Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra Ngữ văn 7 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.55 KB, 2 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO………………………………..
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ……………………………

Đề 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn kiểm tra: Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
Phần 1: Trắc nghiệm ( 4 điểm, 8 câu, mỗi câu đúng 0,5điểm).
Chọn và ghi ra giấy làm bài chữ cái in hoa của câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi.
Câu 1: Những câu nói ngắn gọn, có vần, có nhòp điệu, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung.
Những câu nói này luôn chú ý tôn vinh giá trò con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối
sống mà con người cần phải có. Đó là những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của:
A. Ca dao châm biếm. B. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
C. Tục ngữ về con người và xã hội. D. Truyện cổ dân gian.
Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây trái nghóa với câu: Qua cầu rút ván.
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Được chim bẻ ná, được cá quên nơm.
C. Lá lành đùm lá rách. D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Đọc kó đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lòch sử vẻ vang
thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vò
anh hùng dân tộc, vì các vò ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”
Câu 3 : Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? của tác giả nào ?
A, Đức tính giản dò của Bác Hồ. Phạm Văn Đồng.. B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Đặng Thai Mai.
C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Hồ Chí Minh D. Ý nghóa văn chương. Hoài Thanh.
Câu 4: Bài văn có đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản gì?
A. Nghò luận. B. Nghò luận giải thích.
C. Nghò luận chứng minh. D. Tự sự.
Câu 5: Các biện pháp nghệ thuật đối lập – tương phản và tăng cấp được vận dụng rất thành công trong những
tác phẩm nào?
A. Mùa xuân của tôi. B. Sài Gòn tôi yêu.
C. Ca Huế trên sông Hương C. Sống chết mặc bay.
Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây là câu rút gọn:
A. Người ta là hoa đất. B. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.


C. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông. D. Thương người như thể thương thân.
Câu 7: Đọc chuỗi câu sau:
Ôi , em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
( Khánh Hoài )
Câu được gạch dưới trong chuỗi câu trên có cấu tạo như thế nào?
A. Đó là một trạng ngữ. B. Đó là một câu rút gọn, lượt bỏ chủ ngữ.
C. Đó là một câu bình thường. D. Đó là một câu đặc biệt.
Câu 8: Cho câu văn : “ Vì ốm mệt, Nam không ăn gì cả, đã hai ngày rồi”
Trạng ngữ trong câu trên là:
A. Vì ốm mệt B. không ăn gì cả
C. đã hai ngày rồi D. Cả A và C là trạng ngữ..
Phần 2: Tự luận ( 6 điểm )
Đề làm văn: Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Bác Hồ muốn khuyên chúng ta điều gì qua hai câu thơ này. Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân lại có thể làm
nên mùa xuân của đất nước?
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ………………………..
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ……………………

Đề 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn kiểm tra: Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
Phần 1: Trắc nghiệm ( 4 điểm, 8 câu, mỡi câu đúng 0,5điểm).
Chọn và ghi ra giấy làm bài chữ cái in hoa của câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi.
Câu 1 : Bằng cách nói ngắn gọn, có vần, có nhòp điệu, giàu hình ảnh, phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm
q báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Đó là những
đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của:
A. Ca dao dân ca. B. Những sáng tác văn học dân gian.
C. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. D. Truyễn cổ dân gian.

Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây trái nghóa với câu Đói ăn vụng, túng làm liều.
A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Ăn nên đọi, nói nên lời.
C. Đói ăn rau. Đau uống thuốc. D. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
Câu 3: Đọc kó nhận đònh sau: “ Tiếng Việt với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá
trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc.”
Nhận đònh trên được làm sáng tỏ trong văn bản nào?
A. Sống chết mặc bay. B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
C. Đức tính giản dò của Bác Hồ. D. Ý nghóa văn chương.
Câu 4: Tác giả của văn bản này là ai ?
A. Phạm Duy Tốn. B. Nguyễn Ái Quốc
C. Đặng Thai Mai. D. Hoài Thanh.
Câu 5 : Bài văn này thuộc kiểu văn bản gì ?
A. Nghò luận. B. Biểu cảm.
C. Nghò luận chứng minh. D. Nghò luận giải thích.
Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây là câu rút gọn?
A. Người sống hơn đống vàng. B. Người làm ra của, của không làm ra người.
C. Bỏ của chạy lấy người. D. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
Câu 7: Đọc câu văn sau “ Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc .“
( Thép Mới )
Trạng ngữ trong câu trên là:
A. Cối xay tre. B. Nặng nề quay
C. Từ nghìn đời nay. D. Cả B và C là trạng ngữ.
Câu 8 : Câu nào sau đây không phải câu bò động:
B. Mẹ Hồng được truy tặng huy chương giải phóng hạng nhất.
A. Dòp tết vừa qua, Hồng được mẹ cho về quê thăm ông bà.
C. Nhà chò Ba bò cơn gió lốc thổi tốc mái..
D. Lan nhặt được chiếc đồng hồ mang nạp cho thầy Hiệu trưởng
Phần 2: Tự luận: ( 6 điểm )
Đề làm văn : Em hãy chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “ Ăn quả
nhớ kẻ trồng cây” .

×