Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Đấu tranh sinh học và ứng dụng bài giảng dành cho sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.15 KB, 47 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG
KHOA SƢ PHẠM TỰ NHIÊN

Ths.Trƣơng Thị Thảo

BÀI GIẢNG

ĐẤU TRANH SINH HỌC VÀ
ỨNG DỤNG
(Dùng cho sinh viên Cao đẳng chuyên ngành Sƣ phạm Sinh ho ̣c, 2 tín chỉ)

Quảng Ngãi, 06-2016

1


MỤC LỤC

MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ..................................................................... 4
MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN .............................................................................. 5
Chƣơng 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 6
1.1. Hệ sinh thái nông nghiệp và việc bảo vệ cây trồng vật nuôi .................... 6
1.2. Khái niệm đấu tranh sinh học (ĐTSH) và nhiệm vụ của nó .................. 14
1.3. Lịch sử phát triển các biện pháp ĐTSH ................................................. 15
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐTSH .......................................................... 18
2.1. Các dạng quan hệ chính trong quần xã sinh học .................................... 18
2.2. Cân bằng tự nhiên và biện pháp sinh học ............................................... 19
2.3. Tính chuyên hóa của thiên địch và ý nghĩa của nó trong các biện pháp
ĐTSH ............................................................................................................. 22
2.4. Hƣớng sử dụng tác nhân sinh học trong ĐTSH bảo vệ cây trồng .......... 24
Chƣơng 3. CÁC NHÓM SINH VẬT LÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CÁC LOÀI DỊCH


HẠI NÔNG NGHIỆP .......................................................................................... 29
3.1. Các sinh vật kí sinh ................................................................................ 29
3.2. Các sinh vật ăn thịt ................................................................................. 36
3.3. Các nhóm sinh vật khác là TĐ của DH nông nghiệp. ............................ 39
Chƣơng 4. NHỮNG THÀNH TỰU CỦA ĐẤU TRANH SINH HỌC…………41
*Nhƣ̃ng thành tƣ̣u cơ bản của ĐTSH trên thế giới và Viê ̣t Nam ......................... 44
Chƣơng 5. MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG HIÊ ̣N ĐẠI TRONG Ƣ́NG DỤNG
ĐTSH. .................................................................................................................. 45
5.1. Phòng trừ tổng hợp ........................................................................................ 45
5.2. Biê ̣n pháp di truyề n ....................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………................47

2


LỜI MỞ ĐẦU
Trong tự nhiên vốn có hiện tƣợng sinh vật này tiêu diệt sinh vật kia, hoặc
khống chế, kìm hãm sinh vật kia…những hiện tƣợng đó đƣợc gọi là đấu tranh
sinh học.
Nhằm bảo vệ sự đa dạng sự đa dạng sinh vật, lƣơng thực thực phẩm không
có tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật thì chúng ta phải lợi dụng các hiện tƣợng đấu
tranh sinh học, do đó việc dạy kiến thức Đấu tranh sinh học và ứng dụng là cần
thiết đối với sinh viên cao đẳng sƣ phạm để sau này họ có thể dạy sinh học và
môi trƣờng cho học sinh THCS.
Để cung cấp cho sinh viên cuốn tài liệu vừa chứa đựng kiến thức đồng thời
hƣớng dẫn cách tự học, tự nghiên cứu lĩnh vực khoa học này, chúng tôi đã thiết
kế bài giảng “Đấu tranh sinh học và ứng dụng”.
Cuốn bài giảng này gồm:
+ Chƣơng 1: Mở đầu
+ Chƣơng 2: Cơ sở lí luận của ĐTSH

+ Chƣơng 3: Các nhóm sinh vật là thiên địch của các loài dịch ĐTSH.
+ Chƣơng 4: Những thành tựu của ĐTSH
+ Chƣơng 5: Một số phƣơng hƣớng hiện đại trong ứng dụng

3


MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Dịch hại: DH.
Đấu tranh sinh học: ĐTSH.
Hê ̣ sinh thái: HST.
Hê ̣ sinh thái nông nghiê ̣p: HSTNN.
Quầ n xã nông nghiê ̣p: QXNN.
Sinh vâ ̣t: sv.
Thiên đich:
̣ TĐ

4


MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
+ Phẩm chất chính trị, đạo đức:
 Trách nhiệm công dân: có trách nhiệm trong việc bảo vệ sƣ̣ đa dạng sinh
vâ ̣t
 Đạo đức nghề nghiệp: có trách nhiệm dạy học học sinh lớp 7 biế t rõ khái
niệm đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học
+ Năng lực giáo dục:
 Năng lực 1: có năng lực giáo dục học sinh yêu thích môn học và bảo vệ
môi trƣờng
 Năng lực 2: có năng lực đánh giá kết quả sự yêu thích môn học và thái độ

bảo vệ môi trƣờng của học sinh.
+ Năng lực dạy học:
 Năng lực 3: có năng lực vận dụng kiến thức để dạy sinh học 7 phần Đấu
tranh Sinh học.
 Năng lực 4: có năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh phần Đấu
tranh Sinh học.
+ Năng lực phát triển nghề nghiệp:
 Năng lực 5: năng lực tự học môn Đấu tranh sinh học và ứng dụng.
 Năng lƣ̣c 6: năng lực nghiên cứu lĩnh vực khoa học Đấu tranh sinh học và
ứng dụng.

5


Chƣơng 1. MỞ ĐẦU
 Mục tiêu: sau khi học xong chƣơng này sinh viên có thể
Nêu đƣợc HSTNN. So sánh hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nông
nghiệp.
Nêu đƣơ ̣c khái niệm DH và TĐ. Phân biệt dịch hại và thiên địch.
Nêu đƣơ ̣c khái niệm và nhiệm vụ của ĐTSH.
Nêu đƣơ ̣c 2 nguyên lí và 5 nhóm phƣơng pháp trong việc đấu tranh phòng
chống dịch hại. Phân tích ƣu nhƣợc điểm của mỗi nhóm phƣơng pháp. Hãy đánh
giá nhóm phƣơng pháp đƣợc sử dụng hiệu quả nhất của địa phƣơng.
Trình bày đƣơ ̣c 4 giai đoạn của lịch sử các biện pháp ĐTSH. Dựa vào đặc
điểm của 4 thời kì trong lƣợc sử để đánh giá giá trị của mỗi thời kì, phân tích ƣu
nhƣợc điểm của mỗi thời kì.
 Những yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trƣớc khi học
1) Thế nào là một hệ sinh thái?
2) Anh (chị) hãy tìm hiểu các phƣơng pháp chống lại DH, bảo vệ sản xuất
ở địa phƣơng, hãy nêu ƣu và nhƣợc điểm của mỗi phƣơng pháp đó.

 Nội dung bài giảng
1.1. Hệ sinh thái nông nghiệp và việc bảo vệ cây trồng vật nuôi
1.1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN): đó là hệ sinh thái (HST) nhân tạo do
con ngƣời tạo ra phục vụ mục đích sản xuất nông nghiệp, trong đó nhóm các loài
tạo nên các hệ thống sản xuất khác nhau gọi là quần xã nông nghiệp (QXNN).
Ví dụ: Những cánh đồng cây lƣơng thực, thực phẩm, các khu chăn thả gia
súc, các hồ ao cá….
Đặc trƣng cơ bản của HSTNN là:
+ Số lƣợng các loài trong quần xã ít, nhƣng số lƣợng cá thể của mỗi loài lại
rất lớn.
+ Mối quan hệ qua lại giữa chúng mang tính chất tạm thời vì con ngƣời thu
hoạch mùa màng và làm đất. Vì vậy sự biến đổi của QXNN xảy ra một vài lần
trong năm.

6


+ Mối quan hệ dinh dƣỡng đƣợc phân định một cách đơn giản, thƣờng là có
một loài thực vật đóng vai trò sinh vật (sv) sản xuất và một vài loài động vật sử
dụng nó (sv tiêu thụ), chuỗi thức ăn thƣờng ngắn và thẳng.
+ Đặc biệt, trong các hệ sinh thái (HST) tự nhiên do hiện tƣợng khống chế
sinh học nên có khả năng tự điều chỉnh. Còn trong các HSTNN không có cơ chế
tự điều chỉnh hoặc tự điều chỉnh rất yếu, vì thế có những loài động vật trong HST
này sinh sản một cách vô tội vạ, không bị hạn chế bởi nguồn dinh dƣỡng.
Ví dụ: Khi con ngƣời trồng một loài cây nào đó trên một cánh đồng lớn thì
các loài sử dụng chúng (thƣờng là côn trùng) có cả một nguồn dự trữ thức ăn vô
tận, sinh sản của chúng tăng lên, kẻ thù của chúng thì rất ít. Do đó số lƣợng cá
thể của quần thể động vật tăng lên một cách nhanh chóng. Để bảo vệ quyền lợi
của mình con ngƣời coi loài động vật đó là dịch hại (DH) và ra tay tiêu dịch

chúng. Nhƣ vậy sự điều chỉnh ở đây có sự can thiệp của bàn tay con ngƣời.
1.1.1.2. Dịch hại : là loài sv có tác động xấu đến chất lƣợng và số lƣợng sản
phẩm, năng xuất của các loài trong QXNN. Nói cách khác là các loài gây hại cho
QXNN bằng cách dùng các loài này làm thức ăn hoặc gây bệnh (thƣờng là sv
tiêu thụ bậc 1). Đặc trƣng cơ bản của các loài DH là thƣờng chỉ sống bằng một
loại cây trồng (ăn một loại thức ăn), hơn là là các loài DH có khả năng thích
nghi cao đối với sự biến đổi của các loài QXNN.
Quan niệm vật có lợi và vật có hại chỉ là tƣơng đối, trong điều kiện này thì
có thể nó là loài có hại, nhƣng trong điều kiện khác thì lại là loài có lợi.
Ví dụ 1: Diều hâu (Butco butco) đƣợc coi là loài chim có lợi vì nó bắt chuột
bảo vệ mùa màng, nhƣng khi nó bắt gà con thì nó thì nó lại là loài có hại.
Ví dụ 2: Chim sẻ ăn thóc thì bị coi là có hại nhƣng nó cũng bắt sâu thì lại
đƣợc coi là có lợi.
Nói chung các động vật trong một điều kiện nào đó gây tổn thất cho nền
kinh tế hoặc sức khỏe của con ngƣời đều đƣợc coi là sinh vật có hại.

7


Bô ̣ hình 1.1. Năm loài sâu ha ̣i xuấ t hiê ̣n liên tu ̣c và phổ biế n trong nhà lƣới .

8


Bô ̣ hin
̀ h
1.2. Tuyế n
trùng xâm
hại rễ cây
làm biến

dạng rễ cây.
Chú
thích:các
hình thức kí
sinh của
tuyế n trùng
ở rễ cây.
1- tuyế n
trùng nội kí
sinh trong,
2-truyế n
ngoại kí
sinh, 3tuyế n trùng
bán nội kí
sinh.

1.1.1.3. Thiên địch (TĐ): là sinh vật mà trong hoạt động sống của mình có ảnh
hƣởng xấu đến đời sống của các loài DH (Thƣờng là loài ăn thịt, kí sinh, gây
bệnh cho dịch hại).
Trong HSTNN TĐ thƣờng là các sinh vật tiêu thụ bậc 2. Nói chung các loài
TĐ có tính chất chuyên hóa cao, chúng thƣờng lấy một loài hoặc một vài loài gần
nhau làm thức ăn hoặc vâ ̣t chủ để kí sinh . Mặt khác vòng đời của chúng thƣờng
trùng hợp với vòng đời dịch hại khi chúng tác động mạnh nhất lên loài đó.

9


Bô ̣ hin
̣
̀ h 1.3. Bố n loài thiên đich

1.1.2. Các phƣơng pháp chống lại DH, bảo vệ sản xuất
1.1.2.1. Nhƣ̃ng nguyên lí cơ bản
Để bảo vệ các vật nuôi (VN) cây trồng (CT), con ngƣời đã sử dụng hàng
loạt các biện pháp khác nhau để phòng chống DH. Có hai nguyên lí cơ bản trong
việc đấu tranh chống lại các DH là tiêu diệt và dự báo sinh sản của DH.
Thông thƣờng ngƣời ta hy vọng nhanh chóng giải thoát VN CT khỏi DH và
tiến tới tiêu diệt chúng. Nhƣng việc tiêu diệt hoàn toàn dịch hại lại làm phá vỡ
mối cân bằng phức tạp của tự nhiên và một số loài sâu bệnh lâu nay bị ức chế do
loài DH kia lại có điều kiện thuận lợi phát triển một cách nhanh chóng.

10


Một trong những biện pháp cấp bách có hiệu quả nhất trong việc tiêu diệt
các loài DH là dùng các chất độc hóa học (thuốc trừ sâu, diệt cỏ).
Việc dự báo sinh sản của sâu bệnh đòi hỏi phải có kiến thức về các quy luật
sinh thái, mối quan hệ qua lại giữa các sv DH với các loài TĐ và các mối quan hệ
khác trong tự nhiên. Về nguyên tắc, các phƣơng pháp dự báo phải sao cho không
làm bùng nổ sự gia tăng số lƣợng cá thể các loài DH hoặc loại trừ sự bùng nổ đó.
1.1.2.2. Các biện pháp phòng chống dịch hại
Các biện pháp phòng trừ DH đòi hỏi phải áp dụng một tổ hợp các phƣơng
pháp khác nhau, trong đó không nhất thiết phải loại bỏ một phƣơng pháp nào.
Tùy theo mục đích ngƣời ta chia các phƣơng pháp phòng chống DH làm 3 nhóm:
+ Phƣơng pháp tiêu diệt (bẫy, hóa chất, bắt bằng tay).
+ Phƣơng pháp hấp dẫn (thức ăn có mùi, chất dẫn dụ giới…).
+ Các phƣơng pháp xua đuổi (tiếng kêu kẻ thù, chất xua đuổi…).
Ngƣời ta áp dụng nhiều phƣơng pháp kĩ thuật khác nhau để đấu tranh chống
lại DH. Có thể có các nhóm phƣơng pháp sau:
+ Các phƣơng pháp kĩ thuật canh tác: đây là những biện pháp chủ yếu và
tích cực trong việc phòng chống DH nông nghiệp, nó bao gồm cả việc chọn

giống, bố trí thời vụ, gieo trồng, bón phân và kĩ thuật làm đất…
Ví dụ: việc luân canh vừa có tác dụng sử dụng độ màu mỡ của đất một cách
hợp lí, vừa làm gián đoạn sự phát triển của một số sâu hại, phòng ngừa đƣợc sự
bột phát số lƣợng một số loài sâu.
Việc làm đất đúng kĩ thuật và gieo trồng đúng thời vụ làm giảm đáng kể tác
hại của sâu bệnh, vì trứng và ấu trùng sâu bệnh thƣờng ở trong đất, khi cày xới
chúng bị chết hoặc bị phơi lên mặt đất làm mồi cho chim chóc. Thực tế cho thấy
làm đất từ 1-3 lần thì số ấu trùng sâu bệnh giảm 3-8 lần.
+ Các phƣơng pháp cơ khí: chủ yếu tiêu diệt DH bằng cách tay hoặc dùng
bẫy, phƣơng pháp này hiệu quả chậm tốn nhiều công sức.
+ Các phƣơng pháp vật lí: chủ yếu là dùng bẫy thu hút côn trùng bằng ánh
sáng hoặc siêu âm để tập trung chúng lại rồi tiêu diệt. Phƣơng pháp này thƣờng

11


mang lại hiệu quả cao. Đã có những con số kỉ lục là trong một đêm một bẫy thu
hút đƣợc 2500000 bớm sâu róm, khối lƣợng đạt đến 0,5 tấn.
+ Các phƣơng pháp hóa học: thƣờng dùng các hóa chất có tính độc cao để
tiêu diệt sâu bọ và nấm gây hại, cỏ…Những phƣơng pháp hóa học này thƣờng có
hiệu quả nhanh, dấp tắt các vụ dịch bệnh một cách dễ dàng , tuy nhiên chúng có
nhiều hạn chế:
 Tiêu diệt không có chọn lọc, không phân biệt đƣợc sâu hại và động vật có
lợi. Mặc khác các chất độc theo dây truyền thức ăn tác động đến các động vật là
kẻ thù tự nhiên của sâu hại (ví dụ chim…) làm phá hủy cân bằng sinh thái tự
nhiên. Từ đó có khi dẫn đến kết cục xấu hơn cái mà ngƣời ta mong đợi, làm năng
suất CT giảm sút, những vụ sau xuất hiện nhiều sâu bệnh hơn.
 Nhiều sâu hại có khả năng lờn thuốc, đó là phản ứng thích ứng tự nhiên
của các loài sinh vật. Vì thế ngƣời ta phải tăng liều lƣợng khi xử lí thuốc ở các
lần sau và càng nguy hiểm cho các sv xung quanh, kể cả con ngƣời.

 Các hóa chất diệt không những tác động lên động vật mà còn ảnh hƣởng
lên chính cơ thể cây trồng-các loại CT. Chúng làm yếu thực vật, làm giảm khả
năng tiết ra những chất tự bảo vệ-các Phytoxit- và rõ ràng làm giảm năng suất
mùa màng.
 Hạn chế lớn nhất của phƣơng pháp hóa học là làm giảm ô nhiễm môi
trƣờng (kể cả nƣớc, đất và không khí). Đa số các loài thuốc trừ sâu diệt cỏ là
những chất hữu cơ khó phân hủy và rất độc, nhất là các dẫn xuất photpho và clo
hữu cơ. Vì thế khi sản xuất hoặc sử dụng các loài thuốc trừ sâu diệt cỏ có thể gây
ô nhiễm cả một vùng rộng lớn có khi đến hàng trăm cây số.
 Việc ô nhiễm môi trƣờng do thuốc trừ sâu trƣớc hết gây hại cho nhiều
loài động vật và thực vật, nhất là các loài chim và thú ăn thịt. Chúng trở thành
những vật chỉ thị cho mức độ ô nhiễm môi trƣờng.
Trong điều kiện hiện nay các biện pháp hóa học còn có một vai trò tích cực
nhất định trong việc chống lại dịch hại nông nghiệp.
+ Các phƣơng pháp sinh học: các phƣơng pháp sinh học khác nhau chiếm
vị trí chính yếu trong các phƣơng pháp chống DH nông nghiệp vì nó không gây

12


nguy hiểm, nhất là đối với các vùng trồng trọt cây xanh của các thành phố. Bởi vì
khi sử dụng các chất độc ở thành phố không tránh khỏi sự tiếp xúc của dân cƣ
với vùng đƣợc xử lí, do đó di chứng độc hại của các chất độc có xác suất cao
nhất. Mặt khác, trong sản xuất nông, lâm nghiệp việc sử dụng các biện pháp sinh
học là cần thiết để bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên và sức khỏe con
ngƣời vì các biện pháp sinh học tác động một cách có chọn lọc lên từng đối
tƣợng, không gây ô nhiễm môi trƣờng, không độc đối với con ngƣời và các sv
khác, đảm bảo tính cân bằng sinh thái trong tự nhiên và thƣờng có hiệu quả cao,
không phá hủy HST mà chỉ điều chỉnh số lƣợng tƣơng đối của các quần thể tham
gia vào quần xã sv của HST.

Sơ đồ 1.1. Tóm tắt các phƣơng pháp bảo vệ thƣ̣c vâ ̣t

Các phƣơng pháp
bảo vệ thực vật

Cơ giới
thủ
công:
- Bắt
sâu, chải
sâu, ngắ t
ổ trứng,
ngắ t lá
bê ̣nh.
- Bẫy
đèn, bẫy
bả vợt
sâu.
- Quyét
sâu, nhă ̣t
lá bệnh,
tỉa cành
héo,
cành
khô.

Canh
tác:
- Làm
đấ t, tiêu

diê ̣t
nguồ n
bê ̣nh.
- Chăm
bón tƣới
tiêu
phòng
sâu bê ̣nh.
- Thu
hoạch
nhanh
gọn
chố ng rơi
vãi.
- Vê ̣ sinh
đồ ng
ruô ̣ng.

Hóa
học:
- Sƣ̉
dụng
các loại
thuố c
hóa học
bảo vệ
thƣ̣c vâ ̣t
không
gây đô ̣c
hại. .

- Ứng
dụng kĩ
thuâ ̣t 4
đúng.

Sinh ho ̣c:
- Sƣ̉ du ̣ng
các chế
phẩ m sinh
học.
- Nhân
nuôi thả
côn trùng
có ích.
-Ứng
dụng các
biê ̣n pháp
di truyề n .
- Sƣ̉ du ̣ng
các dạng
chấ t điề u
tiế t sinh
học

13

Vâ ̣t li:́
- Sƣ̉
dụng
nhiê ̣t

ánh sáng
tia.
- Sƣ̉
dụng
phóng
xạ.
Sƣ̉ du ̣ng
các vật
mang
thông
tin.

Kiể m
dịch thƣ ̣c
vâ ̣t:
- Phân
vùng sâu
bê ̣nh,
ngăn
ngƣ̀a lây
lan.
- Ngăn
ngƣ̀a sinh
vâ ̣t ngoa ̣i
lại xâm
hại.
- Kiể m
dịch biên
giới cảng
vâ ̣n

chuyể n


Hiê ̣n nay, ngoài các phƣơng pháp trên còn thêm phƣơng pháp kiể m dich
̣ để
bảo vệ thực vật, các phƣơng pháp trên vẫn còn có vai trò to lớn trong việc chống
dịch hại nhƣng

ngƣời ta đang thay đổ i trong mỗi phƣơng pháp để hƣớ ng tới

không làm ô nhiễm môi trƣờng.
Ngày nay trong việc phòng chống các dịch hại nông nghiệp ngƣời ta thƣờng
áp dụng các biê ̣n pháp liên hoàn. Trƣớc hết là sử dụng ƣu thế tối đa của tự nhiên,
của quần xã nông nghiệp đồng thời cho phép sử dụng một cách hạn chế các
phƣơng pháp khác để đạt hiệu quả cao. Sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại
tổng hợp.
1.2. Khái niệm đấu tranh sinh học (ĐTSH) và nhiệm vụ của nó
1.2.1. Sự phát triển khái niệm về ĐTSH (biological control of aricultural
pests)
ĐTSH hay là “Biện pháp sinh học phòng chống các DH nông nghiệp” là
thuật ngữ dùng để chỉ các phƣơng pháp sinh học đƣợc sử dụng trong việc bảo vệ
mùa màng. Từ xa xƣa, con ngƣời đã biết áp dụng các biện pháp ĐTSH thông qua
kinh nghiệm sản xuất. Thành công đầu tiên trong thực tiễn ĐTSH đạt đƣợc từ
năm 1889 khi ngƣời ta dùng bọ rùa Rodolia cardinalis nhập từ Australia để diệt
rệp sáp Icerya purchasi hại cam quýt ở California. Thế nhƣng hồi đó ngƣời ta chỉ
dùng cách gọi “ sử dụng côn trùng kẻ thù của sâu hại”. Mãi đến năm 1919 thuật
ngữ “ĐTSH” (Biological contron) mới đƣợc Smith đề nghị. Tuy nhiên mãi đến
sau năm 1930 nó mới đƣợc sử dụng trong các sách vở, công trình nghiên cứu.
Ngày nay thuật ngữ này đã trở nên phổ biến.
Theo Sweetman (1958) thì ĐTSH với nghĩa rộng bao gồm cả việc sử dụng

kháng sinh trong y tế, việc sử dụng sv sống để trừ động vật, cỏ dại, côn trùng và
bệnh hại CT.
Năm 1964 De Bach đề nghị cần có 2 định nghĩa, một định nghĩa phục vụ
cho ý nghĩa sinh thái cơ bản mô tả các kết quả hoạt động của các TĐ. Một định
nghĩa khác mô tả hoạt động của con ngƣời trong việc sử dụng ĐTSH.

14


Năm 1972 Doutt đã định nghĩa: ĐTSH (hay biện pháp sinh học) là sự sử
dụng một cách rất thông minh các loài kí sinh, ăn thịt để khống chế các quần thể
các loài gây hại. Đây là chiến lƣợc dùng để điều kiển loài hại bằng phƣơng pháp
rất hiệu nghiệm và tƣơng hợp tuyệt với với sự duy trì chất lƣợng môi trƣờng
xung quanh.
Coppel và Mertins (1977) đã đƣa ra 2 định nghĩa:
+ Định nghĩa thứ nhất: ĐTSH là việc con ngƣời đƣa thêm các loài kí sinh,
ăn thịt hoặc vi sinh gây bệnh vào quần thể của loài động vật hay thực vật gây hại
nhằm tiêu diệt chúng.
+ Định nghĩa thứ hai với nghĩa rộng: ĐTSH là việc con ngƣời sử dụng
những sv sống hoặc sản phẩm hoạt động sống của chúng để làm giảm mật độ
quần thể côn trùng gây hại và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động có
ích của chúng.
Năm 1971, Tổ chức ĐTSH thế giới đã định nghĩa nhƣ sau: “ĐTSH là việc
sử dụng những sv sống hay các sản phẩm hoạt động sống của chúng nhằm ngăn
ngừa hoặc làm giảm bớt tác hại do các sv gây ra” (IOBC 1971).
1.2.2. Nhiệm vụ và nội dung chủ yếu của ĐTSH
Theo định nghĩa trên thì ĐTSH bao gồm những nội dung sau:
+ Nghiên cứu các biện pháp sinh học để sử dụng các sv có ích để trừ các
loài DH. Những tác nhân sv bao gồm virus, vi khuẩn, nấm, côn trùng ăn thịt,
nhện ăn thịt, chim, bò sát, thú…

+ Nghiên cứu các biện pháp sử dụng các sản phẩm hoạt động sống của sv
để chống DH nông nghiệp.
Ngày nay ngƣời ta đã đƣa vào ĐTSH cả những thành tựu kĩ thuật, công
nghệ sinh học để tạo ra những giống CT chống sâu bệnh hoặc các sản phẩm có
tác du ̣ng nhƣ một loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ sinh học trong việc bảo vệ mùa
màng.
Ví dụ: chế phẩm BT sản xuất từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis.
1.3. Lịch sử phát triển các biện pháp ĐTSH
Có thể chia thành 4 giai đoạn

15


1.3.1. Từ tiền sử đến 1888
Từ cổ xƣa, con ngƣời đã biết áp dụng những kinh nghiệm dùng các tác nhân
sinh học chống dịch hại.
Ví dụ nhƣ:
Huấn luyện mèo rình bắt chuột, dùng kiến vàng trong vƣờn cam quýt để
chống rệp.
Thế kỉ XVI-XVIII bắt đầu có các công trình nghiên cứu liên quan đến côn
trùng có giá trị khoa học, thực tiễn:
+ Cuốn “De Animalibus Insectis” của Aldrovandi (1962) mô tả kí sinh ở
côn trùng: ong kén trắng Apanteles glomeratus kí sinh trên sâu non loài bƣớm
Pieris rapae.
+ Đầu thế kỉ XVII có nhiều tài liệu về côn trùng kí sinh và ăn thịt
(Reaumur, De Gear, E-Darwin, Linnaus)…
+ 1874, nhập nội bọ rùa 11 chấm Coccinella undecimpuntata từ Anh vào
New Zealand để chống chế rệp muỗi.
+ 1882, Saunder nhập ong mắt đỏ Trichogramma minutum (từ Mỹ về
Canada để trừ loài ong ăn lá Nematus ribesii.

1.3.2. Từ 1888-1940
Thành công của việc trừ rệp sáp Icerya purchasi hại cam quýt ở California
bằng nhập nội bọ rùa Rodolia cardinalis từ Astralia đã đánh dấu bƣớc ngoặc lớn
trong việc dùng biện pháp sinh học để phòng chống DH bảo vệ CT.
Sau này ĐTSH đƣợc nghiên cứu sâu và áp dụng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên
thế giới về các mặt: chống côn trùng, trừ sâu hại, trừ cỏ dại…
Thời kì này có nhiều công trình tuyệt vời đóng góp cả về lí thuyết lẫn thực
tiễn cho khoa học để bảo vệ cây trồng vật nuôi.
1.3.3. Từ 1940-1960
Tìm ra DDT và hàng loạt thuốc trừ sâu hóa học ra đời, việc áp dụng ĐTSH
bị chững lại. Nhƣng việc nghiên cứu vẫn đƣợc tiến hành sâu rộng nhất là từ năm
1950.

16


Ví dụ: Nghiên cứu các chế phẩm chứa độc tố của vi khuẩn B.thuringiensis,
các nghiên cứu về sử dụng ong mắt đỏ ở Liên xô cũ…
1.3.4. Từ 1960-đến nay
Việc lạm dụng thuốc hóa học trừ sâu đã gây hậu quả ô nhiễm môi trƣờng
nghiêm trọng, đe dọa tính mạng con ngƣời . Vì vậy bắt buộc các nhà nghiên cứu
phải quay lại với ĐTSH. Các công trình nghiên cứu đƣợc xúc tiến và mở rộng.
Để nâng cao hiệu quả ngƣời ta đã tiế n tới áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng
hợp không độc, không ô nhiễm môi trƣờng.
 Câu hỏi cuối chƣơng
1) So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa HSTNN và HST tự
nhiên.
2) Hãy liệt kê các phƣơng pháp chống lại DH để bảo vệ sản xuất. Ở địa
phƣơng anh (chị) ngƣời ta chƣa áp dụng những phƣơng pháp nào? Vì sao?
3) Hãy nêu lịch sử phát triển các biện pháp ĐTSH, anh (chị) hãy phân tích

những thành công và những tồn tại của mỗi thời kì.

17


Chƣơng 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐTSH
 Mục tiêu : sau khi học xong chƣơng này sinh viên có thể:
Nêu đƣơ ̣c 3 mối quan hệ giữa các loài trong quần xã đƣợc sử dụng trong
ĐTSH, Phân tích từng mối quan hệ đó.
Nêu đƣơ ̣c vai trò của 3 nhóm TĐ (theo tiêu chí TĐ tùy theo mức độ chuyên
hóa) trong việc hạn chế DH. Phân tích vai trò của 3 nhóm TĐ trong việc điều hòa
cân bằng tự nhiên của quần thể DH.
Nêu đƣơ ̣c khái niệm cân bằng tự nhiên, phân tích 2 loại điều hòa tự nhiên
trong quần xã.
Nêu đƣơ ̣c các hƣớng sử dụng tác nhân sinh học trong ĐTSH bảo vệ CT.
Trình bày đƣơ ̣c các hƣớng sử dụng tác nhân sinh học trong ĐTSH tại địa
phƣơng. Giải thích đƣơ ̣c lí do vì sao địa phƣơng lại có hƣớng sử dụng tác nhân
đó.
Nhận định đƣơc hƣớng sử dụng tác nhân nào sẽ đem lại hiệu quả nhất tại
địa phƣơng.
 Những yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trƣớc khi học chƣơng này
1) Liệt kê các mối quan hệ sv có trong quần xã.
2) Thế nào là cân bằng động, tại sao trong quần xã lại có sự cân bằng động?
Theo anh (chị) cơ chế cân bằng tự nhiên đƣợc thiết lập dựa trên cơ sở nào?
 Nội dung bài giảng
2.1. Các dạng quan hệ chính trong quần xã sinh học
2.1.1. Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã đƣợc sử dụng trong ĐTSH
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã đƣợc sử dụng trong ĐTSH là các
mố i quan hệ đối kháng.
2.1.1.1. Mố i quan hê ̣ con mồ i -vâ ̣t ăn thịt: là hiện tƣợng một loài săn bắt loài khác

làm thức ăn và thƣờng dẫn đến cái chết của con mồi trong thời gian rất ngắn. Mối
quan hệ này có những đặc điểm là loài ăn thịt có kích thƣớc lớn hơn con mồi,
loài ăn thịt tiêu diệt nhiều con mồi làm thức ăn (nguyên tắc tháp), loài ăn thịt tự
tìm kiếm con mồi.

18


Ăn thịt là kiểu dinh dƣỡng nguyên thủy hơn kí sinh. Có 2 kiểu ăn mồi là
nhai con mồi kiểu miệng nhai và hút dịch dinh dƣỡng từ con mồi nhờ kiểu miệng
chích hút (tiêu hóa ngoài). Loài ăn thịt tạo vết thƣơng trên con mồi, truyền dịch
tiêu hóa vào con mồi và hút phần dịch đã hoàn toàn phân hủy, bỏ lại xác con
mồi.
2.1.1.2. Mố i quan hê ̣ vâ ̣t chủ-vâ ̣t kí sinh:
Bondarenko (1978) định nghĩa: kí sinh là loài sv sống nhờ vào loài sv khác
trong một thời gian dài, dần dần làm vật chủ chết hoặc suy nhƣợc. Có hai loại kí
sinh là kí sinh trong và kí sinh ngoài.
Kí sinh trong là loài kí sinh sống bên trong cơ thể vật chủ và tiết độc tố làm
ảnh hƣởng đến sức khỏe của vật chủ.
Kí sinh ngoài là loài kí sinh sống bên ngoài da vật chủ và hút dinh dƣỡng từ
cơ thể vật chủ.
2.1.1.3.Mố i quan hê ̣ kháng sinh: (quan hệ đối kháng giữa các sinh vật), loài sv
này tiết ra chất hóa học làm kìm hãm, lấn át sự phát triển của loài khác (hãm
sinh). Chất kháng sinh thƣờng do vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm thực vật bậc cao tiết
ra.
2.1.2. Chuỗi thức ăn và mối quan hệ giữa địch hại, thiên địch với các loài cây
trồng
QXNN có nhiều loài, chẳng hạn nhƣ trên đồng lúa Việt Nam có khoảng 100
loài côn trùng nhện nhỏ dùng lúa làm thức ăn, 300 loài côn trùng nhện lớn và vi
sinh vật là thiên địch sâu hại lúa (theo nhiều tác giả)…

Chuỗi thức ăn trong HSTNN thƣờng rất đơn giản, chỉ gồm từ 3-4 mắt xích
thức ăn. Trong đó các CT là sv sản xuất (P1), các loài DH là sv tiêu thụ bậc 1
(C1), các loài TĐ là sv tiêu thụ bậc 2 (C2)
2.2. Cân bằng tự nhiên và biện pháp sinh học
2.2.1. Cân bằng tự nhiên
Cân bằng tự nhiên là duy trì trạng thái ổn định trong tất cả các mối quan hệ
của quần xã.

19


Trong một HST, quần xã sv có thể tồn tại hàng trăm năm với vẻ bên ngoài
hầu nhƣ không thay đổi. Tuy nhiên, bên trong từng cá thể thƣờng xuyên bị thay
đổi nhƣ vậy quần xã sv luôn ở thế cân bằng động. Cân bằng tự nhiên là khuynh
hƣớng tự nhiên của các quần xã sv có số lƣợng cá thể không giảm tới mức triệt
tiêu cũng không tăng tới mƣ́c vô tận.
Đó là quá trình tự điều chỉnh trên cơ sở dòng năng lƣợng cung cấp cho hệ
thống có hạn và thông qua mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Cơ chế cân bằng tự nhiên là cuộc “Đấu tranh sinh tồn” nhƣ Darwin đã đề
cập. Cuộc đấu tranh sinh tồn xảy ra giữa các cá thể cùng loài và khác loài hoặc
với điều kiện môi trƣờng. Nhờ đó mà sự cân bằng tự nhiên đƣợc thiết lập.
Cân bằng tự nhiên có hai loại là cân bằng trong quần xã và cân bằng trong
quần thể.
2.2.2. Điều hòa tự nhiên
Sự cân bằng tự nhiên thƣờng xuyên đƣợc duy trì thông qua mối quan hệ
dinh dƣỡng giữa các loài trong quần xã. Thực ra mối quan hệ giữa các loài trong
quần xã không bao giờ đƣợc ổn định một cách tuyệt đối, cân bằng tự nhiên luôn
luôn dao động và bản thân các quần thể cũng thƣờng xuyên biến đổi. Sự biến đổi
này đƣợc giới hạn trong một mức độ nhất định nào đó gọi là điều hòa tự nhiên.
Điều hòa tự nhiên là sự duy trì mật độ trung bình đặc trƣng của một quần

thể sv trong phạm vi giới hạn trên và giới hạn dƣới trong một thời gian nào đó
dƣới tác động của các nhân tố vô sinh hay nhân tố hƣ̃u sinh của môi trƣờng.
Do điều hòa tự nhiên mà mỗi quần thể có một mật độ trung bình nhất định
(coi nhƣ không đổi ở một địa phƣơng nào đó). Mật độ trung bình thay đổi theo
điều kiện sống ở các nơi khác nhau do điều kiện môi trƣờng thay đổi, nên mật độ
có thể cao, thấp. Nếu môi trƣờng ổn định thì mật độ trung bình của loài ổn định
trong một thời gian khá dài.
Điều hòa tự nhiên bao gồm điều hòa sinh học (do tác động của các quần thể
sinh học lên nhau) và điều hòa do điều kiện môi trƣờng.
Điều hòa sinh học: nếu thức ăn đầy đủ, vắng thiên địch thì số lƣợng của
quần thể đó lớ n hơn số lƣợng trung bình và ngƣợc lại. Số lƣợng trung bình là sự

20


cân bằng giữa hai xu hƣớng: quần thể luôn luôn phát triển số lƣợng con mồ i
trƣờng có tác động kiềm chế.
+ Điều hòa do điều kiện môi trƣờng: trong sinh thái học có quy luật tác
động tổng hợp của các nhân tố sinh thái. Các nhân tố sinh thái luôn luôn tác động
lẫn nhau và đồng thời tác động lên cơ thể sinh vật.
Số lƣợng trung bình của loài và ngay cả sự tồn tại của loài phụ thuộc vào sự
tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái của môi trƣờng. Tác động này làm
thay đổi: sức sinh sản, mƣ́c đô ̣ tử vong, di cƣ và nhập cƣ.
Có hai nhóm yếu tố môi trƣờng tác động lên quần thể là nhóm yếu tố không
phụ thuộc mật độ và nhóm yếu tố phụ thuộc mật độ.
Nhóm các yếu tố không phụ thuộc mật độ: các yếu tố vô sinh, tác động
ngẫu nhiên lên quần thể, ảnh hƣởng đến mật độ quần thể nhƣng không có tác
dụng điều hòa mật độ.
Nhóm các yếu tố phụ thuộc mật độ: các yếu tố sinh học nhƣ cạnh tranh, ăn
thịt, kí sinh….Với mật độ quần thể càng cao thì các yếu tố này tác động càng

mạnh, các yếu tố này có tác dụng điều hòa số lƣợng cá thể của quần thể.
2.2.3. Vai trò của TĐ trong việc hạn chế số lƣợng DH
Các loài TĐ có vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa tự nhiên: hạn chế
số lƣợng cá thể của quần thể DH ở mật độ phù hợp, không gây hậu quả thiệt hại
về mùa màng
Năm 1925 Lotka đã đƣa ra các phƣơng trình toán học về mối quan hệ này.
Và sau đó 1, năm độc lập với Loka, Volterra cũng đã công bố các phƣơng trình
tƣơng tự, nên ngƣời ta gọi chung là phƣơng trình Lotka-Volterra-Mối quan hệ ăn
thịt:

dN1

dN2
= r1N1 - p1N1N1,

= p2.N1N2 - d2N2

Ndt1, N2 số lƣợng cá thể của quần thể vậtdtmồi và vật ăn thịt.
r1: tốc độ tăng trƣởng của vật mồi.
d2 tốc độ chết của vật ăn thịt.
p1, p2 là hằng số ăn thịt.

21


N1, N2 là tần số gặp nhau giữa vật ăn thịt và vật mồi.
Vật ăn thịt (kí sinh) thay đổi chậm hơn vật mồi (vật chủ) thƣờng ¼ chu kì.
TĐ có thời gian chậm trễ càng ngắn càng có lợi, hiệu quả điều hòa số lƣợng DH
của TĐ phụ thuộc vào chính mật độ quần thể của chúng. Phản ứng nhanh và theo
chiề u thuận thì càng có lợi.

TĐ thƣờng có 2 kiểu phản ứng trƣớc sự thay đổi mật độ của DH.
+ Phản ứng chức năng: là phản ứng tập tính chính của các loài ăn thịt (kí
sinh) với sự thay đổi mật độ của con mồi.
Phản ứng chức năng thuận: tăng tập tính hoạt động tiêu diệt con mồi (vật
chủ) của vật ăn thịt (kí sinh) khi có sự gia tăng mật độ quần thể con mồi. Kết quả
làm tăng số lƣợng cá thể con mồi bị tiêu diệt bởi từng cá thể TĐ. Vì vậy số lƣợng
cá thể dịch hại giảm dần.
Phản ứng chức năng nghịch: giảm tập tính hoạt động tiêu diệt khi mật độ cá
thể của quần thể DH tăng lên.
Phản ứng chức năng mang đặc điểm tổng hợp và có ở nhiều loài động vật
có xƣơng sống và động vật không xƣơng sống. Nó biểu hiện ở cƣờng độ tấn
công, số lần tấn công trong một đơn vị thời gian và khoảng cách giữa các lần tấn
công.
+ Phản ứng số lƣợng là sự biến đổi số lƣợng cá thể quần thể TĐ khi mật độ
quần thể DH thay đổi. Sự biến đổi này là sự thay đổi tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ sống sót,
sự du nhập hay sự rời bỏ quần thể. Phản ứng chức năng tạo tiền đề cho phản ứng
số lƣợng. Phản ứng số lƣợng cũng có 2 dạng là phản ứng thuận và nghịch. Phản
ứng số lƣợng nhanh và mạnh là một đặc điểm quan trọng của TĐ làm tăng tỉ lệ
chết của DH
Để việc tiêu diệt dịch có hiệu quả cao thì các phản ứng của TĐ trƣớc sự
thay đổi của dịch hại là phản ứng thuận, phải đồng thời phải có tác động cả hai
loại là phản ứng chức năng và phản ứng số lƣợng.
2.3. Tính chuyên hóa của thiên địch và ý nghĩa của nó trong các biện pháp
ĐTSH
2.3.1. Các nhóm thiên địch theo quan hệ thức ăn

22


Thiên địch đơn thực: là những loài thiên địch chỉ sử dụng một hoặc hai loài

rất gần gũi nhau về quan hệ họ hàng (theo phân loại) để làm vật chủ hoặc con
mồi. Nhóm này thƣờng ít gặp trong tự nhiên.
Ví dụ: ong xanh ăn trứng sâu đục thân hai chấm Tetrastichus schoenobii.
Thiên địch hẹp thực: là những loài kí sinh hay ăn thịt chỉ dùng vài loài vật
chủ hoặc con mồi thuộc 1 họ. Nhóm này có nhiều trong tự nhiên.
Ví dụ: ong kén trắng Apanteles ruficrus kí sinh trên các loài sâu cắ n gié.
Thiên địch đa thực: là loài sử dụng nhiều loài DH khác nhau để

làm con

mồi hoặc vật chủ. Nhóm này khá phổ biến.
Ví dụ: Ruồi kí sinh Compsilura concinnata có khoảng 200 vâ ̣t chủ (theo
Clousen 1956).
Sự phân chia các nhóm trên chỉ mang tính chất tƣơng đối và mang tính chất
nhân tạo vì nhiều loài biến đổi thức ăn hoặc kí chủ trong suốt đời sống của mình.
Hơn nữa sự phân chia trên chƣa phản ánh đƣợc đặc trƣng mối quan hệ giữa
chúng với kí chủ.
2.3.2. Các nhóm TĐ tùy theo mức độ chuyên hóa
- TĐ không chuyên tính: gồm các loài đa thực, không có một loại con
mồi/vật chủ nhất định.
- TĐ chuyên tính chia làm 2 nhóm là thiên địch chuyên tính hẹp và thiên
địch chuyên tính rộng.
+ TĐ chuyên tính hẹp: gồm các loài đơn thực rất hẹp thực chỉ thích ứng với
1-2 loài vật chủ/con mồi.
+ TĐ chuyên tính rộng: gồm các loài TĐ hẹp thực.
-Sự chuyên tính của TĐ đƣợc xác định bởi:
+ Mức độ trùng hợp giữa chu kì phát triển của TĐ với chu kì phát triển của
con mồi chính hay vật chủ chính.
+ Mức độ giống nhau về yêu cầu điều kiện môi trƣờng.
+ Sự trùng hợp thời kì hoạt động của TĐ với giai đoạn phát dục của con

mồi mà TĐ ƣa thích.

23


TĐ chuyên tính hẹp có sự trùng hợp về chu kì phát triển và yêu cầu điều
kiện môi trƣờng.
TĐ chuyên tính rộng không trùng hợp lắm.
TĐ không chuyên tính không trùng hợp, chúng có tính dẻo sinh thái rộng
(rộng thực).
Vai trò của các nhóm TĐ trong việc hạn chế số lƣợng dịch hại không giống
nhau, điều này cụ thể nhƣ sau:
+ TĐ chuyên tính : có khả năng kiểm soát sự gia tăng số lƣợng của dịch hại
vì chúng có khả năng lựa chọn tinh vi vật chủ/con mồi ngay cả khi mật độ thấp.
TĐ chuyên tính là yếu tố quyết định xu hƣớng biến dộng số lƣợng quần thể vật
chủ/con mồi. TĐ chuyên tính có vai trò chủ yếu trong việc điều hòa quần thể
DH, ngay cả khi mật độ còn thấp.
+ TĐ không chuyên tính không thể kiềm chế đƣợc sự gia tăng số lƣợng của
quần thể dịch hại. Vai trò điều hòa của chúng chỉ thể hiện khi chúng có mật độ
cao. Vì thế chúng đôi khi có vai trò quan trọng trong việc hạn chế số lƣợng DH.
2.4. Hƣớng sử dụng tác nhân sinh học trong ĐTSH bảo vệ cây trồng
2.4.1. Bảo vệ và phát triển quần thể TĐ có trong tự nhiên
Biện pháp này đƣợc duy trì từ lâu và đƣợc coi là một trong những hƣớng
chính trong ĐTSH bảo vệ cây trồng vì những lí do sau đây:
+ Quần thể trong tự nhiên là rất lớn, gấp nhiều lần so với các quần thể nuôi
nhân tạo.
+ Tôn trọng các nguyên lí sinh thái học: bảo vệ đƣợc các mối quan hệ qua
lại giữa loài có hại và có ích trong quần xã nông nghiệp, bảo đảm tính cân bằng
và điều hòa sinh học trong tự nhiên.
+ Mục đích là làm tăng tỉ lệ chết tự nhiên của các loài DH.

+ Rẻ tiền không tốn kém về mặt kinh tế, chỉ cần hiểu về hệ sinh thái nông
nghiệp.
Các nguyên tắc cần tuân thủ:
+ Để cho loài DH tồn tại ở mật độ thấp, vì ở mật độ thấp thì DH không làm
giảm năng suất nông nghiệp, từng cá thể dịch hại không có ý nghĩa gây hại,

24


chúng chỉ gây hại kinh tế khi đạt đến một mật độ nhất định (gọi là ngƣỡng gây
hại kinh tế). Tồn tại ở mức độ thấp, DH làm thức ăn cho TĐ giúp duy trì quần thể
TĐ.
+ Xác định ngƣỡng hữu hiệu của TĐ: để đánh giá vai trò của TĐ trong
ĐTSH phải xác định ngƣỡng hữu hiệu của TĐ. Vai trò của TĐ trong điều hòa số
lƣợng DH chỉ có đƣợc khi quần thể đạt đến một mật độ nhất định, đó là ngƣỡng
hữu hiệu của thiên địch.
+ Áp dụng hợp lí các biện pháp canh tác để tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển của TĐ, tạo nơi ở thích hợp và kích tích chúng hoạt động bắt mồi.
+ Bảo đảm tính đa dạng thực vật trong HSTNN: thực vật là nơi cƣ trú và
bảo vệ TĐ, là thức ăn thêm cho TĐ, ngoài ra thực vật còn làm tăng tính đa dạng
của khu hệ động vật, tăng tinh dẻo sinh thái làm cho HSTNN gần với HST tự
nhiên làm tăng tính ổn định của HSTNN nên TĐ phát huy đƣợc tác dụng.
+ Sử dụng hợp lí thuộc hóa học: TĐ mẫm cảm với thuốc hóa học đặc biệt ở
pha trƣởng thành vì thế phải sử dụng sao cho có hiệu quả cao mà ít hại cho TĐ.
2.4.2. Bổ sung TĐ vào quần xã cây trồng nông nghiệp.
TĐ có phản ứng chậm trễ so với sự gia tăng số lƣợng DH, điều này đƣợc
thể hiện rõ nhất là khả năng sinh sản của TĐ thấp hơn DH.
DH nhập nội thì thiếu hẳn TĐ vì thể phải bổ sung TĐ. Có 3 cách bổ sung
TĐ vào QXNN:
+ Nhập nội và thuần hóa TĐ (biện pháp cổ điển). Việc nhập nội TĐ có thể

tiến hành đƣợc trong các điều kiện sau:
 HST có ổ sinh thái tự do (HST chƣa bão hòa) mà TĐ nhập về có thể cƣ
trú.
 Tại ổ sinh thái đó đang có một loài TĐ nhƣng không có hiệu quả trong
điều hòa số lƣợng quần thể DH về dễ dàng bị tẩy ra khỏi ổ sinh thái bởi loài mới
nhập.
 Loài TĐ nhập nội phải có tính dẻo sinh thái.

25


×