Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tiểu luận môn báo chí truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.05 KB, 24 trang )

Tiểu luận môn báo chí truyền hình
A. Truyền hình
I. Đặc trng cơ bản của truyền hình

Ra i u th k 20, vụ tuyn truyn hỡnh gn bú mt cỏch cht ch vi
khoa hc k thut v cựng vi khoa hc m ra mt thi k mi trong lch s
phỏt trin ca h thng cỏc phng tin thụng tin i chỳng. Cng nh cỏc
loi hỡnh bỏo chớ khỏc, truyn hỡnh mang trong mỡnh nhng thuc tớnh c bn
ca bỏo chớ. ú l chc nng thụng tin, giỏo dc, gii trớ thc hin cỏc
chc nng ny, mi loi hỡnh bỏo chớ u cú kh nng khỏc nhau do phng
thc thc hin, k thut chuyn ti ni dung thụng tin quy nh. Chớnh nhng
kh nng ny to thnh cỏc c trung ca mi loi hỡnh bỏo chớ. ú l nhng
cỏi riờng bit, nhng nột riờng bit phõn nh ranh gii gia cỏc loi hỡnh
bỏo chớ trong h thng cỏc phng tin thụng tin i chỳng. Xột t kh nng
ng dng thc t cú th a ra cỏc c trng ca bỏo truyn hỡnh sau:
1. Ký hiệu thông tin
i vi loi hỡnh bỏo chớ, khi gn lin vi mt loi ký hiu thụng tin u
cú biu hin riờng bit. bỏo in l nhng con ch, phỏt thanh l nhng õm
thanh (bao gm c ting ng v õm nhc). Cũn truyn hỡnh vi kh nng
chuyn ti thụng tin di dng hỡnh nh cú lng õm thanh, õy l ký hiu
thụng tin trc tip v cú a ch. Nú mang tớnh trc quan sinh ng, n nht,
khụng th nhm ln. õy rt ớt cú s khỏc bit gia ký hiu thụng tin v bn
thõn s vic m thụng tin phn ỏnh (tr khi cú cỏc thụng tin xut phỏt t ý
ch quan). Tỡm hiu k cỏc yu t cu thnh ngụn ng truyn hỡnh v lm nờn
loi ký hiu thụng tin ny s thy rng cỏc yu t ny cú mi tng quan bin
chng gia cỏi khỏch quan v ch quan. Hỡnh nh l yu t khỏch quan, hm
cha trong ú l s sng ng ca cuc sng thc, khụng b dn dng, nú
mang mt ý ngha ht sc to ln trong ton b h thng ngụn ng ca loi
hỡnh bỏo chớ ny. Cú th gi nú l chớnh ngụn (yu t chớnh). Bi vỡ t bn
thõn nú l ỳng v sõu sc, ch cú nú mi cú kh nng thc hin vic phn ỏnh
thc t mt cỏch sinh ng v ngh thut. Chớnh hỡnh nh l yu t u tiờn


-1-


TiÓu luËn m«n b¸o chÝ truyÒn h×nh
và là yếu tố đem lại chất lượng cao cho thông tin truyền hình. Tuy vậy, người
ta vẫn cho rằng, khi mà chức năng thông tin của truyền hình chưa trở thành
quan trọng nhất thì khi đó yếu tố nhìn (hình ảnh) trong truyền hình là bước
đầu tiên. Điều đó có nghĩa là chất lượng thông tin của hình ảnh trong báo chí
truyền hình cho dù ở mức độ rất cao, có ý nghĩa quyết định thì cũng không
phải là tất cả, không phải là hoàn toàn đầy đủ.
Bên cạnh yếu tố hình ảnh là sự bổ sung của âm thanh mà chủ yếu là lời
trong thông tin truyền hình. Nếu như ở một số loại hình nghệ thuật khác, lời
giữ vai trò phụ, thì trong thông tin truyền hình, lời giữ vai trò không nhỏ. Bởi
lẽ, từ lâu, người ta nhanạ thấy rõ trong quá trình giao tiếp, lời đóng vai trò hết
sức quan trọng, hơn cả nghệ thuật tạo hình và cử chỉ.
Như vậy, tính chất chủ quan của lời trong thông tin truyền hình là không
thể tránh khỏi. Mặc dù trong rất nhiều trường hợp, người ta có thể giảm bớt
liều lượng bằng cách này hay cách khác. Với loại ký hiệu thông tin này,
truyền hình tác động rất mạnh vào cảm tình con người thông qua thính giác và
thị giác. Giữa cổ động và thông tin, truyền hình nghiêng về phía cổ động
nhiều hơn. Cũng từ những nhận xét trên, có thể dẫn đến nhiều cách xử lý các
thông tin trên truyền hình. Một vấn đề đặt ra là, từ sự sinh động hấp dẫn và cụ
thể ở truyền hình cũng có những nhược điểm, cụ thể, gây ấn tượng mạnh thì
truyền hình lại kém về phân tích, lý giải, lưu giữ thông tin. Từ sự sinh động
của hình ảnh, dễ dẫn đến sự cẩu thả trong lời viết, lấy hình ảnh lấp liếm sự tư
duy trong lô gíc của sự kiện.
2. Giao tiÕp truyÒn h×nh
Đặc tính này có liên quan hết sức chặt chẽ với tính xác thực của chương
trình truyền hình. Dù cho nó được xuất hiện không thường xuyên trên các
chương tình thì vẫn có ý nghĩa to lớn với khả năng giao tiếp trên truyền hình.

Xét đến thời điểm nay, việc giao tiếp trên truyền hình đã tiến sát tới hoàn hảo,
nó vừa mang tính ưu điểm của giao tiếp gián tiếp và giao tiếp trực tiếp, tạo
nên sự giao tiếp có tính đặc thù, nó không những xóa bỏ được khoảng cách về
-2-


TiÓu luËn m«n b¸o chÝ truyÒn h×nh
không gian rộng lớn, đồng thời tạo ra được hiệu quả đặc biệt đối với người
tiếp nhận thông tin. Người xem không phải hình dung ra sự kiện mà là trực
tiếp tham gia vào sự kiện., dẫn đến một hiệu ứng lan truyền bởi chính lợi ích
thông tin đó. Nó khác với báo viết và một phần ở phát thanh là những văn
bản thông tin phải tạo ra được văn cảnh. Còn với truyền hình, với ngôn ngữ
của mình, bản thân cảnh tượng mà thông tin truyền đi đã chứa đựng ở trong
đó văn cảnh của thông báo.
Trên thực tế, đây là một đặc trưng rất quan trọng đối với những người
làm truyền hình và tổ chức các chương tình truyền hình. Bởi vì, nếu nắm
được đặc trưng này, người ta sẽ không bị lẫn lộn giữa các bài phát thanh có
kèm hình ảnh, hoặc tồi hơn là đưa ra các văn bản của báo in và sau đó “trám”
vào đó những hình ảnh chuyển động. Những người làm truyền hình sẽ tạo ra
được những tính cách khác nhau trên màn ảnh truyền hình, dùng nhiều hình
thức khác nhau để chuyển tải thông tin và khi đó, quá trình cá thể hoá các tác
phẩm truyền hình sẽ phong phú hơn, nhiều màu sắc hơn.
3. C¶m thô th«ng tin truyÒn h×nh
Trong điều kiện cảm thụ (còn gọi là môi trường tiếp nhận) các thông tin
của truyền hình mang tính đặc trưng riêng biệt. Đây cũng là vấn đề hết sức
quan trọng với người truyền đạt, bởi vì có hiểu được người nhận trong hoàn
cảnh nào? điều kiện nào? ảnh hưởng đến tâm lý ra sao? Lúc đó người truyền
đạt sẽ quyết định các biện pháp truyền đạt có hiệu quả nhất, trong nhiều
trường hợp họ sẽ quyết định dùng các thể loại nào để phát huy tác dụng cao
đối với người tiếp nhận.

Đối với người cảm thụ, mỗi loại hình báo chí đều có môi trường riêng.
Tìm kiếm quá trình này là vấn đề lớn, phức tạp. Ở báo in và phát thanh, người
tiếp nhận thông tin đều có số lượng lớn. Việc tiếp nhận thông tin của các loại
hình trên hầu như chỉ diễn ra với cá nhân, ở khá nhiều địa điểm với các hoàn
cảnh tác động khác nhau. Đối với sân khấu và điện ảnh nói chung công chúng
tiếp nhận tập trung với số lượng đông, hiệu ứng lan truyền mạng trong số
-3-


TiÓu luËn m«n b¸o chÝ truyÒn h×nh
đông đó. Nhưng trên thực tế, số lượng công chúng của cả hai loại hình nghệ
thuật này, dù trên con số triệu người nhưng cũng bị rải rác kéo dài nhiều
ngay. Trong khi đó, ở truyền hình, bằng những hình ảnh có màu sắc kết hợp
âm thanh tạo nên các cung bậc, âm điệu đa dạng, truyền hình có khả năng tạo
nên cảm giác đầy đủ và chân thực cho người xem. Đây cũng là điều kiện tốt
để người xem tiếp nhận thông tin.
Sức mạnh của truyền hình là nó chứa đựng ưu thế phủ sóng rộng khắp và
tự do đi vào từng nhà. Vì vậy số người xem truyền hình là hàng trăm triệu,
thậm chí hàng tỷ người. Nhưng số lượng này lại được chia thành các nhóm
nhỏ. Với môi trường cảm thụ thông tin truyền hình là các gia đình, độ tập
trung không cao với bối cảnh sinh hoạt thường nhật. Bên cạnh đó, cũng cần
thấy rằng, chất lượng hình ảnh, quy mô của màn hình cũng rất khác với điện
ảnh. Chính điều này lý giải nguyên nhân có phim hay với điện ảnh nhưng
không phù hợp với truyền hình và ngược lại.
Đặc trưng về cảm thụ những thông tin truyền hình cho thấy về mặt nội
dung, thông tin truyền hình cần đề cập tới những vấn đề cập nhật, tới những
vấn đề gần gũi với mọi người. Cần lưu ý tới bối cảnh tâm lý không tập trung
ở gia đình để có các thể loại thích hợp , các thông tin truyền hình phải tạo ra
sự gần gũi. Cũng cần tính toán đến việc sắp xếp các chuyên mục, tạo điều
kiện cho người xem tập trung dần vào màn hình, đặc biệt với loại thông tin

chính luận, bảo đảm tiết tấu của cả chương trình cũng như từng chuyên mục,
từng bài sao cho hợp lý để người xem không quá căng thẳng nhưng cũng
không mất tập trung. Điều này liên quan mật thiết với nghệ thuật quay phim,
dựng cảnh sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế.
4. Thêi ®iÓm th«ng tin truyÒn h×nh
Sự hấp dẫn của truyền hình là ở chỗ nó cho phép người ta nhìn thấy cuộc
sống thực, không bị khuấy động. Không phải là câu chuyện của nhà báo hay
của người chứng kiến kể về sự kiện mà là chính bản thân sự kiện hiện nay,
trong giây phút này đang diễn ra trước mắt.
-4-


Tiểu luận môn báo chí truyền hình
Vi lun im ny hon ton cú th hiu c bi vỡ tớnh xỏc thc ú l
giỏ tr u tiờn v quý nht ca truyn hỡnh. V mt tõm lý ngi xem truyn
hỡnh theo lun im trờn l trng thỏi cú mt. Ngy nay, vi nhiu s kin xy
ra mt cỏch thng xuyờn l liờn tc, cựng vi nú l quỏ trỡnh phỏt i mt
cỏch cú k hoch cỏc chng trỡnh ó c trự liu t trc. Vy thỡ cú kh
nng truyn trc tip ton b cỏc s kin ang din ra hay khụng? Chc chn
l khụng th hon ton. Nhng vi tin b v khoa hc k thut ó to ra kh
nng ghi hỡnh trc tip v cú th can thip mt cỏch ngh thut v y giỏ tr
vo ngh thut dng. ú l cỏc khc phc m bo tớnh liờn tc v khụng
gian v thi gian nh cỏc chng trỡnh trc tip.
Khi a lờn truyn hỡnh bt k s kin no u cn phi cú s chun b,
trờn mn hỡnh, khỏn gi khụng phi xem s rm r, vụ ngha ca nhng
vic ngu nhiờn, khú hiu v ụi khi l khụng hu c. Vic t chc trỡnh
by mt s kin khụng cú ngha l mụ phng s kin, chun b cho mt
phúng s, khụng cú ngha l mụ phng s kin. Nh vy, vic to ra hiu qu
cú mt v tớnh ng thi ca s kin cho ngi xem l c trng riờng
bit, l yờu cu cn thit vi cỏc nh bỏo truyn hỡnh. To ra c trng thỏi

ú l cú th tớnh c bng cp s nhõn, khi k thut hin i ngy nay cho
phộp ngi xem trờn ton thộ gii cựng tham gia vo mt s kin.
Tin trỡnh bỡnh thng trong vic xõy dng một bài báo hay một phim
truyện, tức là quan sát, suy nghĩ sau đó trình bày lại sự kiện, có thể nói là khó
chấp nhận đợc ở truyền hình - nhất là các chơng trình truyền hình trực tiếp.
Trong các chơng trình này, việc chuẩn bị là cần thiết và không thể thiếu đợc.
Nhng sự khác nhau cơ bản là trong chơng trình truyền hình trực tiếp, quá trình
suy nghĩ diễn ra đồng thời với quá trình nảy sinh sự kiện. Những ngời làm chơng tình truyền hình thậm chí có thể hình dung ra tiến trình của sự kiện nhng
đó chỉ là một phần nhỏ, còn phần lớn là ứng khẩu. Vì vậy, tính tự nhiên (trực
tiếp) trên truyền hình là hoàn toàn có thể đạt đợc. Có thể nói rằng cần khai
thác hiệu quả này một cách triệt để để với xu hớng truyền hình trực tiếp toàn
bộ các chơng trình.
II. dựng phim trong truyền hình

-5-


Tiểu luận môn báo chí truyền hình
1. Vị trí, vai trò của dựng phim trong truyền hình
Trong quỏ trỡnh sn xut chng trỡnh truyn hỡnh, khụng cú ch no k
thut li nh hng n tỏc phm nh giai on hu k. Nhng nh hng
ca k thut lm cho tỏc phm tt hn v ngc li cú th lm cho tỏc phm
d i. V c bn nhng hỡnh nh cha dng c gi l bng gc, c mi ln
sao dng hỡnh nh li kộm i.
Một tác phẩm báo chí truyền hình đợc phát trên sóng tối thiểu phải có
hình ảnh động và tiếng nói. Với những tác phẩm dài nh phóng sự, ký sự, phim
tài liệuchúng ta còn thấy có thêm âm nhạc và tiếng động. Nói một cách khái
quát thì một tác phẩm báo chí truyền hình bao gồm hình ảnh động và âm
thanh. Một tác phẩm báo chí truyền hình dù là đơn giản nhất cũng không thể
thiếu 2 yếu tố căn bản trên. Là sản phẩm đợc hình thành bởi nhiều yếu tố nên

tác phẩm truyền hình đợc làm ra bởi nhiều ngời, qua nhiều giai đoạn khác
nhau. Khi kịch bản đợc duyệt việc thành lập tổ sáng tác đợc triển khai. Nhóm
sáng tác tối thiểu cần có 2 ngời: phóng viên biên tập và phóng viên quay phim.
Sau đó, công việc ghi hình ảnh, thu tiếng động hiện trờng phỏng vấn, lấy tài
liệuđợc tiến hành. Tiếp đó là công việc hậu kỳ, dựng phim. Khâu này bao
gồm các công việc dựng băng, chọn nhạc, viết lời bình, chọn phát thanh viên
đọc, những công việc này đợc tiến hành do biên tập, quay phim kết hợp với kỹ
thuật viên dựng băng, kỹ thuật viên âm thanh. Trên thực tế quá trình này thờng
chỉ có một biên tập viên kết hợp với cán bộ kỹ thuật để làm, phóng viên quay
phim ít khi tham gia. Kết thức phần hậu kỳ, tác phẩm đợc đa lên ban biên tập
duyệt. Sau khi duyệt và sửa chữa, tác phẩm mới đợc đa vào kế hoạch phát
sóng.
Phía sau những khuôn hình có sức lan toả mạnh mẽ là sự đóng góp không
nhỏ của các kỹ thuật viên hậu kỳ. Ngày hôm qua họ phải hoàn thành chơng
trình không phải chỉ cho hôm nay mà còn có cho những ngày kế tiếp. Công
việc nối tiếp nhau nh một vòng quay không giới hạn.
Đợc xem là những ngời thực hiện công đoạn sau cùng của quy trình hoàn
thiện một chơng trình truyền hình, các kỹ thuật viên hậu kỳ chính là ngời giúp
các biên tập viên chọn lựa những hình ảnh tốt nhất để lên sóng. Sau khi các
phóng viên, biên tập viên đi ghi hình về, họ đem tất cả các t liệu ấy giao cho
ngời làm hậu kỳ. Từ đây, các kỹ thuật viên cùng các biên tập viên sẽ tiến hành
dựng băng theo ý đồ nh trong kịch bản. Vài giây cắt hình này ghép với vài
giây cắt hình khác, rồi lại vài giây khác nữamới có một phút phát sóng.
-6-


Tiểu luận môn báo chí truyền hình
Công việc giũa gọt, cắt ghép đó đòi hỏi ngời làm hậu kỳ, dựng phim phải có
sự tỉ mỉ, nhẫn nại, chính xác và tinh tế nh một thợ kim hoàn.
Cũng giống nh trong điện ảnh, quá trình dựng phim và làm hậu kỳ là

khâu quan trọng, quyết định giá trị của tác phẩm. Cùng một t liệu đem về,
nếu chúng ta tiến hành khâu hậu kỳ theo những cấp độ khác nhau thì sẽ ra
những sản phẩm khác nhau. Bởi vì công việc dựng phim, làm hậu kỳ không
hoàn toà là về kỹ thuật. Bản thân ngời dựng phim phải có khả năng t duy về
hình ảnh để có thể chọn những cảnh đẹp nhất. Biết đợc những hình ảnh nào
ghép nối hình ảnh nào thì sẽ đem lại hiệu quả cao. Vì thế ngời làm công việc
dựng phim, hậu kỳ vừa phải có những kiến thức nhất định để sử dụng các
trang thiết bị hiện đại nhng cũng cần có một tâm hồn của ngời nghệ sĩ. Chất
nghệ sĩ sẽ giúp họ cảm nhận đợc những khuôn hình đẹp mà ngời quay phim
đã ghi đợc. Chất nghệ sĩ khiến họ đam mê với công việc của mình-một công
việc đầy sáng tạo. Cho dù đó là một gameshow hay một phóng sự thì những
ngời làm công việc dựng phim đợc ví nh những chú ong thợ cần mẫn, miệt
mài lấy phấn từ hàng trăm đoá hoa khác nhau để có đợc một giọt mật ngọt
ngào.
2. Các cách thức dựng phim và ý nghĩa nghệ thuật của dựng phim
K thut dng; cú ngha l chn nhng hỡnh nh ó quay bng gc in
sang mt bng mi theo mt th t nht nh.
V k thut cú dng rỏp ni v dng trỏm hỡnh. Dng rỏp ni hỡnh v
ting c ghi ng b, sau ú c dng th t vo bng cha cú tớn hiu .
Dng trỏm hỡnh bng trng c chy tớn hiu t trc trờn ng iu khin.
Sau ú, dng hỡnh v ting lờn. Dng theo kiu ny cú ngha l dng hỡnh v
ting riờng r, ting ca bng ny cú th dng vo hỡnh ca bng khỏc to nờn
s chuyn cnh mm mi.
Cn chỳ ý n phn dng hỡnh thụ, cú ngha l dng trc mt ln, xỏc
nh cnh on, trng on vi mt thi gian cn thit, sau ú s dng chớnh
thc. Lỳc ny, cụng vic dng s nhanh chúng v chớnh xỏc hn rt nhiu.
Ngh thut dng:
Dng phim hiu theo ngha rng l s la chn, chn lc v tng hp, l
yu t khụng th thiu c trong tt c cỏc loi hỡnh ngh thut. Trong
-7-



TiÓu luËn m«n b¸o chÝ truyÒn h×nh
truyền hình và điện ảnh là sự lựa chọn chất liệu (các cảnh riêng biệt) nối
chúng lại với nhau cho liên tục, dựa trên lô gíc cuọc sống và những nguyên
tắc mỹ học, tạo thành tổng thể trong đó khái quát lên một vấn đề có tính tư
tưởng cụ thể.
Khả năng của dựng phim:
- Dựng phim có thể rút gọn được thời gian thật khi xảy ra sự kiện.
- Dựng phim có khả năng kéo dài thời gian thật khi xảy ra sự kiện.
- Dựng phim có thể khắc phục mọi yếu tố về khoảng cách không
gian.
Ý nghĩa của dựng phim:
Những người biện hộ cho các chương trình trực tiếp coi màn ảnh ti vi như
một tấm gương phản ảnh thực tế. Nhuưng vì là tấm gương, cho nên trước khi
phản ánh phải suy nghĩ ít nhiều. Tính tự nhiêm của các chương trình truyền
hình trực tiếp không ngoại trừ khả năng suy ngẫm, nhưng để làm được điều
đó không phải không có những khó khăn nghiêm trọng. Sự lựa chọn điều kiện
cơ bản để giải thích thực hiện một cách sáng tạo, phù hợp với màn ảnh có thể
lực chọn theo sự suy ngẫm được thực hiện chủ yếu nhờ việc dựng phim. Ghi
hình trước có khả năng sử dụng rộng rãi phương pháp dựng phim nhiều hơn
các chương trình trực tiếp. Với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật như hiện
nay, phương pháp ghi hình trước cho phép bảo đảm tính liên tục về thời gian
và không gian vốn có của chương trình truyền hình trực tiếp và tái tạo lại nó
trong thực tế, nhưng không trùng hợp với thời gian nó xảy ra ở bên ngoài
cuộc sống.
Sự việc có thể là 30 giây ngoài cuộc sống, nhưng vẫn là 30 giây trên
truyền hình. Do đó, người xem vẫn có ảo tưởng về sự vắng mặt của người
trung gian là nhà báo giữa sự kiện và màn hình, mà ảo tưởng này đã xuất hiện
trong các chương trình truyền hình trực tiếp. Những tiến bộ đã tạo ra khả năng

sử dụng rộng rãi phương pháp dựng phim, trong đó quá trình ghi hình là sự

-8-


Tiểu luận môn báo chí truyền hình
can thip mt cỏch ngh thut v y giỏ tr. õy l cỏch khc phc bo
m tớnh liờn tc v thi gian v khụng gian nh cỏc chng trỡnh trc tip.
Cỏc th phỏp dng:
+ Dng thut chuyn
Ct chuyn c k theo trỡnh t thi gian. Sự kiện đợc phản ánh theo lô
gíc nhất định .phù hợp với sự phát triển khách quan của hành dodọng.
+ Dựng xen kẽ:
Là hình thức dựng xen vào những cảnh hiện tại các hình ảnh của quá khứ
nhằm khắc họa thêm ý nghĩa của sự kiện, đánh dấu bớc trởng thành hoặc làm
rõ sự kiện chính trị, đánh dấu bớc trởng thành hoặc làm rõ hơn sự kiện hiện
tại.
+ Dựng song hành
Hai sự kiện xảy ra đồng thời nhng khác không gian, có liên quan tới nhau
đợc dựng xong sự việc này rồi đến sự việc kia tạo nên hiệu quả bổ sung cho
nhau.
+ Dựng ẩn dụ
Tác giả không nói thẳng vào vấn đề, vào ý nghĩa của nó mà mợn ý để ám
chỉ hình thức này cho phép tác giả có thể dùng thêm nhiều cảnh phụ để nêu ý
nghĩa một t tởng cụ thể.
+ Dựng tơng phản
Dùng để so sánh hai mặt của một vấn đề, làm nổi bật ý đồ, làm toát lên
một triết lý cuộc sống.
* Chức năng của Montage:
- Tạo ra sự mạch lạc rõ ràng giúp cho ngời xem hình dung đợc đầu đuôi sự

việc, sự kiện và tầm vóc của nó. Nh vậy, muốn có một tác phẩm tốt phải có kết
cấu và ý tởng về bố cục, cần phải hình dung trớc về tác phẩm của mình, đảm
bảo sự mạch lạc. Đáp ứng đợc 2 yêu cầu chính là hợp lý và rõ ràng về nội
dung các hình, các cụm hình; hợp lý về đặc điểm kỹ thuật của hình. Nh vậy, đợc coi là dựng đúng.
- Montage còn có chức năng làm nổi bật ý nghĩa của hình tạo ra ccảm xúc,
suy nghĩ đối với ngời xem. Thứ tự dựng phim hợp lý có thể là đúng nhng cha
hay bởi vì thứ tự của hình ảnh khác nhau có khi đều hợp lý nhng lại gây cách
hiểu khác nhau, cùng là những cảnh nhng áp dụng xen kẽ các cảnh có cỡ cảnh
khác nhau gây ấn tợng cũng khác nhau.

-9-


Tiểu luận môn báo chí truyền hình
Nh vậy, Montage có hai chức năng chính: thuật, miêu tả hiện thực, giúp về
nhận thức còn đợc gọi là chức năng tổ chức hình ảnh; lý giải phân tích hiện
thực giúp về giáo dục còn gọi là chức năng tổ chức cảm xúc thẩm mỹ.
* Kết cấu của Montage
- Câu Montage là tập hợp của một số cảnh quay để diễn đạt một ý tởng tơng đối trọn vẹn. Câu Montage tơng đối hoàn chỉnh có thể có một số cảnh tuỳ
theo hoàn cảnh và tiết tấu cảu phim. Câu Montage có thể chỉ là một cảnh nhng
trờng hợp này là hãn hữu.
- Đoạn Montage bao gồm một số câu, mỗi câu diễn đạt một nội dung, một
ý gộp lại cả đoạn thể hiện đợc tơng đối đầy đủ một chủ đề.
+ Khi dựng, trong phim cần phải loại bỏ những hình ảnh
- Không phục vụ mục đích của phim.
- Có ánh sáng không chuẩn.
- Bố cục đơn điệu.
- Mất nét hoặc không đều nét.
- Thiếu tính liên tục.
+ Cách sắp xếp các cỡ cảnh:

- Diễn tả thông thờng: Toàn Trung Cận - Đặc tả
- Tiết tấu chậm: Toàn - Trung rộng - Trung hẹp Cận rộng Cận hẹp Đặc tả
- Tiến tấu nhanh: Toàn Cận
3. ý nghĩa của dựng phim đối với mỗi thể loại báo chí truyền hình
Có nhiều thể loại tác phẩm báo chí truyền hình riêng, trong đó phổ biến
nhất là tin, phóng sự, ký sự. Mà với mỗi thể loại báo chí truyền hình áp dụng
những cách thức dựng phim khác nhau để mang lại hiệu quả cao nhất. Cụ thể:
a/ Tin truyền hình
Có nhiều dạng tin truyền hình khác nhau tuỳ theo các tiêu chí phân chia.
Nhng thông thờng truyền hình căn cứ vào hình thức thể hiện để phân chia các
dạng tin: tin hình, tin ảnh, tin lời. Trong đó, tin hình là dạng cơ bản, chiếm
phần lớn thời lợng phát sóng. Hình ảnh là ngôn ngữ đặc biệt, nó nói với ngời
xem nhiều điểm và thông tin bằng nhiều cách. Mỗi hình ảnh hay một đoạn
phim đều mang ý nghĩa phản ứng của ngời xem đối với hình ảnh thông qua
những gì họ thấy qua hình ảnh chuyển động, sự di chuyển hoặc hành động xảy
ra trên truyền hình. Cần hiểu rằng, trong đời thờng, một hành động này có thể
tạo ra một hành động khác. Vì vây, khi dựng phim cho thể loại tin truyền hình
cần phải giới thiệu tơng quan giữa nguyên nhân và kết quả mối tơng quan đó.
- 10 -


Tiểu luận môn báo chí truyền hình
Ngời quay phim có thể ghi hình toàn bộ sự kiện xảy ra nhng làm nh vậy thì sẽ
mất rất nhiều thời gian, vì vậy ngời dựng phim khi dựng hình phải rút nagứn
thời gian xảy ra sự kiện, nhng không làm mất đi bản chất của nó, vẫn cần phải
giới thiệu trình tự sự kiện để trả lời đợc câu hỏi: Điều gì đã xảy ra?, Vì sao sự
việc đó xảy ra? Sự việc xảy ra nh thế nào?
Hình ảnh trong tin truyền hình luôn tìm tới sự xác thực và phản ánh đợc
bản chất cảu sự kiện, nhng nó cũng phụ thuộc vào thời lợng tin và nhất là tiết
tấu tin. Với một tin bình thờng tiết tấu chậm, nhng nói chung là tin truyền

hình thờng sử dụng tiết tấu nhanh, tốc dodọ đa tin dồn dập làm ngời xem tập
trung hơn. Nhng khi dựng phim, tiết tấu của tin phụ thuộc vào hình ảnh ghi đợc tại hiện trờng. Nếu nhiều cảnh tĩnh thì thuận lợi cho việc dựng phim tạo tiết
tấu nahnh, nhng có quá nhiều cảnh sử dụng các động tác máy nh: lia,
travenling hay zoom thì khi dựng phim sẽ làm tiết tấu chậm lại bởi hành động
diễn ra trong khuôn hình bị chậm. Tuy nhiên, hoàn toàn không thể cứng nhắc
trong việc lựa chọn hình ảnh khi dựng phim. Hình ảnh trong tin truyền hình
phụ thuộc nhiều vào quan điểm của nhà báo.
b/ Phóng sự truyền hình
Phóng sự truyền hình là thể loại báo chí phản ánh sự kiện, hiện tợng, vấn
đề theo lô gíc khách quan trong quá trình phát sinh, phát triển bằng ngôn ngũ
hình ảnh và âm thanh. Những thông tin này bao gồm sự kiện, vấn đề và cả
quan điểm, thái độ của nhà báo trớc sự kiện, vấn đề đó. Trên truyền hình có
các dạng phóng sự: phóng sự sự kiện, phóng sự vấn đề, phóng sự chân dung và
phóng sự điều tra. Ngoài ra, theo cách thức thực hiện, phóng sự có thể chia
làm 2 dạng: phóng sự truyền thẳng và phóng sự hậu kỳ. Phóng sự truyền thẳng
là dạng phóng sự đợc truyền trực tiếp tới ngời xem ngay khi sự kiện đang diễn
ra. Còn phóng sự hậu kỳ là dạng phóng sự đợc phát đi sau khi sự kiện đã xảy
ra. Phóng viên thực hiện phóng sự này phải tuân thủ theo các bớc của quy
trình sản xuất một tác phẩm truyền hình. Khi dựng hình phóng sự cũng quan
trọng nh khi chuẩn bị và ghi hình.
Sử dụng nghệ thuật dựng phim (Montage) đối với phóng sự truyền hình
không chỉ đơn giản là việc chọn một đoạn hay rút ngắn những hình ảnh vừa
thu đợc, mà đây là việc tổ chức, sắp xếp lại các hình ảnh để đem lại tính hợp
lý và nội dung dễ hiểu cho ngời đọc.
Các thủ pháp dựng phim thông thờng đợc áp dụng nhiều trong phóng sự
truyền hình, tuy nhiên cần tránh áp dụng một cách máy móc để thực hiện
phóng sự mà thậm chí ngời ta không hiểu gì về nó.
- 11 -



Tiểu luận môn báo chí truyền hình
Sau khi xác định đợc hớng phát triển (quan điểm) của phóng sự phải chọn
đợc cảnh mở đầu, thậm chí kể cả các cảnh kết thúc để tạo ra một sự hình dung
chung về tác phẩm. Khi lựa chọn các cảnh phải chú ý đến tính hợp lý và thông
tin cho mỗi cảnh. Các chi tiết của phóng sự đợc thể hiện trong các cảnh phải
rõ ràng, dễ hiểu và gây đợc cảm xúc với ngời xem. Sự hợp lý của phóng sự
không nhất thiết là cái gì quay trớc thì dựng trớc mà chi tiết quan trọng nhất
có thể nằm ở giữa. Vì vậy, phải tìm ra đợc chi tiết này để dựng vào phần đầu,
sau đó tìm ra các chi tiết khác để bổ sung hoặc giải thích thêm.
Sau khi dựng phải xem lại băng để kiểm tra tính hợp lý của hình ảnh và
đọc thử. Đối với phóng sự vấn đề cần ghi chép tỉ mỉ từng hình và có dàn ý
dựng thật chính xác.
Phóng sự truyền hình là câu chuyện có thật đợc nén lại, do đó cần phải
chú ý đến yếu tố thời gian để bảo đảm sự hợp lý của sự kiện, vì độ dài sự kiện
bao giờ cũng lớn hơn nhiều độ dài phóng sự truyền hình. Vì sự chú ý của ngời
xem truyền hình vào khoảng từ 2 phút 30 giây đến 3 phút cho nên độ dài của
phóng sự hay mỗi chi tiết của phóng sự có chủ đề dài hơn phải đợc tính toán
để sao không vợt quá những con số trên.
Trớc và trong khi dựng phim, phóng viên cần phải có quan điểm để xử lý
chủ đề. Có khi đó chỉ là một khía cạnh đợc đề cập tới nhng khía cạnh đó đợc
đề cập một cách thấu đáo từ đó sẽ làm sáng tỏ sự kiện, sự việc. Sự lựa chọn về
quan điểm nhìn nhận sự kiện phải đợc thảo luận giữa ngời thực hiện và ngời
chịu trách nhiệm. Nó còn tuỳ thuộc vào thông tin thu thập đợc. Có thể căn cứ
vào: Tính thời sự, độ mới mẻ của thông tin; Những sự việc quan sát đợc,
những chi tiết thu thập đợc; Đối tợng khán giả của chơng trình.
c/ Ký sự truyền hình
Ký sự truyền hình là thể loại báo chí trê truyền hình mà trong đó các nhân
vật, sự kiện, sự việc có thật đợc khăc shoạ và khái quát thành hình tợng thông
qua các phơng pháp chính luận nghệ thuật nhăm fmục đích không những
thông tin mà còn tạo ra xúc cảm thẩm mỹ sâu sắc đối với khán giả. Ký sự

truyền hình có các dạng: ký sự mang phong cách phóng sự, ký sự về một vấn
đề, ký sự chân dung, ký sự du lịch và ký sự Montage. Trong đó, với ký sự
Montage, nền tảng là t liệu, có thể là càng lâu càng tốt. Những t liệu này cũng
đợc sắp xếp theo trình tự t duy của tác giả, tạo ra những ý nghĩa mới, tác động
rất mạnh mẽ đến ngời xem. Mỗi thế hệ nhìn lại t liệu bằng con mắt của mình,
lý giải theo cách của mình, có thể là hoàn toàn khác với ý đồ quay phim ban
đầu. Nhng đó là loại tác phẩm mà ngời làm phim hớng tới. Cùng là t liệu nhng
- 12 -


Tiểu luận môn báo chí truyền hình
qua dựng phim (Montage) mà hớng vào ý nghĩa khác, hình tợng hóa, điểm
hình hóa, mà trớc đó t liệu cha làm đợc.
Đối với ký sự truyền hình, chức năng của dựng phim là tạo sự mạch lạc rõ
ràng, giúp ngời xem hình dung ra câu chuyện và tạo ra cảm xúc, suy nghĩ với
ngời xem. Quá trình Montage thờng diễn ra ở hai giai đoạn quay phim và
dựng phim. Trong khi quay phim, trên cơ sở đan kết những hình ảnh theo ý đồ
có sẵn, ngời quay phim sẽ chọn lọc, sắp xếp các cỡ cảnh, khuôn hình, góc
máyđể có thể tạo ra đợc những hình ảnh vừa có giá trị thông tin, vừa có giá
trị thẩm mỹ. Khi ý đồ Montage đợc thể hiện, trong quá trình quay phim thì đó
không phải là phủ nhận montage, mà là khẳng định nó ở mức độ cao hơn.
Trong dựng phim, ngời ta thờng so sánh việc này với việc đánh bóng và
lấy ra một viên kim cơng. Dựng phim là trên cơ sở những hình ảnh đã đợc ghi
thành chuỗi hình ảnh có ý nghĩa treo trình tự xảy ra, theo yêu cầu của đạo
diễn, tạo nên sự sâu lắng, ấn tợng hơn đối với những cảnh quay đơn lẻ để cạnh
nhau.
Có nhiều thủ pháp để dựng phim, mỗi thủ pháp có một thế mạnh riêng.
Nếu sử dụng tốt, phù hợp với ý đồ của tác phẩm thì tính xác thực sẽ đợc bảo
đảm hơn. Ký sự truyền hình tuyệt đối tôn trọng tính chân thực của sự kiện tái
hiện và phản ánh hiện thực bằng sự kiện chân thực. Tính chân thực không chỉ

là nguyên tắc báo chí mà nó còn chứa đựng khả năng tạo sức thuyết phục rất
cao. Vì thế đối với bất kỳ tác phẩm ký sự truyền hình nào đợc dàn dựng thái
quá đều làm hỏng bộ phim. Khó có thể dàn dựng đợc những số phận nghiệt
ngã, những mảnh đời đau thơng, những công việc cuả một nhà khoa học nào
đó đã qua đi từ rất lâu. Ngời xem có thể bị đánh mất tình cảm của mình khi
những số phận long đong, nghèo khó của xã hội thực tại lại đợc diễn viên diễn
xuất thế họ, bởi vì trong hoàn cảnh ấy không ai có thể đóng thay họ.
Ký sự truyền hình là một thể loại của báo chí nên nó luôn đòi hỏi thật nh
nó vẫn có. Không h cấu, không dàn dựng. Khán giả có quyền đòi hỏi nhà báo
có năng lực nhìn thấy thiên nhiên, hiện thực không phải nh ống kính máy ảnh
mà nh một con ngời. Hình ảnh trong ký sự truyền hìnhlà những hình ảnh có
thực trong cuộc sống, đang diễn ra trớc mắt chúng ta. Khi tái hiện lại hiện
thực thì tác giả có thể sử dụng các nhân vật, nhân chứng, hồi tởng lại, kể lại
và khéo léo sử dụng các hình ảnh t liệu về sự kiện ấy, nhân vật ấy.
B. Điện ảnh
1. Vị trí, vai trò của dựng phim trong điện ảnh

- 13 -


TiÓu luËn m«n b¸o chÝ truyÒn h×nh
Như chúng ta đã biết, hình ảnh của bộ phim không được thu theo thứ tự,
chưa nói mỗi cảnh (phải) quay nhiều lần, dài ngắn khác nhau do đó không
thể sử dụng ngay mà phải “xào nấu”, sắp xếp lại trước khi trình chiếu. Công
việc sắp xếp, xào nấu này thuật ngữ chuyên môn gọi là dựng phim. Nói cách
khác, dựng phim là tổ chức hệ thống các cảnh nối tiếp nhau qua kỹ thuật cắtdán.
Dựng phim thoạt tiên là công việc mang tính kỹ thuật, nhưng qua quá
trình ứng dụng người ta phát hiện ra rằng những mối nối khác nhau sẽ cho ra
những hiệu quả khác nhau. Dựng phim biến thành nhân tố nghệ thuật quan
trọng trong sáng tác điện ảnh là thế. Khám phá hiệu quả dựng phim đầu tiên

là hai bậc thầy điện ảnh Nga Sergei Eisenstein và Lev Koulechov. Eisenstein
cho rằng nguyên lý dựng phim có gì đó giống như cấu trúc của chữ Nhật :
khi kết hợp hai tượng từ riêng biệt sẽ cho ra một nghĩa mới. Thí dụ nước và
mắt ra nghĩa khóc. Chó và miệng ra nghĩa sủa. Miệng và chim ra nghĩa hát.
Dao và tim ra nỗi đau... Nhưng khác hơn chữ, dựng phim là sự tìm kiếm tự
do tuyệt đối. “Bộ phim chỉ bắt đầu có cuộc sống trên bàn dựng. Đôi khi sự
thay đổi một mối nối sẽ tạo ra những hiệu quả làm ta phải sững sờ”, đạo
diễn Ấn độ Satyajit Ray nói như thế về dựng phim. Còn đạo diễn Mỹ Orson
Wells thì tuyên bố tính thuyết phục của bộ phim chỉ thực sự diễn ra trong quá
trình dựng phim.
Không như sân khấu, văn học – nơi người nghệ sĩ có cơ hội sửa chữa
những sai sót – điện ảnh là một trong những nghiệp “bút sa gà chết”. Sản
xuất điện ảnh vốn hẹp thời gian, sản xuất điện ảnh VN còn vụt tốc hơn nên
việc sai sót lúc quay không tránh khỏi. Trong tình cảnh đó dựng phim càng
trở nên hữu ích bởi đây là cơ hội – và cơ may – để người làm phim “viết “ lại
bộ phim. Dựng phim là thời cơ sau rốt để đạo diễn có thể làm tốt hơn – hoặc
dở hơn – chất lượng tác phẩm. Công việc dựng phim được khảo sát từ hai
phương diện :
2. Yªu cÇu kü thuËt cña dùng phim
- 14 -


TiÓu luËn m«n b¸o chÝ truyÒn h×nh
Về kỹ thuật, dựng phim thuần túy là công việc ráp nối các cảnh quay
theo thứ tự kịch bản – những thứ tự đã được đánh số trong lúc quay. Ngoài
chức năng sắp xếp đó ra, giá trị của dựng phim còn ở chỗ nó cho phép thực
hiện ba hiệu quả chính yếu của điện ảnh mà thông thường là chức năng của
máy quay : 1) Nhìn sự vật khi xa khi gần qua việc kết nối nhiều cỡ cảnh khác
nhau. 2) Di chuyển theo nhân vật qua các bối cảnh khác nhau. 3) Cho khán
giả thấy đan xen cùng lúc nhiều tình huống khác nhau, xảy ra trong nhiều địa

điểm khác nhau.
Sau khi xem toàn bộ bản nháp trên màn ảnh lớn và bàn dựng, đạo diễn,
chuyên viên dựng phim và thư ký – người ghi nhớ số cảnh – sẽ chọn ra mỗi
nội dung cảnh một cú quay tốt nhất để sử dụng. Bằng một máy cắt-dán
chuyên dụng người dựng phim sau đó sẽ ráp chúng lại theo trình tự phân
cảnh với độ dài chưa cắt xén. Bản phim với những mối nối đầu tiên có tên là
bản sơ dựng. Từ bản sơ dựng này hay còn gọi là bản dựng nháp, đạo diễn và
người dựng phim sẽ xem đi, xem lại, xem tới, xem lui nhiều lần nữa để hoán
vị, cắt xén, thêm thắt, vứt bỏ… cho đến khi bản phim có một nhịp điệu hợp
lý và mạch lạc. Cũng giống như tính từ lưu loát trong văn học, chuyên môn
điện ảnh hay dùng chữ “ngọt” để diễn tả sự ráp nối trôi chảy.
Muốn tạo cảm giác “ngọt” người dựng phim phải gia công rất lớn trong
quá trình ráp cảnh, sao cho mọi động tác – máy quay lẫn diễn viên – được
chuyển giao êm ái. Thí dụ cảnh toàn nhân vật được cắt khi bước xong chân
phải, thì cảnh cận kế tiếp phải bước chân trái theo đúng nhịp thực tế. Một
đoạn phim dựng “ngọt” sẽ khiến người xem cảm giác máy quay không
ngừng nghỉ, dù thực tế các cảnh gắn nhau bởi nhiều mối nối. Hiệu quả
“ngọt” còn được áp dụng để che dấu cái giả của kỹ xảo. Koulechov – bậc
thầy dựng phim Nga – cho rằng montage “ngọt” là khi các khung hình được
nối khớp nhau như những cục gạch trong xây dựng. Còn đạo diễn Mỹ Spike
Jonze thì ca ngợi montage như sau : “Có một nghịch lý thú vị trong điện ảnh
là : cấu trúc phim không ngừng tiến hóa qua những nhảy cóc thời gian, bối
- 15 -


TiÓu luËn m«n b¸o chÝ truyÒn h×nh
cảnh, nhân vật, ý tưởng... Nhưng chính sự tự do hoàn toàn của nghệ thuật
montage lại làm nên mối liên kết vô cùng chặt chẽ”.
Ráp-nối là công việc khá chi li, đòi hỏi người dựng phim phải có chuyên
môn cao, thành thạo máy móc, thông suốt các quy tắc dựng : ví như không

được sai trục, không được xếp liên tiếp những khung hình cùng nội dung
nhưng có cùng góc máy và kích cỡ tương tự. Người dựng phim phải nhạy
cảm trước những thừa, thiếu dù chỉ dăm ba khung hình. Khán giả bình
thường không nhận biết những mẩu thừa như thế, nhưng với giới chuyên
môn các mẩu dư be bé kia bị xem là “ rác” cần vứt bỏ.
Người dựng phim không chỉ chịu trách nhiệm hình ảnh mà phải xử lý
luôn phần tiếng. Với các phim âm thanh đồng bộ, việc dựng hình và tiếng sẽ
diễn ra cùng lúc, căn cứ theo ký hiệu “khớp” được ghi dấu trong lúc quay.
Điện ảnh ta vẫn lồng tiếng nên người dựng phim phải ổn định hình xong mới
ráp tiếng. Quy trình này dĩ nhiên khổ nhọc hơn bởi tiếng của ta là tiếng tái
tạo luôn có nguy cơ trật khớp. Là chuyên viên kỹ thuật, người dựng phim
bên cạnh tư duy trí não nhất thiết phải biết sử dụng bàn dựng– chiếc bàn lớn
bên trên có màn ảnh, vĩ lắp phim, vĩ lắp tiếng, loa, móc, máy cắt-dán.… Qua
điều khiển của người dựng phim, hình và tiếng sẽ sánh đôi chạy lui chạy tới
nhờ các trụ răng trên máy và các lỗ răng trên phim. Tuy nhiên để phòng xa
sự trôi trượt, người dựng phim thi thoảng phải dùng bút mỡ ghi dấu “khớp”
trên phim và trên các băng tiếng để túm “các em” khi có hiện tượng sai khớp.
Trong điều kiện lồng tiếng của ta việc lắp khớp âm thanh vô hình ảnh rất
cực, nhưng kết quả rất... tương đối.
3. HiÖu qu¶ nghÖ thuËt cña dùng phim
Trong quá trình cắt nối, thêm bớt, đổi thay vị trí hình ảnh… những
người làm phim bỗng nhận ra rằng mỗi sự điều chỉnh sẽ cho ra một hiệu quả
khác, một cảm xúc, ý nghĩa khác… Về “phép lạ ” này đạo diễn Pháp Bruno
Dumont nói : “ Có thể giải thích tầm quan trọng của montage như sau :
chúng ta quay những mẩu phim vô tích sự, nhưng chúng sẽ trở nên cái gì đó
- 16 -


TiÓu luËn m«n b¸o chÝ truyÒn h×nh
khi nối lại với nhau ”. Từ những phát hiện đó người ta bắt đầu chủ tâm

nghiên cứu, và thực tế cho thấy mỗi mối nối tiềm ẩn trong nó một xung lực
to lớn mà các nhà điện ảnh mãi mãi không thể nào khai thác hết. Cứ thế dựng
phim trở thành nghệ thuật, trở thành “sân chơi ” hấp dẫn - đôi khi là thôi
miên - của người dựng phim, của các đạo diễn. Ngày nay người ta không còn
thích kiểu dựng trôi chảy mà tìm kiếm cá tính, thậm chí cố ý gây sốc.
Dựng phim với tư cách nghệ thuật tạo ra rất nhiều hiệu quả, có thể kể
các hiệu quả chính :
Tiết tấu
Là hiệu quả hàng đầu và đích nhắm của dựng phim. Tiết tấu điện ảnh
được làm nên bởi độ dài các cảnh mà trong đó mọi sự thừa - thiếu đều ảnh
hưởng chất lượng. Tiết tấu dựng phim không có nghĩa thu ngắn thời lượng
mà là sự xen xếp các cảnh sao cho xúc cảm dâng cao nhất, lô-gích nhất. Ví
như trong phim có trường đoạn hai kẻ rượt đuổi nhau 2 phút. Thay vì chia
trường đoạn ra hai cảnh : kẻ rượt 1 phút, kẻ chạy 1 phút, người dựng phim có
thể cắt mỗi cảnh làm đôi (hoặc hơn), xếp luân phiên theo thứ tự : kẻ rượt 30
giây, kẻ chạy 30 giây, lại kẻ rượt 30 giây, kẻ chạy 30 giây… Trường đoạn
vẫn 2 phút nhưng sự ngắt khúc, xen kẽ khiến ta có cảm giác nhịp điệu nhanh
hơn, không khí quyết liệt hơn.
Nhưng ngược lại, với những nội dung thong dong thì sự cắt ngắn vô lối
sẽ làm hại tinh thần phân đoạn. Thí dụ trong phim có đoạn chàng đau đớn
ngồi nghe “em” hát tình ca năm cũ. Nếu cứ xen cắt chàng-em lụp bụp kiểu
hai chàng rượt đuổi thì còn chi cảm xúc, ngậm ngùi…? Trong mọi trường
hợp nghệ thuật montage đòi hỏi đạo diễn, người dựng phim phải biết “đo”
cảm xúc khi quyết định lưỡi kéo. Dựng phim không có chuẩn đích xác cho
độ dài các cảnh, một tiết tấu hợp lý phải được cảm bởi người sáng tác, phải
tương thích với cảnh huống, với tâm lý nhân vật và cuối cùng, quan trọng,
lớn lao hơn : tương thích với toàn thể phong cách bộ phim.

- 17 -



TiÓu luËn m«n b¸o chÝ truyÒn h×nh
Để có một tiết tấu hợp lý người đạo diễn đôi khi phải biết “hy sinh ”
những cảnh lạc cảm xúc. Nói hy sinh bởi mỗi cảnh phim được làm nên với
bao công sức nên đạo diễn rất khó từ bỏ. Những gì đang nói có vẻ như tiết
tấu chỉ được xử lý khi dựng phim, nhưng thực ra nhà biên kịch chuyên
nghiệp đã phải lưu tâm đến nó từ trên giấy, qua cách ngắt câu, chấm, phết, số
lượng chữ... Sau đó, hai lần nữa, trên phân cảnh và trong lúc quay đạo diễn
sẽ tiếp tục mường tượng nó. Dựng phim chỉ là cung đoạn hoàn tất và... cứu
vãn.
Cấu trúc
Trong quá trình dựng phim, do yêu cầu sắp xếp thứ tự hình ảnh, phải
xem đi xem lại hiệu quả..., đạo diễn và người dựng phim sẽ có cơ hội cân
nhắc, tìm ra một kết cấu tốt hơn cái đã được toan tính trên kịch bản. Dựng
phim - thích thay - là cung đoạn “bút sa gà không chết” nên các nhà điện ảnh
cứ tha hồ thử nghiệm (đặc biệt phóng túng trong các đoạn giấc mơ, hồi
tưởng) : gắn vô không ổn thì tháo ra, kiểu này chưa khoái thì kiểu khác…
cho đến lúc mãn nguyện. Trên thực tế đôi khi chỉ cần dời chỗ một phân đoạn
sẽ cho ra một kết cấu hoàn toàn khác : chặt chẽ hơn hoặc loãng ra, chùn
xuống hoặc dâng lên một cảm xúc… Tóm lại, người dựng phim hoàn toàn có
thể xoay chuyển cấu trúc phim trên chất liệu có sẵn, Thế giới từng có những
bộ phim dựng lần đầu không hay, nhà sản xuất phải thuê người montage giỏi
“tút ” lại. Kết quả khác hẳn.
Chuyển cảnh
Chuyển cảnh là một trong những việc khó khăn nhưng lý thú của nghề
dựng phim. Mỗi bộ phim trung bình có hơn trăm phân đoạn, và người ta
không thể đơn giản nhảy phân đoạn này sang phân đoạn khác bằng một mối
nối đột ngột. Mỗi phân đoạn có tinh thần, bối cảnh khác nhau do đó khi
chuyển sang cái mới phải lôgíc, êm ả… Lần nữa thuật ngữ“ngọt” được sử
dụng trong xử lý chuyển cảnh. Lý thuyết sư phạm và thực tế cho ra một số

nguyên tắc như động tiếp động, tĩnh tiếp tĩnh… Tức thị giác sẽ không sốc khi
- 18 -


TiÓu luËn m«n b¸o chÝ truyÒn h×nh
ta nối liền hai cảnh có chung động thái (đứng yên hoặc di chuyển). Từ
nguyên tắc căn bản này qua ứng dụng lại đẻ ra những nguyên tắc khác : rằng
nên chuyển cảnh bằng những khung hình đồng dạng, đồng hướng, đồng
sắc… Thí dụ cảnh cuối phân đoạn trước là bánh xe hơi thì cảnh đầu của phân
đoạn sau phải có dáng tròn tròn tương tự : quạt máy, đu quay, bánh honda…
Hay như cảnh trước người lên cầu thang thì cảnh sau cũng nên có xu hướng
“lên lên” như vậy.
Những nguyên tắc này căn cơ nhưng cũng rất đơn sơ. Ngày nay trên cơ
sở quy phạm gốc người dựng phim và đạo diễn đã “chế” ra muôn cách
chuyển cảnh tinh tế và ấn tượng. Ví như chuyển cảnh bằng âm thanh : người
đàn bà ngồi trong nhà xếp valy, kéo mạnh dây kéo từ trái sang phải. Ngay
sau đó thấy cảnh bánh xe lửa lăn, cũng từ trái sang phải và cảnh người phụ
nữ kia đã ở trên tàu. Tiếng dây kéo tăng âm được gối chìm (overlap) lên
tiếng ray xe lửa, cộng thêm sự chung hướng chuyển động đã tạo nên cảm
giác ra đi rất “ngọt”. Cũng có thể nhảy phân đoạn này sang phân đoạn khác
bằng đối thoại, ví như cảnh trước đứa con thủ thỉ : “ Má ơi, con muốn đi Nha
Trang”, ngay cảnh sau đã thấy biển Nha Trang xanh ngát…
Để gây ấn tượng, nhiều đạo diễn còn cố ý đi ngược nguyên tắc, tức chọn
cách chuyển tương phản : cảnh trước ì xèo, cảnh sau im phăng phắc... Trung
bình mỗi bộ phim có ít nhất 50 lần chuyển cảnh, chuyển mãi một kiểu thì
nhàm, tìm ra 50 cách khác nhau thì…khó, nên nhiều người chọn cách chuyển
“xưa” nhất nhưng an toàn, ít công suy nghĩ nhất là mờ chồng, tức cảnh trước
chìm xuống cho cảnh sau gối lên. Tóm lại khả năng chuyển cảnh của dựng
phim là sáng tạo vô biên. Chỉ nhấn mạnh một điều : sáng tạo không đồng
nghĩa với tùy tiện. Và ghi chú một điểm : Phần lớn ý tưởng chuyển cảnh tốt

đều được lường trước trên phân cảnh, ở trường quay chứ không đợi “ thấy
cảnh đặt tên ” trên bàn dựng.
Không khí

- 19 -


TiÓu luËn m«n b¸o chÝ truyÒn h×nh
Có lẽ đây là công năng lớn nhất của montage nếu như những người làm
phim biết ứng dụng triệt để. Ý tưởng các mối nối sẽ làm ra không khí được
khởi xướng đầu tiên bởi các nhà điện ảnh Hollywood, và thể nghiệm thành
công trong phim thể loại « cao bồi ». Để tăng tính hồi hộp, gay cấn của
những pha rượt đuổi, ngoài việc cắt cảnh rất ngắn các nhà điện ảnh Mỹ còn
tạo ra một số thủ pháp mà về sau trở thành lý thuyết dựng phim với các tên
gọi như : phương pháp xen kẽ, phương pháp song hành, phương pháp đối
xứng… Thủ pháp dựng xen kẽ - còn gọi luân phiên - là lối dựng đan ken
hoạt động của các nhân vật khác nhau, trên những địa điểm khác nhau xảy ra
cùng thời khắc. Thí dụ trường đoạn có nội dung : kẻ giết người sắp gây tội
ác, cảnh sát tìm cách truy cản. Với thủ pháp xen kẽ người dựng phim sẽ dựng
cảnh tên giết người bước vô sân, ngay sau đó cảnh sát trên đường đi tới, lại
tiếp cảnh tên giết người mở cửa… Cứ thế, bằng sự luân phiên theo tiết tấu
nhanh tiệm tiến, người dựng phim sẽ gây không khí căng thẳng .
Thủ pháp song hành – hay đối xứng – thực ra chỉ là biến tướng của
dựng xen kẽ, chỉ khác nhau : các hành động song hành không nhất thiết diễn
ra cùng lúc và không nhất thiết có nhịp điệu khẩn cấp. Thí dụ có hai võ sĩ
chuẩn bị ra trường đấu. Trong lúc bên này bình tâm sinh hoạt thong dong, thì
bên kia luôn ở trong trạng thái suy tính ... Bằng lối dựng song hành, hoạt
động của hai bên sẽ được xếp nối nhau để chỉ ra không khí tương phản. Các
thủ pháp dựng này thật ra rất cũ nhưng điện ảnh Mỹ luôn luôn biết “ làm mới
” chúng bằng cảnh quay táo bạo, khả năng diễn xuất - rất giỏi - của diễn viên.

Tiên phong và tiêu biểu cho lối dựng « không khí » là các phim kinh dị của
đạo diễn Hitchcock – người có vẻ như tuân thủ các quy phạm điện ảnh
nhưng luôn biết cách « cải biên » xuất sắc.
Ngược lại với Hitchcock, điện ảnh thế giới gần đây nổi lên gương mặt
mới trong lối dựng « không khí », đó là đạo diễn Abbas Kiarostami của Iran
– người mà hầu như cứ ra phim là đoạt giải lớn của các LHP lớn. Không áp
đặt, không dồn bức, « thủ pháp » của Kiarostami là thủ pháp « mưa lâu thấm
- 20 -


TiÓu luËn m«n b¸o chÝ truyÒn h×nh
đất » : những khung hình cứ lững thững tiếp nối … để một lúc nào đó bùng
tỏa ở người xem cái không khí tác giả mong muốn. Thí dụ trong phim giải
vàng Venise 1999 “ Gió sẽ cuốn chúng ta đi ” : để tạo ra ý tưởng cuộc sống
bất diệt, bên cạnh câu chuyện phim về một người hấp hối, Kiarostami đã ung
dung xếp nối những khung hình dung dị : con suối, chòm cây, ánh bình
minh, chú rùa trong khe đá… Cứ thế, từ chút một, người xem bị không khí
cuộc sống tràn ngấm lúc nào không biết, đến mức quên hẳn câu chuyện đang
nói về... cái chết.
Xúc cảm
Bằng thể nghiệm cũng như kinh nghiệm, những người làm phim sung
sướng nhận ra rằng trật tự của các mối nối hoàn toàn có thể đẻ ra xúc cảm.
Để miêu tả cái đói tột độ của nhân vật, ngay những thập niên đầu tiên của
lịch sử điện ảnh, đạo diễn Nga Lev Koulechov đã phá quy phạm - không cho
phép các khung hình cùng nội dung có cùng kích cỡ đứng liền nhau – bằng
cách dựng liên tiếp những cận cảnh gương mặt thèm khát của diễn viên trước
đĩa thức ăn. Hiệu quả thật ấn tượng : cái đói như được lũy thừa. Sự phá cách
táo bạo này thành công đến mức, về sau, trong nghệ thuật dựng phim người
ta vẫn gọi các phương pháp tương tự là « hiệu quả Koulechov ».
Về hiệu quả bất ngờ và vô tận của dựng phim, đạo diễn Pháp Jean-Luc

Godard kể có lần trong phim “Nouvelle Vague” Alain Delon đóng rất tồi.
Sau khi cắt xén, thêm bớt một trường đoạn không hiệu quả ông bèn nảy ra ý :
bỏ hết tiếng nói đồng bộ thay vào đó đoạn sonate của Paul Hindemith.
Trường đoạn « không lời » ấy bỗng trở nên tuyệt vời. Giới phê bình điện ảnh
cũng như khán giả Pháp hẳn khó quên bộ phim tự thuật đầu tay - cũng là
cuối cùng - “ Những đêm hoang dã ” của đạo diễn Pháp Cyril Collard : Phá
bỏ triệt để mọi quy cách dựng truyền thống, nhà điện ảnh trẻ bị bệnh Sida
giai đoạn cuối khi ấy đã nối dán hình ảnh phim rối loạn, cuống quýt ... như
tâm trạng hấp hối của mình. Bộ phim gây chấn động lớn cho khán giả khi

- 21 -


TiÓu luËn m«n b¸o chÝ truyÒn h×nh
trình chiếu, làm ngỡ ngàng giới chuyên nghiệp, được LHP Cannes 1994 trao
giải dựng phim.
Dựng phim cảm xúc không thể thành lý thuyết bởi nó thuộc tài năng,
bản năng. Đơn giản để tạo ra (khác áp đặt) xúc cảm cho người khác đạo diễn
phải trải qua trước những xúc cảm đó. Hiệu quả cảm xúc của dựng phim còn
được chú ý ở các phân đoạn đối thoại. Trong điện ảnh người ta vẫn có thói
quen đơn giản là cứ ai nói thì phải cho xuất hiện mặt người đó, quên rằng
cảm xúc quan trọng đôi khi bắt nguồn từ phản xạ của người nghe, đôi khi của
cả khung cảnh. Dựng phim tính đến hiệu quả cảm xúc thường sử dụng thoại
off để quan sát phản ứng người nghe. Phương pháp này khá thông dụng trong
các phim tâm lý.
Ngôn ngữ điện ảnh
Giống như quay phim có những khung hình biết nói. Dựng phim còn có
khả năng “nói” nhiều hơn, nói được cả tư tưởng. Tất cả những thông điệp
thâm sâu toát ra từ hình ảnh đó thuật ngữ chuyên môn gọi là ngôn ngữ điện
ảnh . Tiên phong, tiêu biểu cho lối dựng phim “xuất ảnh thành văn” là đạo

diễn Xô viết Sergei Eisenstein trong “Chiến hạm Potemkine”. Lúc quay,
Eisenstein quay rất nhiều cảnh đầu sư tử đá ở cảng Odessa với tư thế ngẩng
cao, sau đó dựng chúng sát kề nhau, nhịp nhanh cho cảm giác sư tử chồm
dậy song song với cảnh nổi dậy của dân chúng. Về thị giác cách dựng này
cho ta cảm giác hừng hực nhưng cùng lúc cũng bật lên ý tưởng : sự dũng
mãnh xông lên của lực lượng cách mạng.
Đạo diễn Hồng Sến của ta cũng là người thích dựng ẩn ý. Trong phim
“Đường ra phía trước” thực ra chỉ có ba con trâu biết quỳ xuống - đứng lên
để dân công chất đạn lên lưng; nhưng bằng nhiều góc độ khác nhau, đạo diễn
cố tình « nhân » chúng ra hàng chục cảnh, sau đó khéo léo ghép lại như thể
cả bầy trâu mấy chục con đều biết đứng lên - quỳ xuống. Nhưng lớn hơn sự
lý thú, khâm phục của người xem chính là ý tưởng toát ra từ đó : ngay con
thú cũng hợp sức với con người chống Mỹ. Trường đoạn nhân cách hóa trâu
- 22 -


TiÓu luËn m«n b¸o chÝ truyÒn h×nh
cảm động này đã góp phần đưa bộ phim đến giải vàng LHP quốc tế
Mátxcơva.
Tóm lại, bằng những mối nối thông minh, có suy nghĩ, dựng phim không
chỉ làm trôi chảy nội dung mà còn mang đến cho hình ảnh các giá trị tính
cách, tư tưởng.
Cứu vãn tình thế
Là chức năng không chính thức nhưng vô cùng quan trọng của dựng
phim. Như chúng ta đã biết, dù kỹ lưỡng đến đâu quá trình quay gián đoạn
cũng sẽ để lại vài sai sót, trong đó chủ yếu là sai trục, sai rắc-co. Thí dụ phân
đoạn có nội dung người đàn ông đạp xích lô trên phố nhưng do quay ngắt
khúc và không ghi chép rõ, nên lần quay sau diễn viên mở hai cúc áo thay vì
chỉ một như cảnh trước. Không thể đặt liên tiếp hai cảnh đó gần nhau nên
dựng phim phải “phù phép” : xen giữa hai cảnh kia một khung hình nào đó

cùng bối cảnh - cận bánh xe xích lô, chân người đạp, sinh hoạt phố phường
chẳng hạn - để khán giả ...quên chi tiết rắc-co. Thủ thuật “ làm quên “ này
cũng được áp dụng trong các tình huống sai trục.
Và điều quan trọng : không bao giờ vứt bỏ những cảnh thừa trong lúc
dựng, kể cả những cảnh - tưởng như - không đạt. Chính chúng, cái kho
tàng “lâm vốn” đó, vào những lúc không ngờ nhất sẽ “cứu” người đạo diễn,
dựng phim ra khỏi thế kẹt.
Nghệ thuật dựng phim như đã thấy, quả huyền biến. Mọi cố gắng giải
thích, phân tích đều là tối thiểu. Những người làm phim hôm nay ngày càng
hiểu ra sức mạnh của các mối nối, hao hức khai thác chúng, đặc biệt dễ dàng
hơn với kỹ thuật dựng vi tính. Người dựng phim giỏi nắm vai trò rất lớn
trong sáng tác điện ảnh, xứng đáng được xem là “đạo diễn thứ hai” của giai
đoạn hậu kỳ. Nhưng dựng phim dẫu sao cũng không phải vạn năng, không
thể che dấu hết những cái nghèo, cái hỏng mà khi quay đạo diễn đã để cho
mọi sự lỡ làng.

- 23 -


Tiểu luận môn báo chí truyền hình

Tóm lại
Đối với truyền hình và điện ảnh thì dựng phim đóng vai trò, ý nghĩa hết
sức quan trọng, là khâu cuối cùng để hoàn thiện tác phẩm. Dựng phim là
khâu mà yếu tố kỹ thuật can thiệp nhiều nhất. Tuy là khâu cuối nhng nó
quyết định quan trọng đến sự thành công, giá trị của tác phẩm.

- 24 -




×