Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập nghiên cứu trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 150 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

DIỆP TIÊN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT
LƢỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP CÔNG LẬP - NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

DIỆP TIÊN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT
LƢỢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ
NGHIỆP CÔNG LẬP - NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : Kế toán
Mã số: 06340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.VÕ VĂN NHỊ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2016




LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung trong bài luận văn là công trình nghiên cứu độc lập
của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Võ Văn Nhị.
Các nội dung trích từ sách báo, tạp chí, luận văn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Các số
liệu nêu trong bài luận văn là trung thực. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là do
tôi tự tìm hiểu, phân tích và các kết quả này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một
công trình nghiên cứu nào khác.
Học viên cao học

Diệp Tiên


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục hình vẽ, đồ thị

PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu: ................................................................................. 2
4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2
5. Những đóng góp mới của đề tài ................................................................... 2
6. Kết cấu của đề tài ......................................................................................... 3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
TRƢỚC ĐÂY ........................................................................................................... 4
1.1 Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ................................................ 4
1.2 Các công trình nghiên cứu trong nƣớc .................................................... 5
1.3 Nhận xét các nghiên cứu trƣớc và xác định khe hỏng .............................. 9
1.3.1 Đối với các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài................................... 9
1.3.2 Đối với các công trình nghiên cứu trong nƣớc ................................. 10
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG
CHO CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬP .................................................. 11
2.1. Tổng quan lý thuyết về các đơn vị sự nghiệp công lập .......................... 11


2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò đơn vị sự nghiệp công lập .............. 11
2.2 Báo cáo tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập .............................. 17
2.2.1 Báo cáo tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ kế
toán hành chính sự nghiệp ......................................................................... 17
2.2.2 Báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập theo chuẩn mực kế
toán công quốc tế ....................................................................................... 22
2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính của đơn vị sự
nghiệp công lập .............................................................................................. 25
2.3.1 Nhân tố môi trƣờng pháp lý .............................................................. 25
2.3.2 Nhân tố phần mềm kế toán HCSN ................................................... 26
2.3.3 Nhân tố trình độ chuyên môn của kế toán viên. ............................... 27
2.3.4 Nhân tố môi trƣờng làm việc ............................................................ 27
2.3.5 Nhân tố về cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông
tin ............................................................................................................... 28
2.3.6 Nhân tố về chế độ đào tạo – đãi ngộ ................................................. 28
2.3.7 Nhân tố trình độ công nghệ thông tin ............................................... 29
2.4 Lý thuyết nền có liên quan ....................................................................... 30
2.4.1 Thông tin bất cân xứng ..................................................................... 30

2.4.2 Lý thuyết thông tin hữu ích............................................................... 31
2.4.3 Lý thuyết nắm giữ ............................................................................. 31
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 32
3.1 Khung nghiên cứu và quy trình nghiên cứu ............................................ 32
3.1.1 Khung nghiên cứu ............................................................................. 32
3.1.2 Quy trình nghiên cứu chung ............................................................. 33
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: ........................................................................ 33
3.3 Mô hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu ........................................... 35


3.3.1 Mô hình nghiên cứu .......................................................................... 35
3.3.2 Giả thiết nghiên cứu .......................................................................... 36
3.4 Xác định mẫu và thang đo ....................................................................... 36
3.4.1 Phƣơng pháp khảo sát ....................................................................... 36
3.4.2 Xây dựng thang đo .......................................................................... 38
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................... 44
4.1 Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 44
4.1.1 Kết quả nghiên cứu định tính ............................................................ 44
4.1.2 Kết quả nghiên cứu định lƣợng ........................................................ 47
4.2 Bàn luận và so sánh kết quả ..................................................................... 60
4.2.1 Bàn luận các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính . 60
4.2.2 So sánh với kết quả của các nghiên cứu trƣớc: ................................ 62
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ...................................................... 65
5.1 Kết luận, tổng kết kết quả nghiên cứu ................................................. 65
5.2 Kiến nghị: ............................................................................................... 70
5.3 Hạn chế của đề tài nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo. ........ 71
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 75
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 78



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Từ gốc

Từ viết tắt

Từ gốc

BCTC

Báo cáo tài chính

HCSN

Hành

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

BTC

Bộ tài chính

MTPL

Môi trƣờng pháp lý


PM

Phần mềm

CSVC

Cơ sở vật chất

CNTT

Công nghệ thông

TĐCM

Trình độ chuyên môn

MT

Môi trƣờng

CP

Chính phủ



Nghị định

QH


Quốc Hội

ĐT

Đào tạo

chính

sự

nghiệp

tin


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 :Thang đo chất lƣợng BCTC đơn vị sự nghiệp công lập
Bảng 3.2: Thang đo nhân tố môi tƣờng pháp lý
Bảng 3.3: Thang đo nhân tố phần mềm kế toán HCSN
Bảng 3.4: Thang đo nhân tố trình độ chuyên môn
Bảng 3.5: Thang đo nhân tố môi trƣờng làm việc
Bảng 3.6: Thang đo nhân tố cơ sở vật chất – trang bị kỹ thuật
Bảng 3.7: Thang đo nhân tố chế độ đào tạo – Đãi ngộ
Bảng 3.8: Thang đo nhân tố trình độ CNTT
Bảng 4.1: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo
Bảng 4.2 : KMO and Bartlett's Test
Bảng 4.3 : Total Variance Explained- tổng phƣơng sai trích
Bảng 4.4 : Rotated Component Matrix- ma trận nhân tố xoay
Bảng 4.5: Điều chỉnh mô hình nghiên cứu

Bảng 4.6 : Model Summary
Bảng 4.7 : ANOVA
Bảng 4.8 :Coefficients


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ 4.9: Kiểm tra phần dƣ- Regression Standardized Resdual (Histogram)
Biểu đồ 4.10: Biểu đồ Scatterplot.


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, mở ra nhiều cơ hội cũng nhƣ thách
thức đối với nƣớc ta trên nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, chính trị, khoa học, y tế, giáo
dục… Trƣớc hết, xu thế này đã đặt Việt Nam trong tình trạng phát triển hƣớng đến
hài hòa với các nền văn hóa tiên tiến trên thế giới. Lĩnh vực giáo dục cũng đang nằm
trong xu thế này. Hiện nay các trƣờng học công lập đang du nhập kinh nghiệm giảng
dạy của các nƣớc có nền giáo dục phát triển, góp phần xây dựng, hoàn thiện giáo dục
Việt Nam. Nhƣng muốn phát triển nhƣ vậy, đòi hỏi nƣớc ta phải có nguồn tài chính
ổn định lâu dài, điều này liên quan đến việc quản lý hiệu quả ngân sách nhà nƣớc.
Quản lý hiệu quả nguồn tài chính, sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách để tạo ra
nguồn tài chính lâu dài, ổn định là vấn đề nền tảng phát triển các đơn vị sự nghiệp
công lập, mà một trong những công cụ hỗ trợ để quản lý, đánh giá việc sử dụng các
nguồn lực là thông tin kế toán thông qua báo cáo tài chính. Nhƣng hiện nay, báo cáo
tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập thực tế chỉ phục vụ công tác quyết toán
ngân sách nhà nƣớc hay việc giải trình cho cơ quan chủ quản. Mà chƣa phản ánh đƣợc
đầy đủ và trung thực tình hình tài chính, kết quả hoạt động của đơn vị, chƣa đáp ứng
nhu cầu và lợi ích khác nhau của ngƣời sử dụng, cũng nhƣ chƣa dự đoán tƣơng lai về
các nguồn lực có thể sử dụng đƣợc. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng báo cáo

tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập đóng vai trò hết sức quan trong và cần
thiết
Để nâng cao chất lƣợng báo cáo tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập là
một điều không dễ. Đầu tiên, chúng ta cần phải xác định đƣơc các nhân tố nào ảnh
hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính, có thể ví von việc tìm ra các nhân tố này nhƣ
việc tìm ra nguyên nhân của một căn bệnh mà cụ thể căn bệnh ở đây là chất lƣợng
không tốt của một báo cáo tài chính. Rồi từ đó, chúng ta mới đƣa ra đƣợc những giải
pháp và kiến nghị tƣơng ứng với từng nhân tố đó, thì việc nâng cao chất lƣợng báo


2
cáo tài chính mới có hiệu quả cao. Với ý nghĩa đó, tôi đã chọn đề tài “Các nhân tố
ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính của
các đơn vị sự nghiệp công lập nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nhằm
nâng cao chất lƣợng báo cáo tài chính để đáp ứng nhu cầu khác nhau của ngƣời sử
dụng và khả năng dự đoán về tƣơng lai có thể sử dụng đƣợc của BCTC. Mục tiêu cụ
thể của nghiên cứu này nhƣ sau:
- Thứ nhất: xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính của đơn
vị sự nghiệp công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Thứ hai: đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chất lƣợng báo cáo tài
chính của các đơn vị sự nghiệp côn lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
3. Đối tƣợng nghiên cứu:
Các nhân tố Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng báo cáo tài chính của các đơn
vị sự nghiệp công lập nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
4. Phạm vi nghiên cứu

Giới hạn của bài nghiên cứu là nghiên cứu các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh

5. Những đóng góp mới của đề tài
BCTC đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho ngƣời sử dụng về
tình hình hoạt động của một đơn vị. Hiện nay, đa số các nghiên cứu nƣớc ngoài nói
chung và Việt Nam nói riêng khi viết về chất lƣợng BCTC của một đơn vị sự nghiệp
đều nói đến thực trạng của báo cáo tài chính hiện nay, rồi từ đó đƣa ra giải pháp hoàn
thiện BCTC. Có rất ít nghiên cứu cụ thể nào xác định các nhân tố cụ thể ảnh hƣởng
đến chất lƣợng báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh. Do vậy, đóng góp mới của đề tài này là xác định đƣợc các nhân tố cụ


3
thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh, tƣơng tự nhƣ việc tìm ra đƣợc nguyên nhân dẫn đến thực trạng báo
cáo tài chính đơn vị sự nghiệp hiện nay. Từ đó:
- Các đơn vị sự nghiệp công lập có thể sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để tham
khảo hoàn thiện BCTC.
- Nghiên cứu này là cơ sở để Thủ trƣởng đơn vị hay cơ quan chủ quản nắm bắt và từ
đó có những chính sách phù hợp cho công tác trình bày và lập BCTC.
- Ngoài ra, nghiên cứu này còn giúp những ngƣời làm công tác kế toán hiểu rõ vấn đề
trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính, và giúp hoàn thiện công tác kế toán của
mình.
6. Kết cấu của đề tài
Luận văn bao gồm gồm 5 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu trƣớc đây
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị.



4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
TRƢỚC ĐÂY
Các công trình nghiên cứu có liên quan trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam và kết
quả nghiên cứu của họ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xác định mục tiêu
nghiên cứu của đề tài. Từ đó, xác định khe hổng nghiên cứu và các vấn đề tiếp tục
thực hiện, làm cơ sở xác định mục tiêu của nghiên cứu. Cụ thể, một số nghiên cứu
trong và ngoài nƣớc nhƣ sau:
1.1 Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Cenar,I (2011), “Financial Reporting In Education Institutions The
Impliacations Of The Transition To Accurual Accounting” thực hiện nghiên cứu báo
cáo tài chính trong các tổ chức giáo dục chuyển đổi sang kế tóan dồn tích, trình bày
những tác động đƣợc tạo ra bởi quá trình chuyển đổi sang cơ ở dồn tích trên nội dung
và đặc điểm của các báo cáo tài chính trong các tổ chức giáo dục đại học. Bài viết
phân tích, so sánh về nội dung, cấu trúc và chất lƣợng thông tin đƣợc trình bày trên
báo cáo tài chính củ quá trình chuyển đổi, từ đó đánh giá đƣợc sự phát triển của kế
toán.
Clark, C (2010), “Understanding the Needs of Users of Public Sector Financial
Reports: How far Have We come?,”bài viết nghiên cứu sự phát triển thông tin hữu ích
của kế toán vời những nghiên cứu thực nghiệm về nhu cầu của ngƣời sử dụng thông
tin của cả 2 khu vực công và tƣ nhân. Tác giả tiến hành khảo sát nhu cầu của ngƣời sử
dụng thông tin BCTC trong khu vực công để làm nền tảng cho việc phát triển chuẩn
mực kế toán công quốc tế tại các quốc gia.
Timoshenko, K & Adhikari, P (2009) “ Implementing public sector
accounting reform in Russia: evidence from one university”. Accounting

in

Emerging Economies, bài viết nghiên cứu về cải cách kế toán của chính phủ trung
ƣơng Nga thâm nhập vào hệ thống kế toán các trƣờng đại học. Kết quả nghiên cứu

cho thấy những nhà quản lý các trƣờng đại học không biết đƣợc kế toán dồn tích,


5
nhân viên kế toán của họ cũng gặp khó khăn trong việc đƣa ra ý nghĩa của hệ thống kế
toán mới. Hệ thống kế toán dựa trên cơ sở dồn tích đƣợc xem là một biểu tƣợng của
tính hợp pháp hơn là một công cụ quản lý tài chính thực tế cho các trƣờng đại học.
Với tâm lý cƣỡng chế của nhà nƣớc Liên Xô đòi hỏi phải cải cách kế toán trong thời
gian ngắn đã làm cản trở quá trình chuyển đổi thành công sang cơ sở dồn tích.
Xu & ctg (2003), “ Key Issues Accounting Information Quality Management:
Australian Case Studies”: ngoài việc cung cấp nền tảng cơ sở lý thuyết về khái niệm
và thang đo đo lƣờng chất lƣợng TTKT, qua phƣơng pháp nghiên cứu định tính, tác
giả đã khám phá ra một số nhân tố tác động đến chất lƣợng thông tin kế toán, bao
gồm các nhân tố bên trong nhƣ yếu tố con ngƣời và hệ thống (sƣ tƣơng tác giữa con
ngƣời với hệ thống máy tính, giáo dục và nâng cao trình độ nhân viên, nâng cấp hệ
thống), các vấn đề liên quan đến các tổ chức (cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, các
chính sách và chuẩn mực); và yếu tố bên ngoài (kinh tế toàn cầu, mối quan hệ giữa
các tổ chức và giữa các quốc gia, sự phát triển công nghệ, thay đổi các quy định pháp
lý. Thêm vào đó, các nghiên cứu tình huống chủ yếu đƣợc thực hiện ở cả đơn vị thuộc
khu vực tƣ và khu vực công, do đó kết quả nghiên cứu này đã đóng góp vào hệ thống
cơ sở lý luận rất hữu ích trong việc nghiên cứu vấn đề có liên quan trong khu vực
công, cũng nhƣ có thể sử dụng các nhân tố khám phá này để kiểm định lại tại các
quốc gia khác, chẳng hạn nhƣ tại Việt Nam.
1.2 Các công trình nghiên cứu trong nƣớc
Nguyễn Văn Hồng (2007), luận án tiến sĩ “ Hoàn thiện hệ thống kế toán Nhà
nước”. Phƣơng pháp biện chứng duy vật đƣợc sử dụng để nghiên cứu các chế độ kế
toán Nhà nƣớc ở Việt Nam trong các giai đoạn vừa qua và định hƣớng phát triển,
hoàn thiện trong tƣơng lai. Theo luận án, hệ thống kế toán Nha nƣớc bao gồm : Chế
độ kế toán ngân sách và hoạt động nghiệp vụ kho bạc, kế toán HCSN, …Luận án
trình bày những ƣu điểm, nhƣợc điểm của việc áp dụng Hệ thống kế toán Nhà nƣớc,

từ đó xây dựng một hệ thống Kế toán nhà nƣớc hoàn thiện hơn.


6
Lê Thị Cẩm Hồng (2012), luận văn thạc sỹ “ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống
báo cáo tài chính áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam theo định
hướng chuẩn mực kế toán công quốc tế”. …Trong quá trình thực hiện, ngƣời viết đã
sử dụng hệ thống lý luận đã đƣợc kiểm nghiệm trong thực tế để nghiên cứu. Tác giả
đã kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu trong luận văn của mỉnh: phƣơng pháp
thảo luận, phƣơng pháp tổng hợp dữ liệu về các cơ sở lý luận liên quan đến hệ thống
BCTC áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp, phƣơng pháp so sánh, đối chiếu
với kế toán áp dụng cho doanh nghiệp và hệ thống IPSAS, phƣơng pháp phân tích,
thống kê kết hợp sử dụng phần mềm để tiến hành khảo sát thu thập số liệu, đánh giá
về thực trạng hệ thống BCTC áp dụng cho đơn vị HCSN tại Việt Nam. Từ đó đề xuất
các ý kiến với các tổ chức chính phủ nhẳm góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống
BCTC trong cac đơn vị HCSN hài hòa với IPSAS và phù hợp với điều kiện thực tế tại
Việt Nam
Huỳnh Thị Phƣơng Anh, (2015), luận văn thạc sỹ “ Hoàn thiện báo cáo tài
chính khối trường đại học – cao đẳng công lập khu vực Nam Trung Bộ&Nam Bộ”.
Xuất phát từ yêu cầu tất yếu phải hoàn thiện hệ thống BCTC trong lĩnh vực công, đặc
biệt trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, khi nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong
sự phát triển bền vững của một đất nƣớc, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn tài
chính, nguồn ngân sách là nền tảng cơ bản để phát triển nguồn nhân lực, và để thực
hiện tốt điều này, một BCTC có thể so sánh đƣợc, có thể minh bạch công khai, sẽ cho
thấy đƣợc hiệu quả hoạt động, hiệu quả quản lý ngân sách. Và cơ sở cho việc lập một
BCTC với những ƣu điểm trên, việc vận dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế là cần
thiết nhƣng phải dựa trên những yếu tố đặc thù phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Đầu
tiên, tác giả khảo sát thực trạng hệ thống báo cáo tài chính các trƣờng đại học, cao
đẳng công lập, từ đó nhận diện những hạn chế và nguyên nhân trong hệ thống BCTC
hiện hành và tiến hành đề xuất giải pháp, kiến nghị. Bài viết đƣa ra một số các yếu tố



7
ảnh hƣởng đến quá trình hoàn thiện báo cáo tài chính các trƣờng Đại học, cao đẳng
công lập.
- Yếu tố X1: Các quy định pháp lý chi phối đến quá trình soạn thảo BCTC
- Yếu tố X2: Nhân tố tác động đến thông tin trên BCTC
- Yếu tố X3: Nội dung và phƣơng pháp lập BCTC
- Yếu tố X4: Kiểm soát chất lƣợng BCTC từ bên trong
- Yếu tố X5: Kiểm soát chất lƣợng BCTC từ bên ngoải
- Yếu tố X6: Kiểm soát nội bộ
Trong yếu tố X2, tác giả nêu cụ thể mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến chất
lƣợng báo cáo tài chính các trƣờng đại học, cao đẳng công lập, trong đó có các nhân
tố môi trƣờng bên ngoài nhƣ: văn hóa, giáo dục nghề nghiệp, pháp lý, chính trị, kinh
tế, quốc tế. Phƣơng pháp nghiên cứu trong đề tài này cụ thể là kiểm định Cronbach’s
Alpha sau đó phân tích nhân tố khám phá EFA và cuối cùng là phân tích mô hình hồi
quy bội.
Điểm mới của đề tài này là: trong khu vực công hiện nay đã có nhiều đề tài
nghiên cứu về khía cạnh hoàn thiện BCT, nhƣng chƣa có đề tài nào đi vào nghiên cứu
hoàn thiện BCTC khối các trƣờng Đại học, Cao đẳng công lập khu vực Nam Trung
Bộ và Nam Bộ.
Nguyễn Sỹ Nhàn (2013), luận văn thạc sỹ “Tự chủ tài chính tại các đơn vị sự
nghiệp công lập”, nghiên cứu trƣờng gợp cụ thể là Trƣờng Đại học Kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu tìm hiểu tác động của cơ chế tự chủ tài chính đối với
các trƣờng đại học công lập và các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện cơ chế tự
chủ tài chính trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, từ đó đề xuất giải pháp tăng cƣờng
hiệu quả thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các trƣờng đại học công lập.
Phan Thị Thúy Quỳnh (2012), luận văn thạc sỹ “ Thiết lập hệ thống báo cáo
tài chính áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam” , tác giả đề xuất
hệ thống BCTC gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kinh phí và quyết toán kinh phí



8
sử dụng, báo cáo thu chi hoạt động, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo
tài chính.; đề xuất giải pháp sửa đổi bổ sung luật kế toán, chế độ kế toán hành chính
sự nghiệp và xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán công.
Đào Thị Kim Yến “Vận dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế để hoàn thiện
báo cáo tài chính trong đơn vị hành chính sự nghiệp có thu”
Chuẩn mực kế toán đối với những ngƣời làm nghề kế toán là kim chỉ nam,
hƣớng dẫn các nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập báo cáo tài
chính. Báo cáo tài chính là kết quả cuối cùng của quá trình kế toán cung cấp thông tin
cho các đối tƣợng có nhu cầu và những điều này trong đơn vị hành chính sự nghiệp
cũng rất cần thiết. Mặc dù Nhà nƣớc ta đã ban hành rất nhiều văn bản hƣớng dẫn cho
việc lập báo cáo tài chính trong đơn vị hành chính sự nghiệp nhƣng chỉ dừng lại ở
việc cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý, phục vụ nhu cầu của nhà quản lý các cấp
mà chƣa chú trọng đến việc công bố thông tin minh bạch cho đông đảo đối tƣợng có
liên quan. Trong khi đó, chuẩn mực kế toán công quốc tế đã và đang đáp ứng điều
này, vì vậy đề tài nghiên cứu vấn đề dựa vào chuẩn mực kế toán công quốc tế để hoàn
thiện báo cáo tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu
Với mục đích hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính trong đơn vị hành chính sự
nghiệp để có thể đảm bảo đƣợc tính công khai, minh bạch, thống nhất, đề tài đã
nghiên cứu chuẩn mực kế toán công quốc tế về báo cáo tài chính và tìm hiểu mô hình
báo cáo của một số nƣớc phát triển và đang phát triển. Đề tài đã rút ra đƣợc một số bài
học kinh nghiệm và đề ra định hƣớng hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính.
Nội dung của đề tài bao gồm:
- Giới thiệu các nghiên cứu trƣớc đó
- Giới thiệu chuẩn mực kế toán công quốc tế
- Hệ thống văn bản pháp lý chi phối báo cáo tài chính đơn vị hành chính sự
nghiệp tại Việt Nam.
- Mô hình báo cáo tài chính công ở một số quốc gia



9
- Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
- Một số định hƣớng hoàn thiện.
Phạm Quốc Thuần, La Xuân Đào “Chất lượng thông tin báo cáo tài chính - tác
động của các nhân tố bên ngoài: phân tích nghiên cứu tình huống tại Việt Nam” , tạp
chí phát triển khoa học và công nghệ
Mục tiêu của nghiên cứu chủ yếu là xác định các nhân tố tác động đến Chất lƣợng
thông tin báo cáo tài chính,đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến chất
lƣợng thông tin báo cáo tài chính đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam.Các nhân tố
tác động đến chất lƣợng thông tin báo cáo tài chính đƣợc phân làm hai nhóm nhân tố
chính: bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, nghiên cứu này đƣợc giới hạn trong
phạm vi các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. Phƣơng pháp sử dụng chủ yếu là nghiên
cứu tình huống.
Kết quả phân tích cho thấy nhân tố Áp lực từ thuế có tác động lớn nhất, các nhân tố
kế tiếp bao gồm: Niêm yết chứng khoán; Phần mềm Kế toán; Kiểm toán độc lập. Có 2
nhân tố tác động thấp nhất là nhân tố Yếu tố chính trị; Môi trƣờng pháp lý.
1.3 Nhận xét các nghiên cứu trƣớc và xác định khe hỏng
Sau quá trình tìm hiểu, phân tích và tổng hợp các công trình đã công bố trên thế giới
và ở Việt Nam, tác giả có một số nhận định về các nghiên cứu này nhƣ sau:
1.3.1 Đối với các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài
Qua việc tổng hợp lại các công trình nghiên cứu đƣợc thực hiện trên thế giới
có liên quan đến nghiên cứu , có thể thấy rằng, chất lƣợng báo cáo tài chính và các
nhân tố ảnh hƣởng là một trong những vấn đề đƣợc rất nhiều nhà nghiên cứu của
nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm. Hầu nhƣ các công trình nghiên cứu này
cũng đƣợc sử dụng phƣơng pháp định tính kết hợp định lƣợng tiếp cận theo quy trình
các nghiên cứu trƣớc, lý thuyết nền tảng và đặc điểm kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia
để xây dựng mô hình và kiểm định mô hình.



10
Nội dung các công trình nghiên cứu trƣớc đây đƣợc tác giả tìm hiểu trong
phạm vi dữ liệu hiện có liên quan đến vấn đề áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế
vào các quốc gia, hoặc đi vào phân tích một số nhân tố tác động đến quá trình ban
hành chuẩn mực,…Các nghiên cứu này thƣờng gắn liền với các nƣớc thị trƣờng phát
triển, hoặc gắn với đặc thù kinh tế xã hội, với nền chính trị và văn hóa đặc trƣng của
quốc gia đƣợc nghiên cứu. Nên kết quả của những nghiên cứu này chỉ phù hợp với
một số quốc gia nhất định, điều kiện nghiên cứu và kết quả của một số nghiên cứu còn
khá xa rời với Việt Nam.
1.3.2 Đối với các công trình nghiên cứu trong nƣớc
Đối với kế toán công, có khá nhiều bài nghiên cứu đƣợc thực hiện kiện quan
đến báo cáo tài chính, tuy nhiên các nghiên cứu này đa phần chỉ đề cập đến vấn đề
thực trạng và giải pháp hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công, mà không xét đến
yếu tố nguyên nhân ảnh hƣởng đến thực trạng báo cáo tài chính hiện nay. Nhƣng nếu
có đề cập đến các nhân tố ảnh hƣởng đến báo cáo tài chính cũng chỉ ở mức độ chung
chung, chƣa sâu sát thực tế tại các đơn vị. Cụ thể các nhân tố đƣợc nêu trong các
nghiên cứu này đa phần mang tính vĩ mô nhƣ : môi trƣờng kinh tế, chính trị, văn
hóa…Các nhân tố này cũng rất quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC, nhƣng
nó chỉ dừng lại ở các nhân tố môi trƣờng bên ngoài, không phản ánh đƣợc nguyên
nhân sâu xa bên trong.
Kết quả tổng hợp từ các công trình nghiên cứu đã công bố, có thể thấy thiếu
vắng các nghiên cứu chuyên sâu, sát thực tế, nên không thể hiện đƣợc cái nhìn toàn
diện về các nhân tố. Do vậy, tác giả đã hƣớng tới nghiên cứu các nhân tố mang tính
thực tế hơn và cụ thể hơn. Điều này đƣợc trình bày chi tiết ở các chƣơng sau


11
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG
CHO CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬP

2.1. Tổng quan lý thuyết về các đơn vị sự nghiệp công lập
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò đơn vị sự nghiệp công lập
2.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập
Đơn vị sự nghiệp công lập là những tổ chức đƣợc thành lập để thực hiện các hoạt
động sự nghiệp. Hoạt động sự nghiệp là những hoạt động cung cấp dịch vụ công cho
xã hội nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt động bình thƣờng của xã hội. Hoạt động sự
nghiệp không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhƣng nó tác động trực tiếp tới lực
lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất, có tính quyết định năng suất lao động xã hội.
Những hoạt động sự nghiệp mang tính chất phục vụ là chủ yếu và không nhằm mục
tiêu lợi nhuận.
Đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc xác định dựa trên những tiêu chuẩn sau:
- Có văn bản quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp của cơ quan có thẩm quyền ở
Trung ƣơng hoặc địa phƣơng
- Đƣợc Nhà nƣớc cấp kinh phí và tài sản để hoạt động thực hiện nhiệm vụ chính trị
chuyên môn và đƣợc phép thực hiện một số khoản thu phí, lệ phí theo chế độ Nhà
nƣớc quy định.
- Có tổ chức bộ máy biên chế và bộ máy quản lý kế toán theo chế độ Nhà nƣớc quy
định
- Có mở tài khoản tại kho bạc Nhà nƣớc để kiểm soát các khoản thu, chi tài chính.
Các đơn vị sự nghiệp công lập có những đặc điểm cơ bản sau:
+ Đơn vị sự nghiệp công lập là những tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã
hội , không vì mục tiêu lợi nhuận
Khác với hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sự nghiệp cung ứng dịch vụ cho
nền kinh tế nhƣng mục đích chính không phải vì mục tiêu lợi nhuận. Nhà nƣớc duy


12
trì, tổ chức, tài trợ cho các hoạt động sự nghiệp để cung cấp dịch vụ cho thị trƣờng
trƣớc hết nhằm thực hiện vai trò của Nhà nƣớc trong việc phân phối lại thu nhập và
thực hiện chính sách phúc lợi công cộng khi can thiệp vào thị tƣờng. Nhờ đó Nhà

nƣớc hỗ trợ cho các ngành kinh tế hoạt động bình thƣờng, nâng cao dân trí, bồi dƣỡng
nhân tài, đảm bảo và phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển
và ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống, sức
khỏe, văn hóa và tinh thần của nhân dân
+ Kết quả của hoạt động sự nghiệp chủ yếu là tạo ra các dịch vụ công, phục vụ trực
tiếp hoặc gián tiếp quá trình tái sản xuất xã hội.
Nhờ việc sử dụng các hàng hóa công cộng do hoạt động sự nghiệp tạo ra mà quá trình
tái sản xuất ra của cải vật chất trong xã hội đƣợc thuận lợi và ngày càng đạt hiệu quả
cao. Hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, thể dục thể thao mang đến tri thức và
đảm bảo sức khỏe cho lực lƣợng lao động, tạo điều kiện cho nguồn nhân lực có chất
lƣợng ngày càng tốt hơn. Hoạt động sự nghiệp, khoa học văn hóa mang lại những
hiểu biết về tự nhiên, xã hội, tạo ra những công nghệ mới phục vụ sản xuất và đời
sống. Vì vậy, hoạt động sự nghiệp luôn gắn bó hữu cơ và tác động tích cực tới quá
trình tái sản xuất xã hội.
+ Hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền và bị chi
phối bởi các chƣơng trình phát triển kinh tế và xã hội của Nhà nƣớc
Trong nền kinh tế thị trƣờng, nhà nƣớc tổ chức, duy trì hoạt động sự nghiệp để đảm
bảo thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Để thực hiện mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội nhất định, trong mỗi kỳ, nhà nƣớc có các chủ trƣơng chính sách có các
chƣơng trình mục tiêu kinh tế xã hội nhất định nhƣ: chƣơng trình xóa mù chữ, chƣơng
trình xóa đói giảm nghèo, chƣơng trình dân số - kế hoạch hóa gia đình…các chƣơng
trình này chỉ có nhà nƣớc, với vai trò của mình mới có thể thực hiện một cách đầy đủ
và hiệu quả. Nhà nƣớc duy trì và phát triển các hoạt động sự nghiệp gắn với các


13
chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các chƣơng trình phát triển kinh tế- xã hội của đất
nƣớc nhằm mang lại lợi ích cho ngƣời dân.
2.1.1.2 Vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập
Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập là một bộ phận của nền kinh tế và có vị

trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế. Trong thời gian qua các đơn vị sự
nghiệp công đã có nhiều đóng góp cho sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất
nƣớc, thể hiện:
- Thứ nhất, cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, y tế văn hóa, thể dục, thể thao…có
chất lƣợng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân, góp phần
cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
- Thứ hai, thực hiện các nhiệm vụ chính trị đƣợc giao nhƣ: đào tạo và cung cấp nguồn
nhân lực có chất lƣợng và trình độ cao; khám chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe ngƣời dân,
nghiên cứu và ứng dụng các kết quả khoa học, công nghệ; cung cấp các sản phẩm văn
hóa nghệ thuật…phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
- Thứ ba, đối với từng lĩnh vực hoạt động sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp công lập
đều có vai trò chủ đạo trong việc tham gia đề xuất và thực hiện các đề án, chƣơng
trình lớn, phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.
- Thứ tƣ, thông qua hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định của Nhà nƣớc đã góp phần
tăng cƣờng nguồn lực, đẩy mạnh đa dạng hóa và xã hội hóa nguồn nhân lực thúc đẩy
sự phát triển của xã hội. Thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động sự nghiệp của
nhà nƣớc, trong thời gian qua các đơn vị sự nghiệp ở tất cả các lĩnh vực đã tích cực
mở rộng các loại hình, phƣơng thức hoạt động, một mặt đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của nhân dân. Đồng thời qua đó cũng thực hiện xã hội hóa bằng cách thu hút sự
đóng góp của nhân dân đầu tƣ cho sự phát triển của hoạt động sự nghiệp.
2.1.1.3 Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập
Nhà nƣớc thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự
nghiệp công lập về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính:


14
- Về tổ chức bộ máy và quy chế hoạt động
+ Thành lập mới: đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc thành lập các tổ chức sự nghiệp trực
thuộc để hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao; phù hợp với
phƣơng án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên

chế và tự đảm bảo kinh phí hoạt động.
+ Sáp nhập, giải thể: các đơn vị sự nghiệp đƣợc sáp nhập, giải thể các tổ chức trực
thuộc
+ Chức năng, nhiệm vụ cụ thể và quy chế hoạt động của các tổ chức trực thuộc do thủ
trƣởng đơn vị sự nghiệp quy định.
- Về quản lý và sử dụng cán bộ viên chức
Thủ trƣởng đơn vị có toàn quyền trong việc:
+ Quyết định việc tuyển dụng cán bộ viên chức theo hình thức thi tuyển hoặc xét
tuyển.
+ Quyết định bổ nhiệm vào ngạch viên chức, ký hợp đồng làm việc với những ngƣời
đã đƣợc tuyển dụng, trên cơ sở bảo đảm đủ tiêu chuẩn của ngạch cần tuyển và phù
hợp với yêu cầu của đơn vị.
+ Quyết định điều động, biệt phái, nghỉ hƣu, thôi việc, chấm dứt hợp đồng làm việc,
khen thƣởng, kỷ luật cán bộ viên chức thuộc quyền quản lý cùa đơn vị mình.
+ Quyết định nâng lƣơng đúng thời hạn, trƣớc thời hạn đối với nhân viên tại đơn vị
mình theo điều kiện và tiêu chuẩn do pháp luật quy định.
+ Quyết định mời chuyên gia nƣớc ngoài đến làm việc chuyên môn, quyết định cử
viên chức của đơn vị đi công tác, học tập ở trong và ngoài nƣớc để nâng cao trình độ
chuyên môn
- Về tài chính
+ Huy động vốn và vay vốn tín dụng: đơn vị sự nghiệp hoạt động dịch vụ đƣợc vay
vốn của các tổ chức tín dụng, đƣợc huy động vốn của cán bộ viên chức trong đơn vị
để đầu tƣ mở rộng và nâng cao chất lƣợng hoạt động sự nghiệp, tổ chức hoạt động


15
dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy
định của pháp luật.
+ Quản lý và sử dụng tài sản : Đơn vị thực hiện đầu tƣ, mua sắm, quản lý và sử dụng
tài sản Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật về quản lý tài sản Nhà nƣớc tại đơn vị

sự nghiệp. Đối với tài sản cố định sử dụng vào họat động dịch vụ phải thực hiện trích
khấu hao thu hồi vốn theo quy định. Số tiền trích khấu hao tài sản cố định và thu từ
thanh lý tài sản thuộc nguồn vốn từ NSNN đơn vị ƣu tiên chi trả nợ vay. Trƣờng hợp
đã trả đủ nợ vay, đơn vị đƣợc để lại bổ sung quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
- Nhà nƣớc thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp
công lập với mục tiêu :
+ Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức
công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành
nhiệm vụ đƣợc giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất
lƣợng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bƣớc giải quyết thu nhập cho ngƣời
lao động.
+ Thực hiện chƣơng trình chủ trƣơng xã hội hóa trong việc cung cấp dịch vụ cho xã
hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng để phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng
bƣớc giảm dần bao cấp từ NSNN
+ Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp, Nhà
nƣớc quan tâm đầu tƣ để hoạt động sự nghiệp ngày càng phát triển; bao đảm cho các
đối tƣợng chính sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc
biệt khó khăn, đƣợc cung cấp dịch vụ theo quy định ngày càng tốt hơn.
+ Phân biệt rõ cơ chế quản lý Nhà nƣớc đối với đơn vị sự nghiệp công lập với cơ chế
quản lý Nhà nƣớc đối với cơ quan hành chính Nhà nƣớc


16
2.1.1.4 Vai trò của kế toán công và báo cáo tài chính trong các đơn vị sự
nghiệp công lập
Nhƣ đã trình bày ở trên, đơn vị sự nghiệp công lập, đặc biệt là sự nghiệp giáo
dục có vai trò đặc biệt quan trọng và là nhân tố quyết định sự tăng trƣởng – phát triển
bền vững của một quốc gia. Do nhận thức rõ về vấn đề giáo dục nên chính phủ các
nƣớc luôn quan tâm và tăng cƣờng đầu tƣ NSNN cho giáo dục. Ở Mỹ, ngân sách đầu
tƣ cho giáo dục rất lớn ( năm 1985;1989;1999 tƣơng ứng là 300 tỉ USD, 353 tỷ USD;

653 tỉ USD). Hay tại Trung Quốc, từ năm 1994 đến nay, ngân sách đầu tƣ cho giáo
dục không ngừng tăng lên và hiện đang ở mức chi khoang 3.28% GDP. Còn tại Việt
Nam, chủ trƣơng của nhà nƣớc là hàng năm phải phân bổ tổng chi NSNN cho sự
nghiệp giáo dục.
Để quản lý hiệu quả nguồn lực ngân sách, kế toán công nói chung và báo cáo tài
chính nói riêng là bộ phận giữ vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động theo định
hƣớng của nhà trƣờng và của chính phủ. Báo cáo tài chính của các trƣờng phản ánh
các hoạt động tài chính liên quan đến nguồn NSNN, hệ thống các quỹ, hệ thống các
chứng từ, tài khoản, cân đối kế toán đối với các đối tƣợng đặc thù nhƣ nguồn kinh
phí, thanh toán nội bộ, quyết toán các hoạt động phát sinh… cụ thể, vai trò của kế
toán công và báo cáo tài chính trong các trƣờng đại học, cao đẳng công lập đƣợc thể
hiện qua những khía cạnh sau:
+ Đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc nhƣ chính phủ, bộ, ban ngành: thông tin kế
toán cung cấp bằng chứng để chứng minh về kết quả của một quá trình hoạt động của
đơn vị, tính kinh tế và hiệu lực trong các chính sách nhà nƣớc đề ra, kiểm tra và giám
sát điều hành các hoạt động của đơn vị.
+ Đối với các trƣờng: Thông tin kế toán cung cấp thông tin hữu ích về tình hình
tiếp nhận và sử dụng các nguồn ngân sách cho các hoạt động khác nhau, giúp đơn vị
đƣa ra những quyết định đúng đắn trong việc sử dụng ngân sách hiệu quả, đƣa ra
những định hƣớng phát triển cho đơn vị và là cơ sở để lập dự toán cho năm sau.


×