Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Vấn đề vi phạm bản quyền tác phẩm báo chí – báo tuổi trẻ thành phố hồ chí minh tuần 3 4 tháng 72008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.82 KB, 16 trang )

M U
Sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc, sự ổn định chính trị - xà hội
và tính tích cực sáng tạo của các tầng lớp nhân dân lao động có tầm quan
trọng đặc biệt. Đảng và Nhà nớc luôn chăm lo, giáo dục, động viên nâng cao
tinh thần tự giáo, ý thức trách nhiệm, nâng cao trình độ mọi mặt của nhân dân
lao động. Việc đảm bảo thông tin cho nhân dân tất cả các vấn đề, sự kiện của
đời sống xà hội và thế giới trong một phạm vi rộng lớn, giúp nhân dân hình
thành d luận xà hội đúng đắn, xây dựng thế giới quan khoa học và thái độ
sống tích cực, có trách nhiệm là nhiƯm vơ to lín, cho thÊy vai trß quan träng
cđa báo chí - các phơng tiện thông tin đại chúng. Trong đó, tác phẩm báo chí
là một vấn đề phức tạp cả về mặt lý luận và thực tiễn báo chí.
Tác phẩm báo chí là sản phẩm sáng tạo của mỗi tác giả - ở đó kết tinh
toàn bộ tâm trí, tình cảm của ngời viết. Thông qua tác phẩm, quan điểm và
thái độ thông tin, tầm nhìn và diện mạo văn hoá, lối sống, lối viết và phong
cáh cá nhân của tác giả đợc trình làng. Chủ đề, đề tài và cách thức, góc độ
giải quyết nó thông qua tác phẩm báo chí bộc lộ cách nhìn, cách nghĩ thậm
chí cả cách sống của ngời viết về cuộc sống, về con ngời, về thế thái nhân
tình. Tác phẩm báo chí là đứa con tinh thần của nhà báo (chuyên nghiệp hay
không chuyên nghiệp) và không ngoài quy luật giỏ nhà ai quai nhà ấy.
Song, hiện nay cái quy luật đó bị tổn thơng bởi vấn đề vi phạm bản
quyền trong tác phẩm báo chí. Dù là ở hình thức thô sơ hay tinh vi thì vấn
đề đó đà và đang hiện hữu trong hoạt động báo chí ở nớc ta và là vấn đề quan
tâm không chỉ của các nhà báo - quyền tác giả mà còn là vấn đề bức xúc đối
với các cấp, các ngành cũng nh toàn xà hội.
Đề tài: Vấn đề vi phạm bản quyền tác phẩm báo chí Báo Tuổi trẻ
thành phố Hồ Chí Minh tuần 3 - 4 tháng 7/2008 là đề tài chúng tôi tiến hành
nghiên cứu.
Nội dung đề tài: gồm 2 phần:
Phần I: Những vấn đề lý luận chung
I. Lý ln chung vỊ t¸c phÈm b¸o chÝ
1




II. Vấn đề bản quyền và vi phạm bản quyền
Phần II: Tìm hiểu vấn đề vi phạm bản quyền ở Báo Tuổi trẻ thành phố
Hồ Chí Minh tuần 3 - 4 tháng 7/2008
I. Báo cáo thực trạng vi phạm bản quyền
II. ý kiến đề xuất và phơng hớng giải quyết
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế, thiếu
sót, khuyết điểm. Rất mong đợc cô giáo xem xét, góp ý kiến để đề tài của
chúng tôi đợc tốt hơn, cũng nh có một nhận thức đúng đắn hơn về vấn đề
nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn!

2


Phần I: Những vấn đề lý luận chung
I. Lý luận chung vỊ t¸c phÈm b¸o chÝ
1. T¸c phÈm B¸o chÝ là gì?
Tác phẩm là một thuật ngữ làm danh từ gọi chung cho mọi loại tác
phẩm: văn học, mỹ thuật, âm nhạc, khoa học, báo chí.
Từ điển Tiếng Việt cũng có ghi: Tác phẩm là một công trình do các
nhà văn hoá - nghệ thuật, các nhà khoa học... tạo ra.
Trong nghề báo, các nhà báo sáng tạo ra những tác phẩm, những tác
phẩm đó thờng gọi là tác phẩm B¸o chÝ.
a. Quan niƯm vỊ t¸c phÈm b¸o chÝ
a1. Trong luật Báo chí và các văn bản dới luật ở Việt Nam: Tác phẩm
Báo chí là thuật ngữ chung đợc sử dụng trong luật Báo chí năm 1989 và các
văn bản dới luật của nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 của Chính phủ, chơng
1, điều 1 quy định: 18 tác phẩm báo chí: là tên gọi chung cho tất cả các thể

loại tin, bài, ảnh đà đợc đăng, phát trên báo chí. Tức là, những tác phẩm đợc gọi là tác phẩm báo chí, trớc hết phải là tác phẩm đợc đăng tải trên báo
chí.
- Luật Báo chí của Việt Nam năm 1999, chơng 4, điều 15 quy định:
+ Nhà báo có quyền và nghĩa vụ thông tin trung thực, phản ánh ý kiến,
nguyện vọng của nhân dân.
+ Nhà báo chịu tr¸ch nhiƯm vỊ néi dung t¸c phÈm b¸o chÝ cđa mình, có
quyền khớc từ việc biên soạn hoặc tham gia biên soạn tác phẩm báo chí trái
với luật này.
- Nghị định 61/2002/NĐ-CP ngày 11/6/2002 của Chính phủ về chế độ
nhuận bút, chơng V nhuận bút cho tác phẩm Báo chí (báo in, báo điện tử),
chơng VI nhuận bút cho tác phẩm phát thanh, truyền hình (báo nói, báo
hình) có ghi:

3


+ Điều 23: Đối tợng hởng nhuận bút: Tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm
có tác phẩm đợc cơ quan báo chí sử dụng.
+ Điều 24: Nhuận bút cho t¸c phÈm b¸o chÝ: “Nhn bót cho t¸c phÈm
b¸o chÝ (báo in, báo điện tử) căn cứ vào thể loại, chất lợng tính theo hệ số
trong khung nhuận bút.
+ Điều 27: Đối tợng hởng nhuận bút: Tác giả hoặc chủ sở hữu tác
phẩm có tác phẩm đợc cơ quan phát thanh, truyền hình sử dụng.
Tóm lại: Theo luật báo chí và các văn bản luật thì: Tác phẩm báo chí
là những tác phẩm do nhà báo sáng tạo ra, đà đợc đăng tải trên các phơng tiện thông tin đại chúng, đợc pháp luật bảo hộ bản quyền; Nhà báo
đợc trả tiền nhuận bút và phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tác
phẩm của mình.
a2. Một số quan điểm khác về tác phẩm Báo chí:
- Nhà nghiên cứu H.Haus (Cộng hoà liên bang Đức): Tác phẩm báo
chí là các dạng bài viết phổ biến, thông dụng, với các chức năng khác nhau và

có những đặc điểm chung về hình thức, cấu trúc, và cả nội dung. Tác phẩm
báo chí đợc hình thành và chứng minh trong lịch sử.
- John Hohenberg (Viện Đại học Columbia) thì nhấn mạnh vai trò chủ
thể sáng tạo tác phẩm báo chí là nhà báo và chất liệu để tạo ra tác phẩm báo
chí là cuộc sống hiện thức khách quan: Bổn phận căn bản của anh (của ký
giả) là vạch trần sự phức tạp của cuộc sống, cố gắng giải thích cho công chúng
biết ý nghÜa cđa tin tøc cịng nh têng tht l¹i c¸c biÕn cè”.
- Trong t¸c phÈm B¸o chÝ, tËp 1, các tác giả Tạ Ngọc Tấn và Nguyễn
Tiến Hài đà đa ra quan niệm: Tác phẩm báo chí là một chỉnh thể, trong đó
mối quan hệ hữu cơ giữa nội dung và hình thức là quan hệ bên trong cơ bản
của nó.
- Có nhà báo thì cho rằng: Tác phẩm báo chí là một bộ phận nhỏ nhất
của sản phẩm báo chí, do nhà báo sáng tạo ra. Tuy nhiên không phải tác phẩm
nào đợc đăng tải trên một sản phẩm báo chí cũng là tác phẩm Báo chí.

4


- Các phóng viên ảnh thì cho rằng: nhà báo có thể chụp rất nhiều ảnh
nhng chỉ có những tấm ảnh đợc đăng báo chứa đựng thông tin thời sự, đem
đến cho công chúng một nhận thức nào đó, tạo đợc d luận xà hội thì mới gọi
là tác phẩm báo chí.
Nh vậy, xuất phát từ nhiều góc độ, có nhiỊu ý kiÕn kh¸c nhau vỊ t¸c
phÈm b¸o chÝ. ViƯc phân tích và tổng hợp, đa ra khái niệm chung nhất về tác
phẩm báo chí là vấn đề cần thiết.
b. Khái niệm tác phẩm báo chí là gì?
Chúng ta có thể đa ra một khái niệm mở về tác phẩm Báo chí nh sau:
Tác phẩm báo chí là:
- Sản phẩm t duy của nhà báo, đợc luật phát bảo hộ và đợc trả tiền.
- Đợc đăng tải trên các phơng tiện thông tin đại chúng và là một bộ

phận cấu thành một sản phẩm báo chí.
- Lấy hiện thực khách quan (mang tính thời điểm) làm đối tợng
nghiên cứu và phản ánh.
- Hình thức tơng ứng với nội dung thông tin
- Có giá trị sử dụng: tạo d luận xà hội (tức thời) và làm thay đổi
hành vi của ngời tiếp nhận thông tin.
2. Chức năng của tác phẩm báo chí.
Tác phẩm báo chí có những chức năng cơ bản sau đây:
- Phát tán tin tức, thu hút con ngời tham gia vào cuộc sống xà hội.
- Tạo d luận sau khi hiƯn diƯn
- KÝch thÝch sù chu chun x· hội (kích thích tiêu dùng, đầu t)
- Tạo lợi nhuận cho cơ quan báo chí
- Tạo việc làm cho cá nhân
3. Vai trò của tác phẩm báo chí trong đời sống xà hội:
- Vai trò định hớng nhận thức: Những nội dung thông tin của tác phẩm
báo chí sẽ chỉ ra những đúng sai, tốt xấu.. để ngời tiếp nhận thông tin
biết, hiểu và có cái nhìn tổng quát, đúng đắn về thời cuộc.

5


- Giúp ra quyết định và hớng dẫn hành động theo logíc mà bài báo đặt ra.
Tức là gợi ý cho ngêi tiÕp nhËn th«ng tin mét ý tëng, mét kế hoạch nào đó.
- Chỉ ra nguyên nhân xâu xa của những vụ việc xảy ra, giúp ngời tiếp
nhận thông tin hiểu đợc căn nguyên của những kết quả hiện tại.
- Thoả mÃn tính tò mò và nhu cầu giải trí của công chúng báo chí.
4. Hai phơng diện chủ yếu: tác phẩm báo chí đợc xem xét ở phơng
diện nội dung và hình thức. Hai phơng diện này gắn bó hữu cơm chi phối
lẫn nhau để tạo nên chất lợng chung của tác phẩm báo chí.
Nội dung của tác phẩm báo chí là một phạm vi, một bộ phận cuộc sống

hiện thực đợc phản ánh qua sự lựa chọn, nhận thức sáng tạo của nhà báo.
Những tiêu chí về nội dung có ý nghĩa quyết định trong việc đánh giá chất lợng tác phẩm báo chí. Đó là: sự kiện, chi tiết, chính kiến, vấn đề, đề tài và t tởng.
- Hình thức bao gồm: kết cấu, thể loại, ngôn ngữ các biện pháp sáng tạo
tác phẩm báo chí.
* Kết luận: Tác phẩm báo chí là do nhà báo sáng tạo ra trên cơ sở hiện
thực khách quan sẵn có. Tác phẩm báo chí đợc làm ra nhằm thoả mÃn nhu cầu
nhận thức thông tin và giải trí của con ngời trong một thời điểm nào đó. Nó
tồn tại cả yếu tố nội dung và yếu tố hình thức. Vì vậy, tác phẩm báo chí vừa
mang tính đồng đại, vừa mang tính lịch đại.
II. Vấn đề bản quyền và vi phạm bản quyền
1. Quyền tác giả trong hoạt động báo chí
Theo quy định của quốc tế, quyền tác giả đợc biểu thị trên tác phẩm
bằng ký hiệu C

- Chữ cái đầu trong thuật ngữ tiếng Anh Copyright, chứng

nhận về bảo lu quyền tái bản.
- Nghị định 100/NĐ-CP của Chính phủ qui định chi tiết và hớng dẫn thi
hành một số điều của Bộ luật hình sự, Luật sở hữu trí tuệ về quyền tác giả:
quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình
sáng tạo hoặc sở hữu.

6


- Theo Bách khoa Toàn th mở Wikipedia: quyền tác giả là độc quyền
của tác giả cho tác phẩm của ngời này.
Nhà báo là chủ thể của quá trình sáng tạo ra tác phẩm báo chí. Vì thế,
nhà báo tham gia vào các quan hệ đợc điều chỉnh bằng các văn bản luật về
quyền tác giả.

Quyền tác giả xuất hiện trong trờng hợp xây dựng, xuất bản hoặc phát
sóng, phổ biến hoặc sử dụng theo cách nào đó các tác phẩm thuộc những lĩnh
vực sáng tạo khác nhau - chính luận, nghệ thuật, khoa học - bất kể những tác
phẩm này đợc ấn hành riêng biệt hoặc nằm trong thành phần một số báo, một
tập sách, một chơng trình phát sóng.
Quyền tác giải đợc áp dụng đối với những tác phẩm đợc thể hiện dới
hình thức hiện vật, tức là đợc ghi lại trên giấy, trên phim ảnh, trên băng nghe
nhìn và bằnh những phơng pháp khác nhau. Đó là những tác phẩm của kết quả
lao động sáng tạo không phụ thuộc vào mục đích, phẩm chất, phơng pháp tái
hiện, cũng nh không phụ thuộc vào việc những tác phẩm ấy đà đợc phát hành
hay cha. Quyền tác giả không áp dụng đối với các văn bản tài liệu chính thức.
Các cá nhân, tập thể đều đợc hởng quyền tác giả. Các ban biên tập báo,
tạp chí, các hÃng thông tấn, các tổ chức phát thanh truỳen hình tạo ra từ các
tác phẩm riêng lẻ - các số báo, các tập sách, các chơng trình phát sóng, các
bản thông cáo báo chí.. đều đợc hởng quyền tác giả đối với những ấn phẩm,
những chơng trình phát hành đó. Quyền tác giả đối với tác phẩm đợc tạo ra
trong khi thực hiện công vụ thì thuộc về tác giả, mặc dù trong trờng hợp này
ngời trao nhiệm vụ có quyền đòi hỏi ghi tên của mình trên tác phẩm ấy.
Quyền tác giả không áp dụng đối với đề tài, tài liệu về sự việc, tên các
nhân vật, quan điểm trong tác phẩm và các phần trong tác phẩm, mặc dù
chúng cũng là kết quả của những nỗ lực sáng tạo. Vì vậy, đôi khi ngời ta đa ra
đòi hỏi phải đợc áp dụng quyền tác giả của ngời làm phóng sự đối với thông
tin về sự phát hiện và về sự việc hoặc sự kiện đợc nhà báo ấy viết lần đầu tiên.
Có 2 loại quyền tác giả. Đó là quyền tác giả phi sở hữu và quyền tác
giả có së h÷u.
7


- Quyền tác giả phi sở hữu tức là tác giả, nhà báo có quyền ghi tên mình
khi công bố tác phẩm, cũng nh có thể xuất bản tác phẩm không ghi tên

(khuyết danh) hoặc dới một tên khác (bút danh). Đồng thời tác giả đích thực
phải đợc tổng biên tập biết, song tổng biên tập không có quyền tiết lộ tên thật
của tác giả nếu nh không có sự đồng ý. Tuy nhiên, khi có yêu cầu của toà án,
tổng biên tập lại phải có bổn phận làm việc này. Tác phẩm đợc công bố nh thế
nào đó là quyền của tác giả và phải có sự đồng ý của tác giả thì mới đợc phép
xuất bản và tái bản tác phẩm ấy. Nếu không có sự đồng ý của tác giả thì sự cắt
xén, chỉnh lý lại, sửa chữa đều là vi phạm quyền tác giả.
Quyền tác giả phi sở hữu có hiệu lực vô thời hạn.
- Quyền tác giả có sở hữu tức là tác giả đợc trả tiền thù lao - nhuận bút
cho tác phẩm của mình sáng tạo ra. Hiệu lực của quyền tác giả có sở hữu tồn
tại khi tác giả còn sống và trong vòng 50 năm sau khi tác giả qua đời.
Ngày nay sự trao đổi thông tin trên thế giới đợc mở rộng nên cần phải
có những căn bản liên quốc gia về quyền tác giả. Một số văn bản đợc
UNESCO thông qua về quyền tác giả nh: Công ớc quôc tế về quyền tác giả,
phiên bản các năm 1952 và 1971; công ớc Bécnơ năm 1988; công ớc quốc tế
về bảo vệ các quyền của các nghệ sỹ thể hiện, những ngời chế tạo các băng
ghi âm và các quyền của các tổ chức phát thanh.
ở Việt Nam, vấn đề quyền tác giả là lĩnh vực còn rất mới mẻ, có nhiều
thuận lợi cả về mặt chủ quan, khách quan; song cũng chứa đựng không ít khó
khăn, phức tạp, nhất là thời gian gần đây công chúng rộ lên tình trạng vi phạm
bản quyền.
Đất nớc đổi mới, kinh tế phát triĨn, khoa häc - c«ng nghƯ th«ng tin
cịng cã bíc phát triển mới. Với t cách là hoạt động thông tin đại chúng, báo
chí ngày càng có ảnh hởng sâu rộng trong quần chúng nhân dân, mỗi tác
phẩm sáng tạo ra đều có những ảnh hởng nhất định, đợc công chúng quan
tâm. Vì thế, vấn đề quyền tác giả cần phải có sự quản lý chặt chẽ. Nghị quyết
Đạo hội Đảng lần thứ IX nên: làm tốt công tác bảo vệ bản quyền tác giả. Đó
cũng là quyết tâm, những trăn trở của những nhà quản lý và đến ngày
8



9/11/1995 Bộ luật dân sự qui định quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công
nghệ ra đời; khái niệm quyền tác giả và quyền chủ sở hữu tác phẩm chính thức
đợc khẳng định. Chính phủ Việt Nam cũng đà ký với Chính phủ Hoa Kỳ Thụy
Sĩ các hiệp định bảo hộ quyền tác giả và đang nghiên cứu hớng gia nhập công
ớc Becnơ.
Tóm lại: Tác phẩm sáng tạo ra đợc bảo hộ về mặt pháp lý. Chủ thể
sáng tạo ra nó có quyền tác giả. Việc xây dựng ý thức và tôn trọng quyền tác
giả là giải pháp tổng hợp cả về mặt đạo đức và mặt pháp lý. Đó là việc làm
không chỉ của giới báo chí, trí thức, nhà quản lý trong và ngoài ngành thông
tin - truyền thông, mà còn là việc làm của các cấp, các ngành, các địa phơng
và toàn xà hội, đoàn kết phấn đấu xây dựng một xà hội tơi đẹp mà mọi ngời
trong đó sống và làm việc theo pháp luật.
2. Vi phạm bản quyền.
* Vi phạm bản quyền là sao chép lại tác phẩm của ngời khác mà
không xin phép, thậm chí công bố công trình đó là của mình sáng tạo ra.
- Đạo văn chỉ việc ăn cắp bản quyền các văn bản.
a. Các dạng vi phạm bản quyền
- Vi phạm bản quyền một tác phẩm:
+ Sao chép lại nguyên văn một phần hay toàn bộ tác phẩm đà cã tõ tríc
nhng kh«ng cã giÊy cho phÐp cđa ngêi hay giới có bản quyền.
+ Bản văn không bị sao chép nguyên văn nhng toàn bộ ý tởng chi tiết
cũng nh thứ tự trình bày của một tác phẩm bị sao chép. Dạng vi pohạm này
khó phát hiện hơn nhng cũng có thể coi là vi phạm bản quyền nếu có bằng
chứng là bản sao bắt chớc theo nguyên mẫu.
+ Bản văn không bị sao chép nguyên văn nhng bị thông dịch lại các ý tởng sáng tạo (thành ngôn ngữ khác hay thành các dạng khác).
- Vi phạm bản quyền của một sáng chế:
+ Sử dụng lại ý tởng đà đợc công bố là sáng chế và bằng sáng chế
nguyên thuỷ vẫn còn đang trong vòng hiệu lực của ph¸p luËt.


9


+ Mô phỏng lại, hay viết lại (bằng ngôn ngữ khác hay cách viết khác)
một ý kiến sáng tạo đà đợc công nhận là một sáng chế.
Ví dụ: việc sao chép lại các sáng chế trong phần mềm bằng cách dùng
ngôn ngữ lập trình khác hơn ngôn ngữ của sáng chế nguyên thuỷ là vi phạm
bản quyền nếu ngời viết lại đó mô phỏng theo ý tởng đà đợc cấp bằng sáng
chế.
- Một số vi phạm khác: sao chép, mô phỏng lại các thơng hiệu (trade
mark) hay các biểu hiện (logo) cđa mét tỉ chøc, sao chÐp c¸c chi tiÕt có tính
hệ thống
- Sẽ là không vi phạm bản quyền khi:
+ Tác phẩm đó là sự tổng hợp có tính sáng tạo riêng từ nhiều hệ thống
tác phẩm khác về ý (ý văn, ý nhạc, ý tởng).
+ Sáng chế ra đời xuất phát từ ý tởng độc lập mặc dù có thể là nó tơng
tự với sáng chế khác. Việc chứng minh vấn đề này thờng dựa vào các chi tiÕt
nh: chi tiÕt chøng tá sù kh¸c nhau vỊ ngn gốc, động lực hay cách cấu trúc
của sáng chế.
b. Vi phạm bản quyền trong tác phẩm báo chí.
- Ăn cắp toàn bộ tác phẩm (trừ những sự kiện lớn có tính chất quốc gia).
+ Một phần tác phẩm bị sửa chữa.
+ ý tởng, tài liệu của tác phẩm bị ăn cắp
+ ăn cắp ảnh
- Những cơ quan báo chí gọi là liên minh với nhau thì không đợc coi
là vi phạm bản quyền.
Ngày 29/10, tại thành phố Hồ Chí Minh, đại diện 5 cơ quan báo chí
gồm: Lao động, Sài Gòn giải phóng, Thanh niên, Tiền Phong, Tuổi Trẻ cùng
ký kết thoả thuận chung về trao đổi và bảo vệ bản quyền tác phẩm báo chí với
nội dung khẳng định sự tôn trọng bản quyền tác phẩm báo chí của nhau và

yêu cầu các cơ quan báo chí khác phải tôn trọng bản quyền của các thành
viên tham gia thoả thuËn.

10


Nh vậy, các tờ báo này đợc phép sử dụng bài, tin, ảnh hay các ý tởng,
tài liệu của nhau mà không vi phạm bản quyền.
- Thực trạng ở nớc ta hiƯn nay:
Cã thĨ nãi, viƯc 5 tê b¸o tËp hợp nhau lại dới danh nghĩa liên minh là
việc làm lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam. Điều đó chắc chắn sẽ tác động
mạnh mẽ và tích cực đến việc tôn trọng và thực thi luật sở hữu trí tuệ nói
chung và quyền tác giả nói riêng trong lĩnh vực báo chí.
Tuy nhiên, vấn đề tôn trọng quyền tác giả trong lĩnh vực báo chí ở nớc
ta hiện nay còn nhiều yếu kém, lộn xộn. Việc các báo Đạo bài của nhau một
cách thô sơ (chỉ thay tên đổi họ) hay tinh vi (mà dân trong nghề thờng gọi
là công nghệ xào xáo) không phải là chuyện hiếm. Đặc biệt từ khi xuất hiện
báo điện tử và các trang tin điện tử thì việc các báo điện tử và trang tin điện tử
sử dụng bài của các báo khác với sự hỗ trợ của các phần mềm lọc tin lọc
bài, của công nghệ dowload và cắt dàn đà trở nên phổ biến đến mức ngời ta
gọi là bình thờng.
* Kết luận:
Mỗi một tác phẩm sáng tạo ra đều đợc bảo hộ của luật pháp về quyền
tác giả. Việc đánh cắp, sao chép lại ý tởng nội dung tác phẩm đó là vi phạm
bản quyền. Hoạt động báo chí ở nớc ta nằm trong xu hớng đó. Vì thế, bảo vệ
quyền tác giả, chống vi phạm bản quyền là đúng đắn, mang tính cấp thiết, hợp
với xu thế phát triển cña x· héi.

11



Phần II:
tìm hiểu vấn đề vi phạm bản quyền ở báo tuổi trẻ
thành phố hồ chí minh tuần 3 - 4 tháng 7/2008
Theo nhà báo lý sinh sự thì: thông tin, tin tức mà đến với độc giả muộn
khác nào chúng ta cho họ ăn cơm nguội và không ít nhà báo đà dùng cơm
nguội đó đem xào lại thành cơm rang. Song để có cái mà xào lại thì
anh ra ắt hẳn phải lấy ý tởng, nội dung của những bài báo khác. Đó là cách
làm khá phổ biến trong giới báo chí hiện nay, nhất là khi công nghệ thông tin
ngày càng phát triển và thế là anh ta đà có bài báo cho riêng mình, có ký tên,
bút danh hẳn hoi. Nh vậy mô hình chung (cố ý hay vô ý) anh ta đà vi phạm
vào vấn đề bản quyền tác giả.
Đúng vậy, đó không hẳn là vấn đề bài áo nào có trớc, có sau. Mà vấn đề
nằm ở chỗ, khi đem ra so sánh, đánh giá về đề tài, sự kiện đó thì ở đây lai xuất
hiện: vấn đề vi phạm bản quyền. Đây là vấn đề đà đợc công chúng rất quan
tâm.
1. Báo cáo thực trạng vi phạm bản quyền ở báo Tuổi trẻ thành phố
Hồ Chí Minh tuần 3 - 4 tháng 7/2008.
Qua tìm hiểu báo Tuổi trẻ tuần 3 - 4 tháng 7/2008 (Từ ngày 15 đến
ngày 31 tháng 7/2008) chúng tôi rút ra một số đánh giá báo cáo về vấn đề vi
phạm bản quyền của các báo khác đối với báo Tuổi Trẻ nh sau:
- Ngày thứ ba: 15/07/2008, lúc 20h:19, Báo Tuổi trẻ đăng tin: kết thúc
ngày đầu thi Cao đẳng năm 2008 - in sai giấy báo dự thi, nhiều thí sinh
không đợc dự thi. Phóng viên của Tuổi trẻ đà có cuộc gặp, phỏng vấn ông
Phùng Rân - PGS.TS, Hiệu trởng trờng Cao đẳng Viễn Đông kiêm chủ tịch
Hội đồng tuyển sinh. Qua đó, đi tìm hiểu, lấy thông tin và viết bài.
Tuy nhiên, lúc 23:19 cùng ngày, trên trang http:// www.vieọt nam
channet.net của Báo Dân trí cũng có bài viết về vấn đề giấy báo dự thi sai,

12



nhiều thí sinh không đợc thi. Có thể khẳng định là trang web điện tử này của
Báo Dân trí đà vi phạm bản quyền của Báo Tuổi trẻ. Cụ thể:
- Về mặt nội dung: Trang web điện tử của Dân trí đà ăn cắp T liệu một
cách tinh vi từ Báo Tuổi trẻ bằng cách biên dịch lại những phần nội dung
đánh cắp đợc.
Theo báo Tuổi trẻ đăng: Trao đổi với Tuổi trẻ Online, PGS.TS Phùng
Rân, hiệu trởng trờng Cao đẳng Viễn Đông, kiêm chủ tịch hội đồng tuyển
sinh, cho hay Sau khi phát hiện sai sót, trờng đà gửi ngay giấy báo dự thi
lần 2 để sửa sai. Trờng cũng tìm cách gọi điện (gần 1000 cuộc) báo cho
các thÝ sinh vỊ sai sãt nµy. Nhng nhiỊu thÝ sinh không ghi số điện thoại
trong hồ sơ dự thi nên trờng không thể gọi đợc.
Nguyên nhân giấy báo dự thi sai, ông Phùng Rân cho biết: Mọi năm
các trờng tự tổ chức thi theo đề riêng và chỉ thi trong hai ngày là 15 và
16/7, tức là sáng 15/7 đến trờng làm thủ tục dự thi, chiều thi môn đầu
tiên, ngày hôm sau thi 2 môn còn lại. Do vậy, giấy báo dự thi của trờng đÃ
in là sáng 15/7 đến làm thủ tục dự thi.
Đây là những nội dung phỏng vấn ông Phùng Rân đợc Báo Tuổi trẻ ghi
lại, nhng điều này đà đợc phóng viên Dân trí xào lại nh sau:
Theo thầy Phùng Rân thì tất cả giấy báo dự thi đợt 1 mà trờng Cao
đẳng Viễn Đông gửi đến thí sinh đều ghi nhầm ngày đến địa ®iĨm thi lµm
thđ tơc dù thi lµ ngµy 15/7 thay vì ngày 14/7. Nhng ngay sau khi phát
hiện ra sai sót, trờng đà gửi giấy báo dự thi lần 2 để sửa sai. Nhng vì
nhiều lý do mà một số thí sinh không nhận đợc giấy báo dự thi lần 2 nên
mới có chuyện thi trễ nh sáng nay.
Ngoài ra, thầy Phùng Rân cũng cho biết là trờng cũng đà gọi gần
1000 cuộc điện thaọi để báo các thí sinh về sai sót này. Tuy nhiên, nhiều
thí sinh không có ghi số điện thoại trong hồ sơ dự thi nên không liên lạc
đợc. Theo tìm hiểu của Dân trí thì đúng là nhiều phụ huynh đà nhận đợc

điện thoại nh thầy Phùng Rân nói.
13


Về nguyên nhân giấy báo dự thi sai ghi sai ngày đến địa điểm làm
thủ tục dự thi, theo thầy Phùng Rân thì mọi năm trờng tổ chức thi theo
đề thi riêng và chỉ thi trong 2 ngày là 15, 16/7; tức là sáng 15/7 đến trờng
làm thủ tục, chiều thi môn đầu tiên, ngày hôm sau thi 2 môn còn lại. Do
vậy, giấy báo dự thi sai của trởng in là sáng 15/7 đến để làm thủ tục dự
thi.
Rõ ràng là đà có sự diễn giải lại các ý của Báo Tuổi trẻ đà đăng phỏng
vấn ông Phùng Rân (lời ông Phùng Rân đà đợc trong nháy ()).
- Mặt khác, về mặt để thời gian, Báo Tuổi trẻ đăng tríc, lóc 20h19’ so
víi 23h39’ cđa D©n trÝ. Nh vËy, không thể có chuyện Tuổi trẻ đánh cắp ý tởng, nội dung của Dân trí đợc.
- Hơn nữa, khi so sánh về mặt cấu trúc trình bày, bố cục của bài viết thì
cũng thấy không có sự khác biệt là mấy. Lợng nội dung thông tin ở Dân trí
không có gì mới so với những thông tin đà đợc Tuổi trẻ cung cấp trớc đó.
Nh vậy, mức độ vi phạm bản quyền của Dân trí với Tuổi trẻ về vấn ®Ị
in giÊy b¸o dù thi sai thø 3 – 15/7/2008 đà xảy ra. Đó là đánh cắp ý tởng,
tài liệu nội dung.
- ở mức độ vi phạm về ảnh:
Báo Tuổi trẻ thứ 7, ngày 19 tháng 7 - 2008 lúc 17h20 có đăng loạt ảnh
và bài viết về lốc xoáy tại Quảng Nam. Các ảnh trong bài là do phóng viên
Vũ Trung thực hiện.
Tuy

nhiên,

khi




đa

tin,
ngày

bài

về

sự

21/7/2008

kiện
cũng

này,
nh

trang
trang

web
web

của Dân trí, thứ hai ngày 21 tháng 7/2008, lúc
16h54 đà lấy ảnh của Phóng viên Vũ Trung trớc đó đà chụp và đăng bài để đa
vào bài viết của mình.

Điều đó chứng tỏ đà vi phạm bản quyền về ảnh báo chí, vì 2 trang web
này đà đánh cắp ảnh thuộc quyền tác giả của phóng viên Vũ Trung.
- Vi phạm bản quyền ở mức độ ăn cắp toàn bộ tác phẩm.
14


Báo Tuổi trẻ, thứ ba ngày 29/7/2008; 04:15 đăng bài viết về Bài hát
Việt tháng 7/2008: Những ca khúc trữ tình.

Nhng sau đó đà bị báo

Vietnam.net luộc lại toàn bộ tác phẩm (kể cả ảnh).
- Báo Tuổi trẻ thứ năm, 31/7/2007, 17:18 (GMT tháng 7) đăng bài viết
do phóng viên §inh H»ng thùc hiƯn vỊ sù kiƯn Khai m¹c héi chợ triển lÃm
đồ cới 2008. Sau đó đà đợc phóng viên H.Trang của Báo mới.com sử dụng 1
phần nội dung để chuyển thành bài viết của mình, đăng lúc 02:00 thứ 6 ngày
01/8/2008 trên Baomoi.com. Phần nội dung đánh cắp đà đợc biến khác đi
rất tinh vi. Song xét về mức độ vi phạm, đây cũng là một dạng vi phạm bản
quyền tác phẩm báo chí khi mà một phần nội dung của tác phẩm khác đà bị
đánh cắp để xào lại thành tác phẩm của mình.
Kết luận: Vấn đề vi phạm bản quyền của Báo Tuổi trẻ thành phố Hồ
Chí Minh là có thật. Đợc diễn ra dới những hình thức, mức độ khác nhau.
2. ý kiến đề xuất phơng hớng giải quyết
Có thể khẳng định rằng, tình trạng vi phạm bản quyền đà và đang diễn
ra trong nền báo chí nớc ta và ngày càng đợc phổ biến. Tình trạng đó nếu để
kéo dài một cách tự nhiên nh lâu nay rõ ràng là có tác động không tốt đến việc
nâng cao ý thức tôn trọng bản quyền tác phẩm báo chí của cơ quan báo chí,
của những ngời làm báo và cũng tác động xấu đến chất lợng, uy tín của cả nền
báo chí nói chung.
Mặt khác, tình trạng này tiếp diễn kéo dài sẽ không tránh khỏi chủ

nghĩa cơ hội trong nghề báo. Uy tín nhà báo bị ảnh hởng. Phẩm chất, nghề
nghiệp, tính năng động, sáng tạo trong nhà báo bị mai một, thậm chí đạo đức
nhà báo có thể bị biến thái. Hiện tợng trí tuệ, sự trông chờ ỷ lại có thê xuất
hiện bất cứ lúc nào. Thậm chí, khi đạt đến mức độ nào đó, vấn đề vi phạm bản
quyền có thể biến thái thành dạng khác, khi đó các nhà báo cã thĨ sÏ quay
sang c«ng kÝch, “tÊn c«ng” lÉn nhau trên cơ sở quyền lợi của riêng mình. Điều
đó không có lợi cho nền báo chí.

15


Để từng bớc hạn chế, tiến tới chấm dứt tình trạng này, chúng ta có thể
tiến hành một số phơng pháp, đề xuất sau:
- Về mặt pháp lý, phải xây dựng một hành lang pháp lý chặt chẽ nhằm
bảo hộ quyền tác giả cũng nh ngăn chặn vấn đề vi phạm bản quyền. Điều này
phù hợp với quan điểm của Đảng, Nhà nớc, phù hợp với truyền thống dân tộc.
- Xây dựng ý thức về quyền tác phẩm, ý thức về vấn đề vi phạm bản
quyền. Mỗi một nhà báo, cơ quan báo chí phải nhận thức đợc những vấn đề
đó. Tác giả của tác phẩm phải ý thức sâu sắc về quyền lợi của tác phẩm phải ý
thức sâu sắc về quyền lợi của tác phẩm mình sáng tạo ra cũng nh ý thức đợc
hành vi đợc coi là vi phạm bản quyền, tức là khi anh sử dụng tác phẩm của ngời khác phục vụ cho ý đồ sáng tạo tác phẩm của mình, anh phải ý thức đợc vấn
đề vi phạm bản quyền tác phẩm báo chí đó.
- Xây dựng liên minh về bản quyền tác phẩm báo chí. Việc 5 đại
gia (Báo Lao động, Sài Gòn giải phóng, Thanh niên, Tiền Phong, Tuổi trẻ) ký
kết liên minh với nhau là tín hiệu tốt, góp phần ngăn chặn cũng nh có tác động
tích cực trong việc thực thi luật sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền tác giả trong lĩnh
vực báo chí. Khi liên minh hoạt động hiệu quả, sẽ có tác động tích cực đến ý
thức của các nhà báo cũng nh cơ quan báo chí khác. Do vậy, cần có những
liên minh, kết nghĩa nh thế này.
- Nhà báo phải không ngừng rèn luyện, học hái n©ng cao nghiƯp vơ, båi

dìng kiÕn thøc, trau dåi kinh nghiệm phát huy tính sáng tạo trong hoạt động
báo chí. Đồng thời phải tu dỡng rèn luyện đạo đức, có ý thức tự chủ trong
cuộc sống, công việc. Vì một nhà báo có tài, có đức là một nhà báo giỏi. Đó là
chìa khoá thành công trong nghề nghiệp. Vấn đề này đúng và luôn cần thiết
với những sinh viên báo chí khi đang còn ngồi trên ghế nhà trờng. Phải học
tập, rèn luyện, tu dỡng để đủ sức, đủ tầm, đủ tâm làm chủ nền báo chí hiện đại
trong tơng lai.

16


Kết luận
Tác phẩm báo chí là vấn đề lý luận chung nhất, là sản phẩm sáng tạo
của nhà báo trên cơ sở hiện thực khách quan. Đồng thời, nso là điểm tiếp xúc,
là cầu nối giữa tác giả - chủ thể truyền thông với đông đảo công chúng xà hội,
giữa nhà báo - tác phẩm - công chúng có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng
với nhau. Tác phẩm báo chí là sản phẩm truyền thông, hình thành nên d luận
xà hội.
Mỗi một tác phẩm sáng tạo ra đợc luật pháp bảo hộ về quyền tác giả.
Tác phẩm báo chí không nằm ngoài xu hớng đó và trong hoạt động báo chí đÃ
và đang tồn tại vấn đề vi phạm bản quyền. Điều đó nằm trong qui luật vận
động của xà hội.
Nhận thức vấn đề vi phạm bản quyền là trách nhiệm của những nhà
báo, cơ quan báo chí, của các cấp các ngành và toàn xà hội, vì một xà hội
công bằng, mọi ngời sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật.
Là sinh viên Báo chí, phải không ngừng học tập rèn luyện, tu dỡng đạo
đức. Đó cũng là cơ sở cho những đứa con tinh thần sau này, sáng tạo ra những
tác phẩm báo chí hay, có ích, góp phần phát triển nền báo chí nớc nhà, hạn
chế những vấn đề tiêu cực, vi phạm bản quyền.
HÃy chung tay xây dựng một nền báo chí lành mạnh, góp phần đắc lực

trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nớc, vì một xà hội công bằng, dân chủ,
văn minh.

17


Danh mục tài liệu tham khảo

1. TS. Nguyễn Thị Thoa - Đề cơng bài giảng tác phẩm báo chí đại cơng
-Khoa Báo chí , Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, tháng 5/2008.
2. PGS.TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) - Tác phẩm báo chí, tập 2, Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội - 2006.
3. Tạ Ngọc Tấn, Nguễyn Tiến Hài - Tác phẩm báo chí, tập 1, Nxb Giáo dục,
Hà Nội - 1995.
4. Lý Sinh Sự - HÃy viết tiểu phẩm đi, Nxb Thông Tấn, Hà Nội, 2007.
5. E.P.Prôkhôrốp - Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thông Tấn, Hà Nội, 2004.
6. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Bộ luật Dân sự (2005) về luật sở
hữu trí tuệ, Nghị định 100/NĐ-CP, 2006.
7. Các trang website: Google.com.vn (bản quyền tác giả, vi phạm bản quyền).

18



×