Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán hình học lớp 9 Phòng GDĐT Bình Giang, Hải Dương năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.71 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1 (3,0 điểm)

  600 , B
  700
Cho đường tròn (O; R) đi qua 3 đỉnh tam giác ABC, A
1) Tính số đo các góc BOC, COA, AOB.
2) So sánh các cung nhỏ BC, CA, AB.
3) Tính BC theo R.
Câu 2 (7,0 điểm)
Từ một điểm S ở ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC với đường
tròn (O), SB < SC. Một đường thẳng song song với SA cắt dây AB, AC lần lượt tại N, M.
1) Chứng minh: Tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC.
2) Chứng minh: BCMN là tứ giác nội tiếp.
3) Vẽ phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh: SD 2  SB.SC .
4) Trên dây AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Chứng minh: AO vuông góc với DE.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN LỚP 9
Câu

Đáp án

Điểm

Vẽ hình không cần chính xác tuyệt đối về số đo các góc



  1800  BAC
  ABC

1) ACB
 180   60  70
0

0

0

  50

0,25



0,25


0

Theo hệ quả góc nội tiếp
  1 BOC
  BOC
  2.BAC
  1200
BAC
2

Câu 1

0,25

  1 AOC
  AOC
  2.ABC
  1400
ABC
2

0,25

  1 AOB
  AOB
  2.ACB
  1000
ACB
2


0,25

  AOB
  1000 , sđ BC
  BOC
  1200 , sđ AC
  AOC
  1400
2) Ta có sđ AB

0,5

  BC
  AC

Do 1000  1200  1400 nên AB

0,25

3) Kẻ OH  BC , OB = OC nên OBC cân tại O nên OH đồng thời là
tia phân giác của tam giác OBC và HB = HC (quan hệ đường kính

0,25

dây cung)
0

  120  600
 HOB
2


Do đó HB  OB.sin 600 

0,25
R 3
2

0,25

 BC  2.HB  R 3

0,25
Vẽ hình
1) Do MN // SA

Câu 2

  SAB
 (SLT)
nên ANM

0,5
0,5

  SAB
  ANM
  ACB

mà ACB


0,5

Xét AMN và ABC có

0,5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

  ACB
 , BAC
 chung
ANM
 AMN đồng dạng với ABC

(g.g)
  ACB

2) Theo phần a) có ANM

0,5

  MNB
  ANM
  MNB
  1800
 MCB

0,5


 BCMN là tứ giác nội tiếp.
  CAD
 , ACB
  SAB
 ta có
3) Do BAD
  SAB
  BAD
  ACB
  CAD

SAD
  ACD
  CAD
  SAD
  SDA
  SAD cân tại S
mà SDA
 SA  SD (1)

0,5
0,5

0,5

  SAB
 , S chung
Xét SAB và SCA có ACB
 SAB đồng dạng với SCA (g.g)



0,5

SA SB

 SA 2  SB.SC (2)
SC SA

Từ (1) và (2) suy ra  SD 2  SB.SC

0,5

  ADB
  SAD
 (theo3)
4) Ta có AED  ABD  c.g.c   ADE

0,5

  OAD
  SAO
  900  ADE
  OAD
  900
mà SAD

0,5

 AO  DE


0,5

Chú ý:
- Giáo viên có thể chia nhỏ biểu điểm
- Học sinh làm cách khác, đúng vẫn chấm điểm tối đa



×