Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Các giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của công ty TNHH mol logistic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.3 KB, 34 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

Chương 1: Tổng quan vể đề tài
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu thế toàn cầu hóa kinh tế đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các ngành
nghề kinh tế nói chung và ngành Logistics nói riêng, Logistics là vô cùng quan trọng
đối với phát triển kinh tế đất nước nó là cầu nối giữa các vùng miền, khu vực trên thế
giới với nhau. Đối với Việt nam cũng vậy ngành Logistics không thể thiếu trong chiến
lược phát triển kinh tế đất nước, đây cũng là một ngành đóng góp khá lớn trong tăng
trưởng GDP của Việt Nam. Thống kê cho thấy, hiện nay dịch vụ Logistics của Việt
Nam chiếm khoảng 15 - 20% GDP .
Việt Nam với vị trí địa lý thuận lợi, có chiều dài bờ biển 3260 km và hơn 71 cảng
biển lớn nhỏ nằm dọc theo chiều dài đất nước gần các tuyến đường hàng hải quốc tế
xuyên Á- Âu và khu vực nên hàng năm Việt Nam xuất khẩu và nhập khẩu khoảng 95
triệu tấn hàng hóa qua cảng biển. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của hoạt động
vận chuyển hàng hóa bằng đường biển đối với sự phát triển giao lưu thương mại giữa
Việt Nam và các nước khác.Thực tế đã chỉ ra rằng, vận chuyển hàng hóa bằng đường
biển là phương thức có nhiều ưu điểm như có thể chuyên chở hàng hóa được khối
lượng lớn, cồng kềnh, trên những tuyến đường xa, với cước phí thấp. Với Việt Nam
theo ước tính trên 80% tổng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu trong thời gian qua được
chuyên chở bằng đường biển.
Nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với nhiều khâu phức tạp, trong
mối quan hệ với nhiều bên (khách hàng, cơ quan cấp giấy phép, hải quan, cảng vụ, chủ
tàu…) nên các doanh nghiệp thường mắc nhiều nhiều lỗi nghiệp vụ đó là chậm tiến tiến
độ giao hàng cho chủ hàng, sai sót trong khâu làm chứng từ, vướng mắc nhiều trong
việc thực hiện thủ tục hải quan, các rủi ro trong việc thuê phương tiện vận tải, điều phối
các nguồn lực cho quá trình vận chuyển không hợp lý… tất cả những hoạt động trên
ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Chính vì lẽ đó, việc nâng
cao hiệu quả hoạt động vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công


ty TNHH Mol Logistics là hết sức cần thiết trong tình hình hiện tại .
1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Qua quá trình thực tập ở công ty TNHH Mol Logistics , em đã tìm hiểu thực tế về
các dịch vụ vận chuyển quốc tế, đặc biệt là vận chuyển bằng đường biển. Em thấy
ngành Logistics còn mới mẻ so với nước ta nhưng đầy thu hút bởi tính hiện đại và lợi
ích cũng như xu hướng phát triển của nó. Vì vậy mà em đã chọn đề tài “Các giải pháp

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

hoàn thiện nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của công ty TNHH
Mol Logistics”.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu đối với cơ sở đào tạo
Hoàn thiện chương trình đào tạo của nhà trường trong việc giải quyết các vấn đề
thực tế và hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp đại học.
 Mục tiêu đối với cơ sở thực tế
Tìm hiểu, phân tích thực trạng hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
của công ty TNHH Mol Logistics.
Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vận chuyển
hàng hóa bằng đường biển của công ty.
1.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài.
Chủ thể nghiên cứu: Công ty TNHH Mol Logistics, chuyên kinh doanh dịch vụ
vận tải quốc tế trong nước và quốc tế. Trong đó chủ yếu là tổ chức vận chuyển hàng
hóa bằng đường biển. Ngoài ra còn các dịch vụ về vận chuyển hàng hóa bằng đường
hàng không, bằng đường sắt, dịch vụ đóng gói hàng hóa, dịch vụ cung cấp bảo hiểm

cho hàng hóa.
Đối tượng nghiên cứu: Là dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển.
Thời gian nghiên cứu: Tình hình hoạt động của công ty trong 3 năm gần đây 2008,
2009, 2010.
Giới hạn nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng
đường biển của công ty.
1.5. Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu.
1.5.1. Một số lý luận cơ bản liên quan đến quản trị vận chuyển
1.5.1.1. Khái niệm, chức năng và phân loại vận chuyển
 Khái niệm vận chuyển
Vận chuyển hàng hóa là sự di động hàng hóa trong không gian bằng sức người hay
phương tiện vận tải nhằm đảm bảo sự cung cấp hàng hóa cho khách hàng trên các khu
vực thị trường mục tiêu của mình.
 Chức năng của vận chuyển
Vận chuyển bao gồm hai chức năng đó là chức năng di chuyển và chức năng dự
trữ hàng hóa.
Chức năng di chuyển: Đây là chức năng chủ yếu của vận chuyển và chức năng này
tiêu tốn rất nhiều nguồn lực thời gian, tài chính.

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

 Phân loại vận chuyển
- Phân loại theo đặc trưng con đường và phương tiện vận tải: Phân loại theo đặc
trưng này bao gồm các loại hình vận chuyển đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường
hàng không và đường ống.

- Phân loại theo đặc trưng sở hữu và mức độ điều tiết của nhà nước: Theo tiêu thức
này có thể phân loại theo các loại hình các vận chuyển như vận chuyển riêng, vận
chuyển hợp đồng và vận chuyển công cộng.
- Phân loại theo khả năng phối hợp các phương tiện vận tải: Bao gồm có vận đơn
phươg thức và vận tải đa phương thức.
1.5.2.2. Các quyết định trong vận chuyển
- Quyết định phương thức vận chuyển: Đó là cách thức di chuyển hàng hóa từ nguồn
hàng đến khách hàng theo những điều kiện nhất định nhằm hợp lý hóa sự vận động của
hàng hóa trong kênh logistics của doanh nghiệp.
- Xác định con đường vận chuyển và phương tiện vận tải: Các quyết định này phụ
thuộc vào mục đích bổ sung dự trữ vận chuyển hay cung ứng hàng hóa mà quyết định
phương tiện vận tải, con đường để vận tải sao cho một cách có hiệu quả nhất nhằm
giảm bớt được chi phí và cũng thỏa thuận tốt nhất nhu cầu cho khách hàng.
- Lựa chọn phương tiện vận tải: Khi chọn phương tiện vận tải cần cân nhấc nhiều yếu
tố như an toàn, chi phí, khả năng giao hàng…
- Kiểm soát cước phí: Yếu tố kiểm soát được phí nhằm giảm được chi phí doanh nghiệp
đồng thời làm tăng hiệu quả quản trị vận chuyển cho doanh nghiệp.
- Quá trình nghiệp vụ vận chuyển
Quá trình nghiệp vụ vận chuyển là hệ thống các mặt công tác nhằm di chuyển hàng hóa
từ nơi giao nhận đến nơi giao nhận, đảm bảo thỏa mãn yêu cầu của quá trình mua, bán
với chi phí thấp nhất. Quá trình nghiệp vụ vận chuyển nằm trong hai quá trình hậu cần
cơ bản của doanh nghiệp thương mại: Quá trình nghiệp vụ mua và quá trình nghiệp vụ
bán.
Hình 1.1: Sơ đồ quá trình nghiệp vụ bán

Xử lí đơn đặt
hàng

Chuyển đơn đặt
hàng


Đơn đặt hàng
của khách hàng

Chuẩn bị lô
hàng

Vận chuyển lô
hàng

Cung ứng cho
khách hàng

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

Hình 1.2: Sơ đồ quá trình nghiệp vụ mua

Xác định nguồn
hàng

Đặt và xúc tiến
mua

Tiếp cận hàng


Vận chuyển

Nguồn
hàng

Như vậy, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ vận chuyển có vai trò rất lớn trong việc
thực hiện những mục tiêu của vận chuyển hàng hóa, nâng cao trình độ dịch vụ khách
hàng, giảm chi phí hậu cần, đảm bảo lợi thế cạnh tranh và khả năng lợi nhuận cao cho
doanh nghiệp.
Quá trình nghiệp vụ vận chuyển bao gồm 4 giai đoạn cơ bản:
- Chuẩn bị gửi hàng: bao gồm những mặt công tác đảm bảo sẵn sàng để vận chuyển
hàng hóa. Chuẩn bị gửi hàng có hai mặt công tác cơ bản là:
Chuẩn bị hàng hóa thực chất là tập hợp lô hàng để giao cho khách hàng. Đây là
nội dung cơ bản trong công đoạn nghiệp vụ phát hàng ở kho.
Chuẩn bị về giấy tờ nhằm tạo nên những điều kiện kinh tế - pháp lý trong vận
chuyển và giao nhận hàng hóa, đảm bảo cho hàng hóa vận chuyển được thông suốt,
giao nhận nhanh và do đó tăng tốc quá trình nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa.
- Gửi hàng: bao gồm những mặt công tác chuyển giao hàng hóa lên phương tiện vận tải.
Gửi hàng tại kho bằng phương tiện vận tải ôtô là đơn giản nhất, phức tạp nhất vẫn là
gửi hàng bằng phương tiện vận tải đường dài như: đường sắt, đường thủy, đường
không.
- Bảo vệ và bốc dỡ hàng hóa trên đường vận chuyển: bao gồm nhữn mặt công tác gắn
liền với việc di chuyển hàng hóa từ nơi giao đến nơi nhận hàng.
Trách nhiệm bảo vệ hàng hóa trong quá trình vận chuyển có thể thuộc về bên sở
hữu hàng hóa- nguồn hàng, doanh nghiệp thương mại, khách hàng hoặc người vận
chuyển tùy thuộc vào đặc điểm hàng hóa, địa điểm giao hàng, khả năng thực hiện các
dịch vụ của người vận chuyển.
Trong quá trình vận chuyển thường xuyên phải kiểm tra hàng hóa, duy trì và tạo
nên những điệu kiện bảo vệ và bảo quản hàng hóa, xử lý kịp thời và hợp lý những
trường hợp hàng hóa bị suy giảm chất lượng.


Khoa Thương mại quốc tế


CHUYấN TT NGHIP

Nguyn Th Phng

Trong quỏ trỡnh vn chuyn, cú th phi thay i phng tin vn ti do ú phi
tin hnh bc d hng húa. Trỏch nhim bc d trong quỏ trỡnh vn chuyn thng l
do ngi vn chuyn m nhim.
- Giao hng: Bao gm nhng mt cụng tỏc nhm chuyn giao hng húa t phng tin
vn ti cho bờn nhn hng. õy l giai on kt thỳc v th hin kt qu ca c quỏ
trỡnh nghip v vn chuyn
1.5.2. Nhng ni dung c bn liờn quan n vn chuyn bng ng bin
1.5.2.1. Nhng c im v c s phỏp lý ca vn chuyn bng ng bin
Nhng c im ca vn chuyn hng húa bng ng bin


Nng lc chuyờn ch ca vn chuyn hng húa bng bin l rt ln.

iu ny th hin ch trờn cựng mt tuyn ng bin cú th t chc nhiu tu cựng
chy vi c hai chiu. Mt khỏc trng ti trung bỡnh ca cỏc tu ch hng ln hn nhiu
so vi cỏc phng tin vn ti khỏc.
Cỏc tuyn ng hu ht l tuyn ng t nhiờn. Vỡ th m chi phớ cho xõy
dng, bo qun, duy trỡ cỏc tuyn ng l nh. Bờn cnh ú vn chuyn hng húa
bng ng bin li thớch hp cho hu ht cỏc loi hng húa nht l nhng hng húa cú
giỏ tr thp, khi lng ln. iu ú th hin c hi khai thỏc ca vn chuyn hng húa
bng ng bin l rt cao.
C ly vn chuyn trung bỡnh ca cỏc tuyn vn ti ng bin l di, nng sut

lao ng trong vn chuyn bng ng bin l khỏ cao. Chớnh vỡ vy m giỏ cc
chuyờn ch hng húa bng ng bin l rt r. õy cú th l u th ni tri ca vn
chuyn hng húa bng ng bin.
Tc tu núi trung l thp, hn na cỏc tuyn ng vn chuyn l di, nờn
khú thớch hp vi nhng loi hng cú yờu cu vn chuyn nhanh hoc d dng b bin
i cht lng theo thi gian.
Vn ti hng húa quc t bng ng bin thng gp ri ro do b ph thuc
nhiu vo cỏc iu kin t nhiờn nh thi tit, thy vn v nhng tai ha tim n di
mt nc.
Khi lng hng húa chuyờn ch bng ng bin ln, li ngoi khi xa nờn
kh nng cu h b hn ch. Vỡ th khi gp ri ro thỡ tn tht thng rt ln.
C s phỏp lớ ca vn chuyn hng húa bng ng bin
Hoạt động vn chuyn hng húa bng ng bin về thực chất là hoạt động tác
nghiệp liên quan đến nhiều vấn đề nh vận tải, hợp đồng mua bán, thanh toán, thủ tục

Khoa Thng mi quc t


CHUYấN TT NGHIP

Nguyn Th Phng

Hải quan cho nên khi thực hiện nghiệp vụ vn chuyn cần quan tâm đến những cơ sở
pháp lý trực tiếp và gián tiếp điều tiết hoạt động đó.
Cơ sở pháp lý cho việc vn chuyn hàng hóa xuất nhập khẩu bao gồm các quy
phạm pháp luật quốc tế (các Công ớc về vận đơn vận tải, Công ớc về hợp đồng mua bán
hàng hóa); các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nớc Việt Nam về giao nhận vận
tải; các loại hợp đồng và tín dụng th
Các công ớc quốc tế bao gồm:
- Công ớc Viên 1980 về buôn bán quốc tế.

- Các công ớc về vận tải nh Công ớc quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đờng biển gọi là Nghị định th SDR. Ngoài ra còn có Công ớc Liên hợp quốc về chuyên
chở hàng hóa bằng đờng biển ký tại Hamburg ngày 31/3/1978
- Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn Incoterm 2000 giải thích các điều kiện thơng mại của
phòng thơng mại quốc tế.
- Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ UCP 500 của phòng thơng mại
quốc tế Paris.
- Bên cạnh luật pháp quốc tế, Nhà nớc Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm
pháp luật liên quan đến vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu nh Bộ luật Hàng hải Việt Nam
1990, Luật thơng mại Việt Nam 1997, Quyết định 2106/QĐ-GTVT qui định thể lệ bốc
dỡ, vn chuyn và bảo quản hàng hóa tại cảng biển Việt Nam, rồi Luật thuế v.v
- Các loại hợp đồng làm cơ sở cho hoạt động vn chuyn bao gồm hợp đồng mua bán
ngoại thơng, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng ủy thác giao nhận, hợp đồng bảo hiểm.
1.5.2.2. Các nguyên tắc vn chuyn hàng hoá xuất nhập khẩu
Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc chung trong vn chuyn
hàng hóa.
- Việc bốc dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng là do cảng tiến
hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng hoặc ngời đợc chủ hàng ủy thác với cảng. Ngời
đợc chủ hàng ủy thác thờng là ngời nhn dch v vn chuyn.
- Đối với hàng không qua cảng (không lu kho tại cảng) thì chủ hàng hoặc ngời đợc ủy
thác có thể giao nhận trực tiếp với tàu, chỉ thỏa thuận với cảng về địa điểm bốc dỡ,
thanh toán chi phí bốc dỡ và các chi phí phát sinh khác.
- Việc bốc dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng do cảng tổ chức thực hiện. Nếu chủ hàng đa
phơng tiện và nhân công vào cảng để bốc dỡ thì chủ hàng phải thỏa thuận với cảng và
phải trả lệ phí liên quan, nếu có.
- Khi đợc ủy thác nhận hàng từ tàu, cảng nhận hàng bằng phơng thức nào thì phải giao
hàng bằng phơng thức ấy.

Khoa Thng mi quc t



CHUYấN TT NGHIP

Nguyn Th Phng

- Ngời giao nhận hàng phải xuất trình chứng từ hợp lệ xác nhận quyền đợc nhận hàng và
phải nhận liên tục trong một thời gian nhất định khối lợng hàng hóa ghi trong chứng từ.
Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa khi đã ra khỏi cảng.
- Việc giao nhận đợc tiến hành trên cơ sở ủy thác của chủ hàng tức là chủ hàng ủy thác
việc gì thì chỉ làm việc đó.
- Ngoài ra còn có những qui tắc cơ bản nh việc vận chuyn phải đảm bảo định mức xếp
dỡ của cảng, hàng thông qua cảng phải có đầy đủ ký mã hiệu
1.5.2.3. Trỡnh t nghip v vn chuyn hng húa xut nhp khu bằng đờng biển
1.5.2.3.1. Vn chuyn hàng xuất khẩu
i vi hng húa khụng phi lu kho bói ti cng
Cỏc bc vn chuyn bao gm:
a hng n cng
Ch hng hoc ngi c ch hng y thỏc bng phng tin ca mỡnh vn
chuyn hng n cng.
Lm th tc xut khu, giao hng cho tu
- Lm th tc hi quan cho hng xut khu, xin giy chng nhn v sinh, kim dch
nu cn,
- T chc vn chuyn, xp hng lờn tu
- Liờn h vi thuyn trng ly s xp hng
- Tin hnh xp hng lờn tu
- Tu s lp biờn lai thuyn phú ghi s lng, tỡnh trng hng húa xp lờn tu (l c s
cp vn n). Biờn lai phi sch.
- Cung cp chi tit ngi chuyờn ch cp vn n v a vn n cho ngi chuyờn
ch ký, úng du.
- Lp b chng t thanh toỏn tin hng m hp ng hoc L/C qui nh
- Thụng bỏo cho ngi nhn hng bit vic giao hng

- Mua bo him cho hng húa (nu trong hp ng qui nh
i vi hng húa phi lu kho bói ti cng
Trỡnh t vn chuyn bao gm:
Giao hng cho cng
- Ch hng hoc ngi c ch hng y thỏc ký hp ng lu kho bo qun hng húa
vi cng
- Cung cp cho cng cỏc giy t:
+ Ch dn xp hng (Shipping Instruction)

Khoa Thng mi quc t


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

+ Danh mục hàng hóa xuất khẩu (Cargo list)
+ Thông báo xếp hàng của hãng tàu cấp (Shipping Order), nếu cần.
- Giao hàng vào kho, bãi của cảng
 Cảng giao hàng cho tàu
- Trước khi giao hàng cho tàu, chủ hàng phải:
+ Làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu: hải quan, kiểm dịch, vệ sinh…
+ Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến (ETA), chấp nhận NOR
+ Giao cho cảng sơ đồ xếp hàng
- Xếp và giao hàng cho tàu
+ Trước khi xếp, tổ chức vận chuyển hàng từ kho ra cảng, lấy lịch xếp hàng, ấn định
máng xếp hàng, bố trí xe và công nhân, người áp tải (nếu cần).
+ Tiến hành bốc và giao hàng cho tàu. Việc xếp hàng lên tàu do công nhân của cảng
làm. Hàng sẽ được giao cho tàu dưới sự giám sát của đại diện hải quan.Khi giao nhận
xong một lô hoặc cả tàu, cảng phải lấy biên lai thuyền phó (Mate’s Receipt) để trên cơ

sở đó lập vận đơn.
 Lập bộ chứng từ thanh toán
 Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu
cần.


Đối với hàng container

 Gửi hàng nguyên container (FCL - Full Container Load)
- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác sẽ phải giao dịch với hãng tàu hoặc đại
diện của hãng tàu để xin container và/hoặc đàm phán giá cả.
- Sau khi hai bên đã có thoả thuận, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ container.
- Chủ hàng lấy container rỗng về địa điểm đóng hàng của mình
- Mời đại diện hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định đến kiểm tra và giám sát
việc đóng hàng vào container. Sau khi đóng hàng xong, nhân viên hải quan sẽ niêm
phong, kẹp chì.
- Chủ hàng sẽ giao container cho tàu tại bãi container quy định trong thời gian quy
định của từng chuyến tàu và lấy biên lai nhận container để chở của tàu.
- Sau khi container đã được xếp lên tàu thì mang biên lai này đến hãng tàu để đổi lấy
vận đơn.
 Gửi hàng lẻ (LCL - Less than Container Load)

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

- Chủ hàng giao dịch với hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, cung cấp cho họ những

thông tin cần thiết về hàng xuất. Sau khi được chấp nhận, hai bên sẽ thoả thuận với
nhau về ngày, giờ, địa điểm giao nhận hàng.
- Chủ hàng hoặc người nhận dịch vụ vận chuyển mang hàng đến giao cho người
chuyên chở tại CFS hoặc ICD quy định.
- Các chủ hàng mời đại diện hải quan kiểm tra, kiểm hoá, giám sát việc đóng hàng vào
container của người chuyên chở hoặc người gom hàng. Sau khi hải quan niêm phong
kẹp chì container, chủ hàng phải hoàn thành nốt thủ tục để bốc container lên tàu và yêu
cầu cấp vận đơn.
- Người chuyên chở cấp biên lai nhận hàng hoặc một vận đơn chủ
- Người chuyên chở xếp container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến.
1.5.2.3.2. Vận chuyển hàng nhập khẩu
 Hàng không phải lưu kho bãi tại cảng
- Để có thể tiến hành dỡ hàng, 24 giờ trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu, chủ hàng phải
trao cho cảng một số chứng từ:
+ Bản lược khai hàng hóa (2 bản)
+ Sơ đồ xếp hàng (Cargo plan - 2 bản)
+ Chi tiết hầm hàng (2 bản)
+ Chi tiết về hàng quá khổ quá tải (nếu có)
- Chủ hàng xuất trình vận đơn gốc cho đại diện của hãng tàu
- Trực tiếp nhận hàng từ tàu và lập các chứng từ cần thiết trong quá trình nhận hàng
như:
+ Biên bản giám định hầm tàu (lập trước khi dỡ hàng) nhằm bảo lưu trách nhiệm của
tàu về những tổn thất xảy ra sau này.
+ Biên bản dỡ hàng (COR) đối với tổn thất rõ rệt
+ Thư dự kháng (LR - Letter of Reservation) đối với tổn thất không rõ rệt
+ Bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC)
+ Biên bản giám định
+ Giấy chứng nhận hàng thiếu (do đại lý hàng hải lập)
- Khi dỡ hàng ra khỏi tàu, chủ hàng có thể đưa về kho riêng để mời hải quan kiểm hoá.
Nếu hàng không có niêm phong kẹp chì phải có hải quan áp tải về kho.

- Làm thủ tục hải quan cho hàng nhập
- Vận chuyển hàng về kho hoặc phân phối ngay hàng hoá
 Đối với hàng phải lưu kho, lưu bãi tại cảng

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

Cũng như đối với hàng xuất khẩu, trình tự nhận hàng gồm các bước sau:
 Cảng nhận hàng từ tàu
- Cảng dỡ hàng và nhận hàng từ tàu
- Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận cùng người giao nhận
- Đưa hàng về kho bãi cảng
 Cảng giao hàng cho các chủ hàng
- Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy giới thiệu
của cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng. Hãng tàu hoặc đại lý giữ lại vận đơn
gốc và trao 2 bản lệnh giao hàng cho người nhận hàng.
- Chủ hàng nộp phí chứng từ, phí lưu kho, đặt cọc mượn vỏ hoặc tiền đặt cọc vệ sinh
(nếu có), phí xếp dỡ và lấy biên lai.
- Làm thủ tục hải quan
+ Xuất trình và nộp các giấy tờ
• Tờ khai hàng nhập khẩu
• Giấy phép nhập khẩu
• Bản kê chi tiết
• Lệnh giao hàng của người vận tải
• Hợp đồng mua bán ngoại thương
• Một bản chính và một bản sao vận đơn

• Giấy chứng nhận xuất xứ, Giấy chứng nhận phẩm chất hoặc kiểm dịch (nếu có)
• Hoá đơn thương mại
+ Hải quan sẽ kiểm tra chứng từ và hàng hoá, tính và thông báo thuế
+ Chủ hàng ký nhận vào giấy thông báo thuế (có thể nộp thuế trong vòng 30 ngày) và
xin chứng nhận hoàn thành thủ tục hải quan
- Sau khi hải quan xác nhận “hoàn thành thủ tục hải quan” chủ hàng có thể mang hàng
ra khỏi cảng và chở về kho riêng.
 Hàng container
 Nhập nguyên container (FCL)
- Khi nhận được thông báo hàng đến do hãng tàu gửi thì chủ hàng mang vận đơn gốc,
giấy giới thiệu cuả cơ quan hoặc giấy uỷ quyền (nếu có) đến hãng tàu để lấy lệnh giao
hàng.
- Chủ hàng mang lệnh giao hàng đến hải quan làm thủ tục và đăng ký kiểm hoá

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

- Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang bộ chứng từ nhận hàng
cùng lệnh giao hàng đến Văn phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận lệnh giao hàng
- Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng
 Đối với hàng lẻ (LCL)
Chủ hàng mang vận đơn gốc hoặc vận đơn gom hàng đến hãng tàu hoặc đại lý của
người gom hàng để lấy lệnh giao hàng, sau đó nhận hàng tại CFR quy định và làm các
thủ tục như trên.
1.5.3. Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu
Sau khi đã tham khảo những đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, chuyên đề cũng

viết về hoàn thiện nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của các tác giả
khác nhau với mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau. Hầu hết các bài viết đều tập trung chỉ
ra những khó khăn trong quá trình thực hiện vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và
đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế những khó khăn mà công ty gặp phải trong quá trình
vận chuyển.
Đề tài của em tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
- Với đề tài này em sẽ tập trung giải quyết theo hướng tìm kiếm các giải pháp hoàn
thiện nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của công ty Mol Logistics.
- Về mặt lý luận em sẽ tìm hiểu các vấn đề liên quan đến quản trị vận chuyển, hoạt
động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và các giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ vận
chuyển hàng hóa bằng đường biển của công ty.
- Về mặt thực tế, em tập trung nghiên cứu thực trạng và tình hình hoạt động vận chuyển
hàng hóa bằng đường biển của công ty, thông qua đó có những giải pháp đề xuất nâng
cao hiệu hoạt động vận chuyển bằng đường biển của công ty.

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích hoạt động
vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của công ty TNHH Mol Logistics
2.1. Phương pháp hệ nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các phòng ban trong đơn vị thực tập:
Thu thập dữ liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 - 2010 từ
phòng kế toán.
Thu thập các dữ liệu liên quan đến thực trạng vận chuyển hàng hóa bằng đường

biển của công ty từ năm 2008- 2010.
Các dữ liệu lấy được từ trang web của công ty.
Bên cạnh đó, các số liệu thống kê, phương hướng phát triển của ngành, định
hướng, chính sách của chính phủ về xuất nhập khẩu được em thu thập từ các bài báo,
tạp san, báo cáo chuyên đề khoa học,…
2.1.2 Phương pháp thu thập sơ cấp
Phương pháp phỏng vấn chuyên gia
Dựa trên mối quan hệ thiệt lập trong quá trình thực tập, cá nhân em đã nêu một số
câu hỏi đặc thù cho một số cá nhân đóng vai trò quan trọng trong công ty như Giám đốc
điều hành, Trưởng phòng Xuất nhập khẩu và Trưởng phòng Chăm sóc khách hàng.
Danh sách câu hỏi phỏng vấn các đối tượng phỏng vấn ở phần phụ lục.
Phương pháp quan sát
Quan sát các hoạt động, hiên trạng của công ty trong quá trình thực tập trong điều
kiện cho phép.
2.1.3 Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp tổng hợp
Từ các dữ liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp lại theo các tiêu thức cần thiết,
sau đó thống kê các kết quả, các con số theo các tiêu thức đó.
Phương pháp so sánh
Là phương pháp được sử dụng để xử lý các số liệu qua các thời kỳ để có được
những nhận định về tình hình. Ở trong chuyên đề nay, em đã sử dụng phương pháp để
so sánh về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ các năm 2008- 2010.
Phương pháp thống kê

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng


Các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu được từ đó hình thành các bảng số liệu, các biểu
so sánh để thấy được xu hướng của sự biến đổi.
2.2.1.Tổng quan về công ty
2.2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Mol Group là một tập đoàn chuyên về lĩnh vực Logistics của Nhật Bản. Mol
Logistics của Mol Group được đánh giá là một trong số ít những công ty Logistics hoạt
động với đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của một công ty Logistics thực sự. Mol có mạng
lưới hoạt động toàn cầu và nằm trong top 100 doanh nghiệp hàng đầu thế giới về
Logistics.
Mol Logistics vào Việt Nam từ năm 2001, chi nhánh đầu tiên khai trương tại TP.
Hồ Chí Minh và chính thức đi vào hoạt động ngày 14/ 11/ 2001. Tiếp theo là các chi
nhánh tại Hà Nội và Hải Phòng. Trong đợt thực tập vừa qua em đã được làm quen với
bộ máy tổ chức và các hoạt động của công ty tại chi nhánh Hà Nội. Sau đây là một số
thông tin về công ty mà em tìm hiểu được trong quá trình thực tập của mình.
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH MOL LOGISTICS VIỆT NAM (chi nhánh tại
Hà Nội)
- Địa chỉ: T18- Tòa nhà Hòa Bình- 106 Hoàng Quốc Việt- Cầu Giấy- Hà Nội
- Tel: 84-4-974-2825
- Fax: 84-4-974-2824
- Website: : www.mol-logistics.co.jp
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH 100% vốn nước ngoài.
- Vốn điều lệ: 150.000 USD đối với chi nhánh Hà Nội
- Ngày thành lập: 7/ 2003
- Chức năng: Thực hiện các hoạt động kinh doanh Logistics tại Việt Nam và các quốc
gia trong khu vực.
- Nhiệm vụ: cùng với chi nhánh của công ty tại Hải Phòng và TP. Hồ Chí Minh thực
hiện tốt nhất và nhanh chóng nhất các hợp đồng giao dịch cũng như thủ tục giấy tờ cần
thiết.
2.2.1.2


. Cơ cấu tổ chức của công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty TNHH Mol Logistics gồm: Bộ phận
Chăm sóc khách hàng, bộ phận Tài chính kế toán, bộ phận Xuất nhập khẩu.

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Mol Logistics

Tổng Giám Đốc

Giám đốc chi nhánh
TP. HCM

Giám đốc chi nhánh
Hà Nội

Giám đốc chi nhánh
Hải Phòng

O.M

O.M


O.M

Bộ

Bộ

Bộ

Bộ

Bộ

Bộ

Bộ

Bộ

Bộ

phận

phận

phận

phận

phận


phận

phận

phận

phận

chăm

tài

xuất

chăm

tài

xuất

chăm

tài

xuất

sóc

chín


nhập

sóc

chín

nhập

sóc

chín

nhập

khác

h-

khẩu

khác

h-

khẩu

khác

h-


khẩu

h

kế

h

kế

h

kế

hàng

toán

hàng

toán

hàng

toán

2.2.1.3. Các dịch vụ cung cấp và tình hình kinh doanh của công ty
Công ty cung cấp các dịch vụ sau:
- Chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không
- Chuyên chở hàng hóa bằng đường biển

- Chuyên chở hàng hóa bằng đường thủy nội địa
- Chuyên làm thủ tục hải quan
- Đóng gói hàng hóa
- Cung cấp dịch vụ bảo hiểm hàng hóa
2.2.1.4. Tình hình hoạt động của công ty
Nhìn chung tình hình hoạt động của công ty trong 3 năm gần đây của công ty khá
ổn định và có nhiều định hướng đi lên.

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: USD
Năm

2008

2009

2010

Doanh thu

80.000

85.000


100.000

Lợi nhuận

7036

9017

11875

Tỷ suất LN (%)

8,8%

10,6%

11,9%

Chỉ tiêu

Nguồn: phòng tài chính – kế toán
Dựa vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 20082010, ta thấy được doanh thu và tỷ suất lợi nhuận tăng đều qua các năm. Doanh thu
năm 2009 tăng 6,25% (so với năm 2008) và tỷ suất lợi nhuận đạt 10,6%. Trong giai
đoạn 2008- 2009 tình hình kinh tế thế giới đang trong giai đoạn khủng hoảng và phục
hồi nên làm giảm lượng hàng hóa xuất nhập khẩu trong nước và ra nước ngoài. Chính
vì vậy mà doanh thu năm 2009 tăng không đáng kể so với năm 2008 và tỷ suất lợi
nhuận năm 2008 thấp hơn nhiều so với năm 2009, 2010. Sang năm 2010 doanh thu tăng
lên 17.65% so với năm 2009 và tỷ suất lợi nhuận đạt khá cao 11,9% do nền kinh tế thế
giới đã có những biến chuyển tốt đẹp.

Thêm vào đó, theo báo cáo mới nhất từ phòng kinh doanh từ năm 2009 đến nay,
nắm bắt được xu hướng vận động của thị trường hàng hóa xuất nhập khẩu, của ngành
Logistics, công ty đã mở thêm nhiều tuyến đường vận chuyển hàng hóa bằng đường
biển. Nếu như trước đây điểm đến thường là Nhật Bản và một số nước ở Châu Á thì giờ
đây công ty đã mở rộng thêm các tuyến đi khắp thế giới, mỗi tuyến chuyên một mặt
hàng khác nhau.
2.2.2 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động vận chuyển hàng hóa
bằng đường biển của công ty TNHH Mol Logistics.
2.2.2.1 Môi trường quốc tế
Đây là hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển nên nó chịu tác
động rất lớn từ tình hình quốc tế. Chỉ một sự thay đổi nhỏ nào đó trong chính sách xuất
nhập khẩu của một nước mà công ty TNHH Mol Logistics quan hệ cũng có thể khiến
lượng hàng tăng lên hay giảm đi. Trong thời gian gần đây, thế giới có nhiều biến động,
xung đột và chiến tranh tại Trung Đông, động đất và sóng thần ở Nhật Bản (thị trường
chính của công ty) gây ảnh hưởng rất lớn tới việc giao thương hàng hóa.

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

Công ty TNHH Mol Logistics Việt Nam là chi nhánh của công ty Mol Logistics
Nhật Bản chính vì vậy khi hoạt động kinh doanh tại Việt Nam nó còn phụ thuộc nhiều
vào mối quan hệ giữa hai nền chính trị. Hàng năm Việt Nam- Nhật đều có các cuộc
gặp cấp cao. Trong nhưng năm qua vốn ODA Nhật Bản đã góp phần rất lớn trong việc
thiết lập hạ tầng cơ sở của Việt Nam bao gồm các cầu, cảng, đường giao thông và các
công trình chủ chốt khác góp phần nâng cao hiệu hoạt động vận chuyển hàng hóa nói
chung.

2.2.2.2. Môi trường bên ngoài
Cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước
Đây là nhân tố có ảnh hưởng rất quan trọng đến hoạt động vận chuyển vì Nhà
nước có những chính sách thông thoáng, rộng mở sẽ thúc đẩy sự phát triển của giao
nhận vận tải, ngược lại sẽ kìm hãm nó.
Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách tạo thuận lợi cho hoạt động xuất
nhập khẩu, từ đó tạo ra nguồn hàng cho hoạt động vận chuyển như áp mức thuế suất
0% cho hàng xuất khẩu, đổi mới Luật Hải quan, luật thuế xuất nhập khẩu, luật thuế
VAT, v.v…
Nhưng không phải chính sách nào Nhà nước đưa ra cũng có tác dụng tích cực.
Chẳng hạn như với chính sách khuyến khích xuất khẩu, trong đó nổi bật là nghị định
57/CP cho phép mọi doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, một mặt nó có tác
dụng thúc đẩy giao lưu buôn bán, từ đó làm tăng sản lượng vận chuyển, nhưng mặt
khác nó lại khiến cho các doanh nghiệp vận chuyển rơi vào môi trường cạnh trạnh khốc
liệt. Ngoài ra, chính sách hạn chế nhập khẩu như đánh thuế hàng nhập khẩu cao khiến
lượng hàng hóa nhập khẩu giảm, dẫn đến hoạt động vận chuyển hàng nhập khẩu cũng
giảm đi.
Đối với chính sách về hải quan, nếu như trước đây, bên hải quan sẽ giúp chủ hàng
khai hải quan, thì bây giờ trách nhiệm khai hải quan thuộc về chủ hàng. Điều này khiến
dịch vụ khai thuê hải quan rất phát triển, mà người thành thạo trong lĩnh vực này không
ai khác chính là người làm dịch vụ vận chuyển.
Tình hình xuất nhập khẩu trong nước
Như trên đã nói, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có quan hệ mật thiết với hoạt
động vận chuyển hàng hóa. Lượng hàng hóa xuất nhập khẩu có dồi dào, người làm dịch
vụ vận chuyển mới có hàng để vận chuyển, sản lượng và giá trị vận chuyển mới tăng,

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


Nguyễn Thị Phượng

ngược lại hoạt động vận chuyển không thể phát triển. Thực tế đã cho thấy rằng, năm
nào khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng lên thì hoạt động vận
chuyển cũng sôi động hẳn lên. Có thể nói, qui mô của hoạt động xuất nhập khẩu phản
ánh qui mô của hoạt động giao nhận vận tải.
Biến động thời tiết
Hoạt động vận chuyển hàng hóa và các dịch vụ liên quan để hàng hóa di chuyển từ
người gửi đến người nhận nên nó chịu ảnh hưởng rất rõ rệt của các biến động điều kiện
thời tiết. Trong quá trình hàng lênh đênh trên biển, nếu sóng yên bể lặng tức là thời tiết
đẹp thì hàng sẽ an toàn hơn nhiều. Ngược lại, nếu gặp bão biển, động đất, núi lửa, sóng
thần, thậm chí chỉ là mưa to gió lớn thôi thì nguy cơ hàng hóa hư hỏng, tổn thất đã là rất
lớn.
Nạn cướp biển
IMB cho biết vào năm 2010, các cuộc tấn công vũ trang của cướp biển trên các
con tàu đã gia tăng ở mức kỉ lục ở vùng Biển Đông với 31 vụ, cao gấp đôi so với năm
2009. Và việc ngăn chặn vấn nạn cướp biển đã tiêu tốn của thế giới hàng tỉ đô la mỗi
năm, đồng thời lên tiếng cảnh báo rằng nếu nó không được giải quyết một cách triệt để
thì các thủy thủ trên những con tàu chở hàng lớn có thể sẽ phải bỏ nghề và điều đó sẽ
gây ảnh hưởng rất lớn tới thương mại quốc tế nói chung và ngành vận chuyển hàng hóa
bằng đường biển nói riêng.
2.2.2.3. Môi trường bên trong
Hoạt động vận chuyển hàng hóa của công ty Mol Logistics còn chịu ảnh hưởng
bởi các nhân tố như: nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của bản thân công ty, cơ chế
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, chính sách của công ty đối với nhân viên, đối
với khách hàng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Đây được coi là các nhân tố nội tại của một doanh nghiệp. Nhóm nhân tố này được coi
là có ý nghĩa quyết định tới kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và
hoạt động vận tải biển nói riêng.

Chẳng hạn như nhân tố nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty. Nếu Mol
Logistics tạo được một cơ ngơi khang trang, phương tiện làm hàng hiện đại trước hết sẽ
tạo được lòng tin nơi khách hàng. Hơn thế mới đáp ứng được yêu cầu vận chuyển phát
triển ngày càng mạnh mẽ. Bên cạnh đó, một công ty có tiềm lực về vốn cũng là một lợi
thế rất lớn trong kinh doanh.

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

Ngoài ra, các cơ chế chính sách của bản thân công ty cũng có ảnh hưởng quan
trọng đến hoạt động vận chuyển. Trong việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển,
lượng khách hàng lớn và ổn định là khá nhiều, nếu công ty có chính sách ưu đãi đối với
những khách hàng này thì không chỉ có được sự gắn bó của khách hàng mà còn tạo
thuận lợi cho chính các nhân viên của công ty trong quá trình đàm phán, thương lượng,
ký hợp đồng với khách.
Một nhân tố vô cùng quan trọng nữa đó là trình độ, kinh nghiệm, kiến thức của đội
ngũ cán bộ nhân viên của công ty. Đó là những kiến thức về luật pháp, thủ tục thương
mại quốc tế, kiến thức và kinh nghiệm về nghiệp vụ. Chỉ một sự non nớt khi ký kết hợp
đồng ủy thác giao nhận có thể gây thiệt hại to lớn cho doanh nghiệp, một sự bất cẩn khi
kiểm nhận hàng có thể dẫn đến sự tranh chấp không đáng có. Có thể nói, nhân tố con
người sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp.
2.2.3. Kết quả phân tích dữ liệu điều tra.
2.2.3.1. Thực trạng hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của công ty
 Tình hình kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
Theo kết các kết quả thu được thì vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là hoạt
động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các dịch vụ vận chuyển khác của công ty TNHH

Mol Logistics. Đây cũng là một xu hướng của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
Logistics.
Bảng 2.2: Kết quả doanh thu dịch vụ vận chuyển đường biển
(Đơnvị: USD)

Doanh
thu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Thực hiện
50.000
55.000
65.000
Giao
45.000
55.000
60.000
Đạt
90%
100%
108%
KH
So
Mức độ tăng tuyệt đối
5.000
10.000
Tốc độ tăng trưởng
10%
18.2%
sánh

Nguồn: phòng tài chính – kế toán

Trong 3 năm 2008 – 2010, kết quả kinh doanh vận chuyển bằng đường biển của
công ty phát triển không ngừng. Nhìn vào bảng tổng kết ta thấy tỉ lệ doanh thu thực
hiện được hàng năm so với kế hoạch đã đặt ra trung bình đạt 99,3%. Với mức độ tăng
tuyệt đối hàng năm tương ứng 5.000 USD và 10.000 USD. Đặc biệt năm 2010 doanh
thu của công ty vượt mức 100% so với kế hoạch. Qua đó ta thấy tình hình phát triển

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của công ty rất phát triển.
Tốc độ tăng trưởng hàng năm rất cao trên 10%.
 Tỉ trọng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển của công ty.
Khối lượng hàng hóa giao nhận bằng vận tải đương biển luôn chiếm tỉ trọng cao
trong khối lượng vận chuyển hàng hóa của công ty. Trung bình chiếm 64% khối lượng
hàng hóa được vận chuyển.
Bảng2.3 : Khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển.
(Đơn vị: TEU)
Năm

2008

2009

2010


1.150

1.300

1.500

Khối lượng hàng hóa vận

718,75

841,1

975

chuyển bằng đường biển
Hàng biển xuất khẩu

575

715

780

Hàng biển nhập khẩu

205,75

126,1


195

Khối lượng hàng hóa vận
chuyển

Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu
Trong năm 2010 vừa qua, khối lượng hàng hóa vận chuyển mà công ty đã thực
hiện là 1500 TEU, cao hơn so với năm 2008 là 350 tương đương với 30,4%, Điều này
có thể dự đoán là do khi Việt Nam tham gia WTO, tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác
với nhiều quốc gia trên thế giới, và sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu… tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều bạn hàng hơn, nhiều hợp đồng xuất
nhập khẩu được kí kết hơn.
2.2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng
đường biển của công ty
- Chỉ tiêu về thời gian thực hiện hợp đồng vận chuyển: công ty phải đảm bảo chặt chẽ
thời gian vận chuyển hàng hóa như đã cam kết trong hợp đồng với khách hàng. Trong
quá trình vận chuyển hàng phải thường xuyên cập nhật thông tin lô hàng, thơì gian tàu
cập cảng… cho khách hàng. Đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng trong thời gian nhanh
nhất có thể là 8 ngày cho vận tải biển từ cảng Hải Phòng – Tokyo.

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

- Chỉ tiêu về độ an toàn: Đảm bảo tối đa độ an toàn cho hàng hóa của khách hàng.
Trong quá trình bốc dỡ hàng hóa vận chuyển công ty giảm thấp nhất mức hao hụt, mất
mát. Đối với hàng cập cảng , công ty đảm bảo mức hao hụt, mất mát là 0%.

- Chỉ tiêu vể tốc độ vận chuyển: Để thực hiện tốt hợp đồng với khách hàng và độ an
toàn cho hàng hóa là cao nhất thì công ty đã làm việc với những hãng tàu nổi tiếng trên
thế giới. Độ an toàn trên tàu là rất cao, tốc độ vận chuyển ngày một nhanh. Tùy từng
đơn hàng của khách hàng, nếu là hàng hóa nhanh hỏng thì phải công ty lựa chọn những
tàu chở hàng có vận tốc lớn hoặc lựa chọn phương thức vận chuyển khác.
- Chỉ tiêu về tiêu về tính chính xác: Đây là yêu cầu quan trọng để đảm bảo quyền lợi
của chủ hàng và người vận chuyển. Chính xác là yếu tố chủ yếu quyết định chất lượng
và mức độ hoàn thành công việc bao gồm chính xác về số lượng, chất lượng, hiện trạng
thực tế, chính xác về chủ hàng, nhãn hiệu. Giao nhận chính xác an toàn sẽ hạn chế đến
mức thấp nhất sự thiếu hụt, nhầm lẫn, tổn thất về hàng hóa.
- Chỉ tiêu về chi phí: Chi phí là chỉ tiêu khá quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh
của công ty trên thị trường nhưng cũng phải đảm bảo công ty hoạt động có lợi nhuận.
Hiện tại công ty đưa ra giá cước vận tải biển tuyên Hải Phòng- Tokyo loại cont 20 là
300 USD, loại cont 40 là 600 USD.
2.2.3.3.Thực trạng nguồn nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật cung ứng dịch vụ
vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực của công ty TNHH Mol Logistics Việt Nam (chi nhánh Hà Nội)
là 30 nhân viên, với 100% nhân viên đều tốt nghiệp đại học trở lên. Hầu hết nhân viên
trong công ty đều trẻ, năng động, sáng tạo, nhiệt tình trong công việc. Tuy nhiên, trình
độ đội ngũ cán bộ ngày càng hạn chế trước nhu cầu đòi hỏi của thị trường, hiệu quả
hoạt động chưa cao do còn thiếu kinh nghiệm.
Mol Logistics xác định rằng, nguồn nhân lực là tài sản quan trọng nhất của một
nhà cung cấp dịch vụ logistics bên cạnh hệ thống, quy trình, công cụ. Mol Logistics đã
có chương trình quản trị thực tập MISE (Mol International Shipping Education) dành
cho những người có khả năng trở thành nhà lãnh đạo tương lai trong ngành vận tải Biển
và Logistics và có hẳn chương trình phát triển nhân sự cho các ứng viên có khả năng
phát triển nghề nghiệp của mình trong hoạt động vận tải Biển và Logistics. Với sự đầu
tư như vậy, chắc chắn trong tương lai, nguồn nhân lực của công ty sẽ được cải thiện và
đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng.


Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

Cơ sở vật chất kỹ thuật
Đặc thù của hoạt động logistics đòi hỏi có sự đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật để
hoạt động. Hiện nay, các công ty cung cấp dịch vụ logistics có thể sử dụng việc thuê
ngoài thông qua các đối tác chiến lược địa phương, hoặc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất
nhằm xây dựng năng lực hoạt động cho riêng mình. Với Mol Logistics cơ sở vật chất
của công ty không ngừng được đầu tư, nâng cấp, mở rộng và hoàn thiện. Hiện tại, công
ty đầu tư thêm trang thiết bị máy móc, phương tiện vận chuyển: xe chuyên chở hạng
nhẹ và trung 15 xe, xe container 20 xe, Mol Logistics còn đầu tư xây dựng hệ thống kho
phức hợp hiện đại (gồm 2.000 m² kho hàng thông dụng, 3.000 m² kho ngoại quan và
1,000 m² dành cho khu vực văn phòng điều hành kho) tại khu công nghiệp Quang Minh
tại Hà Nội và hiện đang có kế hoạch đầu tư mở rộng thêm kho tại khu vực miền Trung
Việt Nam. Ngoài ra, các hoạt động trong công ty được liên kết với nhau thông qua hệ
thống mạng vi tính, và công ty áp dụng các phần mềm hỗ trợ quản lý doanh nghiệp
như: Phần mềm kế toán tổng hợp FOX25A, phần mềm nghiệp vụ “hệ thống quản lý
chuyển hàng”… để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng.
Tuy nhiên cơ sở vật chất của công ty vẫn chưa đáp ứng được mọi nhu cầu vận
chuyển của khách hàng, công ty vẫn phải đi thuê các phương tiện ở bên ngoài. Bên
cạnh đó việc sử dụng và bảo quan, tu dưỡng các phương tiện vận tải cũng chưa hiệu
quả.
2.2.3.4. Thực trạng hoạt động tác nghiệp vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
của công ty.
Vận chuyển hàng xuất khẩu bằng đường biển

Đối với một lô hàng xuất khẩu, quy trình vận chuyển được tiến hành theo các
bước sau:
Nhận hàng từ
người XK

Thuê người
chuyên chở

Tổ chức giao
hàng

Lập chứng từ
và thanh toán

 Nhận hàng từ người gửi hàng (người xuất khẩu)
Giữa công ty và người gửi hàng sẽ có thoả thuận về phương thức và địa điểm nhận
hàng. Về phương thức, người gửi hàng có thể trực tiếp mang hàng đến hoặc sử dụng
dịch vụ vận chuyển nội địa của công ty. Việc nhận hàng từ người gửi hàng cũng có

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

những yêu cầu nghiêm ngặt vì sau khi công ty nhận hàng, trách nhiệm về hàng hóa sẽ
thuộc về công ty.
Ưu điểm: Công ty có một đội xe tải , không chỉ sử dụng cho mục đích vận chuyển
quốc tế bằng đường bộ mà còn rất tiện dụng cho vận chuyển nội địa trước khi vào

chặng vận tải chính. Về địa điểm, hàng hóa có thể được vận chuyển trực tiếp ra cảng
hoặc mang về kho của công ty.
Nhược điểm: trong quá trình nhận hàng còn xảy ra những sai sót về số lượng,
phẩm chất hàng hóa. Khi công ty nhận được hàng hóa của khách hàng mà phải lưu kho
thì công tác bảo quản chưa tốt.
 Thuê người chuyên chở hàng hóa
Dù hàng hóa được xuất khẩu theo điều kiện FOB hay CIF thì người làm dịch vụ
vận chuyển cũng thường được ủy thác thuê tàu để chuyên chở hàng hóa. Nếu công ty
được ủy thác thuê tàu, đối với tuyến đường cũ, thường xuyên có hàng đi, công ty phải
liên hệ với hãng tàu mà công ty đã làm giá trước đó để xin chỗ, lưu cước hoặc xin
container nếu là hàng đóng trong container. Còn đối với tuyến đường mới chưa có giá
hoặc giá cũ đã hết hạn thì phải xin giá ở nhiều hãng tàu khác nhau, sau đó chọn một giá
tốt để chào cho khách hàng.
Ưu điểm: Công ty có mối quan hệ tốt với các hãng tàu lớn trên thế giới. Đảm bảo
cho hàng hóa vận chuyển an toàn, kịp thời gian quy định, giảm thiểu những rủi ro trong
quá trình vận chuyển.
Nhược điểm: Do công ty có mối quan hệ lâu năm với nhiều hãng tàu nên đôi khi
chủ quan trong việc kiểm tra chất lượng, khả năng chuyên chở của tàu.
 Tổ chức giao hàng lên tàu
- Trước khi tàu đến cảng bốc hàng
Hành trình của một con tàu thường là chở hàng đến cảng, dỡ hàng ra, lưu lại cảng
từ 1 - 3 ngày, xếp hàng mới lên rồi khởi hành. Đối với một số cảng của Việt Nam như
cảng Hải Phòng, thời gian một con tàu lưu lại chỉ là 1 ngày. Do đó, trước khi tàu cập
cảng, hãng tàu sẽ gửi Thông báo thời gian dự kiến tàu vào cảng (ETA - Estimated Time
of Arrival) cho công ty. Khi biết được thời gian dự kiến tàu đến cảng, nhân viên của
công ty sẽ phải làm một số công việc sau:
- Xin kiểm nghiệm, kiểm dịch cho hàng hóa để lấy giấy chứng nhận kiểm nghiệm,
kiểm dịch, nhất là đối với hàng nông sản thực phẩm.

Khoa Thương mại quốc tế



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

- Lập tờ khai hải quan, tiến hành thông quan hàng xuất khẩu.
- Nộp thuế xuất khẩu (nếu có) cho hàng hóa.
- Cung cấp chỉ dẫn xếp hàng cho hãng tàu đồng thời nhận thông báo xếp hàng do
hãngtàu cấp.
- Lập bảng kê khai hàng hóa (Cargo list) gồm 5 bản để gửi cho cảng và gửi cho tàu.
Nếu là hàng xuất đóng trong container thì cùng với bản danh mục hàng hóa, công
ty phải xin hãng tàu lệnh giao vỏ container rỗng để đưa cho khách hàng về đóng hàng.
Sau đó làm thủ tục hải quan, niêm phong cặp chì. Còn nếu là hàng lẻ thì công ty sẽ cấp
cho người gửi hàng vận đơn gom hàng , tập hợp các lô hàng lẻ và đóng vào container
sau khi đã qua kiểm tra của hải quan.
- Khi tàu vào cảng
Sau khi nhận được NOR, nhân viên của công ty sẽ phải kiểm tra xem thực tế tàu
đã sẵn sàng xếp dỡ chưa và ký chấp nhận vào NOR.
- Tổ chức chuyên chở hàng hóa ra cảng nếu hàng còn ở trong kho.
- Căn cứ vào bảng kê khai hàng hóa, tàu sẽ lên sơ đồ xếp hàng.
Ưu điểm: Đảm bảo làm thủ tục thông quan nhanh nhất cho hàng hóa.
Công ty luôn nắm rõ lịch tàu đến cảng để chuẩn bị hàng hóa bốc lên tàu. Trong
thời gian xếp hàng, nhân viên phòng Xuất nhập khẩu của công ty luôn có mặt để giải
quyết mọi vấn đề phát sinh. Chẳng hạn hàng xếp lên tàu phải đảm bảo kỹ thuật tránh hư
hỏng tổn thất trong lúc bốc xếp. Trong trường hợp hàng bị hư hỏng tổn thất, nhân viên
của công ty cùng cảng và các bên liên quan lập các biên bản cần thiết.
Nhược điểm: Với khâu khai báo hải quan công ty thường có sai sót trong việc áp
mã thếu sai cho hàng hóa.
Công tác giao hàng lên tàu là một công đoạn rất phức tạp của quá trình vận chuyển

hàng hóa bằng đường biển đòi hỏi độ chuyên nghiệp của nhân viên của công ty là rất
cao. Với đội ngũ nhân viên còn trẻ, kinh nghiêm chưa nhiều nên trong thực tế khi xảy
ra sử cố với hàng hoa thì xử lý tình huống con kém, khả năng hợp tác với nhân viên của
cảng vẫn còn yếu. Chính vì vậy đã giảm độ tin cậy của khách hàng đối với công ty.
 Lập bộ chứng từ
Sau khi hàng đã được xếp lên tàu, nếu được ủy thác, nhân viên của công ty phải
lấy được Biên lai thuyền phó để đổi lấy vận đơn. Nếu là hàng lẻ, công ty trên cơ sở chi
tiết làm vận đơn nhận từ chủ hàng tiến hành lập vận đơn gom hàng.

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Nguyễn Thị Phượng

Sau đó, nhân viên của công ty tập hợp vận đơn cùng một số chứng từ khác như
hoá đơn thương mại, hợp đồng mua bán ngoại thương, Packing list v.v… lập thành bộ
chứng từ thanh toán gửi cho chủ hàng.
Ngoài ra, còn phải mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu cần, thông báo cho người gửi
hàng biết ngày tàu rời cảng để họ thông báo cho người nhận hàng, thanh toán các chi
phí cần thiết cho cảng như chi phí bốc hàng, bảo quản, lưu kho…, tính toán thưởng phạt
xếp dỡ nếu có.
Cuối cùng, công ty sẽ tiến hành kết toán các chi phí vận chuyển với người gửi
hàng.
Ưu điểm: Đảm bảo bộ chứng từ luôn đầy đủ và trong thời nhất nhanh nhất cho
khách hàng. Thường công ty làm một bộ chứng từ trong vòng 1 ngày để khách hàng có
thể được thanh toán trong thời gian sớm nhất.
Nhược điểm: Trong cùng một thời gian một nhân viên của công ty có thể làm
chứng từ cho nhiều khách hàng nên đôi khi cũng xảy ra những sai sót về tên khách

hàng, tên chúng từ…
Vận chuyển hàng nhập khẩu bằng đường biển
Khi nhận được yêu cầu vận chuyển một lô hàng nhập khẩu, công ty phải tiến hành
các bước sau:
Nhận thông tin
về hàng hóa

Làm thủ tục nhận
hàng và thủ tục
hải quan

Tổ chức nhận hàng
từ tàu và giao cho
chủ hàng

 Trước khi tàu cập cảng
Công ty phải được người nhận hàng hoặc đại lý của mình cung cấp các thông tin
cần thiết về lô hàng. Cụ thể:
- Thông tin về tàu: tên tàu, quốc tịch, thời gian dự kiến tàu đến cảng dỡ hàng.
- Bản lược khai hàng để biết tình hình hàng hóa.
Chủ hàng phải giao cho nhân viên của công ty vận đơn gốc và các chứng từ khác
của hàng hóa như: giấy phép nhập khẩu, giấy chứng nhận phẩm chất, bao bì, ký mã
hiệu…
Nhân viên phòng Xuất nhập khẩu phải lên kế hoạch nhận hàng đồng thời nếu được
ủy thác sẽ phối hợp với chủ hàng giao hàng cho các chủ hàng nội địa.

Khoa Thương mại quốc tế


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


Nguyễn Thị Phượng

 Khi tàu cập cảng
Khi nhận được Giấy báo hàng đến do hãng tàu fax đến, nhân viên của công ty sẽ
lập Giấy báo hàng gửi cho chủ hàng để chủ hàng chủ động chuẩn bị các phương tiện lấy
hàng.
Đồng thời, nhân viên của công ty phải thực hiện các công việc như:
- Xin kiểm dịch cho hàng hóa nếu cần.
- Nếu là hàng nguy hiểm hay hàng đặc biệt, công ty phải phối hợp với các bên có
liên quan như cảng, phòng cháy chữa cháy… để lên kế hoạch phòng ngừa.
- Khai hải quan hàng nhập khẩu
Được sự ủy thác của chủ hàng nhân viên của công ty sẽ mang vận đơn gốc hoặc
bản sao vận đơn (nếu là vận đơn Surrendered hoặc vận đơn Express Cargo Bill) đến
hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu để đổi lấy lệnh giao hàng.
 Tổ chức nhận hàng từ tàu và giao cho chủ hàng
Thông thường nhân viên của công ty sẽ cùng với cảng tiến hành nhận hàng từ tàu
và lập các biên bản cần thiết .
Sau khi dỡ hàng sau, nếu hàng bị hư hỏng thì lập biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng.
Nhân viên của công ty sau khi lấy lệnh giao hàng phải đóng phí lưu kho, lưu bãi
(nếu có), phí xếp dỡ rồi mang lệnh giao hàng đến kho để nhận hàng và làm thủ tục hải
quan.
Công ty sẽ giúp chủ hàng mời giám định, khiếu nại đòi bồi thường nếu có tổn thất
xảy ra đối với hàng hóa.
Và cuối cùng công ty cũng sẽ kết toán các chi phí giao nhận với chủ hàng.
Ưu điểm: Việc nhận hàng và giao cho chu hàng được công ty lên kế hoạch sẵn.
Công ty sẽ kết hợp với chi nhánh tại Hải Phòng tổ chức giao nhận, vận chuyển một
cách tốt nhất cho khách hàng.
Nhược điểm: Việc tổ chức nhận hàng và giao hàng cho chủ hàng do một nhân
viên của công ty đảm nhận lên không tránh được những sai sót về hàng hóa, giấy tờ…


Khoa Thương mại quốc tế


×