Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chẩn đoán ngôi thế kiểu thế độ lọt Đề cương sản tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.41 KB, 4 trang )

Câu : chẩn đoán ngôi, thế, kiểu thế, và độ lọt.
I . Đại cương.







Vào thời điểm CD, vị trí thai nhi trong TC là yếu tố quan trọng trong TL cuộc đẻ.
Gần ngày sinh thông thường thai nhi nằm dọc TC,đầu xuống dưới, chỏm cúi gập vào cổ,
chẩm về phía trước trong tiểu khung.
Ba thành tố ngôi, thế, kiểu thế mô tả tư thế của thai nhi so với ng mẹ.
Có khoảng 5% tr/h vị trí thai o theo hình thái thông thường gọi là ngôi bất thường.
Ngôi bất thường tăng nguy cơ cho cả mẹ và con.
Có nhiều pp để cđ ngôi,thế,kiểu thế:sờ nắn, nghe tim thai,khám AD, trường hợp khó ct
thêm các phương tiện cls: SA

II . Ngôi, thế, kiểu thế.
Dựa vào vị trí của thai nhi với khung chậu ng me, ng ta ct xác định đc ngôi, thế, kiểu thế.


Ngôi:



Đn : là phần thai nhi trình diện trc eo trên trong khi có thai và CD.
Phân loại: có 2 loại ngôi dọc và ngôi ngang.
• Ngôi dọc: là ngôi mà trục của thainhi trùng với trục của TC.
• Ngôi dọc đầu nằm ở dưới, ngôi dcoj đầu nằm ở trên và ngôi ngược.
∗ Ngôi dọc đầu nằm dưới:tùy độ cúi có:


 Ngôi chỏm:đầu cúi hẳn, mốc của ngôi là x.chẩm gần thóp
sau. Đk lọt hạ chẩm- thóp trc9,5cm=> ct đẻ đc đường AD.
 Ngôi mặt: đầu ngửa hẳn, mốc ngôi là mỏm cằm, đk lọt: hạ
cằm-thóp trc:9,5cm. ngôi mặt cằm vệ đẻ đc AD,còn cằm
cùng thì ko.
 Ngôi trán: đầu tư thế trung gian,mốc ngôi là gốc mũi,đk lọt
thượng chẩm- cằm:13,5cm, ko đẻ đc đường AD.
 Ngôi thóp tc: mốc ngoi là thóp trc,1 dạng của ngôi trán, ko
đẻ đc đường AD, đk lot chẩm cằm 13cm
∗ Ngôi ngược: có ngôi ngược ko hoàn toàn, và ko hoàn toàn.
 Ngôi ngược hoàn toàn:khi cả mông và bàn chân thai nhi ở
eo trên.
 Ngôi ngược ko hoàn toàn:có kiểu mông, kiểu đầu, kiểu
chân.
Kiểu mông: 2 chân thia nhi vắt ngược lên vai, chỉ
có mông trình diện trc eo trên.
Kiểu chân: thai nhi như đứng trong buồng TC, 2
chân trình diện trc eo trên
Kiểu đầu gối: thai nhi như quì trong buồng TC, chỉ
2 gối trình diện trc eo trên.
 Ngôi ngang:
• Trục thai nằm ngang trục TC.





Còn gọi là ngôi vai , vì vai trình diện trc eo trên, môc ngôi là mỏm
vai.


Thế:


Đn : là tương quan giữa điểm mốc của ngôi thai với bên phải hoặc bên trái KC ng
mẹ=> 1 ngôi có 2 thế: thế P và T.
• Xác định mốc ngôi nằm bên P hay bên T KC ng mẹ mà có thế P, T. trên ls ct dựa
vào lưng thai nhi.
• Vd: x.chẩm nằm bên trái KC gọi là thế trái gọi là chẩm chậu T
• Trên ls ngôi chỏm: lưng bên nào thế bên đó, ngôi mặt lưng bên nào thế bên đối
diện.
− Kiểu thế:
• Đn: là tương quan giữa điểm mốc ngôi thai với các điểm mốc KC ng mẹ.
• 1 số vị trí GP các mốc eo trên:
 Mỏm chậu lược: ở phía trc gần x.mu.
 Khớp cùng chậu:phía sau là khớp giữa x.cùng và x.chậu, mỗi bên có 1
khớp cùng chậu.
 Điểm giữa gờ vô danh: chính giữa gờ vô danh.
• Phân loại:
 Kiểu thế trc: môc của ngôi thai tương ứng mỏm chậu lược.
 Kiểu thế ngang: mốc của ngôi thai nằm tương ứng điểm giữa gờ vô danh.
 Kiểu thế sau: môc của ngôi thai nằm tương ứng với khớp cùng chậu
 Cách gọi tên:
 Vd ngôi chỏm thế trái: kiểu thế trc CCTT, kiểu thế sau: CCTS….
 Kiểu thế sổ: khi ngôi đã xuống eo dưới thì cũng dựa vào vị trí điểmmốc
của thai nhi mà có các kiểu sổ
 Ngôi chỏm có 2 kiểu sổ: chẩm vệ, chẩm cằm
 Ngôi ngược có 2 kiểu sổ: cùng ngang trái, cùng ngang p.
 Ngôi mặt có 1 kiểu sổ cằm vệ 1 kiểu ko sổ đc cằm cùng.
III . Chẩn đoán ngôi,thế,kiểu thế:



Hỏi:



Nhìn :

+
+
+

Thai đạp phía trên hay phía dưới.
Thai đạp bên phai hay bên trái sản phụ.

Bụng có hình trứng trong ngôi dọc hay bè ngang trong ngôi vai.
− Sờ nắn:
+ Đóng vai trò quan trọng trong cđ ngôi thế,kiểu thế.
+ Tư thế: thai phụ nằm ngửa, 2 chân co để cơ bụng chùng, dễ khám, áp dụng 4 thủ
thuật Leopold :
 Nắn vùng đáy thai nhi để xđ cực nào của thai nhi(đầu hay mông ở đó).
Nếu sờ thấy khối có chỗ rắn, chỗ mềm,ko tròn,ít di động, đó là mông. Nếu
sờ thấy khối rắn chắc,tròn đều, dễ di động,có dạng đá cục đó là đấu thia
nhi.
 Nắn 2 bên bụng dể xđ bên nào là luwngm bên nào là bụng thai nhi:


 Nếu sờ thấy diện phẳng,đều, rắn đó là lưng, đói diện lưng nắn thấy





lổn nhổn những khối to nhỏ khác nhau,di động dễ=> đó là chi.
 Sờ thấy nhiều diện lưng và ít các cực chi=> thai nhi nằm sấp,kiểu
thế trc.
 Sờ thấy ít diện lưng, nhiều cực chi lổn nhổn=> thai nhi nằm
ngửa ,kiểu thế sau
Dùng ngón cái và các ngón còn lại của bàn tay nắn vùng trên khớp vệ,xđ
ngôi thai. Nếu ko thấy gì ta gọi là hạ vị rỗng=> ngôi ngang.
Dùng đầu ngón tay ấn sâu trên khớp vệ theo trục của eo trên,giúp xđ độ lọt
của ngôi.

+

Nghe tim thai:
 Vị trí: trên hay dưới rốn, gần hay xa đường giữa.
 Ngôi chỏm, ngoi mông: nghe rõ nhất ở phía lưng thai.
 Ngôi mặt nghe rõ nhất ở phía ngực thai.
+ Thăm AD:
 Giúp cđ chính xác ngôi, thế, kiểu thế.
 Xác định mốc của ngôi:
 ở vị trí 10-11 giờ hoặc 1-2 giờ là kiểu thế trc.
 ở vị trí 3h hoặc 9h là kiểu thế ngang.
 ở vị trí 7-8h hoặc 4-5h là kiểu thế sau
+ cận lâm sàng:
 Siêu âm:
 An toàn, chính xác.
 Sử dụng trong trường hợp khó: sản phụ quá béo,thành bụng dày, chắc,
hoặc rau bám mặt trc
 Chụp Xquang: khi ko có phương tiện SA.
IV . Chẩn đoán độ lọt:

Dựa vào khám ngoài ta ct chẩn đoán độ lọt gồm 4 độ:

+
+
+
+




Cao :
Nắn thấy đầu di động sang P và trái dễ, có dh cục đá rõ khi ta đẩy 2 bàn tay vào đầu.
1 tay đặt lên bướu chẩm (cùng bên lunwg thai), 1 tay đặt nên bướu trán (bên đối diện) sẽ
nắn thấy 2 bướu gần ngang nhau.
Giữa đầu và bờ trên khớp vệ còn sờ thấy 11 rãnh rõ rệt.
Vị trí mỏm vai, tức là tim thai còn cao, ct trên khớp vệ 10cm.
Chúc:
+ Nắn đầu ko di động sang P, sang T đc, nhưng di động lên trên xuống dưới đc.
+ Sờ thấy bướu chẩm thấp hơn bướu trán.
+ Giữa đầu và bờ trên vệ ko còn rãnh vì đầu đã hướng vào tiểu khung.
+ Vị trí ổ tim thai xuống thấp hơn.
Chặt:
+ Nắn ko thấy đầu di động sang P, T và lên trên xướng dưới đc.
+ Chỉ còn thấy 1 bưới trán.
+ Vị trí ổ tim thai xuống thấp hơn nhưng vẫn trên vệ 7cm.




Lọt :

+
+

Sờ nắn ngoài ko thấy rõ đầu thai nhi.
Vị trí ổ tim thai xuống thấp trên khớp vệ dưới 7cm.

Khám trong giúp cđ độ lọt chính xác hơn:vẫn chia 4 độ
Cđ độ lọt ngôi chỏm


Độ cao:
+ Thăm AD thấy đầu rất di động, ct đẩy nên dễ dàng, đồng thời đẩy đầu sang P,
sang T.
+ Muốn tìm mốc thóp sau phải cho ngón tay vào sau trong tiểu khung.
− Độ chúc:
+ Khám thấy đầu ko di động sang P, T,nhưng còn ct đẩy nên đc.
+ Thấy thóp sau ở 1 bên KC ng mẹ.
− Độ chặt:
+ Khám thấy đầu ko di động,nhưng chưa xuống sâu trong AD.
+ Nếu ngôi chỏm cúi tốt sẽ thấy thóp sau ở chính giữa CTC.
− Độ lọt:
+ Thăm AD thấy đàu xuống sâu trong AD, sờ đc cả 2 bướ đỉnh,nếu chỉ thấy 1 bướu
đỉnh xuống rất sâu là kiểu lọt ko đối xứng.
+ Khi ngôi đã lọt tìm dh Farabeuf: 2 ngón tay trỏ và giữa đưa vào AD,tì vào bờ dưới
khớp vệ, 2 đầu ngón tay lần theo mặt trc x.cùng, nếu sờ đc đốt cùng thứ 2 chứng
tỏ đầu chưa lọt,nếu ko sờ đc đầu lọt. chú ý hiện tượng lọt giả.




×