Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 trường THCS Tam Hưng, Hà Nội năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.99 KB, 4 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

TRƯỜNG THCS TAM HƯNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút





 x x 1 x x  1 2 x  2 x  1

 :
Câu 1 (2 điểm): Cho biểu thức: A = 
.
x

1
x

x
x

x


a) Rút gọn A.
b) Tìm x để A < 0.
Câu 2 (2,0 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình


Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong công việc. Nếu
người thứ nhất làm một mình trong 9 ngày rồi người thứ hai đến cùng làm tiếp trong 1
ngày nữa thì xong công việc. Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu xong việc?

 mx  y  5
(I)
 2x  y  2

Câu 3 (2,0 điểm): Cho hệ phương trình: 
a) Giải hệ (I) với m = 5.

b) Xác định giá trị của m để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất và thỏa mãn: 2x + 3y
= 12
Câu 4 (3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn (M khác
A và B). Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt
Ax tại I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tại E; cắt tia BM tại F; tia BE cắt
Ax tại H, cắt AM tại K.
1. Chứng minh rằng: AEMB là tứ giác nội tiếp và AI2 = IM.MB
2. Chứng minh BAF là tam giác cân
3. Chứng minh rằng tứ giác AKFH là hình thoi.
Câu 5 (0,5 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  a  2 ab  3b  2 a  1


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN LỚP 9
Câu


Nội dung trình bày





 x x 1 x x  1 2 x  2 x  1
A

:
 x  x x  x 
x 1


a)

1

A

( x x  1)
2 x

b)





  (x


x 1

x  1)





x 1

2

2 x

Điểm



1,0



x 1



x 1

2


x 1
x 1

x  0

 x  0
A  0   x 1

 0  x 1

0
x

1

0


 x 1


1,0

Gọi x (ngày) là thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc.
y (ngày) là thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc.

0,25

(ĐK: x, y > 4)

Trong một ngày người thứ nhất làm được

1
(công việc), người thứ hai
x

1
y

làm được (công việc)
1
4

Trong một ngày cả hai người làm được (công việc)
1
x

Ta có phương trình: 

1 1

(1)
y 4

Trong 9 ngày người thứ nhất làm được

2

Theo đề ta có phương trình:


9
(công việc)
x

0,5

9 1
  1 (2)
x 4

1 1 1
 x  y  4
Từ (1) và (2) ta có hệ: 
(*)
9  1 1
 x 4

0,5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

 x  12
(tmdk )
Giải được hệ (*) và tìm được 
y  6

1,0

Vậy người thứ nhất làm một mình trong 12 ngày thì xong công việc.


0,25

Người thứ hai làm một mình trong 6 ngày thì xong công việc.

mx  y  5
mx + 2x = 3 (m + 2)x = 3


Ta có: 
2 x  y  2 2 x  y  2
2 x  y  2

(1)

Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất <=> PT (1) có nghiệm duy

0,25
0,25

nhất <=> m + 2 ≠ 0 <=> m ≠ - 2
3

3

3
x
=



x =
m+2
Khi đó hpt (I) <=> 
m+2  
10
2 x  y  2
 y   2m

2m

0,25

Thay vào hệ thức ta được: 6m = 12  m = 2
KL:....

0,25
0,5

Vẽ hình, ghi GT - KL đúng

1. Tứ giác AEMB nội tiếp vì 2 góc: AEB = AMB  900

0,25

Ax là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O)  Ax  AB

0,25

 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  AMB
  900

AMB

0,25

ABI là  vuông tại A có đường cao AM  AI 2  IM.IB

0,25

 là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn AE

2, IAF
 là góc nội tiếp chắn EM

FAM
  IAF
  FAM
  AE
  EM

Ta có: AF là tia phân giác của IAM

 và HBI
 là hai góc nội tiếp lần lượt chắn cung AE
 và EM

Lại có: ABH

4

 

=> ABH  HBI  BE là đường phân giác của BAF

0,25
0,25


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  AEB
  900  BE  AF
AEB

0,25

 BE là đường cao của BAF

 BAF là  cân tại B (BE vừa là đường cao vừa là đường phân giác)

0,25

3, BAF cân tại B, BE là đường cao  BE là đường trung trực của AF

0,25

H, K  BE  AK  KF; AH  HF (1)

0,25

 và BE  AF
AF là tia phân giác của IAM


 AHK có AE vừa là đường cao, vừa là đường phân giác  AHK

cân tại A  AH  AK (2)

0,25

Từ (1) và (2) AK  KF  AH  HF  Tứ giác AKFH là hình thoi.

0,25

Biểu thức: P  a  2 ab  3b  2 a  1 (ĐK: a; b  0 )
Ta có
3P  3a  6 ab  9b  6 a  3  3P  a  6 ab  9b  2a  6 a  3





9
9

 3P  a  6 ab  9b  2  a  3 a    3 
4
2

 3P  


5




 a

2


 2. a. 3 b  3 b   2 







 



2

2

 a

2

3 3
 2. a.   

2 2

2

 3

 2

3 3
3
1

 2  a      với a; b  0  P  
2
2 2
2

9

 a 3 b  0
a



4

với a; b  0 Dấu “=” xảy ra <=> 
(thỏa mãn
3
 a  0

b  1

2

4
 3P 

a 3 b

2

ĐK)
9

a

1

Vậy MinA   đạt được <=>  4
2
b  1

4

0,25

0,25




×