Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de thi thu bac lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.3 KB, 4 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Câu 1 : X và Y ( MX < MY) là hai peptit mạch hở, đều tạo bởi alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E
chứa X và Y cần dùng 44,352 lít khí O2 ( đktc) thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy qua bình dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 92,96 gam và khí thoát ra có thể tích 4,928 lít
( đktc). Thủy phân hoàn toàn E thu được a mol alanin và b mol valin. Tỉ lệ giữa a và b la
A.2:3
B.3:1
C.1:3
D.3:2.
Câu 2: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ 100ml X vào
100 ml Y thu được V1 lít CO2 ( đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100ml X thu được V2 lít CO2 ( đktc). Biết tỉ lệ V1
: V2 = 4 :7. ( Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tỉ lệ x : y bằng
A.7:5
B.11: 4
C.11:7
D.7:3.
Câu 3: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A.Fe và Cu
B.Na và Cu
C.Mg và Zn
D.Ca và Fe.
Câu 4: Cấu tạo thu gọn của hợp chất X là CH=CHCOOCH3. Tên gọi của X là
A.metyl acrylat.
B.etyl axetat.
C.etyl acrylat
D.vinyl axetat.
Câu 5 : Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng thu được 28,7 gam
hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít H2 ( đktc). V có giá trị là
A.5,6
B.4,48
C.6,72


D.11,2.
Câu 6: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho V ml dung dịch
NaOH 2M vào để phản ứng vừa đủ với các chất trong X. Giá trị của V là
A.300
B.325
C.175
D.250
Câu 7: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2 ?
A.CH3OH
B.NaCl
C.NaOH
D.HCl.
Câu 8: Trung hòa hoàn toàn 7,5 gam một amin bậc 1, mạch không phân nhánh bằng axit HCl tạo ra 16,625 gam
muối. Amin có công thức là
A. CH3CH2CH2NH2 .
B.H2NCH2CH2CH2NH2.
C. CH3CH2CH2CH2 NH2
D. H2NCH2CH2NH2.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A.Sục khí Cl2 vào dung dịch CrO 2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch có màu da cam.
B.Một số chất vô cơ và hữu cơ như : C, P, S, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc CrO3.
C.Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4 làm dung dịch chuyển từ da cam sang vàng.
D.Trong môi trường axit, Zn có thể khử được Cr3+ thành Cr.
Câu 10: Ứng dụng nào sau đây không phải của chất béo?
A.Nguyên liệu sản xuất xà phòng.
B.Nguyên liệu sản xuất glixerol.
C.Nguyên liệu sản xuất gluco zơ.
D.Lamg lương thực , thực phẩm.
Câu 11: Có 4 dung dịch chứa các lọ mất nhãn : AlCl3, NH4NO3, K2CO3, NH4HCO3. Có thể dùng một thuốc thử

duy nhất để phân biết bốn dung dịch trên. Dung dịch thuốc thử đó là :
A.AgNO3.
B.HCl
C.Ba(OH)2
D.H2SO4.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân nóng chảy là phương pháp có thể điều chế kim loại mạnh.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển từ cực âm đến cực
dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là
A.4
B.3
C.2
D.1.
Câu 13 : Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-) là
A.polietilen.
B.polistiren.
C.poli(vinylclrua).
D.poli(metylmetacrylat).
Câu 14 : Thực hiện phản ứng este hóa 12 gam axit axetic với 6,2 gam gồm ancol metylic và ancol etylic ( tỉ lệ
mol theo thứ tự là 1 :2). Giả sử cả hai phản ứng este hóa đều có hiệu suất 60%, khối lượng este thu được là
A.9,44 gam
B.15,74 gam
C.12,50 gam
D.7,5 gam.


Câu 15: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 ( trong đó Al2O3 chiếm 40% khối lượng) tan hoàn toàn

trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp
khí T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2
gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m
gần giá trị nào nhất sau đây ?
A.1,5
B.3,0
C.2,5
D.1,0.
Câu 16: Cho dung dịch HCl lần lượt vào các lọ chứa các chất riêng biệt gồm: glucozơ, metylamin, phenyl
amoniclorua, axit aminoaxetic, H2NCH2COONa. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A.2
B.1
C.3
D.4.
Câu 17: Cho bột Al vào dung dịc KOH dư thấy hiện tượng :
A.Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.
B. Sủi bọt khí, Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.
C.Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.
D.Sủi bọt khi, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
Câu 18: Trong công nghiệp sacarozơ không được sản xuất bằng phương pháp
A.tách từ thân cây mía.
B.thủy phân tinh bột.
C.tách từ củ cải đường.
D.tách dầu thực vật.
Câu 19: Trong thực tế không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn ?
A.Phủ một lớp sơn lên bề mạt kim loại sắt.
B.Tráng kẽm lên bề nặt sắt.
C.Gắn đồng với kim loại sắt.
D.Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Câu 20: Cho các phát biểu sau :

(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Sắt có trong hemoglobin ( huyết cầu tố) của máu.
(d) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 ( tỉ lệ 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư.
Số phát biểu đúng là
A.4
B.1
C.2
D.3.
Câu 21 : Hòa tam hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 0,09 mol khí
H2. Nếu cho m gam X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,15 mol khí NO ( sản phẩm khử duy nhất
của N). Giá trị của m là
A.13,92 gam
B.12,48 gam
C.13,68 gam
D.10,80 gam.
Câu 22: Thực hiện một số thí nghiệm với 4 kim loại, thu được kết quả như sau :
Kim loại X
Y
Z
T
Thuốc thử
Dung dịch NaOH
Có xảy ra phản ứng không xảy ra phản
không xảy ra phản
không xảy ra phản
ứng
ứng
ứng
Dung dịch HCl

Có xảy ra phản ứng không xảy ra phản
Có xảy ra phản ứng không xảy ra phản
ứng
ứng
Dung dịch muối
Có xảy ra phản ứng Có xảy ra phản ứng Có xảy ra phản ứng không xảy ra phản
Fe(III)
ứng
X, Y, Z, T lần lượt là
A.Al, Cu, Fe, Ag.
B.Al, Fe, Cu, Ag.
C.Al, Fe, Ag, Cu.
D.Al, Ag, Fe,Cu.
Câu 23 : Quá trình nhiều phân tử nhỏ( monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn(polime) đồng thời giải
phóng các phân tử đơn giản( như H2O, HCl,…) gọi là phản ứng
A.trùng hợp.
B.trao đổi.
C.nhiệt phân.
D.trùng ngưng.
Câu 24 :nhận định nào sau đây là sai ?
A.Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.
B.Gang và thép đều là hợp kim.
C.Sắt là kim loại có tính khử trung bình.
D.Crom còn được dùng để mạ thép.
Câu 25 : Saccaro zơ không tham gia phản ứng nào sau đây ?
A.Hòa yan Cu(OH)2.
B.Cacbon hóa với H2SO4 đặc.
C.Thủy phân với xúc tác axit.
D.Tạo kết tủa Ag với dung dịch AgNO3 trong NH3.



Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 8 gam este E thu được 17,6 gam CO2 và 5,76 gam H2O. Công thức phân tử của E
là:
A. C4H6O2.
B.C5H8O2
C.C5H10O2
D.C4H8O2.
Câu 27: Cho dãy các kim loại: Fe, K, Cs, Ca,Al, Na. Số kim loại kiềm trong dãy là
A.2
B.1
C.4
D.3
Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;
(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4;
(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO đung nóng;
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A.(b) và (c).
B.(a) và (b)
C.(a) và (d)
D.(c) và (d).
Câu 29: Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam metyl axetat bằng 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch
X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A.10,2
B.8,2
C.12,6
D.9,8.
Câu 30: Đun nóng Phe-Ala-Gly-Glu với dung dịch HCl loãng dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất
không có trong hỗn hợp sản phẩm là

A.ClH3NCH(CH3)COOH.
B.ClH3NCH(C6H5)COOH.
C.HOOC(CH2)2CH(NH3Cl)COOH.
D.ClH3NCH2COOH.
Câu 31: Hợp chất nào sau đây là dipeptit
A.H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(CH2C6H5)COOH.
B.H2NCH(CH3)CONHCH(CH2C6H5)COOH.
C.H2NCH2CH2CONHCH(CH3)CONHCH(CH2C6H5)COOH.
D.H2NCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH2COOH.
Câu 32 : Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào
E, lọc kết tảu và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ
mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là
A.0,12M và 0,3M.
B.0,24M và 0,5M
C.0,12M và 0,36M D.0,24M và 0,6M.
Câu 33: Dãy chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit ?
A.tinh bột và xenlulozơ.
B.Glucozơ và Saccarozơ.
C.Glucozơ và Fructozơ.
D. Fructozơ và Saccarozơ.
Câu 34: Khử m gam Fe3O4 bằng H2 thu được hỗn hợp X gồm Fe và FeO, trong hỗn hợp X tác dụng hết với 3 lít
dung dịch H2SO4 0,2M (loãng). Giá trị của m là
A.34,8
B.46,4
C.23,2
D.11,6.
Câu 35:Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
A.Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.
B.Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

C.Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
D.Cho kim loại Ag vào dfung dịch HCl.
Câu 36: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở ; Z là ancol no ; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y,
Z. Đun nóng 34,3 gam hỗn hợp E chứa X,Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M ( vừa đủ), thu được ancol Z
và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 14,8
gam ; đồng thời thu được 4,48 lít khí H2 ( đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2,
Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là
A.13,90%
B.58,88%
C.57,58%
D.26,40%.
Câu 37: Trong các chất : glyxin, lysin, anilin, metyl amin, amoniac, metyl amoniclorua, natri hidroxit. Số chất
có khả năng làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là
A.4
B.5
C.6
D.3.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A.Đồng là kim loại dẫn điện tốt nhất.
B. Tính chất lí học do electron tự do gây ra gồm: tính dẻo, ánh kim, độ dẫn điện, tính cứng.
C.Ở điều kiện thường tất cả kim loại là chất rắn .


D.Crom là kim loại cứng nhất, thủy ngân là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
Câu 39: Cho 19,45 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào 75 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M, thu được 5,04 lít khí H2 (
đktc), dung dịch A và m gam kết tủa. M có giá trị là
A.64,125
B.35
C.52,425
D.11,7.

Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) K2CrO4 có màu da cam, là chất có tính oxi hóa mạnh.
(b)Kim loại Al và Cr đều tan trong dfung dịch kiềm đặc.
(c) Cr2O3 được đùn để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
Số phát biểu đúng là
A.2
B.3
C.1
D.0.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×