Tuần: Ngày sọan:
Tiết: Ngày dạy:
BÀI 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
biết xác đònh thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
2. Kó năng:
Đo thể tích chất lỏng.
Xác đònh GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
Đọc và ghi kết quả.
3. Thái độ:
Nghiêm túc, trung thực khi lấy số liệu, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
Chuẩn bò cho cả lớp:
-1 xô đựng nước.
-Chuẩn bò cho nhóm HS:
-Bình 1 (đựng đầy nước) chưa biết dung tích.
-Bình 2 đựng một ít nước.
-1 bình chia độ.
-1 vài loại ca đong.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
1. ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ;
Hãy nêu cách đo độ dài.
Yêu cầu HS làm bài
tập.1.2_7&1.2_8 & 1.2_9
Ổn đònh tổ chức.
Trả lời câu hỏi của GV:
Cách đo độn dài:
Ước lượng độ dài cần đo để chọn
thước đo thích hợp.
Đặt thước và mắt nhìn đúng
cách.
Đọc, ghi kết quả đo đúng quy
đònh.
1.2_7B,1.2_8C,1.2_9
a) ĐCNN 0,1cm hay 1mm.
b) ĐCNN 1cm
c) ĐCNN 0,1 cm hay 0,5cm
BÀI 3.
ĐO THỂ TÍCH CHẤT
LỎNG.
-----0-----
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
mới: Làm thế nào để biết
chính xác cái bình hay cái
ám chứa được bao nhiêu
nước. bài học hôm nay se
giúp chúng ta trả lời câu hỏi
Tuần: Ngày sọan:
Tiết: Ngày dạy:
này.
Hoạt động 2: Ôn lại đơn vò
đo thể tích.
Đơn vò đo thể tích thường
dùng là gì?
Đơn vò đo thể tích trong hệ
thống đơn vò đo lường hợp
pháp của nước ta là mét khối
và lít.Ngoài ra ta còn dùng
đơn vò đo thể tích nào?
Yêu cầu HS đổi đơn vò câu
C1
HS trả lời câu hỏi của GV:
Mét,mét khối
HS đổi đơn vò câu C1
I.Đơn vò đo thể tích:
Đơn vò đo thể tích trong hệ
thống đơn vò đo lường hợp
pháp của nước ta là mét
khối (m
3
) và lít (l)
1ml =1cm
3
1 l =1 dm
3
(1cc)
C1: 1m
3
=1.000dm
3
=1.000.000cm
3
1m
3
=1.000l=1.000.000
ml=1.000.000cc
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng
cụ đo thể tích của chất lỏng.
-Yêu cầu HS trả lời câu C2,
C3, C4, C5.
HS thảo luận trả lời.
C2: Ca đong: GHĐ 1l
ĐCNN 1/2 l
Ca đong: GHĐ 1/2 l
ĐCNN 1/2 l
Can nhựa: GHĐ 5l
ĐCNN 1 l
C3: Ở nhà, nếu không có ca đong
thì em có thể dùng những dụng
cụ: Chai (hoặc lọ, ca, bình…) đã
biết sẵn dung tích: chai côcacôla
1l, chai lavi (lavie) nửa lít hoặc 1
lít, xô 10 lít, thùng gánh nước 20
lít,…; bơm tiêm, xilanh,…
C4:
a) GHĐ 100ml,ĐCNN 2ml
b) GHĐ 250ml,ĐCNN 50ml
c) GHĐ 300ml,ĐCNN 50ml
C5. Những dụng cụ đo thể tích
chất lỏng gồm: Chai, lọ, ca đong
có ghi sẵn dung tích; các loại ca
đong (ca, xô, thùng) đã biết trước
dung tích; bình chia độ, bơm
II.Đo thể tích chất lỏng:
1. Tìm hiểu dụng cụ
đo thể tích:
Để đo thể tích chất lỏng
có thể dùng bình chia
độ, ca đong…
Tuần: Ngày sọan:
Tiết: Ngày dạy:
tiêm.
Hướng dẫn hs thảo luận
thống trả lờiC6, C7, C8, C9.
C6. b) Đặt thẳng đứng.
C7. Cách đặt mắt cho phép đọc
đúng thể tích cần đo là cách c)
Đặt mắt nhìn ngang với mực chất
lỏng.
Tương tự câu C8.C9. Khi đo thể
tích chất lỏng bằng bình chia độ
cần:
a)Ước lượng thể tích cần đo.
b)Chọn bình chia độ có GHĐ và
có ĐCNN thích hợp.
c)Đọc và ghi kết quả đo theo
vạch chia gần nhất với mực chất
lỏng.
2.Tìm hiểu cách đo thể tích
chất lỏng:
Rút ra kết luận:
a) Ước lượng thể tích cần
đo.
b) Chọn bình chia độ có
GHĐ và có ĐCNN thích
hợp.
c) Đặt bình chia độ thẳng
đứng.
d) Đặt mắt nhìn ngang với
độ cao mực chất lỏng
trong bình.
Đọc và ghi kết quả đo theo
vạch chia gần nhất với mực
chất lỏng.
Hoạt động 5: Thực hành đo
thể tích chất lỏng chứa
trong bình.
Giới thiệu dụng cụ.Gọi hs
cho biết tiến hành đo.
Phát dụng cụ TN.So sánh kết
quả của các nhóm.đánh giá
cách làm của các nhóm.
Củng cố:
1. Để đo thể tích của chất
lỏng, ta phải trình tự thực
hòen các bước nào?
2. Khi sử dụng bình chia độ
để đo thể tích của chất lỏng,
ta thường gặp những sai số
do đâu? Cách khắc phục.
Dặn dò: Học bài và làm bài
tập_ chuẩn bò bài tiếp theo
bài 4. Đo thể tích vật rắn
không thấm nước.
Phân nhóm _ cử đại diện làm
nhóm trưởng, nhóm trưởng phân
công các bạn: bạn thu thập số
liệu, bạn đổ nước, bạn làm thư kí.
Rút kinh nghiệm: