Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bai 13.Ung dung CNVS san xuat phan bon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.86 KB, 17 trang )



Ứng dụng công nghệ vi
sinh trong sản xuất
phân bón.
Bài 13
I. Nguyên lý sản xuất phân vi sinh:
II. Một số loại phân bón thường dùng:
1. Phân vi sinh vật cố định đạm:
2. Phân vi sinh chuyển hoá lân:
3. Phân vi sinh chuyển hoá chất hữu cơ:

CỦNG CỐ
1. Thế nào là phân vi sinh vật?
2. Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân vi sinh
vật cố định đạm ?
3. Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân vi
sinh vật chuyển hóa lân?
4. Nêu ý nghĩa thực tế của viêc bón phân vi
sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ ?

I. Nguyên lý sản xuất phân vi sinh:
-
Công nghệ vi sinh: Khai thác các hoạt động sống của
VSV để sản xuất các sản phẩm có giá trị phục vụ
con người.
- Nguyên lý:
+ Nhân giống chủng VSV đặc hiệu.
+ Trộn chung với chất nền.
- Quy trình sản xuất:
Phân lập & nhân các chủng VSV đặc hiệu.



Trộn đều các chủng VSV đặc hiệu với chất nền.

Phân VSV đặc hiệu.

Một số điểm cần chú ý khi sử dụng phân
vi sinh vật:
- Phân vi sinh sản xuất trong nước thường được sử dụng
bằng cách trộn với hạt giống đã được vẩy nước để làm ẩm hạt trước
khi gieo 10-20 phút.
- Nồng độ sử dụng :100 kg hạt giống trộn với 1 kg phân vi sinh vật.
- Các chế phẩm sử dụng trong nước thường không cất giữ được lâu. Sau
từ 1-6 tháng, họat tính của các vi sinh vật trong chế phẩm giảm mạnh
Vì vậy khi sử dụng cần xem kỹ ngày sản xuất và thời gian sử dụng
được ghi trên bao bì.
Chế phẩm vi sinh vật là một vật lịêu sống, nếu cất giữ
trong điều kiện nhiệt độ cao hơn 30 0 C hoặc ở nơi có ánh sáng
chiếu vào trực tiếp thì một số vi sinh vật bị chết

Do đó hiệu quả của chế phẩm bị giảm sút. Cần cất giữ phân
vi sinh vật ở nơi mát và không bị ánh nắng chiếu vào
Phân vi sinh vật thường chỉ phát huy tác dụng trong những điều
kiện đất đai và khí hậu thích hợp.
Thường chúng phát huy tốt ở các chân đất cao, đối với các
lọai cây trồng cạn.

×