng 4.18 Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt ở
địa phương 58
Bảng 4.19 Đánh giá của người dân về hiện trạng các bãi rác ở địa phương 58
Bảng 4.20 Nhu cầu của người dân về nâng cao chất lượng bãi rác ở địa phương 59
4.3.2 Sự sẵn lòng chi trả để nâng cao chất lượng quản lý rác thải 59
Bảng 4.21 Thực trạng thu phí đang áp dụng hiện nay 59
Bảng 4.22 Đánh giá của hộ về mức phí đang được áp dụng hiện nay 60
Bảng 4.23 Mức sẵn lòng chi trả của người dân cho việc thu gom và xử lý rác thải ở địa
phương 61
4.3.3 Mô hình hồi quy mức sẵn lòng chi trả để nâng cao chất lượng quản lý
rác thải sinh hoạt tại địa phương 61
Bảng 4.24 Kết quả chạy mô hình hồi quy đa biến 62
4.4 Đề xuất định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý
chất thải ở địa phương 63
4.4.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 63
4.4.2 Giải pháp về cơ chế chính sách bảo vệ môi trường 63
4.4.3 Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về môi
trường của người dân 64
4.4.4 Giải pháp về tài chính 64
xxii
PHẦN V.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66
5.1. KẾT LUẬN 66
5.2 KIẾN NGHỊ 67
5.2.1 Đối với nhà nước 67
5.2.2 Đối với cơ quan chính quyền địa phương 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
xxiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTC : Bộ tài chính
BQ : Bình quân
BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
CC : Cơ cấu
CP : Chính phủ
CTR : Chất thải rắn
ĐVT : Đơn vị tính
NĐ : Nghị Định
QH : Quốc Hội
SL : Số lượng
TDTT : Thể dục thể thao
TTLT : Thông tin liên tịch
UBND : ủy ban nhân dân
WTP : Mức sẵn lòng chi trả
xxiv
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay ô nhiễm môi trường đang là vấn đề cấp thiết đối với nhiều quốc
gia và khu vực trên toàn thế giới, đặc biệt là những nước đang phát triển trong
đó có Việt Nam. Để tìm kiếm một công nghệ phù hợp và hiệu quả để xử lý rác
thải sinh hoạt đang là thách thức đối với các quốc gia nói chung và với Việt
Nam nói riêng.
Hiện nay khi dân số ngày càng tăng thì ô nhiễm môi trường càng trở lên
trầm trọng, nhất là ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình.
Theo số liệu thống kê, hiện nay tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam
ước tính khoảng 12,8 triệu tấn/năm, trong đó ở khu vực đô thị là 6,9 triệu
tấn/năm (chiếm 54%) lượng chất thải rắn còn lại tập trung tại các huyện, thị xã,
thị trấn .Theo dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị đến năm 2020 sẽ là
khoảng 22 triệu tấn/năm. Như vậy với việc gia tăng chất thải rắn sinh hoạt như
trên thì nguy cơ ô nhiễm môi trường và tác động tới sức khỏe của con người rất
đáng báo động.Trong khi đó, công tác xử lý chất thải rắn đô thị ở Việt Nam hiện
nay chủ yếu vẫn là chôn lấp, với số lượng trung bình 1 bãi chôn lấp/một đô thị,
riêng Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh mỗi đô thị có từ 4-5 bãi chôn lấp và khu xử
lý. Có tới 85% đô thị từ thị xã trở lên sử dụng phương pháp chôn lấp chất thải
không hợp vệ sinh. Cụ thể là toàn quốc có có 98 bãi chôn lấp chất thải tập trung
đang vận hành, nhưng mới có 16 bãi được coi là chôn lấp hợp vệ sinh (Theo
Thụy Anh, 2014)
Hiện nay, rác thải nói chung, trong đó có rác thải sinh hoạt đang trở thành
vấn đề cấp bách ở phạm vi cả nước nói chung và ở vùng nông thôn nói riêng.
Hiện nay ở khu vực nông thôn lượng phát sinh rác thải trung bình là
(0,3kg/người/ngày) và 5,1 triệu tấn/ năm. (Thụy Anh 2014). Chủ yếu là rác thải
hữu cơ. Hiện trạng quản lý rác thải kém hiệu quả đã và đang gây dư luận trong
cộng đồng, đặt ra nhiều thách thức đối với nhiều cấp, ngành, đặc biệt là ngành
1