Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

THANG11. THANH NIEN VOI TRUYEN THONG TON SU TRONG DAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.38 KB, 6 trang )

Ngày soạn:20/ 10/ 2007
Ngày thực hiện:__/ 11/ 2007
Chủ đề tháng 11: THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC
VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO


HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 1
:
:


GIAO LƯU VỚI CÁC THẦY CÔ GIÁO CỦA TRƯỜNG
GIAO LƯU VỚI CÁC THẦY CÔ GIÁO CỦA TRƯỜNG
( 2 tiết )
( 2 tiết )
I - MỤC TIÊU:
- Hiểu được những nổ lực, cố gắng của giáo viên trong sự nghiệp trồng
ngượi.Từ đó nhận thức được vai trò và công ơn to lớn của thầy cô giáo;
Hiểu sâu hơn về các kinh nghiệm và phương pháp học tập các môn học
cụ thể mà các thầy cô giảng dạy.
- Có phương pháp học tập và rèn luyện tích cực, không ngừng tiến bộ để
đền đáp công ơn của các thầy cô.
- Có thái độ kính trọng, tự hào đối với các thầy cô giáo.
II - NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - HÌNH THỨC:
1. Hình thức:
1. Hình thức:
Giao lưu với các giáo viên tiêu biểu trong trường:
Giao lưu với các giáo viên tiêu biểu trong trường:
-
-


01 GV có tuổi nghề qua nhiều năm.
01 GV có tuổi nghề qua nhiều năm.
- 01 GV có kinh nghiệm trong công tác CN.
- 01 GV có kinh nghiệm trong công tác CN.
- 01 GV dạy giỏi môn Toán.
- 01 GV dạy giỏi môn Toán.
- 01 GV dạy giỏi môn Văn
- 01 GV dạy giỏi môn Văn
2. Nội dung giao lưu:
2. Nội dung giao lưu:
- Hiểu biết thêm về công việc lao động sư phạm của thầy, cô giáo.
- Hiểu biết thêm về công việc lao động sư phạm của thầy, cô giáo.
- Trao đổi với thầy cô giáo về vai trò của ngượi GV về truyền thống
- Trao đổi với thầy cô giáo về vai trò của ngượi GV về truyền thống
hiếu học và tôn sư trọng đạo.
hiếu học và tôn sư trọng đạo.
- Trao đổi, tâm tình với các thầy cô giáo về những kỷ niệm vui buồn
- Trao đổi, tâm tình với các thầy cô giáo về những kỷ niệm vui buồn
trong nghề dạy học.
trong nghề dạy học.
- Hiểu biết thêm về các kinh nghiệm, phương pháp học tập các môn
- Hiểu biết thêm về các kinh nghiệm, phương pháp học tập các môn
học cụ thể cũng như những kinh nghiệm giáo dục HS.
học cụ thể cũng như những kinh nghiệm giáo dục HS.
- Được nói lên tình cảm và lòng biết ơn đối với công lao dạy dỗ của
- Được nói lên tình cảm và lòng biết ơn đối với công lao dạy dỗ của
thầy cô giáo.
thầy cô giáo.
- Trong quá trình giao lưu đan xen 1 số tiết mục văn nghệ của HS
- Trong quá trình giao lưu đan xen 1 số tiết mục văn nghệ của HS

III - CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên (BCH ĐT)
1. Giáo viên (BCH ĐT)
-
-
Xây dựng kế hoạch và hoạt động giao lưu.
Xây dựng kế hoạch và hoạt động giao lưu.
- Liên hệ mợi các GV tiêu biểu tham gia giao lưu; nêu khái quát các
- Liên hệ mợi các GV tiêu biểu tham gia giao lưu; nêu khái quát các
yêu cầu và nội dung giao lưu để họ chuẩn bị.
yêu cầu và nội dung giao lưu để họ chuẩn bị.
- Chuẩn bị một số câu hỏi nền (04 câu cho 04 GV).
- Chuẩn bị một số câu hỏi nền (04 câu cho 04 GV).
- Thông báo cho GVCN về kế hoạch giao lưu và định hướng nội dung
- Thông báo cho GVCN về kế hoạch giao lưu và định hướng nội dung


các câu hỏi giao lưu. Phân công chuẩn bị lễ đài, trang trí, âm thanh…
các câu hỏi giao lưu. Phân công chuẩn bị lễ đài, trang trí, âm thanh…
2. Học sinh:
2. Học sinh:
- 01 HS dẫn chương trình
- 01 HS dẫn chương trình
- Chuẩn bị một số câu hỏi ( khoảng 1 đến 2 câu cho 1 GV)
- Chuẩn bị một số câu hỏi ( khoảng 1 đến 2 câu cho 1 GV)
- Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ ca ngợi thầy cô.
- Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ ca ngợi thầy cô.
- Chuẩn bị 04 bó hoa.
- Chuẩn bị 04 bó hoa.
- Chuẩn bị 01 bài phát biểu cảm tưởng.

- Chuẩn bị 01 bài phát biểu cảm tưởng.
IV - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*
*
Khởi động
Khởi động
: Văn nghệ chào mừng ( 1 tiết mục)
: Văn nghệ chào mừng ( 1 tiết mục)
HĐ1
HĐ1
: - Người DCT tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
: - Người DCT tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
HĐ2
HĐ2
: - Người DCT mời 2 GV ( 01 GV có tuổi nghề và 01 GV có kinh
: - Người DCT mời 2 GV ( 01 GV có tuổi nghề và 01 GV có kinh


nghiệm trong công tác chủ nhiệm) lên phía trên sân khấu để cùng giao lưu
nghiệm trong công tác chủ nhiệm) lên phía trên sân khấu để cùng giao lưu
với HS.
với HS.
- Người DCT nêu 2 câu hỏi cho 02 GV ( 01 câu hỏi/ 01 GV)
- Người DCT nêu 2 câu hỏi cho 02 GV ( 01 câu hỏi/ 01 GV)
- Sau đó HS đặt câu hỏi cho 02 GV ( tối đa 05 câu hỏi trực tiếp hoặc
- Sau đó HS đặt câu hỏi cho 02 GV ( tối đa 05 câu hỏi trực tiếp hoặc
gián tiếp)
gián tiếp)
- Đại diện HS tặng hoa cho 02 GV
- Đại diện HS tặng hoa cho 02 GV

- Văn nghệ ( 01 tiết mục)
- Văn nghệ ( 01 tiết mục)
HĐ3
HĐ3
: - Người DCT mời 2 GV ( 01 GV dạy giỏi Toán và 01 GV dạy
: - Người DCT mời 2 GV ( 01 GV dạy giỏi Toán và 01 GV dạy
giỏi Văn) lên phía trên sân khấu để cùng giao lưu với HS.
giỏi Văn) lên phía trên sân khấu để cùng giao lưu với HS.
- Người DCT nêu 2 câu hỏi cho 02 GV ( 01 câu hỏi/ 01 GV)
- Người DCT nêu 2 câu hỏi cho 02 GV ( 01 câu hỏi/ 01 GV)
- Sau đó HS đặt câu hỏi cho 02 GV ( tối đa 05 câu hỏi trực tiếp hoặc
- Sau đó HS đặt câu hỏi cho 02 GV ( tối đa 05 câu hỏi trực tiếp hoặc
gián tiếp)
gián tiếp)
- Đại diện HS tặng hoa cho 02 GV
- Đại diện HS tặng hoa cho 02 GV
- Văn nghệ ( 01 tiết mục)
- Văn nghệ ( 01 tiết mục)
V - KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Phát biểu cảm tưởng của 01 HS.
- Người DCT cảm ơn
PHỤ LỤC
1. Mời 4 GV đại diện cho các GV có kinh nghiệm trong giảng dạy giao lưu.
1. Mời 4 GV đại diện cho các GV có kinh nghiệm trong giảng dạy giao lưu.
2. Một số câu hỏi giao lưu:
2. Một số câu hỏi giao lưu:
- Với GV có tuổi nghề qua nhiều năm: “Những nỗi vất vả, khó khăn
- Với GV có tuổi nghề qua nhiều năm: “Những nỗi vất vả, khó khăn
và hạnh phúc trong quãng đợi dạy học của cô là gì?”
và hạnh phúc trong quãng đợi dạy học của cô là gì?”

- Với GV có kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm: “ Xin thầy cho
- Với GV có kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm: “ Xin thầy cho
chúng em biết về những kinh nghiệm của thầy trong việc giáo dục học sinh
chúng em biết về những kinh nghiệm của thầy trong việc giáo dục học sinh
(đặc biệt là HS cá biệt)”
(đặc biệt là HS cá biệt)”
- Với GV dạy giỏi Toán: “ Môn Toán từ lâu được mệnh danh là “ 3
- Với GV dạy giỏi Toán: “ Môn Toán từ lâu được mệnh danh là “ 3
K” ( Khó - Khô
K” ( Khó - Khô
- Khổ). Ý kiến của thầy như thế nào?
- Khổ). Ý kiến của thầy như thế nào?
- Với GV dạy giỏi Văn: “ Thực trạnh hiện nay, rất nhiều HS quay
- Với GV dạy giỏi Văn: “ Thực trạnh hiện nay, rất nhiều HS quay
lưng lại với môn Văn mà chỉ chuyên tâm vào các môn tự nhiên. Thầy nghĩ
lưng lại với môn Văn mà chỉ chuyên tâm vào các môn tự nhiên. Thầy nghĩ
sao về vấn đề này?”
sao về vấn đề này?”
Chủ đề tháng 1: THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN
VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
HOẠT ĐỘNG 3: Cuộc thi du lịch đồng đồng bằng sông Cửu Long
I. Mục tiêu: Sau hoạt động, học sinh
- Hiểu biết bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung & bản sắc
văn hóa các dân tộc anh em khu vực tỉnh Quảng Nam nói riêng.
- Rèn luyện hành vi ứng xử có văn hóa trong giao tiếp, tính nhạy bén
sáng tạo, tinh thần đòan kết.
- Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc địa phương, khu vực.
II. Nội dung hoạt động: Tổ chức cuộc thi để học sinh có cơ hội:
+ Hiểu biết về đặc thù văn hóa của các dân tộc anh em trong khu vực
Tỉnh Quảng Nam

+ Trách nhiệm tham gia tuyên truyền mọi người cùng giũ gìn những
vẽ đẹp bản sắc văn hóa dan tộc.
III. Công tác chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Định hướng nội dung và kế hoạch tổ chức hoạt động cho học sinh.
- Cung cấp tài liệu tham khảo (QTE, tên sách…).
- Gợi ý 1 số câu hỏi chuẩn bị.
- Giao việc cho Ban cán sự lớp và BCH chi đoàn.
- Duyệt chương trình.
2. Học sinh: Ban cán sự lớp và BCH chi đoàn chủ động bàn bạc:
- Xây dựng chương trình hoạt động và cử người điều khiển.
- Chọn đối tượng trong lớp làm ban giám khảo (3 hs) và 1 thư ký.
- Mời giáo viên chủ nhiệm làm cố vấn.
- Chuẩn bị âm thanh, trang trí (có phân công cụ thể).
- Dự kiến kinh phí, số đội và số người chơi (4 x 4 đôi).
- Chuẩn bị thể lệ, thang điểm (BGK), phần thưởng.
- Chuẩn bị các câu hỏi gợi ý và sưu tầm tài liệu.
IV. Tổ chức hoạt động: (tại lớp)
Thời
gian
Người thực
hiện
Nội dung hoạt động
5phút
10 phút
MC
4 đội
MC
BGK
MC

- Ổn định tổ chức, giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu dẫn vào cuộc thi và các đội dự thi.
- Tự giới thiệu.
- Giới thiệu BGK, TK và cố vấn.
- Thông qua thể lệ, thang điểm:
Vòng 1:Giải ô chữ
(7 hàng dọc và 10 hàng ngang)
Đ Ơ N C A T A I T Ư
V I A B N
K H M E R
L O N G Đ U C
H A T I Ê N
L Â M T H O L
A O B A B A
Vòng 2: Thi trắc nghiệm
Câu 1: Đây là một loại hình giải trí đặc sắc của
miền Tây.
Câu 2: Đây là một lễ hội văn hóa của tỉnh An
Giang được tổ chức vào khoảng cuối tháng 4 âl.
Câu 3: Tiền thân gần nhất của loại hình sân khấu
cải lương ngày nay là:
a. Ca ra bô;
b. Đờn ca tài tử
c. Hát ru
d. Các điệu lý
Câu 4: Lăng cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc tức
thân sinh chủ tịch Hồ Chí Minh được đặt tại đâu
trong tỉnh Đồng Tháp
a. Thị Xã Sa Đéc
b. Thị xã Cao Lãnh

c. Huyện Châu Thành
d. Huyện Đồng Tháp Mười
Câu 5: Trong bài hát “ Hành trình trên đất phù
sa” của tác giả Thanh Sơn có viết về một loại trái
cây của Cái Bè, Tiền Giang, đó là loại trái cây
nào?
a. Cam
b. Xoài
c. Quýt
d. Bưởi
Câu 6: Chùa “Đất sét” rất nổi tiếng thuộc tỉnh
nào sao đây:
a.An Giang
b. Sóc trăng
c. Kiên Giang
d.Trà Vinh
Câu 7:Người dân tộc Khơme có mấy lễ hội(Tết)
trong năm:
a. 2
b. 4
c. 5
d. 6
----------
Câu 3: Lễ Hội Chol Thnam Thamây Sel Dolta là
lễ hội đặc trưng của dân tộc anh em nào?
Câu 4: Đền thờ Bác Hồ tại Tỉnh Trà Vinh tọa lạc
tại xã nào?
Câu 5: Địa danh nào được mệnh danh là đệ nhất
thắng cảnh miền Tây?
Công bố điểm vòng 1 cho 4 đội

Văn nghệ: “Chiếc áo bà ba”

×