Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Giáo án E.learning bài Ánh trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 42 trang )

QUỸ LAWRENCE S.TING

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Cuộc thi quốc gia
Thiết kế bài giảng e- Learning lần thứ 4
Bài giảng: Tiết 61- Bài 12

ÁNH TRĂNG

Môn Ngữ văn, lớp 9

Giáo viên: TRẦN KIM TUYẾN

Giáo viên: NGUYỄN THỊ HỒNG THÁI


Điện thoại: 0978533166
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN LẬP THẠCH
Huyện Lập Thạch- Tỉnh Vĩnh Phúc


Điện thoại: 0981955068
TRƯỜNG THCS XUÂN HÒA
Huyện Lập Thạch- Tỉnh Vĩnh Phúc

CC-BY

Tháng 10/2016



ÁNH TRĂNG

Nguyễn Duy


MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm
xúc ân tình với quá.
khứ gian lao, tình nghĩa của tác giả và biết rút ra bài học về
cách sống cho bản thân.
- Hiểu ,cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
thơ ,biết được đặc điểm và những đóng góp của thơ Việt Nam
vào nền văn học dân tộc .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc phân tích thơ
3. Thái độ:
- Giáo dục tình cảm ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ, thái
độ sống “uống nước nhớ nguồn”.
* GD kĩ năng: Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng giao tiếp; kĩ
năng phân tích tình huống; kĩ năng đánh giá vấn đề.


CẤU TRÚC BÀI HỌC
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Đọc bài thơ
b. Hoàn cảnh sáng tác
II- Tìm hiểu văn bản

1. Tìm hiểu về KVB, PTBĐ, thể thơ.
2. Bố cục và nội dung từng phần.
3. Phân tích
a. Tác giả và vầng trăng từ khi còn nhỏ đến khi đi lính và ngày hòa bình
trở về thành phố.
b. Tình huống gặp lại vầng trăng
c. Suy nghĩ của nhà thơ trước vầng trăng
III- Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung
* Bài tập củng cố
* Hướng dẫn tự học.
* Phiếu tham vấn.
* Tài kiệu tham khảo và phần mềm ứng dụng


Ti ết 61: ÁNH TR ĂNG
Duy)

(Nguy ễn

Phạm Tiến
Duật

Chính Hữu

Nguyễn Đình
Thi

Tố Hữu


Xuân Quỳnh

Nguyễn Duy


Hãynối
nốichính
chínhxác
xáctên
tên tác
tác giả ở
Hãy
ởcột
cột A với tác
tácphẩm
phẩmởởcột
cộtB.B.
(Có thể đánh A,B… vào ô hoặc dùng chuột kéo thả).
Cột A

Cột B

D

Xuân Quỳnh

A. Đồng chí

A


Chính Hữu

B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

B

Phạm Tiến Duật

C. Ánh trăng

C

Nguyễn Duy

D. Tiếng gà trưa

Bạn
trảtrả
lời
câu
hỏi
này
trước
ĐúngKhông
Bạnphải
phải
Click
đúngbất
Click

lời
cứ
câu
bất
chỗ
hỏi
cứ
nào
này
chỗ
để
Bạn
chưa
hoàn
thành
câu
hỏi.
Bạn
đã
trả
lời
đúng.
khi

thểtiếp
tiếptục.
tục!tục!
trước
nào
khi

tiếp
để

tục.
thể
tiếp

Câu trả lời của bạn là:

Câu trả lời đúng là:

Chấp nhận.
Làm lại.


ĐÁP ÁN

Hãy nối chính xác tên tác giả ở cột A với tác phẩm ở cột B.

XEM ĐÁP ÁN

TIẾP TỤC


Ti ết 61: ÁNH TR ĂNG
Duy)

(Nguy ễn
I. TÌM HiỂU CHUNG
1. Tác giả

- Tên thật: Nguyễn Duy
Nhuệ, sinh năm 1948. Quê
ở thành phố Thanh Hóa.
- Năm 1966 gia nhập quân
đội.
- Sau năm 1975, ông làm
đại diện Báo văn nghệ tại
khu vực phía nam.
- Là gương mặt tiêu biểu
cho lớp nhà thơ trẻ trong
thời chống Mỹ cứu nước.
- Năm 2007 được tặng giải
thưởng nhà nước về văn
học nghệ thuật.

Video giới thiệu tác giả

Mời Click vào đây để
xem toàn bộ video nền


Ti ết 61: ÁNH TR ĂNG
Duy)

I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Tác phẩm
a. Đọc

(Nguy ễn


Ánh trăng
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ

Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn

Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.

TP. Hồ
Chí Minh, 1978

Video đọc bài thơ
Nguồn:


Ti ết 61: ÁNH TR ĂNG
Duy)

(Nguy ễn
I. ĐỌC VÀ CHÚ THÍCH
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Đọc
b. Hoàn cảnh ST

- Bài thơ được viết 1978 tại thành phố Hồ Chí
Minh, ba năm sau ngày đất nước thống nhất. Được
in trong tập Ánh trăng (giải A Hội Nhà văn Việt
Nam- 1984).


Ti ết 61: ÁNH TR ĂNG

Duy)
Kiểu Văn bản và Phương thức
biểu đạt, thể thơ

Biểu cảm


Biểu cảm + Tự
sự + miêu tả

Thể thơ 5
chữ, vần
chân, giãn
cách.

(Nguy ễn
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Kiểu VB, PTBĐ và
thể thơ


Hãy điền các từ thích hợp vào ô trống để hoàn thiện
nhận định đúng về thể thơ, cách gieo vần của bài thơ.

Bài thơ được làm theo thể thơ

, gieo vần

giãn cách.

Bạn
ĐúngKhông
phảiClick
đúngtrả lời
bất
Click

câu
cứhỏi
bất
chỗ
này
cứ
nào
trước
chỗ
để
Bạn chưa
Bạn đã
hoàn
trả thành
lời đúng
câu hỏi.
khi
nào
cótiếp
để
thểtiếp
tục.
tiếptục.
tục!

Câu trả lời của bạn là:

Câu trả lời đúng là:

Chấp nhận.

Làm lại.


ĐÁP ÁN
Hãy điền các từ thích hợp vào ô trống để hoàn thiện nhận
định đúng về thể thơ, cách gieo vần của bài thơ.

XEM ĐÁP ÁN

TIẾP TỤC


Bài thơ "Ánh trăng" sử dụng những phương thức
biểu đạt nào?
A) Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh.
B) Biểu cảm, thuyết minh, tự sự.
C) Biểu cảm, tự sự, miêu tả.
D) Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả.

Bạn
ĐúngKhông
Click
đúngtrảhoàn
lời
bất
Click
câu
cứ
hỏi
bất

chỗ
này
cứ
nào
trước
chỗ
để
Bạnphải
chưa
thành
câu
hỏi
Bạn
đã
trảtiếp
lời tục.
đúng.
khi
nào
cótiếp
để
thể
tục.
tiếp
tục!
này.
Câu trả lời của bạn là:

Câu trả lời đúng là:


Chấp nhận.
Làm lại.


ĐÁP ÁN
Bài thơ "Ánh trăng" sử dụng những phương thức biểu đạt
nào?

XEM ĐÁP ÁN

TIẾP TỤC


Ti ết 61: ÁNH TR ĂNG
Duy)

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

Bố cục Bài thơ Ánh trăng
Phần 1
3 khổ thơ đầu

Quan hệ giữa
tác giả với vầng
trăng từ nhỏ
->khi đi lính và
về thành phố.

Phần 2
Khổ thơ thứ 4


Tình huống bất
ngờ gặp lại
vầng trăng.

(Nguy ễn

Phần 3
Khổ thứ 5 và 6

Những suy
ngẫm của tác
giả trước vầng
trăng.

1. Kiểu VB, PTBĐ và
thể thơ
2. Bố cục (3 phần)


Ti ết 61: ÁNH TR ĂNG
Duy)

(Nguy ễn
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ


Quá
khứ

Trăng

người

Trần trụi Với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa

Hồi nhỏ sống với
đồng, sông, bể

Chiến tranh ở
rừng

Tri kỉ

3. Phân tích
a. Vầng trăng trong
quá khứ và hiện tại
* Trong quá khứ
- NT: Điệp từ, liệt kê
tăng cấp;
So sánh, nhân hóa.
-> người- trăng gắn bó
gần gũi, thân thiết .

-> Hòa hợp, hồn nhiên,
chân thật.
=> Trăng với người là
tri kỉ, tình nghĩa


Chọn nhận định đúng nhất về mối quan hệ giữa
con người với vầng trăng trong quá khứ.
A) Bình thường.
B) Gắn bó thân thiết.
C) Hoàn toàn xa lạ.
D) Cả A,B đều đúng.

Bạn
ĐúngKhông
phải
Click
đúngtrả lời
bất
Click
câu
cứhỏi
bất
chỗ
này
cứ
nào
trước
chỗ
để

Bạn chưa
Bạn đã
hoàn
trả thành
lời đúng.
câu hỏi.
khi
nàocótiếp
để
thểtiếp
tục.
tiếptục.
tục!

Câu trả lời của bạn là:

Câu trả lời đúng là:

Chấp nhận.
Làm lại.


ĐÁP ÁN

XEM ĐÁP ÁN

TIẾP TỤC


Ti ết 61: ÁNH TR ĂNG

Duy)

trăng

Tri kỉ

(Nguy ễn
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

Người

3. Phân tích
* Trong hiện tại
->NT: phép đối lập:

Quá
khứ
Từ hồi về thành phố
Quen ánh điện cửa gương
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường

Hiện
tại

Về - Ánh điện,
thành cửa gương
phố - Người dưng

Quá khứ: Tri kỉ, tình

nghĩa>< Hiện tại: người
dưng->Thay đổi.
=> Lãng quên quá khứ.


Ti ết 61: ÁNH TR ĂNG
Duy)

(Nguy ễn
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

Hiện
tại
Mình về thành thị xa xôi
Nhà cao, còn thấy núi đồi nữa chăng?
Phố đông, còn nhớ bản làng
Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?
(Tố Hữu)

Quá
khứ

3. Phân tích
* Trong hiện tại
->NT: phép đối lập:
Quá khứ: Tri kỉ, tình
nghĩa>< Hiện tại: người
dưng->Thay đổi.
=> Lãng quên quá khứ.



Từ "người dưng" trong bài thơ có nghĩa là:
A) Người thân thiết.
B) Người bạn học.
C) Người xa lạ.
D) Người mới quen.

Đúngbất
cứhỏi
chỗ
nàochỗ
để
KhôngClick
đúngClick
bấtnày
cứ
Bạn
lời
Bạntrả
đã
trảcâu
lời đúng.
Bạn phải
chưa
hoàn
thành
câutrước
hỏi.
tiếp
tục.

nàocó
để
khi
thểtiếp
tiếptục.
tục!

Câu trả lời của bạn là:

Câu trả lời đúng là:

Chấp nhận.
Làm lại.


ĐÁP ÁN

XEM ĐÁP ÁN

TIẾP TỤC


Ti ết 61: ÁNH TR ĂNG
Duy)

(Nguy ễn
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn đinh tối om

Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vằng trăng tròn

b. Tình huống gặp lại
vầng trăng
- Tình huống: mất điện.
-> vội, bật, tung : nhiều
ĐT mạnh liên tiếp .

Tình huống (mất điện)
Người

Trăng
Phản xạ tự nhiên, dứt khoát.
->bất ngờ, bối rối
khi đột ngột gặp lại
vầng trăng.

- Vầng trăng tròn-> gợi
tâm trạng, suy ngẫm
trong con người.


Ti ết 61: ÁNH TR ĂNG
Duy)

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
c. Suy ngẫm của nhà thơ
- Mặt - mặt: nhân hóa.


Ngửa mặt lên nhìn mặt
Có cái gì rưng rưng
Như là đồng là bể
Như là sông là rừng
hóa
n
â
Nh

(Nguy ễn

Mặt
(Trăng)

- Rưng rưng

-> kỉ niệm
về những năm tháng
gian lao.
=> Cảm xúc trào dâng.

Mặt
(Người)
- Đối diện: bạn cũ, kỉ niệm
- Rưng rưng
-> nhớ lại kỉ niệm: đồng, bể,
sông, rừng.
=> Quá khứ ùa về, thổn thức.



×