Ngày soạn: 10 / 01 /2009
Tiết: 40
Bài 21:
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Phát biểu được cách xác đònh phương , chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của:
- Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài (coi là vô hạn) tại một điểm bất kỳ.
- Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn tại tâm của nó.
- Dòng điện chạy trong hình trụ dài tại một điểm bên trong lòng ống dây
2. Kỹ năng:
- Vận dụng nguyên lý chồng chất điện trường để giải các bài tập đơn giản.
- Phân tích và biểu diễn các vectơ, các hình vẽ trong không gian và trong mặt phẳng.
3. Thái độ:
Tích cực xây dựng bài, liên hệ giải thích một số hiện tượng trong thực tế có liên quan.
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bò của thầy:
Hình 21.4 SGK; Chuẩn bò các đồ dùng cho thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác
đònh hướng của từ cảm.
2. Chuẩn bò của trò:
Ôn lại bài 19, 20
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU:
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
CH1: Phát biểu các đònh nghóa: từ trường đều, lực từ, cảm ứng từ?
CH2: Đoạn dây dẫn có chiều dài 20cm, đặt trong từ trường đều B = 0,02T như hình vẽ. Hãy tính
xác định phương, chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó.
3. Tạo tình huống học tập (3 phút):
GV: Xung quanh một dây dẫn có dòng điện tồn tại một từ trường. Tại một điểm trong không
gian đó, vectơ cảm ứng từ
B
ur
xác đònh từ trường phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HS: Thảo luận đưa ra các ý kiến
GV: Thông báo cho HS biết được các yếu tố mà B phụ thuộc và giới thiệu nội dung bài học
I
B
ur
B. HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI
TL Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức
10 Hoạt động 1: Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài
N:Trước hết xác đònh
đường sức từ đi qua M, vẽ
B
ur
tiếp xúc với đường sức
tại M
- Vẽ vectơ
B
ur
⊥
(M, dây
dẫn)
C:Dòng điện chạy từ trái
sang phải.
- Ghi nhận công thức
7
2.10
I
B
r
−
=
H: Trình bày phương án xác
đònh hướng của
B
ur
tại điểm
M gây bởi dòng điện có
cường độ I chạy trong dây
dẫn thẳng dài PQ?
H: Vẽ vectơ
B
ur
?
H:Vectơ
B
ur
có quan hệ như
thế nào với mp tạo bởi M và
dây dẫn?
GV:Giới thiệu hình 21.1a
SGK
H:Trả lời C1?
GV:Nêu và phân tích công
thức
7
2.10
I
B
r
−
=
I. Từ trường của dòng điện chạy
trong dây dẫn thẳng dài
- Hình vẽ: SGK
- Cảm ứng từ của dòng điện
thẳng dài
7
2.10
I
B
r
−
=
I(A), r(m), B(T)
5 Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
N:Các đường sức của dòng
điện tròn có chiều đi vào
mặt nam và đi ra mặt bắc
của dòng điện tròn ấy
L: Ghi nhận đặc điểm của
B
ur
tại tâm của khung dây
điện tròn
L: Ghi nhận công thức
7
2 .10
NI
B
R
π
−
=
H: Nêu chiều của các đường
sức từ của dòng điện tròn?
GV:Thông báo cho HS nắm
được cảm ứng từ tại tâm của
khung dây có phương vuông
góc với mp chứa dòng điện
và có chiều đi vào mặt nam,
đi ra mặt bắc của dòng điện
tròn đó
GV:Nêu công thức
7
2 .10
NI
B
R
π
−
=
II. Từ trường của dòng điện
chạy trong dây dẫn uốn thành
vòng tròn
- Hình vẽ: SGK
- Cảm ứng từ tại tâm của khung
dây điện tròn
7
2 .10
NI
B
R
π
−
=
R: bán kính của khung dây tròn
N: số vòng dây của khung
8 Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ
L: Nghe GV giảng, ghi
nhận từ trường của dòng
điện chạy trong ống dây
dẫn hình trụ.
N:Thảo luận và trả lời câu
C2
GV:Nêu và phân tích từ
trường của dòng điện chạy
trong ống dây dẫn hình trụ .
Lưu ý HS: từ trường trong
lòng ống dây là đều
H:Trả lời câu hỏi C2?
GV: Chiều các đường sức từ
của ống dây dẫn hình trụ
cũng có thể được xác đònh
bằng quy tắc nắm tay phải
III. Từ trường của dòng điện
chạy trong ống dây dẫn hình trụ
- Hình vẽ: SGK
- Cảm ứng từ trong lòng ống
dây điện hình trụ dài:
7
4 .10B nI
π
−
=
n = N/l: số vòng dây quấn trên
một đơn vò dài của lõi.
10 Hoạt động 4: Thông tin từ trường của nhiều dòng điện
L:Ghi nhận nguyên lý
chồng chất từ trường
GV:Nêu và phân tích
nguyên lí chồng chất từ
IV. Từ trường của nhiều dòng
điện
TL Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức
L: Đọc và tóm tắt
N:Ta xác đònh
1 2
,B B
uur uur
lần
lượt do I
1
, I
2
gây ra tại M;
rồi áp dụng nguyên lý
chồng chất từ trường
M 1 2
B B B= +
uuur uur uur
- p dụng quy tắc nắm tay
ta xác đònh được hướng của
1 2
,B B
uur uur
như hình vẽ
7 6
1
1
1
7 6
2
2
2
2.10 12.10 ( )
2.10 6.10 ( )
I
B T
r
I
B T
r
− −
− −
= =
= =
Vì
1 2
B B↑↓
uur uur
và B
1
> B
2
⇒
B
M
= B
1
-B
2
= 6.10
-6
(T)
1M
B B↑↓
uuur uur
- Trả lời C3: Điểm phải tìm
nằm tại trung điểm O
1
, O
2
trường
H:Đọc và tóm ví dụ trong
SGK?
H: Làm thế nào để xác đònh
B
ur
tại M?
H:Xác đònh
1 2
,B B
uur uur
?
H: Xác đònh
M
B
uuur
?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
C3
- Nguyên lý chồng chất:
Vectơ cảm ứng từ tại một điểm
do nhiều dòng điện gây ra bằng
tổng các vectơ do từng dòng
điện gây ra tại điểm đó
1 2
....
n
B B B B= + + +
ur uur uur uur
Ví dụ: I
1
= I
2
= 6A
O
1
O
2
= 30 cm,
1 2
I I↑↑
ur uur
MO
1
= r
1
= 0,1 m
MO
2
= r
2
= 0,2 m
M
B
uuur
=?
Ta có:
M 1 2
B B B= +
uuur uur uur
7 6
1
1
1
7 6
2
2
2
2.10 12.10 ( )
2.10 6.10 ( )
I
B T
r
I
B T
r
− −
− −
= =
= =
Vì
1 2
B B↑↓
uur uur
và B
1
> B
2
⇒
B
M
=B
1
-B
2
= 6.10
-6
(T)
1M
B B↑↓
uuur uur
C. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC
1. Củng cố kiến thức (2 phút ):
Hãy nêu cách xác đònh phương, chiều và độ lớn của cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài, tại
tâm khung dây điện tròn và trong lòng ống dây điện hình trụ dài.
2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (1 phút )
Câu 1,2 ; bài 3,4,5,6,7 trang 133 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG KIẾN THỨC:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................