Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Slide bai giang Tham dinh du an UEH Chuong 3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.76 KB, 22 trang )

Chương 3
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA
CHỌN DỰ ÁN

1


Mục tiêu


Hiểu được ý nghĩa các chỉ tiêu đánh giá và
lựa chọn dự án cũng như ưu nhược điểm
của chúng



Ứng dụng các chỉ tiêu được thảo luận vào
việc đánh giá các dự án

2


Nội dung


Phương pháp qui đổi giá trị đồng tiền theo
thời gian



Các chỉ tiêu định lượng thẩm định dự án





Ưu nhược điểm của từng chỉ tiêu



Ý nghĩa của từng chỉ tiêu

3


CHIẾT KHẤU – TÍCH LŨY


Tiền có giá trị theo thời gian
1$ hiện tại > 1$ tương lai
« một đồng cầm tay hơn hai đồng hứa hẹn »



Hai phương pháp qui đổi giá trị tiền tệ theo thời gian






Phương pháp chiết khấu – Quy đổi giá trị đồng tiền tương
lai về hiện tại

Giá trị hiện tại của một khoản tiền sẽ nhận trong tương lai
(t=n) là giá trị tương đương của khoản tiền đó vào thời
điểm hiện tại (t=0)
Phương pháp tích lũy – Quy đổi giá trị hiện tại về một thời
điểm nào đó trong tương lai
4


Các thành phần quan trọng khi quy đổi
giá trị tiền tệ theo thời gian






Dòng tiền theo thời gian
Suất chiết khấu
Thời điểm gốc

5


Suất chiết khấu của dự án




Được hiểu là suất sinh lợi yêu cầu đối với số
vốn đầu tư vào dự án (MARR).

Căn cứ để xác định






Chi phí cơ hội của đồng vốn
Tỷ lệ lạm phát dự kiến
Mức độ rủi ro của dự án

Suất chiết khấu biến đổi?
6




Nếu có lý do để tin rằng suất chiết khấu thay
đổi một cách có thể dự đoán trước được, thì
hiện giá ngân lưu ròng của một dự án nên
tính như sau:

NCFn
NCF1
NCF2
NPV  NCF0 

 ... 
(1  r1 ) (1  r1 )(1  r2 )
(1  r1 )...(1  rn )



Các chỉ tiêu đánh giá dự án
Là cơ sở cho việc ra quyết định đầu tư, các
chỉ tiêu đánh giá dự án phải giải quyết được
các vấn đề sau:


Xác định tính doanh lợi của dự án



Đánh giá, xếp hạng các dự án độc lập



Lựa chọn các dự án loại trừ nhau


Các chỉ tiêu đánh giá dự án
2. IRR
1. NPV

5. DSCR

3. PP

4. B/C



Các chỉ tiêu thẩm định định lượng

IRR > r

BCR > 1
10


HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN
(NPV - Net Present Value)
°

°

°

Tính toán hiện giá cho tất cả các dòng tiền
tương lai với hệ số chiết khấu thích hợp
NPV chính là hiệu số của tổng hiện giá thực
thu bằng tiền và tổng hiện giá thực chi bằng
tiền
Dự án đáng giá khi NPV >= 0
n
CFt
CIFt  COFt
NPV  

t
t
(

1

i
)
(
1

i
)
t 0
t 0
NCF1
NCF2
NCFn
NPV  NCF0 

 ... 
2
(1  r ) (1  r )
(1  r ) n
n

11


HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN
Ưu điểm
°
°


°

°

Giới thiệu được giá trị tiền tệ theo thời gian
Trình bày tất cả dòng tiền tương lai theo giá trị hiện tại để có thể so
sánh trực tiếp
Có thể ước lượng được mức độ tác động của lạm phát đến kết quả
dự án

Phù hợp với mục tiêu tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu

Nhược điểm#
°
°

Phụ thuộc vào việc ước lượng suất chiết khấu (MARR)
Lờ qua qui mô đầu tư

12


HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN


Không chấp nhận một dự án trừ khi dự án đó có hiện
giá ròng >=0




Trong phạm vi giới hạn ngân sách, phải chọn trong
số các dự án hiện có nhóm dự án nào có thể tối đa
hóa hiện giá ròng.



Trong tình huống không có giới hạn ngân sách,
nhưng phải chọn một trong số các dự án thay thế
nhau, ta phải luôn chọn dự án tạo ra hiện giá ròng
lớn nhất


TỶ SUẤT THU HỒI VỐN NỘI BỘ
(IRR - Internal Rate of Return)


IRR chính là giá trị suất chiết khấu làm cho hiện giá
dòng tiền ròng của dự án bằng không: NPV* = 0



Giá trị IRR càng lớn, dự án càng hấp dẫn



Dự án đáng giá khi IRR > MARR

CFt
CIFt  COFt
NPV *  


0
t
t
(1  IRR )
t  0 (1  IRR )
t 0
n

n

14


TỶ SUẤT THU HỒI VỐN NỘI BỘ
Ưu điểm


Việc tính toán vẫn dựa trên giá trị tiền tệ theo thời gian

Dễ hiểu
Nhược điểm




Có thể IRR đa trị#

15



SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ
 Trong trường hợp có một hay nhiều dự án độc lập với

nhau nếu suất sinh lợi nội tại (IRR) của dự án lớn hơn
suất chiết khấu của dự án thì dự án đó sẽ được chọn.
 Trong trường hợp chúng ta có nhiều dự án loại trừ lẫn
nhau thì dự án nào có suất sinh lợi nội tại lớn nhất và
lớn hơn suất chiết khấu thì dự án đó sẽ được chọn.


Thời gian hoàn vốn (PP)
Là khoảng thời gian cần thiết để số tiền được tạo ra
bởi dự án bù đắp đủ số vốn đầu tư ban đầu

T
T: thời gian hoàn vốn => - Io + ∑NCFt(1 + r)-t = 0
t=1
T
Hay

∑NCFt(1 + r)-t = 0
t=0


Thời gian hoàn vốn (PP)
• Đánh giá: PP <= (Thời gian hoàn vốn mong muốn)  Dự
án hấp dẫn
• Cách tính:



Bước 1: Tính hiện giá ngân lưu ròng hàng năm



Bước 2: Tính hiện giá ngân lưu ròng tích lũy



Bước 3: Tính thời gian hoàn vốn

18


Thời gian hoàn vốn (PP)
Ví dụ: Một dự án có vốn đầu tư (Io) là: 50 tỷ đồng.
Thu nhập từng năm của dự án như sau:
NCF1 = 15 tỷ đồng.
NCF2 = 20 tỷ đồng.
NCF3 = 32 tỷ đồng.
NCF4 = 8 tỷ đồng.
Suất chiết khấu của dự án được chọn là 14%.
Tính thời gian hoàn vốn của dự án.


Thời gian hoàn vốn (PP)
Nhận xét

Lờ qua ngân lưu sau thời gian hoàn vốn



Chỉ số lợi ích – chi phí (B/C)


Là tỷ lệ giữa các giá trị hiện tại của lợi ích trên
các giá trị hiện tại của chi phí.

 B (1  r )
 C (1  r )

t

t

P(B/C) =




t

t

Dự án đáng giá nếu hiện giá B/C > = 1

Trong trường hợp phải lựa chọn giữa hai hay nhiều dự
án loại trừ lẫn nhau, thì ta phải chọn dự án có hiện giá
B/C >=1 và cao nhất



Tỷ lệ an toàn trả nợ
(Debt Service Coverage Ratio - DSCR)

DSCR = Ngân lưu tự do / Trả nợ hàng năm
DSCR >=1, dự án có khả năng trả nợ



×